1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự giúp đỡ của trung quốc đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam từ năm 1954 – 1965

61 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: SỰ GIÚP ĐỠ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 - 1965 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thoa Lớp 10SLS Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Nguyễn Mạnh Hồng Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng Đà nẵng, tháng năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT LẬP QUAN HỆ GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở thực tiễn 1.1.1 Thành tựu Trung Quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.1.2 Miền Bắc Việt Nam giải phóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 10 CHƢƠNG 2: SỰ GIÚP ĐỠ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1954 - 1965 15 2.1 Vài nét giúp đỡ Trung Quốc Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1950 - 1954) 15 2.1.1 Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1950 15 2.1.2 Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam kháng chiến chống Pháp 18 2.2 Sự giúp đỡ Trung Quốc cách mạng Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954 - 1965) 23 2.2.1 Các chuyến thăm lãnh đạo hai nước cam kết Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam 23 2.2.2 Sự giúp đỡ Trung Quốc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ 1954 đến 1965 26 2.2.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế…………………………………… …………… 26 2.2.2.2 Trong lĩnh vực văn hóa - giáodục…………………………………… 32 2.2.2.3 Trong lĩnh vực giao thông vận tải thông tin liên lạc 35 2.3 Tác động từ giúp đỡ Trung Quốc cách mạng Việt Nam việc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc 37 2.3.1 Giúp đỡ Việt Nam vượt qua thời kì khó khăn, gian khổ, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 37 2.3.2 Xây dựng bước sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội 39 2.3.3 Củng cố tình hữu nghị hai dân tộc 41 2.3.4 Một vài nhận xét 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng gần gũi, hai nước anh em gia đình nước xã hội chủ nghĩa Đã có thời kì quan hệ hai nước mơi với răng, tình hữu nghị hai nước tình hữu nghị thắm thiết người đồng trí chiến đấu cờ chủ nghĩa Mác – Lênin hoạn nạn có nhau, bùi có Có thể khẳng định, quan hệ hai nước Việt Nam Trung Quốc mối quan hệ đặc biệt Nó đặc biệt gần gũi, tương đồng Khơng tương đồng chế độ trị, phương thức tổ chức xã hội phát triển kinh tế thời kỳ đại mà trước hết gần gũi láng giềng, gần gũi văn hóa, lịch sử Trong q trình chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhân dân Việt Nam để giành độc lập dân tộc, nhân dân Trung Quốc dành cho hai kháng chiến Việt Nam ủng hộ, viện trợ to lớn vật chất tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Từ Đảng giai cấp cơng nhân hai nước đời, mối quan hệ hai nước thêm gắn bó Cách mạng tháng - 1945 thành công, kháng chiến nhân dân Việt Nam thắng lợi thành tựu bước đầu khôi phục kinh tế miền Bắc tách rời giúp đỡ Đảng Cộng sản nhân dân Trung Hoa” [45;tr27] Trong tháng ngày vô cam go kháng chiến chống Mĩ, giúp đỡ to lớn, nhiều mặt có hiệu Trung Quốc có ý nghĩa to lớn nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam.Trung Quốc không giúp nhân dân Việt Nam chiến đấu mà cịn giúp q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, từ năm 1954 – 1965 nhân dânViệt Nam nhận giúp đỡ to lớn vật chất kĩ thuật Trung Quốc Với mong muốn làm sáng tỏ nội dung lịch sử đại Việt Nam nên chọn đề tài: “Sự giúp đỡ Trung Quốc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ năm 1954 - 1965” làm đề tài nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề Qua tài liệu sưu tầm được, thấy rằng: chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện giúp đỡ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Việt Nam giai đoạn chống Mĩ Các nhà nghiên cứu tìm hiểu, nghiên cứu mảng quan hệ Việt – Hoa, qua đề cập đơi nét viện trợ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Việt Nam qua số nội dung Cuốn sách “Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)” tác giả