Y-To-Su-Tren-Dau-Ngon-Co-Chan-Hien-Tam

50 12 0
Y-To-Su-Tren-Dau-Ngon-Co-Chan-Hien-Tam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Y To Su Tren Dau Ngon Co Chan Hien Tam Ý Tổ Sư Trên Đầu Ngọn Cỏ Chân Hiền Tâm o0o Nguồn https //hoavouu com Chuyển sang ebook 20 11 2018 Người thực hiện Nguyễn Ngọc Thảo thao ksd hng@gmail com Nam Thi[.]

Ý Tổ Sư Trên Đầu Ngọn Cỏ Chân Hiền Tâm -o0o Nguồn https://hoavouu.com Chuyển sang ebook 20-11-2018 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục -o0o Lời Nói Đầu Lục Tổ nghe câu Kim Cang, thấu tỏ nguồn chân Ngưỡng Sơn Huệ Tịch, tiếng đá chạm, mặt thật xưa bùng vỡ Trương đậu hũ! Lý đậu hũ! Đêm kề gối mộng nghìn mơ Sáng nấu đậu xưa khác gì? Có mà ngộ Ý Tổ sư đầu cỏ ! Với Tiểu thừa, Phật thuyết Tứ đế, khổ, khơng, vơ thường, vơ ngã … ngữ âm thuộc pháp ln Cịn loại ngữ ngơn gian hỏi A-nan, hay mưa trời rơi… pháp luân Với Tam thừa, tất thân tướng uy nghi với ngữ ngôn Phật nhập pháp ln Vì khơng khơng làm lợi ích chúng sinh Kinh Duy Ma nói “Uy nghi chư Phật, tới hay lui, khơng khơng phải Phật sự” Với Nhất thừa, tam gian nhập pháp luân Tất ngữ ngôn, âm chúng sinh nhập pháp luân… Ý Tổ sư đầu cỏ! Chỉ có sai biệt mà pháp pháp dường khác Bậc thượng căn, liền nhận Kẻ hậu sinh, trí mờ nghiệp nặng, nhân sống chưa xong, đâu thể bước ngộ nhập Nhưng không mà ý Tổ sư ngăn bít Ngay chưa xong phương tiện cịn đường Một chuyện đời thường, ngẫm nước để Vấn đối tiền nhân, đọc qua, chưa hết điều học hỏi Bởi thế, hí hốy qua loa xin xẻ chia bạn đọc Kỷ niệm Giỗ Tổ thứ 35 Ngày 20.12 Đinh Hợi (27 2008) Chân Hiền Tâm -o0o Những Bao Rác Thường ngơn từ không hay, hay kiểu cư xử gọi “thiếu văn hóa” xảy với kẻ mà thiên hạ gọi lưu manh, bất lương hay khu vực nghèo khó Nhưng khơng phải Đó duyên khiến thứ có điều kiện xuất nhiều mà thơi Nhân duyên chính, từ ba thứ tham - sân - si Khi thứ êm ả trơi đi, hiền lành thánh thiện Nhưng ngày đẹp trời đó, nàng xuất bám lấy anh chàng Lập tức, tam bành lục tặc lên Mình điên tiết phát ngôn Loại ngôn từ phát ra, âm khiến người nghe long óc, sức mệt nhoài, mà hùng dũng lẫm liệt Ré cách khoẻ khoắn còi xe lửa rú lên đêm trường vắng Thế biết, gốc thứ khơng phải nghèo khó hay thất học Chính từ tham - sân - si mà Chả trách họp hội nghị cấp cao, toàn dân trí thức, mà ơm vật lộn hai đứa nít Khu hẻm nhà tơi khơng phải khu vực nghèo khó Chỉ tồn thứ dữ, có tơi mạt Vậy mà chút nước đổ hẻm có chuyện để ầm ĩ Một hẻm chia bốn nhà Nhưng không muốn phần hẻm nơi nhà đọng nước Người quơ qua bên Kẻ quét lại bên Làm để mặt nhà khơ ráo, cịn thiên hạ chết mặc Thế ba chửi chí ch Mình khơng phải đứa cao thượng, ồn q khơng thể làm việc Vì thế, đành cao thượng mở cửa xuống nước “Xin dồn hết qua nhà con, từ từ bốc …” Khơng ngờ, chiêu lại có kết Ba nàng bỏ Không thấy qt lui qt tới Cũng khơng thấy to tiếng với Mình chó táp phải ruồi, không ngờ chiêu mà việc lại tốt Nhưng hành động thánh thiện đền đáp cách xứng đáng Ngày nào, có rác dồn qua trước nhà Chư Tổ ngày xưa, khiêng đá làm đường cho người qua, xá vài bao rác Thành anh nhà miệt mài đổ rác thay người Một lần, hai lần, ba lần, chục lần … Thứ thành thói quen, trở thành việc tự nhiên Mặt tiền nhà trở thành chỗ dồn rác chờ xe tới xúc, nhà mà nhiều nhà Anh trở thành nhà đổ rác chuyên nghiệp Anh thay nghề đổ rác công việc thám tử tư Phần lớn hàng hàng xóm xinh đẹp Vì nhà đẹp, nên rác dồn qua nhà cho tiện Đằng đổ lần, khỏi nhọc lòng anh đổ rác Rác mang qua, thám tử lại âm thầm mang trở Nhà hàng xóm thấy rác chạy lại nhà mình, lại âm thầm trả chỗ cũ Cuộc chiến mà diễn thầm lặng Rác chạy qua lại chạy Người định phải mệt, khơng biết lũ rác có mệt khơng? Chắc mệt Chỉ người người giới hạn Chuyện phải chấm dứt Thế gian có thứ mà thường hằng? Một ngày đẹp trời, dưng cô chủ nhà sớm Anh hốt rác chưa kịp tới Rác không nằm bên mà lại nằm trước mặt nhà cô Chắc bé bận làm cơm, nên chưa kịp tải lại bên Thấy rác chống hết mặt tiền, hét tốn “Rác nhà để đây?” Con bé hoảng hồn chạy “Dạ nhà mình” “Sao lại để rác đây” “Dạ bình thường để bên nhà Q khơng ngày đem qua lại bên Con đem qua, lại chạy …” Cơ chủ nhỏ tắt tiếng, bước nhanh vào nhà Từ đó, rác khơng cịn lang thang Chỗ để bao rác, dưng mọc lên hai bồ đề cao đầu gối Chẳng trồng trọt chẳng chăm sóc, mà vươn lên Chuyện đời thế, chuyện lại khiến nghĩ đến dấy khởi tâm Những suy nghĩ lương thiện, nhẹ nhàng với nó, có làm tơi địi chút đỉnh, khơng Nó dẫn lại cho tươi đẹp Nhưng với dấy niệm thuộc tham sân, phục dịch chìu chuộng mà khơng tính pháp đối trị, cực với vạn đời Nó khiến nhọc thân nhọc tâm Thành phải tùy nghi mà đối trị Trị mà cương, dễ sức đầu mẻ trán Thành trị mà phải khéo : Không cương không nhu Cứ từ từ chậm rãi giải tên Tên ló mặt, phải nhận dạng tức : Niệm thiện hay niệm ác? Niệm ác mời nhập niết bàn tức khắc Nó chưa chịu nhập, phải có thời gian khun nhủ tỉ tê, khiến nhập cho lẹ Đủ duyên, phải trở vị trí : KHƠNG Một lúc đó, dấy khởi tham sân khơng cịn, cảnh giới ngồi tâm giải Duyên chúng sanh Không dám lạm bàn duyên chư Phật chư vị Bồ tát, vị thân theo nguyện lực, theo nghiệp lực chúng sanh -o0o Cây Cột Điện Cây cột điện nằm sát nhà tơi Nó có nhiệm vụ chuyển điện cho hai nhà Nhà tơi nhà hàng xóm đối diện Nó có mặt từ trước ngày