Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ dạy học theo kiểu hoạt động nhóm Đặc điểm:PPDH hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dự
Trang 1Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới
môn hoá học
Chu Văn Quân
Sở GD&ĐT Hoà Bình
Trang 32.1.Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
nhà trường
kết quả dạy - học
Trang 4Định hướng đổi mới
phương pháp dạy học (tiếp)
chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống
đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin
Trang 5Đổi mới phương pháp dạy học cụ thể như thế nào?
qua các hoạt động học tập
đề và tư duy sáng tạo
Trang 6Mục tiêu dạy học
khi học xong một bài, một chương hoặc một môn học về kiến thức, kỹ năng , tình cảm, thái độ
Trang 7Các mức độ của mục tiêu kiến thức
hoặc chưa hiểu)
của sự vật, hiện tượng
giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, đời sống, sản xuất
Trang 8Các ý kiến chỉ đạo của bộ về bài lên lớp (Định hướng bài giảng
tất cả các phần trong SGK mà cần tập trung vào phần trọng tâm sau đó hướng dẫn HS
đọc SGK để tự nghiên cứu các phần còn lại
hệ thống câu hỏi dẫn dắt để thực hiện các hoạt động đó
Trang 9Các ý kiến chỉ đạo của bộ về bài lên lớp (tiếp)
Phải có phần dẫn dắt vào bài và dẫn dắt chuyển phần.
Không nhất thiết bài học nào cũng phải có hoạt
động nhóm.
Tránh chép nội dung của SGK lên bảng.Tận dụng tối đa các PTDH, đặc biệt là ứng dụng của công nghệ thông tin.
Kế hoạch bài giảng không nhất thiết phải gồm 5 bước lên lớp cố định.
Không cần bắt buộc kiểm tra miệng đầu giờ học.
Trang 10Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ (dạy học theo kiểu hoạt động nhóm)
Đặc điểm:PPDH hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng kiến thức mới Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải sự tiếp nhận kiến thức thụ động từ GV.
Cách thức:Đưa ra suy nghĩ cá nhân HS có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu
Trang 11Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ (dạy học theo kiểu hoạt động nhóm)
tình tham gia của các thành viên
được phát huy, rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động
thức
Trang 12Hoạt động nhóm chỉ được
sử dụng khi nào?
liên quan đến hiện tượng thiên nhiên, các vấn đề xã hội của địa phương
học sinh làm bài tập
Trang 13Soạn giáo án theo hướng
Trang 15Giáo án, giáo án điện tử, bài giảng điện tử là gì?
Mời các đồng chí quan sát và trả lời đây có phải là một giáo án không?
Trang 16Giáo án, tiếng Anh là Lesson Plan Hiểu nôm na là
Kế hoạch giảng một bài học.
Đó là bản kế hoạch (nên sẽ được soạn bằng phần mềm soạn thảo văn bản như Word, v.v ), trong đó
mô tả rõ các hoạt động dạy và học cần chuẩn bị và thực hiện trong một bài giảng (thường chiếm 1-2 tiết học)
Gi¸o ¸n lµ g×?
Trang 17Cã gi¸o ¸n ®iÖn tö kh«ng?
Kh«ng cã gi¸o ¸n ®iÖn tö (tiÕng Anh kh«ng cã kh¸i niÖm: e plan) mµ chØ cã gi¸o
¸n so¹n trªn m¸y vi tÝnh
b»ng c¸c phÇn mÒm so¹n
Trang 18C¸c lu ý vÒ gi¸o ¸n ®iÖn tö
Gi¸o ¸n vµ Bµi gi¶ng ®iÖn tö.
Point víi Gi¸o ¸n ®iÖn tö.
Trang 19Bµi gi¶ng ®iÖn tö lµ g×?