Nguyễn Thị Mai Hoa trình bày viện trợ, giúp đỡ Trung Quốc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ giai đoạn từ năm 1954 – 1975 Cơng trình nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Việt Nam tiêu biểu phải kể đến “Diễn biến 40 năm quan hệ Trung – Việt” Tác giả Quách Minh trình bày viện trợ, giúp đỡ Trung Quốc Việt Nam giai đoạn 1950 – 1975 Liên quan đến đề tài cịn có số sách như: “Lịch sử kinh tế Việt Nam 19452000” Đặng Phong nêu lên số kiện quan hệ kinh tế, thương mại hai nước thời kì 1945- 1954, 1955 – 1975 Cuốn “Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt Trung” nhóm tác giả Nguyễn Huy Toàn đề cập nhiều đến đoàn cố vấn quân Trung Quốc, đánh giá vai trị đồn cố vấn thời gian Việt Nam, nêu lên số vấn đề quan hệ Việt – Trung Trên sở kế thừa thành tựu trước dựa tư liệu tìm kiếm được, chúng tơi thu nhập, đối chiếu nhằm làm rõ giúp đỡ Trung Quốc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận số lĩnh vực mà Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc kinh tế, văn hóa, giáo dục, giao thơng vận tải Phạm vi nghiên cứu số lĩnh vực Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1954 - 1965 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khi nghiên cứu giúp đỡ Trung Quốc Việt Nam, muốn làm rõ giúp đỡ Trung Quốc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ năm 1954 – 1965 Bởi giai đoạn miền Bắc nước ta vừa giải phóng, gặp nhiều khó khăn để khôi phục phát triển đất nước Để đạt mục đích trên, chúng tơi tiến hành tập hợp tài liểu liên quan để tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc, qua làm sáng tỏ giúp đỡ Trung Quốc mạng Việt Nam công xây dựng chủ nghĩa xã hội số lĩnh vực kinh tế, văn hóa – giáo dục, giao thơng vận tải, cuối đưa số nhận xét, đánh giá giúp đỡ Trung Quốc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 -1965 liên hệ đến Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Để thực đề tài này, sưu tầm, tập hợp tư liệu sách, báo, tạp chí, nghiên cứu nhà khoa họcđã công bố lưu giữ thư viện tỉnh như: Thư viện Quân đội Hà Nội, Thư viện Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia, Thư viện Quốc gia, Thư viện Quân khu V… Bên cạnh chúng tơi cịn khai thác tài liệu mạng internet 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Khi nhiên cứu đề tài này, đứng vững quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng để xem xét kiện, tượng lịch sử Đồng thời sử dụng phương pháp lôgic, kết hợp phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu Đóng góp đề tài Là sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, mong muốn sưu tầm,tập hợp tư liệu nhằm làm sáng tỏ ủng hộ giúp đỡ nhân dân Trung Quốc nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965 Với kết luận, học lịch sử rút trình làm đề tài mong muốn chúng tơi góp phần nhận thức đắn mối quan hệ đặc biệt Việt – Trung giai đoạn tại, đồng thời giúp nhìn nhận rõ ràng có cách ứng xử phù hợp với Trung Quốc tương lai Và khóa luận nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề Cấu trúc đề tài Đề tài chia làm hai chương: Chương 1: Cơ sở thiết lập quan hệViệt Nam – Trung Quốc Chương 2: Sự giúp đỡ Trung Quốc cách mạng Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954 - 1965) NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT LẬP QUAN HỆ GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lí luận Như Ăngghen viết: “Vơ sản tất nước đồn kết lại!”, Lênin viết: “Giai cấ p công nhân dân tộc bị áp toàn giới đoàn kết lại” , Mác viết: “ nhớ nguyên tắc Quốc tế: đoàn kết Chúng ta đạt mục đích vĩ đại mà hướng tới, củng cố vững nguyên tắc đầy sức sống tất công nhân tất nước Cách mạng phải đoàn kết, kinh nghiệm lớn lao Công xã Pa-ri dạy thế; Cơng xã Pa-ri thất bại tất trung tâm Béc -lin, Ma-đrít,v.v., khơng đồng thời bùng nổ phong trào cách mạng to lớn tương xứng với trình độ đấu tranh cao giai cấ p vô sản Pa -ri Thực tế chứng minh, cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa giành thắng lợi nhờ vào đoàn kết, đoàn kết tầng lớp nhân dân nước đoàn kết với dân tộc giới chống lại chủ nghĩa đế quốc Tinh thần Quốc tế vơ sản, đồn kết Quốc tế giai cấp vô sản dân tộc