giải phóng Khơng có khơng có điện để dùng, nằm đó, phần tơn lợp bị kht thủng mảng, lần mưa, khoảng sân xe lủm bủm nước nước, lại cịn cản khơng khí ánh sáng phịng ngủ thằng trai Quá nhiều thứ bất tiện Nhưng khơng làm Cũng khơng có ý làm Vì cột điện tọa lạc nơi mảnh đất chung nằm cuối hẻm Một bên nhà tôi, cịn bên nhà hàng xóm Nó khơng thuộc quyền sử dụng riêng Khơng phải mình, thành lo mà an phận Lộn xộn Muốn lộn xộn khơng cho Bản thân đủ khôn ngoan để biết không nên lộn xộn Mọi việc mà bình n trơi Cho đến ngày … Mảnh đất cuối hẻm phân hai hợp thức hóa, nhà hàng xóm nửa tơi nửa Nhưng cột điện khơng chịu thừa nhận, dù sử dụng cho hai nhà Đã cịn nằm sát vào vách nhà mình, có lấy dí vào hai mắt Cả nhà định xin phép dời cột phía trước, để sinh hoạt tiện lợi, mà không làm ảnh hưởng đến nhà hàng xóm đối diện Cơ hàng xóm trẻ người xinh xắn, chuộng đẹp, biết tùy duyên vấn đề áo quần, riêng khoảng lại chuộng cổ xưa Chỉ muốn cột bất biến chỗ mà theo cơ, trở thành di sản lịch sử qua bao thay đổi thăng trầm Cô không muốn dời cột theo duyên tại, mà muốn an trụ nơi chỗ xưa thích Cũng đúng! Cái bất lợi cho thay đổi Thay đổi sớm tốt Còn cột dời lề hẻm, dù khơng dính đến phần đường trước mặt, dây điện vào nhà, thay từ bên hơng, lại đâm thẳng từ ngồi vào … Nhà cô phần thẩm mỹ, chịu cho được? Mình hiểu điều đó, thơng cảm Thành hét hét, không buồn, thấy lạ Không dời cột, nhà khơng sửa được, khơng giải ách tắc mà lâu chịu Cịn dời đụng chạm liệt với hàng xóm xinh đẹp Bởi tâm “Cịn lai quần đánh” Khơng khéo phải đưa tòa nên Đụng chạm thế, kiếp sau gặp nhau, nhân duyên lại không thuận chiều Khơng biết đời trước cắm đất cơ, mà kiếp khơng cho nhổ cọc khỏi đất Đó nói mặt nhân Nói mặt tu hành, Phật tử đâu phải Phật tử Mình tu mà tu thiền chết Tùy duyên tiêu nghiệp cũ, tùy duyên tiêu nghiệp cũ … Nghe nát óc, muốn qn khơng qn Thơi bng quách Vừa khoẻ mình, vừa khoẻ người mà nghiệp cũ coi trả xong Nhưng bng khoẻ rồi, cịn lũ con? Khơng lý, tu để khoẻ sao? A Di Đà Phật! Không biết Trúc Lâm cầm quân chống xâm lược, có phải suy nghĩ nát óc khơng nhỉ? Chắc khơng! Vì chư vị khơng chiêm nghiệm đời chiêm nghiệm, thật Thật khơng có thứ huyễn với Mọi thứ chi phối đời sống q nhiều Có hay nó, bị ảnh hưởng Vì thứ với thật, chưa có mộng mơ với Dơ thật, thật, thiếu khơng khí thật, bệnh hoạn thật Thật hết, nên có chướng, khơng chướng, khiến bệnh hoạn, giúp mạnh khoẻ v.v Thứ thật nhân với khơng thể huyễn Thấy nhân thật, so với vị sáng tâm, khơng xác lắm, so với kẻ đầu trần chân đất tham sân, lại kẻ có trí tuệ Vì thế, làm việc phải đắn đo Cái nhân gây dễ, lãnh quả, mà khơng thấy huyễn, khổ chuyện chơi Một cột không đáng, nhân dun khơng thuận dời khó May có hay khơng, chưa mẻ đầu sứt trán Nếu miếng ăn, chỗ sống chết gia đình, khơng thuận chiều, khơng thể ngồi n Cũng phen đau đầu nhức óc, khơng khéo lại phải gây nghiệp Lại tằm kéo tơ làm kén, nhả, buộc … đời Không cẩn thận Thành đời, nhắm mà bng thơi bng qch, để tương lai thuận chiều Cuối … Hai đứa định bắt chước Tổ Trúc Lâm Mình khơng làm vua khơng có dân hay qn dể hỏi “đánh hay khơng đánh” Mình làm dân, nên thuyết phục hỏi ý kiến phường Nhờ phường can thiệp tinh thần êm ấm hiểu biết Nếu cô cương giữ lập trường tới cùng, coi … cột chưa thể xa Một duyên nghiệp còn, đâu phải nói xa xa Thơi nằm Khi hết duyên, có người tự động bứng Nhọc tâm chi cho cực Ở đời, thứ được, chưa tốt cho Thứ khơng chưa xấu cho Thành khơng thể tranh cãi thua hay đưa tòa thưa kiện cột điện Kiểu đó, kiếp sau lại oan oan tương báo nhiều Giờ cột, không tỉnh, tiếp tục buộc thêm gút nữa, chưa biết kiếp sau ối ăm Khơng gỡ lần gỡ từ từ cho xong Buộc thêm chi cho cực Cây cột điện thơi mà! Đến giờ, cột nằm Trơ thây tuế nguyệt Nhưng sống êm đềm trôi -o0o Giận Lâu không gặp Gặp lại thấy già chút đỉnh chững chạc phết Có điều nụ cười tươi, ánh mắt hiền hịa Khơng đụng dun thơi, đụng chút soi ra, khởi đủ thứ chuyện Sao khơng thể thấy tất thứ mà không khởi lên so sánh già, vui Quen ! Một thói quen huân tập qua bao đời kiếp Đụng duyên, tâm liền khởi Hiện thứ so sánh với khứ Lớn, nhỏ, già, trẻ … Tu hồi mà khơng thành Phật - Mấy bữa mua đồ mệt! Uể oải gật đầu, khơng lên tiếng - Có bữa thơi, đâu có suốt đời đâu! - Thì may có bữa Ủa! Mà thầy biết - Thì thấy cô chở đồ xuống - Sao không thấy thầy - Biết! Đi sờ sờ - Ờ! Nhiều hai mắt mở zậy không thấy Hi hi, lúc đầu vơ ký Để tâm kiểu cho khỏe Soi mệt Lắc đầu ngao ngán Hình lần gặp thầy lắc đầu Lắc hoài thành quen Quen có khơng chủ định lắc lắc … - Ơng Q chịu hay! - Hi hi … thầy thấm hả? - Thấm Trưa gió thật mát Nắng, khơng làm người mệt mỏi Chắc nhiều Nhưng khơng phải có cây, gió hay n tĩnh làm nên khơng gian thoải mái nhẹ nhàng Mình lang thang qua khu nhà xác bệnh viện Cũng nhiều cây, vắng yên bình Một n bình lạnh lẽo, khiến người ta khơng khỏi rùng sợ hãi Khơng phải n ả bình đầy sức sống tự viện tịnh Có lẽ, khí gian khơng lìa chúng sanh gian, thành cảnh nhau, chúng sanh gian khác nhau, mà khí nhận nơi khác nhau? Chỗ thâm sâu Phật pháp, khó mà bàn tới - Thầy! Con nói thầy nghe - Chuyện gì? - Mấy bữa giận - Trời đất! Có giận Khi có thái độ diễu cợt Người phải ngựa đâu mà giận Cây cột cịn biết mệt … Nhưng cần có chỗ trút giận thành xí