Bài giảng điện tử (e learning – e suhoc) là bài
giảng được thể hiện qua các phương tiện CNTT (phần mềm, phần cứng) Trong tiếng Anh chỉ có thuật ngữ Lesson (baihoc) và Presentation (sutrinhdien), không có khái niệm e Lesson Có thể ë VN ta thấy có
thương mại điện tử, Chính phủ điện tử thì tiện thể thêm luôn thành Bài giảng điện
tử
Trang 20Phương tiện thông tin là gì?
1 Phần mềm trỡnh chiếu như Power Point (đơn giản và thuận tiện nhất)
Đõy là dạng phổ biến nhất hiện nay, song
mọi người hay nhầm lẫn gọi đõy là giỏo ỏn
điện tử.
Vỡ vậy việc sử dụng Power Point soạn bài,
cú thể gọi là bản trỡnh chiếu.
Trang 21PT CNTT?
2 Sử dụng các công cụ thể hiện multimedia
gồm văn bản text, âm thanh (sound), tiếng nói (voice), hình ảnh (image), video, hoạt hình (animation) cho chữ và hình, đồ hoạ (graphic)
Trang 22PT CNTT?
3 Sử dụng Flash là một định dạng nén của hãng Macromedia trước đây chứa video, các hoạt hình, âm thanh, truyền hình Đây
là định dạng phổ biến và rất tiện để truyền tải thông tin hiện nay
4.C¸c phÇn mÒm kh¸c nh violet v.v
Trang 23PT CNTT?
cấp nhất của bài giảng điện tử bởi nó có thể chứa không chỉ bài giảng text, video chèn vào bình thường mà nó còn có cấu trúc chuẩn hoá theo định dạng SCORM, AICC
để đưa vào các hệ thống quản lí bài giảng (Learning Managment System: LMS)
Trang 24Cã mÉu gi¸o ¸n kh«ng?
gåm bao nhiªu cét
Tuú kiÓu bµi lªn líp, tuú gi¸o viªn lùa chän
Trang 25Các hình thức giáo án
- Giáo án theo cột (1, 2, 3 cột)
nay, đặc biệt với GV biết sử dụng CNTT) (Hãy tự nghiên cứu xem các giáo án tham khảo
đã đáp ứng được yêu cầu chưa sau khi cùng thảo luận về thiết kế các hoạt động dạy học)
Trang 26Giới thiệu một số hình
thức giáo án
- Giáo án 1 cột Bài (1, 2, 3 cột)
nay, đặc biệt với GV biết sử dụng CNTT)
giáo án minh hoạ
Trang 27Mét GA ®îc thiÕt kÕ
nh thÕ nµo?
*Muèn thiÕt kÕ bµi lªn líp cÇn n¾m ®îc c¸ch ph©n lo¹i bµi lªn líp
*BiÕt quy tr×nh thiÕt kÕ bµi lªn líp.
Trang 28C¸c c¸ch ph©n lo¹i
Trang 29Phân loại dựa vào mục đích …
năng
Trang 30Phân loại dựa vào nội dung hoá học
Bài hình thành khái niệm và lý thuyết chủ đạo.
Bài nghiên cứu về chất
Bài hình thành kỹ năng giải bài tập.
Bài thực hành.
Bài ôn tập, luyện tập.
Bài kiểm tra.
Nên soạn GA theo sự phân loại này.
Trang 31Quy trình thiết kế Giáo án
1 Xác định mục tiêu
2 Chuẩn bị thiết bị dạy học
3 Xác định PPDH chủ yếu cho từng trọng tâm của bài
4 Thiết kế các hoạt động lên lớp.
5 Hoạt động kết thúc tiết học.
Trang 33ChuÈn bÞ thiÕt bÞ d¹y häc
ThiÕt bÞ, dông cô, ho¸ chÊt, …
Trang 34Xác định ppdh cho từng trọng tâm của bài
điểm của phương pháp
Trang 35Thiết kế một hoạt động dạy học?
học như thế nào?