bị áp Nguyễn Ái Quốc tiếp thu vận dụng vào Viêt Nam Thời đại mà Nguyễn Ái Quốc sống hoạt động trị thời đại chấm dứt thời kỳ tồn biệt lập quốc gia, mở quan hệ quốc tế ngày sâu rộng cho dân tộc, làm cho cận mệnh dân tộc tách rời vận mệnh chung lồi người Vì lẽ đó, Nguyễn Ái Quốc cho rằng, Đảng phải lấy tồn thực tiễn để chứng minh: chủ nghĩa yêu nước triệt để tách rời với chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Trong đấu tranh để xây dựng đất nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, Đảng Lao động Việt Nam thấy rõ trí lợi ích đấu tranh để giải phóng dân tộc khỏi ách đế quốc chủ nghĩa đấu tranh giải phóng quần chúng lao dộng khỏi chế độ bóc lột tư chủ nghĩa… Trong đấu tranh để thống tổ quốc, Đảng Lao động Việt Nam không lại tự tách với đảng anhem, Đảng lấy tồn thực tiễn để chứng minh chủ nghĩa yêu nước triệt để tách rời với chủ nghĩa quốc tế vô sản” [36;tr47] Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh : “Đứng trước âm mưu ngày thâm độc lực phản động, đế quốc chủ nghĩa, lúc hết phải củng cố phát triển trí tư tưởng, đoàn kết đảng cộng sản đảng công nhân, đấu tranh không mệt mỏi để bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác – Lênin kho tàng quý báu chúng ta, học tập vận dụng cách đắn nguyên lý lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước”[36;tr48] Người tin tưởng rằng: cờ chủ nghĩa Mác – Lênin định thắng lợi Tiếp thu vận dụng tư tưởng đó, hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, Cương lĩnh trị rõ: Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, "liên kết với dân tộc bị áp quần chúng vô sản giới với quần chúng vơ sản Pháp".Cương lĩnh trị Đảng cương lĩnh giải phóng dân tộc đắn sáng tạo theo đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp thấm đượm tinh thần dân tộc độc lập tự do, tiến hành cách mạng tư sản dân quyền cách mạng ruộng đất để tới xã hội cộng sản tư tưởng cốt lõi cương lĩnh Và điều cịn thể cương Đảng Lao động Việt Nam năm 1951: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam định đưa Việt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội Do giai cấp công nhân lãnh đạo, liên minh chặt chẽ với nông dân lao động trí óc, lại giúp đỡ Liên-xô nước dân chủ nhân dân, Trung Quốc, cách mạng Việt Nam đường khác đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Nhờ thống tổ chức cương lĩnh trị đắn, từ đời Đảng quy tụ lực lượng sức mạnh giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam Ngay từ đời với đường lối đối ngoại khôn khéo Đảng ta góp phần tăng cường đồn kết quốc tế Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa Việc đoàn kết quốc tế phe xã hội chủ nghĩa đoàn kết với nhân dân nước giới sợi đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Đảng ta Theo Nghị Trung ương (tháng - 1955) Bộ Chính trị nêu định hướng: tăng cường đoàn kết, hữu nghị với nước bạn, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới…, xúc tiến công tác tuyên truyền quốc tế nhằm tranh thủ ủng hộ nhân dân giới đấu tranh nghĩa nhân dân ta Còn Nghị 15 (tháng - 1959) nhấn mạnh nhiệm vụ tiếp tục củng cố tăng cường đồn kết trí nước ta với nước xã hội chủ nghĩa, tăng cường mở rộng quan hệ với nước Á – Phi, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh, thực đồn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vơ sản nhằm góp phần nhân dân giới thực thắng lợi mục tiêu cách mạng dân tộc thời đại Bởi lẽ, theo Người: Độc lập cho dân tộc đồng thời độc lập cho dân tộc bạn, giúp bạn tự giúp 1.1 Cơ sở thực tiễn 1.1.1 Thành tựu Trung Quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập tháng năm 1921 Từ năm 1921 đến năm 1949, Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân Trung Quốc tiến hành đấu tranh gian khổ, lật đổ ách thống trị chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phong kiến chủ nghĩa tư quan liêu Sau thành lập nước Trung Hoa , Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân dân tộc nước giữ gìn độc lập an ninh quốc gia, thực chuyển biến thành công xã hội Trung Quốc từ chủ nghĩa dân chủ sang chủ nghĩa xã hội, triển khai công xây dựng xã hội chủ nghĩa có kế hoạch quy mơ lớn , khiến nghiệp kinh