xóa - Giận Cũng thái độ diễu cợt khơng bỏ Lại cịn chong hai mắt lên Nhưng cần có chỗ trút giận, thành xí xóa - Biết giận ai? - Ai ? - Ông thị giả - Trời đất! - Giận sáng mời nước không uống Mấy bữa không vô thất Thầy - Giận cá chém thớt hả? Chuyện bình thường thiên hạ, có mà ngạc nhiên Giận má nó, ngang muốn đào đất lên đổ Ghét người mà người lên tiếng bênh vực cho người Giờ giận thị giả, không vô thất thầy, chuyện bình thường, có mà lạ Bởi thất chỗ mà thầy thị giả có mặt, qua lại, phục dịch … phần ngã sở ngã mệnh danh thầy thị giả Khơng dính mà cịn ghét lan qua được, có liên hệ mật thiết thế? Vô lạ - Giận hết Không muốn vô thất thầy - Sao zậy? - Hôm sinh nhật thầy, điện thoại hỏi “Sinh nhật thầy trụ trì ngày thầy” Biết trả lời sao? “Đâu có … À, khánh tuế … Phật tử cúng dường ngày sinh Thầy …” Nghe tới đó, ruột lên tới cổ Đâu phải năm có Từ năm ngối năm … Tại bận nên không đi, đâu phải Nhưng chưa, hôm sau xuống tới nơi, nghe thiên hạ nói giận “Đêm qua đơng gớm lắm, ngồi nhà khách khơng có chỗ mà ngủ, đợt cho hát hò tặng Thầy” - Đúng rồi! Trời ơi! Tối vui q chừng ln Bây hiểu, người đời hay nguyền rủa kẻ gọi đổ dầu vô lửa Nguyền rủa phải À, mà không Phật tử không nguyền rủa Tội lỗi, tội lỗi … - Thấy chưa! Thầy thấy có đáng giận khơng? - Ừ ! Khơng giận lạ Biết lời diễu cợt, mát lịng mát Cũng ngi giận lịng Chí có người biết cảm thơng giận Giận, dù giận hay sai người khơn ngoan khơng để diện dù tích tắc Nhưng người ta giận, không an ủi cảm thông tốt nên im lặng Lúc mà phải trái dạy khơn, phân tích sai … không khác thêm dầu vô lửa, khiến lửa giận thêm bùng Quả có lịng từ hóa sân - Thấy chưa! Giận phải khơng Thành đâu có vơ thất Thầy Sáng mời nước, dỡ lơ coi không nghe Mấy bữa giận, khơng nói với Bữa xì Tâm thức người thật buồn cười Mười chuyện tốt không nhớ, nhớ đời chuyện cỏn Cái ngày hai đứa đặt chân đến thiền viện, thầy thị giả cư sĩ học việc Khơng nói, hiền hịa Ngồi đâu, thầy tận nơi mời vô cơm nước Những ngày làm thị giả, cơm lo đầy đủ, nước rót cho uống Đói, thầy đói Đau, thầy có thuốc không? Sách đem cúng dường ngàn cuốn, Thầy ngồi phát chẳng quản mệt nhọc Một lần giận ơng xã, khóc hù hù Thầy ngồi nhìn khơng nói Cái nhìn đứa trẻ lên ba ngồi nhìn mẹ Thấy khóc mà khơng biết dỗ dành sao, khơng dám bỏ sợ để mẹ Cái nhìn khiến hành giả khóc phải bật cười, thấy chuyện đời vơ dun, khóc ba thứ lẫn thẫn … Giờ chút, giận ngày chưa ngi Khơng biết quan tâm quen rồi, bị phớt lờ cớ đó, hay người vốn có chủng vong ơn bội nghĩa, đủ duyên phát ra? Tâm thức người thật kỳ quái, không đơn giản chút nào! - Giờ hết giận chưa? - Hê hê, phun hết Thì vừa rồi, nói chuyện Thấy kiểu chê nước khơng nói vậy, biết tỏng nhỏ có … vấn đề Đâu có tiếc vài lời để làm nhỏ ngi ngoi Đi ngang, kêu nói vài câu… Con nhỏ tình hết giận thiệt - Có zậy mà bạc đầu hết trơn Bạc đầu nhuộm lại hồi Bạc tâm mệt Vất vã vô ngần! -o0o - Thầy Cha mẹ cho thân, thầy cho trí TRÍ thứ giúp chuyển hóa duyên nghiệp oan khiên đời, giúp vững vàng cõi vơ thường tạm bợ Cảm niệm ân đức cha mẹ mà khơng có vài dịng Tổ Thầy thật thiếu sót Nhưng nói xác thầy thật khó, dun nghiệp người gia, khơng có điều kiện khuya sớm bên thầy hàng tăng chúng Dù có khuya sớm bên thầy nói bậc tơn sư vạn pháp gian bị chi phối DUYÊN KHỞI DUYÊN NGHIỆP từ bao kiếp trước? Mọi thứ hạn vòng nghiệp thức Tơi nói với bạn, thầy hiền từ, dễ chịu … có người phản đối Vì với họ với tơi, thầy nghiêm khắc, khó ưa Người ta than với thầy Tôi gật đầu thơng cảm Bởi khơng phải chuyện trời rơi xuống Chỉ chuyện thường tình tơi nếm trải qua Nếm để trưởng thành Nếm để hun đúc người ngày cứng cáp Nếm để bất động dần với cảnh vật chung quanh Gisho ngày xưa, gian nan vô “Kể từ Majaka, khơng Gisho Song cịn nhiều cửa để Gisho vượt qua Còn phải nhận nhiều cú đấm sắt ta” Thiền sư Inzan nói Gisho thân yêu Tát mắng để đánh thức bổn tánh Tát mắng để nguội dần ta huân tập bao đời kiếp Thời nay, học đạo khó thành, khơng hn sức chịu đựng Gisho Mình khơng bị mắng Inzan mắng Gisho Mình khơng bị tát Inzan tát Gisho Vì không Gisho Nếu mơ tả thầy thần khó chịu, khơng xong Sẽ có người khơng đồng tình, với họ với tơi, thầy rạng rỡ hiền hịa đức Di Lặc Khơng có lúc nhẹ nhàng, tha thứ … khó đứng vững tinh thần xuống dốc độ, đường đời chông gai, đường đạo khó tuyệt vời Tuyệt vời! Nhưng mà vất vã Bởi thói quen huân tập bao đời nặng Đạo Cao Đài nói câu nghe thấm thía “Tu muốn mau thành Phật, theo Phật lại tiếc đời” Cái tiếc đầu mối oan khiên khó khăn Khơng có thầy bạn bên cạnh giúp bng bỏ, kiếp tơ tằm lại hoàn kiếp tằm tơ Mỗi dun, thầy có tướng khác Khơng biết tướng tướng thực thầy Phật nói “Thực tướng vơ tướng” Nói thực tướng, khơng tướng nói Ừ! Thực tướng thầy, khơng tướng nói Thầy tơi… Khơng lão không tăng Thân dày bụng bự Nụ cười Trẻ thơ Một nửa trẻ thơ Còn nửa Ngây ngô quê mùa Thầy tôi, không lão không không tăng … Thực tướng thầy Thứ có tướng, hình thức hư vọng tùy duyên Thân dày, bụng bự, nụ cười … Ừ! Hình thức thứ hư vọng tùy dun qua lăng kính nghiệp thức Bởi liên quan trực tiếp đến lăng kính nghiệp thức người, nên người, mà người có cảm nhận khác Rồi tùy lúc, tùy thời, cảm nhận khác Tướng thực Phật, khơng tướng thấy Nhưng ứng với tâm chúng sinh cõi nhân gian mà