Yêu cầu đặt ra cho Bài sọan giảng minh họa này: Giúp cho học sinh: Tự khám phá Biết chia sẻ Phản hồi tích cực Rút ra kiến thức... TÊN BÀI SỌAN GIẢNGTÌM HIỂU HÀM ĐIỀU KIỆN IF TRON
Trang 1KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI LỚP TẬP HUẤN ITGS
THÁNG 03.2007
Trang 2Trình diễn minh họa phương pháp dạy và học thế kỷ 21
Đôi nét về chương trình Intel Teach Getting Stared – ITGS:
Chương trình do Tập đoàn Intel
và Viện công nghệ máy tính thiết kế.
Chương trình trang bị:
Các kỹ năng Công nghệ
Kỹ năng của Thế kỷ 21
Trang 3Yêu cầu đặt ra cho Bài sọan giảng minh họa này:
Giúp cho học sinh:
Tự khám phá
Biết chia sẻ
Phản hồi tích cực
Rút ra kiến thức
Trang 4TÊN BÀI SỌAN GIẢNG
TÌM HIỂU HÀM ĐIỀU KIỆN IF TRONG BẢNG TÍNH EXCEL
Trang 5I Ôn bài cũ:
Học sinh A (hoặc cả lớp) cho Thầy biết mình tên bài học ở buổi trước?
Học sinh B choThầy và cả biết là Chúng ta có thể vận dụng kiến thức
đã học vào việc gì?
Còn em nào có ý kiến bổ sung khác?
Có còn vướng mắc? Chúng ta sang bài học mới: Hàm điều kiện IF()
Trang 6II Giới thiệu bài học mới
Hàm IF() thuộc nhóm hàm luận lý.
Cú pháp:
IF(
IF(Biểu thức luận lý Biểu thức luận lý , Trị 1 , Trị 1 ,Trị 2)
Trang 7II.1 Bài tập 1 - Biết tên hàm, biết khái niệm “Luận Lý”, đếm được số Tham Số
Nhóm 1 (2 bạn), Cho Thầy và lớp cùng biết điểm mới và khó của nhóm khi đọc xong phần giới thiệu hàm và
cú pháp hàm IF?
Nhóm 2, Cho biết số tham số mà nhóm đếm được trong cú pháp? Có điểm gì bất hợp lý?
Trong liên hệ với thực tế, Có nhóm nào có đề nghị khác khi viết hàm IF?
Trang 8II.2 Bài tập 2 – Tìm hiểu cách viết biểu thức luận lý, các kiểu Tham
Số có thể truyền cho Hàm IF
Nhóm (4 bạn), Cho Thầy và lớp cùng biết Các toán tử nào có
thể cho kết quả Đúng/ Sai?
Tất cả các nhóm thử truyền các kiểu dữ liệu khác nhau cho các tham số thứ 2 và 3 trong IF() có những khám phá gì?
Có khó khăn nào khác khi viết công thức với hàm IF?
Trang 9III Hướng dẫn sử dụng hàm IF()
Hàm xét tính Đúng/Sai của Biểu thức Hàm xét tính Đúng/Sai của Biểu thức
luận lý, trả về Trị 1, trả về Trị 1 khi luận lý Đúng
Trái lại, hàm trả về Trị 2
Hàm có thể có 2 tham số (Thực tế: Nếu…Thì…) hoặc 3 (Nếu…Thì…Trái lại …)
Sử dụng các toán tử so sánh
>,<,>=,<=,=,<> và AND, OR, NOT để viết biểu thức luận lý (điều kiện)
Các tham số Trị 1Các tham số Trị 1, Trị 2 có thể là Số, Text, Biểu thức khác, hàm khác
Trang 10Mời các Em xem họat hình
-Nếu nháy mắt Trái thì chớp tay phải
và ngược lại
Trang 11III.1 Bài tập 3 – Khả năng ứng dụng hàm IF để giải quyết công việc hằng ngày
Em sẽ sử dụng hàm IF vào việc gì?
Với công việc có nhiều nhánh, liệu hàm IF có giải quyết được? Hạn chế (nếu có) của hàm IF là
do đâu?
Em có nghe nói về hàm nào khác gần giống về chức năng?
Trang 12IV Bài tập về nhà
Em học được những gì ở bài này?
Tìm những ví dụ trong cuộc sống mà có xử lý rẽ nhánh?
Trang 13IV Tóm tắt bài học
Điểm trọng tâm ở bài này?
Hàm IF có thật sự trợ giúp đắc lực cho Em? Em sẽ tìm hiểu sâu hơn về hàm IF?
Các Em hãy cùng trao đổi thêm
và chia sẻ nhận xét góp ý với cả lớp.
Chuẩn bị bài mới – Hàm
Trang 14BÀI SỌAN GIẢNG MINH HỌA
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô
đã quan tâm theo dõi
Do thời gian hạn hẹp chưa thể hoàn thiện đầy đủ các kỹ năng, phương pháp, công nghệ; rất mong được thêm sự đóng góp quý giá của Thầy Cô
Kính chúc Quý Thầy Cô và Lãnh Đạo chương trình ITGS nhiều sức khỏe và thành đạt