tế văn hóa Trung Quốc phát triển to lớn chưa có lịch sử Qua ba năm cải cách dân chủ khơi phục kinh tế, tình hình kinh tế, trị, xã hội Trung Quốc tương đối ổn định bước đầu phát triển Trên giới, 44 KẾT LUẬN Sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp năm 1954, miền Bắc Việt Nam giải phóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Nam phải tiếp tục tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trong hoàn cảnh đó, nhân dân Việt Nam nhận giúp đỡ to lớn vật chất lẫn tinh thần nước xã hội chủ nghĩa, có giúp đỡ nhân dân Trung Quốc Sau kiện hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1950, quan hệ hai nước bước vào giai đoạn Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quốc gia sớm có quan hệ, giúp đỡ Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Và ngược lại, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nước cơng nhận đặt quan hệ thức với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Sự giúp đỡ Trung Quốc Việt Nam thể nhiều lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế điều cho thấy tính hiệu cam kết lãnh đạo cấp cao hai nước vào thực tế thực theo tinh thần quốc tế vơ sản Có thể nói, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam giai đoạn 1954 – 1965, giúp đỡ to lớn Trung Quốc tiếp thêm sức mạnh cho nhân dân ta mà vừa kết thúc kháng chiến chống Pháp lại phải chiến đấu chống lại xâm lăng Mĩ nước ta Tuy nhiên, mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam nửa kỉ qua lúc diễn thuận lợi Đã có nhiều bất đồng quan điểm, lợi ích hai nước mà đỉnh cao xâm lấn biên giới Trung Quốc vào tháng – 1979 gần tranh chấp xung quanh đảo Hoàng sa, Trường sa biển Đông Mặc dù vậy, xuyên suốt quan hệ ngoại giao hai nước dấu ấn đáng ghi nhận mối tình đống chí anhem Việt Nam - Trung Hoa Trong giai đoạn cách mạng nay, với học rút từ lịch sử quan hệ hai nước, phương châm mối quan hệ lãnh đạo hai nước tổng kết lại mười sáu chữ: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” Tinh thần nguyện vọng, mong muốn nhân dân hai nước Việt Nam – Trung Hoa 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo nhân dân ngày số 2022 ngày 28 – – 1959 Bộ quốc phòng, viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975),tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ quốc phòng, viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), tập VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ quốc phòng, viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), tập 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ quốc phòng, Học viện quan hệ quốc tế, Quan hệ Việt Nam Trung Quốc, NXB Quân đội Trần Bưởi (1990 - 1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, NXB Sự thật Cục lưu trữ trung ương Đảng, Đề cương phát biểu đồng chí Nguyễn Duy Trinh hội nghị cán quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Lào, phơng đồng chí Nguyễn Duy Trinh 1910 – 1985, đơn vị bảo quản 75 Cục lưu trữ trung ương Đảng, Tổ chức nghiên cứu Trung Quốc, ủng hộ chi viện Trung Quốc cho Việt Nam, Ban đối ngoại trung ương 1958 – 1991, đơn vị bào quản số 1417 Cục lưu trữ trung ương Đảng, Quan điểm Trung Quốc Việt Nam chiến tranh chống Mĩ cứu nước, Ban đối ngoại trung ương 1958 – 1991, đơn vị bảo quản số 1415 10 Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại, NXB Sự thật, 1974 11 Chính sách đối ngoại Trung Quốc, NXB Thông xã Việt Nam, 1972 12 Chính sách đối ngoại quan hệ quốc tế Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ 1949 – 1963, NXB Thư viện Quân đội 13 Chiến tranh cách mạng Việt Nam, thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 46 14 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí – Bang giao chí, Bản dịch, NXB Sử học, Hà Nội 15 Văn Tiến Dũng (2005), Đại thắng mùa xuân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Võ Nguyên Giáp(1999) , Đường tới Điện Biên Phủ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đảng tồn tập, tập 33, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Xuân Hằng - chủ biên (2010), Hoạt động đối ngoại đất Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lý Kiện (2002), Ngọn lửa chiến tranh lạnh, tập 