Phật có nhiều tướng khác Hàng Bồ tát thấy Phật khơng thân, với báo thân trịn sáng tịnh trùm khắp Người hữu duyên nhân gian, thấy Phật với 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp Các cõi địa ngục, ngạ quỉ thấy Phật chân voi đen dài ba thước Một mảnh trăng mà bóng ngàn sơng khác nhau, liên quan trực tiếp đến duyên nghiệp loài Nước trăng tỏ Nước đục trăng mờ Nước chao trăng vỡ Nước lặng trăng nguyên Vì thế, tướng Quán Thế Âm, thoát nhẹ nhàng, lúc lưỡi dài mắt đỏ Mọi tướng khác, SUỐI TỪ bao la khơi dậy từ CỘI KHÔNG trùm khắp Đã SUỐI TỪ bao la từ CỘI KHƠNG trùm khắp khơng có tướng khơng giúp bước lên đường thượng thừa Khơng có tướng khơng giúp chuyển hóa tâm niệm địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh Thuận hay nghịch, chánh hay tà, hay sai … tất diệu dụng mười phương chư Phật, dụng dụng Tổ Thầy giúp tiến dần đạo vơ thượng Phu nhân Bàng Long Uẩn nói Ý TỔ SƯ TRÊN ĐẦU NGỌN CỎ Tổ Thầy Cùng lần hữu duyên đời … Xin thành kính tri ân -o0o Sở Tri Phân Biệt Những ngày đầu học đạo, đọc Cốt Tủy Đạo Phật thiền sư Suzuki Lối văn dịch cách trình bày rõ ràng, trang đầu, tơi khơng hiểu ơng viết Đọc đọc thần Mấy năm sau, tình cờ đọc lại tập sách ấy, tơi hiểu mình, khơng phải ông Mới biết, vạn pháp qua tâm thức trở thành hạn Nói sáng chưa sáng, sanh chưa sanh Nói tối khơng được, sanh mà khơng phải diệt Vậy, khoảng sáng tối, sanh diệt ơng khoảng nào, nói ta nghe! Cha, khơng có cơng phu khó mà vào chỗ Cái sáng sáng, Cái tối tối? Lắm kẻ điên đầu! Xin đừng bỏ cuộc, nhiều chỗ thú vị qua giai thoại Tăng đáp mau mắn “Không hai đầu” Một câu trả lời mà đạo lý! Đúng cháu nhà thiền Triệu Châu tay vừa Đâu thể chừng mà đủ, liền hỏi “Vậy khoảng giữa?” Khơng hai đầu phải đâu khoảng hai đầu chứ! Triệu Châu muốn Tăng xác định Nhưng Tăng hạng có cơm cháo qua ngày “Nếu khoảng liền hai đầu” Ừ! Không hai đầu mà cho giữa, khác hai đầu? Bởi có chỗ nơi Đã có chỗ nơi, dù khơng hai đầu, khơng khác hai đầu Cũng cịn vịng sanh diệt Là vọng, khơng phải chân Cho nên, có người hỏi “Làm phân biệt chân vọng?” Thiền sư Thông Phương trả lời “Biết vọng chân” Ngay biết vọng, lúc chân Niệm niệm biết vọng, niệm niệm chân Không cần vạch vọng tìm chân Chân thấy được, chân liền thành vọng Cho nên, nghe Trung Luận tụng : Vạn pháp “không sanh không diệt, không đến không …” mà cho chúng “đứng yên”, hay tách hai đầu mút sanh diệt ra, nhét “khơng sanh khơng diệt” vào giữa, cho vơ niệm, ta nuốt phải trà mắt mèo lão Triệu Châu Chỉ chút chỗ này, lấy vọng làm chân, bỏ hết cơng lao Trả lời đến đó, khơng phải kẻ có thực lực khó mà làm Nhưng Triệu Châu câu rốt sau, liền mắng “Nói khơng khỏi ba câu Song dù được, ba câu” Nếu kẻ cịn bị ba câu trói buộc, nghe phán câu khơng khỏi tái mặt Triệu Châu mắng Tăng nhân, khơng phải khơng có lý Đến với nhà thiền, không nụ cười Phật Thích Ca, im lặng bất hủ ngài Duy Ma, ngón tay tiếng thiền sư Câu Chi Những hình tướng khơng ngơn từ đó, thường để biểu cho cội nguồn tâm chân thật, dứt bặt ngơn thuyết Song kẻ có thực lực, khơng bị ba câu trói buộc, khơng bị hình tướng dẫn chạy, nên Tăng khơng bắt chước hình tướng đó, mà trả lời “Con sai sử ba câu” Con sai sử ba câu Nghĩa là, Pháp Đạt khơng cịn bị Pháp Hoa chuyển, mà chuyển Pháp Hoa Pháp vốn không lỗi, lỗi sử dụng pháp khơng dun Ngơn từ khơng lỗi Lỗi sử dụng khơng lúc, thời, dụng pháp mà chấp trước v.v… Khơng phải có ngơn từ khơng chân, im lặng vàng rịng Nói hay nín tương ưng có trí tuệ dẫn đường Đương nhiên phải loại trí tuệ “Mỗi từ hơng ngực lưu xuất”, khơng phải thứ vay mượn bên ngồi Được vậy, lời nói khơng y kinh luận, mà khơng ngồi kinh luận Mỗi ứng lý hợp Không vẹt, dạy câu ôm chết câu đó, tùy duyên vận dụng Dạy câu chào khách, ăn trộm đến “Chào khách!” Dạy câu ăn trộm, khách đến “Ăn trộm!” Người dạy gì, theo mà nói Khơng thể y lý tùy dun mà dụng pháp cho thơng hoạt Chỉ nương tựa vào tri thức hiểu biết người mà không phát huy khả sẵn có mình, thành thứ hạn hay nhầm lẫn Người xưa nói “Khi mê tứ cú sai Khi tỉnh tất đúng” Mê nói trật, nín trật Tỉnh nói nín xong Ngài Huyền Giác nói “Nói nín động tịnh thể an nhiên” Sống với thể tánh chân thật mình, tức thấu suốt thực tánh vạn pháp, không bị hình tướng ngơn từ làm mờ mắt, dụng pháp dù xi hay ngược khơng lìa chân, hoạt dụng vi diệu Song để sống với thể tánh chân thật mình? Thiền sư Lâm Tế nói “Các ơng biết nghe pháp, chẳng tứ đại ông Cái BIẾT hay dùng tứ đại Nếu khéo thấy đứng tự Chỗ thấy sơn tăng khơng ngồi pháp … Trong Ngũ Đài Sơn khơng có Văn Thù Chỉ dùng trước mắt ông trước sau không khác, nơi nơi không nghi, Văn Thù sống Các ông niệm tâm sáng không phân biệt, nơi nơi thảy chân Phổ Hiền Hiểu nên xem kinh” Nói chung, phải phát huy BIẾT Chỉ cần BIẾT rõ ràng khơng thêm khác Thẳng tắt, đơn giản mà không lầm Miên mật được, tự có tin tức -o0o Tam Tạng Được Kinh Qua Cái Nhìn Của Thiền Tơng TÂY DU KÝ, chuyện gần thích Người đời thích Các bậc Tơn túc xưa thích Nhắc đến Tơn Ngộ Khơng đổ hết bình đờm giãi vào họng, Sư phụ cười Cái cười Sư phụ khiến tơi tị mị Cứ hỏi Tây Du chiếu truyền hình, khúc cuối mà tệ hại, xem phỉ báng đạo Phật nhiều, mà với Sư phụ lại có giá trị đạo lý vậy? Cái tật vốn lười, đọc lại nguyên chữ hán Tây Du có mà chết Thơi chỗ thấy