Trang 36Gi¸o viªn hiÖn nay coi mét ho¹t
Trang 37Hoạt động dạy học xảy ra khi nào?
dắt, nghiên cứu, kết luận một kiến thức
tình huống rõ ràng
Các tác giả sách giáo viên chưa làm được
điều này.
Trang 38Các hoạt động theo thứ tự bài học.
Trang 39Thiết kế hoạt động khởi động
Các hình thức thực hiện hoạt động khởi động
Cần có trong hoạt động vào bài và chuyển phần (rất quan trọng)
Trang 40Thiết kế một hoạt động khởi
động trong một bài cụ thể: ankan
Giáo viên yêu cầu học
sinh từ hình tại trang 115
Đặt vấn đề nghiên cứu
tính chất để vào bài mới
Học sinh nghiên cứu SGK phát biểu về các ứng dụng của ankan
Tham gia xây dựng kiến thức về CTPT các sản phẩm trong hình mà học sinh có thể biết được
Trang 41Thảo luận nhóm
động bài Anken – Ban cơ bản, sách giáo khoa chuẩn
Trang 42Thiết kế hoạt động tiếp thu kiến thức mới
Tìm hiểu nôi dung để làm rõ trọng tâm kiến thức đến mức
độ hợp lý (độ sâu KT).
Hình thành ý tưởng.
- Xác định những nội dung chủ yếu
+ Các khái niệm, các yêu tố, tình huống
+ Các chứng cứ, sự kiện, thí nghiệm.
- Xác định quan điểm, nguyên tắc, lý luận dạy học
Thiết kế các hoạt động cụ thể:
- Mục tiêu của hoạt động.
Trang 43thiết kế một hoạt động tiếp thu kiến thức mới cụ thể
hợp chất hữu cơ”
phân tích nguyên tố”
Hoá học Hữu cơ” và của 2 hoạt động dạy học trên
Trang 44đề nghị các đồng chí chuẩn bị ý tư ởng và thiết kế hoạt động dạy học sau đây:
hợp chất hữu cơ” trong bài “ Mở đầu về Hoá học hữu cơ - Ban cơ bản
phân tích nguyên tố” trong bài “ Mở đầu về
Trang 45Mục tiêu kiến thức của bài học
Học sinh biết: Các đặc điểm của h/c HC Phân biệt được đặc điểm của h/c HC với h/c VC; cách phân loại h/c HC theo thành phần hoặc theo mạch cacbon Phương pháp xác định định tính và định lượng các nguyên tố.
Học sinh hiểu: Vì sao tính chất các h/c HC lại rất khác so với t/c của h/c VC; tầm quan trong của việc phân tích nguyên tố trong h/c HC
Trang 46Thiết kế hoạt động dạy học “ Sơ lược
về hợp chất hữu cơ”
Không dạy cụ thể phần phân loại hợp chất hữu cơ.
Cho học sinh viết CTCT của Na 2 CO 3 (bằng cách chọn công thức đúng cho trước hoặc dựa vào CTCT của axit cacbonnic)
Phân tích đặc điểm các liên kết trong Na 2 CO 3 (ion
và cộng hoá trị)
Treo bảng phụ các CTCT của C 6 H 14 O gồm 14 chất và yêu cầu học sinh nhận xét về các CTCT,
Trang 47Thiết kế hoạt động dạy học “ Sơ lược
về hợp chất hữu cơ”
GV HS
Sử dụng Slide hoặc viết lên
bảng 2 công thức cấu tạo của
Na 2 CO 3 và yêu cầu học sinh
Học sinh căn cứ vào kiến thức
về liên kết hoá học để kết luận
14 công thức đó đều viết đúng
Học sinh rút ra được nhận xét với h/c hữu cơ ứng với 1 công thức phân tử có rất nhiều chất
và số lượng hợp chất hữu cơ rất phong phú.
Học sinh ghi khái niệm về HCHC và tự nghiên cứu về phàn đặc điểm chung của HCHC, liên hệ thực tế.