2, Ngô Văn Tuyển dịch, NXB Thanh Niên, Hà Nội 26 Nguyễn Phúc Lâm (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Vũ Hồng Lâm (2004), Lịch sử quan hệ Việt – Trung nhìn từ góc độ đại chiến lược, tạp chí thời đại (2) 28 Nguyễn Đình Liêm (2006, chủ biên), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: Những kiện 1961 – 1970, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 29 Ngỗ Sĩ Liên (1998), Đại việt sử kí tồn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Cao Văn Lượng (1995, chủ biên), Lịch sử Việt Nam 1954 – 1965, NXB Khoa học xã hội 31 Cao Văn Lượng (1991), Lịch sử cách mạng miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1960, NXB Khoa học xã hội 32 W Scott Morton – C.M Lewis (2008), Lịch sử & văn hóa Trung Quốc, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 33 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Tập 3, Tập 4, Tập 5, Tập 6, Tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh toàn tập (1996), Tập 7, Tập 8, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồng Tả Ngân (1997) “Tình sâu nghĩa nặng Hồ Chí Minh với nhân dân hai nước Việt - Trung Quốc” Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc 36 Những kiện lịch sử Đảng (1982),Về cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Việt Nam từ 1954 – 1975, tập IV , NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 37 Đặng Phong (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1965 – 1975, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Văn Phong (1979), Quan hệ Trung – Việt Việt – Trung, tạp chí nghiên cứu lịch sử (4) 39 Nguyễn Gia Phu – Nguyễn Huy Quý (2012), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục Việt Nam 40 Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử đại Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Bùi Thanh Sơn (2000), 50 năm quan hệ Việt – Trung, Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 42 Sự thật quan hệ Trung Quốc – Việt Nam”, Tạp chí “Nghiên cứu vấn đề quốc tế” Sở nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc, số 2/1981 43 Nguyễn Huy Toàn (1996), Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt – Trung, NXB Đà Nẵng 44 Hồng Tranh (1990), Hồ Chí Minh với Trung Quốc, NXB Sao Mới 48 45 Nguyễn Ngọc Tuyên (1959), Quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng Trung Quốc, NXB Sự thật, Hà Nội 46 Tình đồn kết chiến đấu Việt – Trung (1963), NXB Sự thật, Hà Nội 47 Tổng kết hậu cần kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001 48 Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Danh sách cơng trình nước bạn giúp xây dựng từ năm 1955- 1961, Ủy ban kế hoạch nhà nước, Hồ sơ 1919 49 Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Tình hình tổng quát mặt kinh tế - kĩ thuật Việt Nam – Trung Quốc từ 1955 – 1973, Hồ sơ 9245 50 Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Tổng kết khái quát tình hình viện trợ vay dài hạn nước xã hội chủ nghĩa cho nước Việt Nam dân chủ cộng hịa từ ngày hịa bình lập lại đến tháng -1959, Ủy ban kế hoạch nhà nước,Hồ sơ 1892 51 Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Tình hình chuyên gia sang giúp Việt Nam từ năm 1954 đến cuối năm 1959, Ủy ban kế hoạch nhà nước, Hồ sơ 1892 52 Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2003), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc kiện 1945 – 1960, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trung Quốc việc giải chiến tranh Đông Dương lần thứ (Giơnevơ 1954), NXB Thông tin lí luận, 1981 * Một số tài liệu tham khảo trang web Viện trợ Trung Quốc kháng chiến chống Pháp Việt Nam http://119.15.167.94/qdndsite/vi-vn/61/43/dai-tuong-vo-nguyen-giap/vien-tro-cuatrung-quoc-doi-voi-cuoc-khang-chien-chong-phap-cua-viet-nam/75212.html Những nguồn chi viện lớn cho cách mạng Việt Nam http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/khoa-hoc-nghe-thuat-quan-su/nhungnguon-chi-vien-lon-cho-cach-mang-viet-nam/30705.html 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THÔNG ĐIỆP CƠNG NHẬN NƯỚC CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CƠNG HỊA Chính phủ nhân dân Việt Nam dân chủ cộng hòa vào