họ phỉ báng, moi chỗ xem, coi người xưa viết mà bậc Tơn túc có nhận xét khác Khơng ngờ, Tam Tạng đến chân núi Linh Thứu trở sau, đọc tới đâu mê mẫn tới Nếu cho Tây Du ký gởi gắm trình ngược dịng hồn tịnh hành giả tu Phật để đến bờ v.v Cũng có lý để chiêm nghiệm Mở đầu Nói “Tam Tạng kinh qua nhìn Thiền tơng”, khơng có nghĩa, nhìn tất hành giả tu thiền Chỉ phần luận giải, phải mượn tình tiết liên quan đến Thiền tơng hí luận nó, nên nói “Qua nhìn Thiền tông” Luận đây, để chống đối hay hiển sai quan điểm nghịch lại Làm khẳng định người sai, khơng phải tác giả? Chỉ mượn gió đưa thuyền, mượn nơm bẩy cá … xẻ chia chút “ngọt bùi” với kẻ đồng duyên Cũng để thấy, thực lý DUYÊN KHỞI chi phối giới : Pháp không tánh cố định, tùy duyên tướng Tùy tâm thức người mà pháp pháp thành sai biệt Cảnh SỞ DUN khơng cịn vị trí nó, mà thành SỞ DUYÊN DUYÊN qua tâm thức người Ca : Sở Duyên bày Duyên thành Duyên Duyên Mượn gió đưa thuyền Bát Nhã đồng lên Do tập trung vào đoạn Tam Tạng kinh, lại “Qua nhìn Thiền tơng”, nên khơng bàn đến q trình thỉnh kinh phần trước, lạm bàn Tam Tạng đến chân núi Linh Thứu trở sau Chỉ thẳng chỗ tâm chứng Vượt bao khổ cực sóng gió, đến chân núi Linh Sơn, thầy trò Tam Tạng đại tiên Kim Đăng đường “Thánh tăng! Hào quang ngũ sắc lưng chừng trời mà ngài thấy Linh Thứu, cảnh giới Phật Tổ” Tôn Ngộ Không nói “ … Tuy thấy cịn xa …” Nguồn tâm chân nguyên vốn tịnh trùm sáng, khơng phải đối tượng để ta thấy Thứ cịn vịng sở đối đãi, thứ chân, vọng mà nói, chưa TÁNH THỂ cần đạt Ngài Nam Tuyền nói “Khơng biết vơ ký Biết vọng giác” So với tâm vọng động chúng sanh, biết chân, phần CHÂN DỤNG TÁNH THỂ chân như, chưa phải nhân PHẬT TÁNH để ta đạt NIẾT BÀN PHẬT, nên nói vọng giác Vì sợ người tu chấp DỤNG làm THỂ, nên Nam Tuyền phải phương tiện câu “Biết vọng giác” Tuy vọng giác khơng có BIẾT, chân núi Linh Thứu cịn khơng có phần, nói lên núi Cho nên, dù thân tâm khơng cịn, tiền trạng thái lương sáng khắp, lương cịn cảm nhận được, chưa thoát cảnh giới thức ấm Chỉ cảnh SỞ MINH mà kinh Lăng Nghiêm nói Ngài Thiết Nhãn nói “Lúc tâm bạn rỗng rang hư không Bạn cảm thấy pháp giới hữu ấy, có lương khó nghĩ … Khi trạng thái tiếp tục thời gian mà bạn nghĩ giác ngộ, thấy ngang hàng với Thích Ca hay Bồ Đề Đạt Ma bạn lầm Ngôi vị thể hội ấm thứ Đây điều mà kinh Lăng Nghiêm nói “Hội nhập tịch lặng, trở bờ mé thức”… Đây thức thứ chúng sanh Thức nguyên nhân đưa đến luân hồi … Mặc dù thức gần giống với tâm khơng phải tâm” Chính vậy, THẤY RỒI ĐĨ mà CỊN XA Đạo lý vô cùng! Cầu độc mọc thuyền không đáy Sau Kim Đăng kiếu từ, thầy trò tiếp tục gặp sơng sóng Tam Tạng hoang mangï Ngộ Không cầu biển nói “Cái cầu đằng kia, qua thành chánh giác” Nhin kỹ tình có cầu độc mộc bắt vòng qua biển mống Tam Tạng lắc đầu “Cầu người phàm Kiếm ngõ khác cho xong” Tôn Ngộ Khơng nói “Có ngõ khác đâu mà kiếm Đằng phải qua cầu này” Nói xong, Tơn hành giả qua cầu trở lại dắt Bát Giới Bát Giới sợ hãi, mực địi đằng vân Tơn Hành Giả nạt “Chỗ chỗ mà đằng vân giá vụ? Phải qua cầu thành Phật được” Muốn vượt biển sanh tử đến bờ giác ngộ, có cầu độc mộc thuyền khơng đáy qua Cầu độc mộc cầu có cầu khỉ Nhưng cầu khỉ thẳng, cầu cong vịng khơng có điểm tựa Muốn cầu này, phải ‘độc hành độc bộ’ qua cầu Không để tâm thức rơi vào nhị biên phân biệt, qua cầu Muốn đến bờ giác, hành giả phải phá thẳng vào trí phân biệt Trí phân biệt TƯỚNG ĐẦU LỤC THƠ luận Đại Thừa Khởi Tín Trí phân biệt khơng phá, khơng thể nói chuyện làm Tổ thành Phật Như khơng vào cửa Đại Thừa Khởi Tín hay Trung Luận khoang bàn đến Hoa Nghiêm Đó đường để hành giả tu Phật đến bờ Chính cửa BẤT NHỊ kinh Duy Ma, BÁT BẤT Trung luận, tất PHI kinh Lăng Già v.v Cầu này, thần thơng khơng làm Dù thần thơng bậc Mục Kiền Liên, cịn khơng xong, thuật đằng vân Trư Bát Giới Cầu khó đi, vững tâm chí Một hành giả xác định tinh thần tu hành rõ ràng, Ngộ Không “Muốn làm Tổ thành Phật có đường này”, dù khó khăn bao nhiêu, qua Cịn Tam Tạng hay Trư Bát Giới, bng vọng vài keo thấy nặng nề, ức chế … tâm liền thối lui, khó mà cầu Tơn hành giả qua cầu này, nên có tên Ngộ Khơng Ngộ tánh khơng vạn pháp cầu khơng khó khăn Nhân khơng lìa Đang phân vân đâu có thuyền trơi đến, Tam Tạng mừng, nhìn lại thấy thuyền khơng đáy, ơng thất sắc nói “Thuyền khơng đáy đưa người đặng” Người đưa đị nói “Thuyền khơng tầm thường Tuy không đáy mà an vững …” Nghe Tam Tạng dùng dằng, liền bị Tôn Hành giả xô xuống thuyền Sau bị xô xuống thuyền, thấy xác trơi lềnh bềnh sơng, Tam Tạng qua đò đến đất Phật, gặp Như Lai, theo tôn giả Ca Diếp A Nan đến chỗ để kinh Bàng cư sĩ nói “Khó khó khó, mười tạ dầu mè cây, vuốt” Khó tâm vốn quen an trụ Ln phải có chỗ để bám víu nương tựa, khơng dễ chịu bng để tâm trở lại trạng thái VƠ TRỤ Sợ trống vắng, sợ kiến giải sở trường, sợ tan thân nát mạng trăm ngàn sợ, trăm ngàn ngại, thành cầu đị ln sẵn mà người đến bờ Nếu chưa lần chết sống lại, mà người xưa nói “Tuyệt hậu tái tơ”, chưa thể chiêm nghiệm tánh Phật Tánh Phật chưa nghiệm, Phật xa Văn phong thiền sư Sau cho thầy trò xem tủ đựng kinh, A nan Ca Diếp nói với Tam Tạng “Thánh tăng Đơng Độ đến thỉnh kinh, có nhân chi tặng bọn ta chăng? Có đưa sớm để ta phát kinh” Tam Tạng nói “Đường xá xa xơi, đệ tử khơng có