Trang 48Thiết kế hoạt động dạy học “ Sơ lược
về phân tích nguyên tố”
dung trong SGK
hoặc 1 thí nghiệm cụ thể để từ đó học sinh rút ra được nội dung bài học
Trang 49Thiết kế hoạt động dạy học “ Sơ lược
Học sinh làm bài tập
và rút ra kết luận về phép phân tích định lượng.
Trang 51Th¶o luËn nhãm
h×nh thµnh kü n¨ng viÕt ph¶n øng thÕ d©y chuyÒn cña ankan khi t¸c dông víi Clo
Trang 52Thiết kế một hoạt động hình thành kỹ năng cụ thể ( … và Viết phản ứng thế dây chuyền của ankAn)
Giải thích vì sao tạo các sản phẩm đó
Học sinh nhận xét về khả năng xảy ra phản ứng tiếp theo
Trang 53Thiết kế hoạt động củng cố
Các hình thức của hoạt động củng cố.
Làm thí nghiệm vận dụng kiến thức vừa học để giải thích.
dung trọng tâm của bài
Trang 54là đáp số đúng
MĐ: Học sinh nắm vững cách viết phư
ơng trình ion.
Trang 55Thiết kế Hoạt động kết thúc tiết học
Các hình thức hoạt động kết thúc tiết học.
Hoạt động khái quát hóa, tổng quát hoá nội dung kiến thức đạt được
Hoạt động đánh giá.
Nêu bài tập để học sinh tự đánh giá vào vận dụng kiến thức Câu hỏi
và bài tập để học sinh tự đánh giá và vận dụng kiến thức sau mỗi tiết học cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
+ Bám sát với mục tiêu và trọng tâm đã xác định.
+ Đảm bảo kiểm tra đánh giá được những kiến thức và kĩ năng cơ bản của tiết học.
+ Kiểm tra được nhiều học sinh.
+ Đảm bảo thời gian.
Dặn dò chuẩn bị cho bài sau: Nêu rõ nội dung và yêu cầu cụ thể.
Trang 57Ví dụ về dạy bài an kan
Hoạt động khởi động
Sử dụng phần ứng dụng vào hoạt động khởi động vào bài.
Không dạy phần danh pháp, tính chất vật lý mà để học sinh tham khảo trong SGK Đưa ra CTTQ của ankan.
Hoạt động 1: Nghiên cứu phản ứng đặc trưng của ankan Phản ứng thế
Sử dụng phản ứng với Clo với 2 chât CH4 và C2H4 để dạy phần phản ứng thế.
Sử dụng phản ứng của Butan với Clo để mở rộng kiến thức về phản ứng thế.
Hoạt động 2 Các tính chất khác của ankan
Sử dụng bài tập của propan với clo ở nhiệt độ cao cho 5 sp để giới thiệu các tính chất còn lại.
Trang 58Thiết kế một hoạt động khởi
động trong một bài cụ thể: ankan
Giáo viên yêu cầu học
sinh từ hình tại trang 115
Đặt vấn đề nghiên cứu
tính chất để vào bài mới
Học sinh nghiên cứu SGK phát biểu về các ứng dụng của ankan
Tham gia xây dựng kiến thức về CTPT các sản phẩm trong hình mà học sinh có thể biết được
Trang 59Thiết kế một hoạt động hình thành kỹ năng cụ thể ( … và Viết phản ứng thế dây chuyền của ankAn)
Giải thích vì sao tạo các sản phẩm đó
Học sinh nhận xét về khả năng xảy ra phản ứng tiếp theo
Trang 60Bài tập
Cho C3H8 và Clo vào bình kín có chứa chất xúc tác và nung nóng có chiếu sáng Sản phẩm thu được ngoài HCl còn có 5 hợp chất khác, trong đó chỉ có 2 hợp chất chứa Clo (thuộc loại mono halogenua).Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất đó
Trang 61Xin cảm ơn các
đồng chí đã chú ý
lắng nghe!