tuyên bố ngày 11 – 10 – 1949 Chính phủ nhân dân Trung Quốc, tuyên bố cơng nhận phủ nhân dân Trung Quốc Chủ tịch Mao Trạch Đơng lãnh đạo Để tăng cường tình hữu nghị hợp tác hai dân tộc Trung Hoa Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa định thiết lập quan hệ ngoại giao thức trao đổi đại sứ với Chính phủ nhân dân Trung Quốc Thay mặt Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày 15 – – 1950 Bộ trưởng ngoại giao nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Hồng Minh Giám (Trích Điện văn Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân) 50 CƠNG HÀM PHÚC ĐÁP CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC Kính gửi: Ơng Hồng Minh Giám, Bộ trưởng Bộ giao nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Tơi hân hạnh nhận điện báo yêu cầu kiến lập mối quan hệ ngoại giao với nước Cộng hịa nhân dân Trung Quốc q Bộ trưởng ngày 15 – – 1950 Nay thơng tri để q Bộ trưởng rõ: Chính phủ nhân dân Trung ương nước Cộng hòa nhân dân Trung Quốc nhận thấy Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa phủ hợp pháp đại biểu cho ý chí nhân dân Việt Nam Chính phủ nhân dân Trung ương nước Cộng hòa nhân dân Trung Quốc nguyện ý kiến lập mối quan hệ ngoại giao với Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa trao đổi đại sứ để củng cố bang giao hai nước, tăng cường hợp tác hữu hảo hai nước Đặc biệt việc xin phúc điện ngài mong ngài sắc chiểu hân hạnh vô Ngày 18 – – 1950 Chu Ân Lai Bộ trưởng Bộ ngoại giao phủ nhân dân Trung ương nước Cộng hòa nhân dân Trung Quốc (Trích Điện văn Liên Xơ, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân) 51 PHỤ LỤC BIÊN NIÊN SỰ KIỆN QUAN HỆ VIỆT – TRUNG GIAI ĐOẠN 1954 – 1965 Năm 1954 Từ ngày đến ngày tháng Tại Liễu Châu (Quảng Tây, Trung Quốc), Chủ tịch Hồ Chí Minh hội đàm với thủ tướng quốc vụ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai vấn đề lập lại hịa bình Đơng Dương vấn đề có liên quan đàm phán Hội nghị Giơnevơ Cùng tham gia cóĐại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp tướng Trần Văn Quang Ngày tháng Đại diện Chính phủ Việt Nam đại diện Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ký Hiệp định thương mại hai nước Năm 1955 Từ ngày 22 tháng đến ngày 22 tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu Đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam sang thăm Trung Quốc Ngày 25-6, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông,Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Chu Ân Lai tháp tùng Chủ tịch Hồ Chí Minh duyệt Đội danh dự Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc Ngày 7-7-1955, Thơng cáo chung Chính phủ nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ký Bắc Kinh Ngày tháng Khánh thành đường sắt liên vận Việt Nam – Trung Quốc Năm 1956 Ngày 24 tháng Khánh thành đường hàng không dân dụng Việt Nam – Trung Quốc Ngày 12 tháng 52 Ký kêt hiệp định hợp tác nghiên cứu nghề đánh cá, nghiên cứu biển, sơng ngịi Tây Thái Bình Dương năm nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Liên Xô, Trung Quốc, Triều Tiên Mông Cổ Bắc Kinh Ngày 18 đến ngày 22 tháng 11 Đoàn đại biểu Chính phủ Trung Quốc Thủ tướng Chu Ân Lai dẫn đầu sang thăm Việt Nam Năm 1957 Tháng – 1957 Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Việt Nam Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu thăm Trung Quốc Hai biên trao đổi tình hình kế hoạch xây dựng miền Bắc Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam xây dựng kinh tế đấu tranh thống đất nước Năm 1958 Ngày tháng 10 Khởi cơng xây dựng cơng trình thủy nơng Bắc - Hưng – Hải (đây cơng trình thủy lợi to lớn Việt Nam từ trước đến Trung Quốc trợ giúp xây dựng) Năm 1959 Ngày 26 tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam Chính phủ Việt Nam dự lễ quốc khánh lần thứ 10 Trung Quốc Năm 1960 Ngày đến ngày 14 tháng Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Trung Quốc Thủ tướng Chu Ân Lai dẫn đầu sang thăm Việt Nam Năm 1961 Ngày 31 tháng Đại diện Chính phủ Việt Nam Chính phủ Trung Quốc ký kết hiệp định việc Trung Quốc cho Việt Nam vay dài hạn 141,75 triệu rúp (tiền mới) Từ ngày 10 tháng đến ngày 21 tháng 53 Đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu thăm nước xã hội chủ nghĩa: Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Liên Xơ, Tiệp Khắc, Ba Lan Năm 1962 Hồn thành việc đặt đường dây cao điện 110 ki lô vôn Đông Anh – Thái Nguyên dài 57 ki lô mét Trung Quốc giúp Việt Nam thiết kế xây dựng Năm 1963 Ngày 10 đến ngày 16 tháng Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Trung Quốc Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Phó Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Lưu Thiếu Kỳ dẫn đầu sang thăm Việt Nam Năm 1964 Ngày tháng đến ngày 16 tháng Đoàn đại biểu khoa học Việt Nam dự Hội nghị thảo luận khoa học Bắc Kinh Từ ngày 28 tháng đến ngày tháng 10 Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Việt Nam Thủ tướng Phạm Văn Đồng, dẫn đầu thăm Trung Quốc dự lễ kỉ niệm lần thứ 15 ngày thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Năm 1965 Ngày tháng Khánh thành Nhà máy dệt -3 (Hà Nội) Trung Quốc giúp xây dựng Ngày đến ngày 23 tháng Đoàn đại biểu Đảng Chính phủ Việt Nam Bí thư thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn dẫn đầu thăm hữu nghịTrung Quốc Tháng - 1965 Hai nước ký Hiệp định Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa việc Trung Quốc viện trợ kinh tế kĩ thuật cho Việt Nam 54 Tháng 10 – 1965 Trung Quốc cử đội bảo đảm phịng khơng, cơng binh đường sắt, hậu cần chi viện cho Việt Nam Ngày 29 tháng 11 Đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam thăm kí kết viện trợ kinh tế với Trung Quốc Tháng 12 - 1965 Hai nước ký Hiệp định việc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vay ưu đãi 55 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUAN HỆ VIỆT – TRUNG (1954 - 1965) Hình 1: Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng từ sân bay trở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh chuyến thăm Trung Quốc Đoàn đại biểu Việt Nam Hình 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đón tiếp Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ phu nhân dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Trung Quốc sang thăm Việt Nam, tháng 5/1963 56 Hình 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh đón Thủ tướng Chu Ân Lai tới thăm Việt Nam, tháng 5/1960 Hình 5: Chủ tịch Mao Trạch Đơng Thủ tướng Chu Ân Lai đón Chủ tịch Hồ Chí Minh Đoàn đại biểu Việt Nam thăm Trung Quốc năm 1955 Hình 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Bành Chân, Trưởng đoàn đại biểu Trung Quốc sang thăm Việt Nam, tháng 9/1962 Hình 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh hội đàm với Thủ tướng Chu Ân Lai Phủ Chủ tịch, tháng 11/ 1956 57 Hình 7: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Mao Trạch Đơng, Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ, Tổng tư Hình 8: Lễ đón Thủ tướng Chu Ân Lai sân bay Gia Lâm, Hà Nội Tháng 11/1956 lệnh Chu Đức chụp ảnh Người sang dự lễ kỷ niệm 10 năm Quốc khánh Trung Quốc Tháng 9/1959 Hình 9: Hồ Chí Minh với nhà lãnh đạo Trung Quốc Bắc Kinh năm 1955 Hình 10: Chủ tịch Hồ Chí Minh chứng kiến lễ ký Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc Hà Nội Tháng 11/1956 58 Hình 11: Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ duyệt đội danh dự sân bay Gia Lâm, Hà Nội tháng 5/1963 Hình 13: Thủ tướng Phạm văn Đồng đón tiếp Thủ tướng Chu Ân Lai bước vào Nhà khách Chính phủ, mở đầu chuyến thăm Việt Nam Đồn đại biểu cấp cao trung Quốc Hình 12: Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ ký Tuyên bố chung Tháng 5/1963 Hình 14: Chủ tịch Mao Trạch Đông mở tiệc chiêu đãi Chủ tịch Hồ Chí Minh Tháng 11/1960 ... Bắc Việt Nam giải phóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 10 CHƢƠNG 2: SỰ GIÚP ĐỠ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1954 - 1965 15 2.1 Vài nét giúp. .. vực Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1954 - 1965 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khi nghiên cứu giúp đỡ Trung Quốc Việt Nam, muốn làm rõ giúp đỡ Trung Quốc công xây dựng. .. Cơ sở thiết lập quan h? ?Việt Nam – Trung Quốc Chương 2: Sự giúp đỡ Trung Quốc cách mạng Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954 - 1965) NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT LẬP QUAN HỆ GIỮA TRUNG QUỐC