sắm sửa” Tổ sư trả lời “Giỏi! Giỏi! Giỏi! Đi tay khơng thỉnh kinh lưu truyền kẻ đời sau chết đói” Tơn Hành Giả thấy vậy, địi kiện Như Lai A Nan liền ngăn “Đừng có rầy rà, chỗ chỗ chơi, mà lãnh kinh” thầy trò lãnh kinh, lên đường trở Đông độ Ca Diếp A Nan hai vị Tổ Thiền Tông Ca Diếp người Như Lai chia cho nửa tịa ngồi, Như Lai đưa cành sen lên hội Linh Sơn, Ca Diếp người nhận ý mà Như Lai nói Chỉ yếu Thiền Tông “Bất lập văn tự, truyền riêng giáo, trực tâm người, thấy tánh thành Phật” Tiếng hét Lâm Tế, gậy Vân Môn, ngón tay Câu Chi … khơng thơng qua văn tự kinh điển, khơng khơng phải lời Phật Tổ Nó khơng khác cành sen hội Linh Sơn Tâm tâm truyền nhau, mà nhận, mà tu, khơng qua kinh điển văn tự Đơn giản, thẳng tắt, phải hàng bậc thượng nhận sống với tâm Ngàn kinh muôn luận, tám vạn pháp môn, với mục đích giúp người nhận tâm Nói văn phong người xưa, thường có văn phong thiền sư quái gở khó hiểu Tôn Túc sập cửa làm nát chân Vân Môn Phổ Hóa vác hịm chạy khắp cửa thành Thiền sư Gessan, mặc lời biếm nhẽ chê bai thiên hạ, bắt người phải trả tiền công cao cho họa v.v Chẳng qua trí tuệ chư vị khơng cịn bị buộc ràng trí phân biệt, hành sử khơng thân mà lợi ích mn người Nên có khi, thấy phàm tình người đời khó mà biện tới Chính thế, bốn “Y” hành giả tu Đại thừa “Y pháp bất y nhân” Hồng Châu Thủy Lão, lần đầu đến tham bái Mã Tổ, bị Mã Tổ đòi lễ “Ông lạy trước đã” Thủy Lão liền cúi xuống lạy Mã Tổ đạp đạp, Sư té nhào đại ngộ Nếu Mã Tổ địi lễ, Thủy Lão khởi liền thấy hướng ngoại thầy trị Tam Tạng : Cho thái độ ngạo mạn, việc đại ngộ hẳn khơng xảy Cho nên, việc A nan Ca Diếp trao kinh vô tự đòi phẩm vật cúng dường - với nhìn người đời hối lộ gian lận - lại chuyện thường tình mắt Thiền Tơng Tơn Hành Giả thấy u ma quỉ mị biến hành, thấy tướng Phật hóa hiện, tâm chư vị Thiền Tổ dị khơng tới, đòi bẩm báo với Phật Tổ Mới thấy “Đốn ngộ đồng Phật, đa sanh tập khí thâm” Dù lần đặt chân lên đất Phật, lần chết sống lại, phần tập khí sở tri Ngay hàng Bồ tát giai vị Thập địa phần sở tri vi tế ngu, nên chưa thể có thấy thấu suốt chư Như Lai Thành “Chưa ngộ đưa ma mẹ Ngộ rồi, đưa ma mẹ” Phong cách Thiền sư đơn giản : Ngay liền nhận, khơng nhận thơi, khơng có để bàn tiếp Bung câu mà thấy thiền khách không nhận được, chư vị liền phủi Vì thế, A Nan nói với thầy trị Tam Tạng “Đừng có rầy rà … lãnh kinh” Kinh vô tự hữu tự Khi nghe hai vị Tổ sư giao kinh vơ tự cho thầy trị Tam Tạng, Nhiên Đăng Phật Tổ cười “Chúng tăng Đông Độ u mê, coi kinh vô tự, thỉnh dùng được, uổng công cho Tam Tạng” Rồi sai người lấy đổi kinh hữu tự Nhưng tránh thiết bảng Tôn Hành Giả, Bạch Hùng làm kinh rơi vãi tứ phía Lúc thầy trị Tam Tạng vỡ lẽ : Kinh thỉnh tồn giấy trắng khơng chữ Bàn tới bàn lui, thầy trò định trở lại gặp Như Lai, vạch cho thói hư tật xấu chư vị Tổ sư Khơng muốn thí xả mà muốn nhận kinh, có loại kinh để nhận : Kinh vô tự Kinh vô tự cho nguồn tâm vốn sẵn chúng sanh Không tu, khơng thí xả, khơng cần cúng dường gieo dun, khơng màng đến phước báu, diện đầy đủ Chỉ vô minh ngăn che mà không sử dụng dụng vơ bờ Nếu trở về, bước thể nhập, mà sống cần bảo nhậm, khơng cần phước nghiệp gieo duyên, tất tròn đầy (Đã nói Truyền Tâm Pháp Yếu thiền sư Hồng Bá) Chư vị Tổ sư, gặp vị thiền khách có bậc thượng này, khơng khuyên họ cúng dường, bố thí, nhẫn nhục … Tuệ Trung Thượng Sĩ nói với Trúc Lâm đại đầu đà : “Giữ giới nhẫn nhục, chiêu tội chẳng chiêu phước” Có điều, loại kinh khó mà truyền thừa rộng rãi cho kẻ đời sau, vào thời mạt pháp, thời mà người tu thích văn từ chữ nghĩa giới luật tu hành, thích học vị tu chứng, kinh vơ tự khó mà vào được, nên A Nan kết luận “Giỏi! Giỏi! Giỏi! … cháu đời sau chết đói” Đó lý sao, khơng đưa phẩm vật ra, thầy trị nhận kinh mà kinh vơ tựï Nếu khơng phải hàng khí sử dụng kinh vơ tự mình, phải theo lối mịn mn thuở mà đi, phải có tâm thí xả nhận pháp tu hành Xưa, đức Phật phải thí xả thân xác cho quỉ để nhận kệ bốn câu Muốn thỉnh kinh học đạo, bước đầu người tu phải gieo duyên với Tam bảo Thứ dễ cúng dường tài vật Bởi không đủ duyên không nhận pháp Đương nhiên vật phẩm cúng dường khơng hẳn nằm mặt tài vật Nó thuộc phước hạnh Ví thế, LÝ “Duy tuệ thị nghiệp” mà SỰ “Phước huệ song tu” Nói mặt cơng đức, thỉnh kinh mà khơng biết thí xả tài vật thân tâm, nói chung khơng biết thí xả ngã ngã sở, cơng đức phước báu khó có Vì phước báu không nằm giấy trắng mực đen, không nằm việc thỉnh kinh, mà cịn liên quan đến nhiều việc khác Thỉnh kinh mà không làm theo kinh dạy giá trị nhận khơng có Thí xả cơng sức tài vật phước báu phú quí Thí xả thân tâm đến chỗ rốt ráo, nhận chân thường lạc, tịnh Kẻ trước có biết thí xả thân tâm tu hành, việc truyền trao có giá trị Khơng kẻ mù dẫn người mù, cháu đời sau khơng thể Chính thế, nghe Tôn hành giả bẩm tấu A Nan Ca Diếp địi đút lót, Như Lai cười “Thơi đừng ta thán, ta biết Chỉ kinh khinh truyền, tay không mà có kinh Lúc trước, chúng tăng đây, có mang kinh xuống tụng cầu siêu cho gia đình Triệu trưởng giả … Triệu trưởng giả trả công cho ba đấu gạo trắng thêm chút vàng bạc Ta nói trưởng giả bỏn xẻn, cháu sau phải nghèo Nay đến tay không, thỉnh giấy trắng, chân kinh vơ tự q Chỉ chúng sanh Đơng độ ngu mê khơng ngộ, dùng kinh hữu tự mà truyền, nên thế” Cái chỗ tay khơng mà Như Lai nói q đó, chỗ thiền sư Nguyên Liễn hỏi Thủ Sơn Tỉnh Niệm Hà Nam “Học nhân đến núi báu, tay không trở sao?” Thủ Sơn đáp “Hãy nhận kho báu nhà mình” Ngay Ngun Liễn đại ngộ nói “Khơng cịn nghi lời thiền sư” Nếu nhận được, khơng có q Nhưng lúc hai thầy trò Tam Tạng thị cho tầng lớp chúng sanh cịn chấp vào tướng bên ngồi, khơng nhận lý tâm tông mà Tổ Phật muốn bày, nên kinh vô tự trở thành vô dụng, chư vị Tổ sư thành kẻ tệ ác phỉnh lừa, cảnh giới Phật thành lục đạo, yêu ma Kinh hữu tự, đương nhiên không kinh vô tự, dù hai chân kinh Do ứng với duyên chúng sanh ngu mê Đông Độ mà kinh vô tự biến thành hữu tư,ï loại kinh đọc tụng hay học hành ngày Thứ ứng dun mà hiện, thứ khơng mang tính chân lý phổ qt Vì thế, sau bị nhận chìm biển trầm luân chúng sanh, kinh bị chương sau Nghĩa là, thứ cịn thuộc ngơn từ chữ nghĩa, thứ cịn thiếu chưa đủ Chỉ ngón tay mặt trăng Nhờ ngón tay để thấy mặt trăng, ngón tay mặt trăng Tuy kinh luận chưa phải Như Lai muốn người hướng đến, phải nhờ đến kinh luận, biết đường tu hành mà nhận cho Như Lai muốn nói Vì kinh hữu tự khơng có giá trị kinh vơ tự, thứ cần thiết cho chúng sanh thời mạt pháp Cần thiết, khơng có nghĩa rốt Chỉ phương tiện, thuyền đị đưa đến bờ Cho nên, với hành giả tu Phật, tu để đạt trí tuệ đức tướng Như Lai, mà công phu dừng mặt giới luật hay tri thức có từ kinh điển, chưa đủ Chủ yếu nhận tâm tịnh sống với Đó ý nghĩa sau rơi xuống biển, kinh hết chương sau Mấy chương bờ kia, thứ mà luận Trung Qn nói “Tự biết khơng ai, tịch diệt khơng hí luận, khơng khác khơng phân biệt, gọi thực tướng” Tâm tham chấp thủ Thiền sư Kim Bát Phong sau chứng ngộ, buông hết duyên tham ái, riêng bát ngọc dùng cơm yêu thích Một lần, tuổi thọ hết nên Diêm Vương sai tên tiểu quỉ đến bắt Sư Kim Bích Phong biết trước, nhập định giỡn đùa Lũ tiểu quỉ không cách bắt được, hỏi kế Thổ địa Thổ địa nói “Ơng ta thích bát ngọc, đụng đến nó, ơng ta xuất định” Quả thật, nghe tiếng bát ngọc khua, Sư nóng tâm xuất định Lúc biết, tham thời thiêu hủy huệ mạng người tu, nên Sư đập nát bát ngọc, để lại kệ nhập niết bàn Tu đến cỡ tự với sanh tử thế, mà cịn dính mắc vào bát ngọc, kẻ chập chững đường Mới thấy tâm chấp thủ vi tế khó mà lường hết Tam Tạng, bị tôn giả A nan địi nhân cúng dường, khơng phải khơng có phẩm vật để cúng Vẫn cịn bình bát vua Đường ban tặng Nhưng khơng hiểu khơng nhớ hay khơng muốn đưa mà nói ‘khơng có phẩm vật’ Người tu, có dám bỏ hết đời, chịu đủ thứ đắng cay để hồn thành cơng hạnh mình, lại chấp vào cơng hạnh mà khơng đến bờ : Chìm mê đỉnh cao hình tướng bên ngồi, mà qn hình tướng bên ngồi dù rực rỡ phát triển bao nhiêu, phương tiện, chưa phải yếu mà Như Lai muốn ta đạt đến Bát ngọc vật thô, người Kim Bát Phong dính mắc, thứ mang đầy tính Phật pháp thỉnh kinh, dịch thuật, chùa chiền, học vị v.v…? Không thể không nhắc nhở sao? Tất PHƯƠNG TIỆN giúp người đến bờ Pháp, sử dụng với chất nó, pháp pháp chân Nhưng dựng lập, hãnh diện hay tôn xưng mức cần thiết, cịn lều bều hình thức bên ngồi mà thực chất bị bỏ mặt, lệch với Như Lai nói Cho nên, hình ảnh mang tính phỉ báng Tây Du Ký, lời nhắc nhỡ giá trị cho tu Phật Những hành giả mang lời nguyện “Thượng cầu Phật đạo Hạ hóa chúng sanh … Đệ tử chúng sanh, trọn thành Phật đạo” Lời nguyện lời hứa, không với mà cho tất chúng sanh hữu dun với Hình ảnh thầy trị Tam Tạng, tập trung hết tinh lực cho việc thỉnh kinh, quên lời hứa với lão rùa già, chúng sinh thấp kém, giúp ngài phương tiện đến bờ kia, lời răn nhắc giá trị cho hành giả tu Phật sao? Đáng để nghiền ngẫm chứ! -o0o Pháp Khiến Chánh Pháp Khơng Diệt Mục đích chung tơn giáo dạy người có cách sống cho phù hợp với chân lý để người có sống hạnh phúc Song tôn giáo thực với mục đích Hiện thực, ta thấy tôn giáo lý nơi khác, khác tông phái tôn giáo, thấy tôn giáo biệt lập với xã hội Thậm chí có tơn giáo thấy mang lại mê tín chết chóc làm lợi ích cho Cái sai khác đó, phần nhu cầu tâm linh nhân loại khác nhau, phần bắt nguồn từ việc vận dụng giáo pháp người vào đời sống Nó lệ thuộc vào trình độ nhận thức giáo phái, thành phần đẳng cấp cuối mục đích người sử dụng Để thực vai trị mang lại lợi ích thiết thực cho đời sống nhân loại, vào thời mạt pháp, với đạo Phật, CHÁNH GIÁO phải trường tồn Luật Thập Tụng nêu pháp khiến chánh giáo trường tồn : Tôn trọng chánh giáo : Các Tỳ-kheo y theo chánh giáo tiến tu Lìa xa thuyết Tiểu thừa ngoại đạo tà lệch Đây đề cập đến Tỳ-kheo, Tỳ-kheo mặt đại diện cho Phật giáo, thật cho tất theo đạo Phật, không kể gia hay xuất gia, nam hay nữ, già hay trẻ Tất có phần CHÁNH GIÁO nói cho phần giáo pháp thuộc Nhân, Thiên, Nhị thừa, Đại thừa Nhất thừa Với hàng Tỳ-kheo, phải phần giáo pháp từ Nhị thừa trở lên Vì duyên Tỳ-kheo, lấy Nhân Thiên thừa làm chỗ đến Vì muốn chánh giáo tồn ta phải tơn trọng nó? Tơn trọng nói đây, khơng nằm mặt cảm niệm, mà THỰC HÀNH chánh giáo Như Lai nói Nhờ chánh giáo tồn Song muốn tơn trọng chánh giáo phải biết phân biệt chánh, tà Tiêu chuẩn phân biệt dễ : Giáo lý hay tông phái dạy ta trừ bỏ tham sân si, giáo lý thuộc chánh giáo Thành chỗ khuyên tiêu trừ tham sân si, dù khơng thích biết chỗ chánh giáo Tuy nói lìa xa Tiểu thừa khơng phải tẩy chay kinh