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ quốc phòng, viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1994), Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975),tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975),tập I
Tác giả: Bộ quốc phòng, viện Lịch sử quân sự Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1994
3. Bộ quốc phòng, viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1994), Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), tập VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), tập VII
Tác giả: Bộ quốc phòng, viện Lịch sử quân sự Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1994
4. Bộ quốc phòng, viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1994), Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), tập 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), tập 1
Tác giả: Bộ quốc phòng, viện Lịch sử quân sự Việt Nam
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1994
5. Bộ quốc phòng, Học viện quan hệ quốc tế, Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, NXB Quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc
Nhà XB: NXB Quân đội
6. Trần Bưởi (1990 - 1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975
Nhà XB: NXB Sự thật
7. Cục lưu trữ trung ương Đảng, Đề cương bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Duy Trinh tại hội nghị cán bộ về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Lào, phông đồng chí Nguyễn Duy Trinh 1910 – 1985, đơn vị bảo quản 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Duy Trinh tại hội nghị cán bộ về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Lào
8. Cục lưu trữ trung ương Đảng, Tổ chức nghiên cứu về Trung Quốc, sự ủng hộ và chi viện của Trung Quốc cho Việt Nam, Ban đối ngoại trung ương 1958 – 1991, đơn vị bào quản số 1417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức nghiên cứu về Trung Quốc, sự ủng hộ và chi viện của Trung Quốc cho Việt Nam
9. Cục lưu trữ trung ương Đảng, Quan điểm của Trung Quốc và Việt Nam về cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước, Ban đối ngoại trung ương 1958 – 1991, đơn vị bảo quản số 1415 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Trung Quốc và Việt Nam về cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước
10. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại, NXB Sự thật, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại
Nhà XB: NXB Sự thật
11. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc, NXB Thông tấn xã Việt Nam, 1972 12. Chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ1949 – 1963, NXB Thư viện Quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc", NXB Thông tấn xã Việt Nam, 1972 12. "Chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ "1949 – 1963
Nhà XB: NXB Thông tấn xã Việt Nam
13. Chiến tranh cách mạng Việt Nam, thắng lợi và bài học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh cách mạng Việt Nam, thắng lợi và bài học
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
14. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí – Bang giao chí, Bản dịch, NXB Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí – Bang giao chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Sử học
Năm: 1961
15. Văn Tiến Dũng (2005), Đại thắng mùa xuân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 16. Võ Nguyên Giáp(1999) , Đường tới Điện Biên Phủ, NXB Quân đội nhân dân,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại thắng mùa xuân", NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 16. Võ Nguyên Giáp(1999) , "Đường tới Điện Biên Phủ
Tác giả: Văn Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2005
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
22. Đảng Cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
23. Phạm Xuân Hằng - chủ biên (2010), Hoạt động đối ngoại trên đất Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động đối ngoại trên đất Thăng Long – Hà Nội
Tác giả: Phạm Xuân Hằng - chủ biên
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w