pháp Tiểu thừa Trên mặt GIÁO LÝ, giáo lý Tiểu thừa Phật giáo Đại Nhất thừa, phần giáo triển khai sâu phần Nó tánh thực vạn pháp thừa Trên mặt CÔNG PHU TU HÀNH, dù Tiểu hay Đại, chủ yếu dạy người tu đối duyên xúc cảnh, không để dính mắc trần Tùy mức độ mà có thơ tế khác Xa lìa Tiểu thừa nói đây, muốn người tu không nên dừng trụ đường (hóa thành) mà phải tiếp tục trở cội nguồn chân thật (bảo sở) Xà lìa Tiểu thừa, muốn người tu đừng lợi ích riêng mà quên hạnh nguyện độ sanh lợi ích cho mn người Với tinh thần Đại thừa, khơng phải có lợi mà cịn phải lợi người Lợi người để việc lợi thêm hồn thiện Chánh pháp nhờ có lưu truyền rộng rãi dài lâu Cho nên, với pháp môn Niệm Phật, Tổ thứ 13 tông Tịnh Độ ngài Ấn Quang, khuyên người niệm Phật không từ bỏ hạnh nguyện độ sanh Nói đến chánh giáo, dù ngàn kinh muôn luận, giáo môn hay tông phái có nghịch nhau, tất qui mối : Giúp người đời nhận lý chân vạn pháp Tùy sâu cạn mà lý chân có cạn sâu Trên mặt TU HÀNH, tất tập trung vào việc từ bỏ tham, sân, si Các bạn đừng nghĩ đến với thiền, khơng cịn trừ tham sân si Tu cỡ nào, kiểu phải trừ bỏ tham sân si Tùy theo duyên đời, xuất gia hay gia, tu giải hoát hay ngừng ngang mặt phước báu Nhân Thiên, mà việc trừ bỏ có cạn hay sâu, hay nhiều Đến với Phật pháp mà không trừ bỏ tham sân si khơng phải Phật tử Trừ bỏ tham sân si, với thiền nhận chân tánh thực tham sân si Nhận chân tánh thực tham sân si tất pháp Phật pháp Thiền ngoại đạo không dạy ta trừ bỏ tham sân si Chỉ dạy ta đủ công phu du sơn ngoạn thủy, tập trung vào vấn đề ăn uống, sức khoẻ, đấu tranh v.v… mà bỏ việc trừ bỏ tham sân si Dừng sân ác : Các Tỳ-kheo thường hành nhẫn nhục, không sinh tâm sân nhuế Công đức vang xa, khiến người người qui ngưỡng Nhẫn nhục hạnh đầu người tu Nhẫn, giúp an vui Nhẫn, khiến thứ hài hịa Nhẫn, trí tuệ hiển phát Nhẫn, làm việc lớn v.v… Nên đắc đạo đợt một, gọi VÔ SANH NHẪN Đắc đạo đợt hai, gọi VÔ SANH PHÁP NHẪN Muốn vơ sanh kiểu phải có nhẫn Không nhẫn vô sanh Hạnh quan trọng người tu thiền Nhẫn với tiền tài, tình cảm, danh vọng, hơn, thua, được, v.v… Chính thiền Không nghĩ ác, làm ác việc phải có người Phật, dù Phật tử gia Làm ác cho hành tác khiến người đau khổ mà không mang lại lợi ích cho người Muốn khơng làm ác niệm ác vừa dấy, phải tỉnh mà dừng lại, không nên để tiếp diễn hay thành hành động Đó tảng để sống người yên vui Cũng nhân đưa đến hạnh phúc dài lâu Kính thượng tọa : Các Tỳ-kheo bậc Đại đức cư vị Thượng tọa cung kính thuận Siêng cầu pháp yếu Đại đức hay Thượng tọa nói đây, cho chất thực bên Tỳkheo, cho danh hiệu có ngày tháng trơi qua Vì khơng có chất thực đạo đức trí tuệ bên trong, dù với danh hiệu Hịa thượng nữa, chư vị khó mà địi hỏi Phật tử học hỏi hay tơn kính chư vị Cịn Phật tử, dù muốn nữa, biết học chư Thượng tọa đạo đức trí tuệ chư vị khơng có? Dù ngồi có muốn cung kính, khó thuận tình PHÁP YẾU thứ cần thiết để trí tuệ phát triển Phát triển trí vơ sư đích đến người tu Phật, tảng để việc lợi tha hoàn mãn Nên với pháp yếu phải siêng thưa hỏi tu học Thiền tăng Khắc Khế, trụ nơi pháp hội Phật Quang 12 năm, không thấy hỏi đạo Mỗi lần hỏi đến, Khế nói : Con thấy Thầy ngày bận, nên không dám làm phiền Ba năm bốn năm sau … Một lần, Phật Quang chủ động: - Vì tham cứu tu hành mà không đến hỏi ta? Tăng Khế mực: - Con thấy Thầy bận Phật Quang hét: - Bận, bận! Vì mà bận? Ta ơng mà bận Tăng Khế liền tỉnh Có nghiên cứu, có cơng phu thấy có nhiều thứ khó khăn để hỏi Khơng có thắc mắc ngày tháng để trơi xi Thành đừng sợ tham vấn Thiện tri thức làm phiền chư vị Ai sẵn sàng mà bận Có điều, hỏi hồi mà khơng chịu tu, hỏi tồn chuyện linh tinh, hỏi trả lời, trả lời thêm kiến giải cho chư vị khơng trả lời, đành “Cắt đứt sắn bìm” Khơng phải ngài thiếu trí tuệ hay khơng muốn thưa hỏi pháp yếu Ưa thích chánh pháp : Các Tỳ-kheo nơi chỗ Thượng tọa nghe thuyết Diệu pháp, sanh tâm ưa thích sâu xa, hoan hỉ phụng hành Diệu pháp pháp cho thấy lý chân đời Tứ đế, Thập nhị duyên sanh v.v… Sâu hơn, TRÍ TUỆ LỊNG TỪ sẵn có Chỉ vơ minh mà bị khuất lấp Nghe Diệu pháp, giúp ta nhớ lại cội nguồn chân thật Nó giúp ta có nhìn đắn với thân tâm giới quanh Nó thứ giúp có niềm tin với việc tu hành Tu hành, giúp nhận phần Diệu pháp sẵn đủ Niềm tin củng cố Vì thế, ngồi việc sinh tâm ưa thích cịn phải hoan hỉ phụng hành Có hoan hỉ phụng hành sinh tâm ưa thích bền lâu Những tệ nạn đáng tiếc xảy giáo đồn Phật từ xưa đến nay, khơng ưa thích Diệu pháp mà ưa thích thứ khác Cho nên, ưa thích Diệu pháp thứ khiến chánh pháp trường tồn thời mạt pháp Khéo dạy bảo người học : Các Tỳ-kheo, pháp Đại thừa, phương tiện diễn thuyết khiến kẻ sơ tâm học tập có chỗ y tiến tu vào đạo Đây, nói dạy pháp Đại thừa mà khơng nói pháp khác, “Đại thừa xuất sanh tất Thanh văn, Độc giác, thiện pháp xuất gian” Tiến nói Đại thừa mà thật đủ tất Đủ tất khơng ngồi hai thứ tự lợi lợi tha Thiếu khơng phải Đại thừa PHƯƠNG TIỆN, tùy theo tánh dục người học mà có pháp cho họ, để họ tăng tiến tự lợi lợi tha Vì dù diễn nói pháp Nhất thừa nữa, mà tánh dục người, nước đổ đầu vịt, khơng chút lợi ích Vì phải khéo phương tiện, tùy nghi lập pháp Song LẬP PHÁP khơng ngồi LÝ CHÂN Cái khơng lìa lý đó, điều kiện tiên để pháp phương tiện ta không rơi vào ngoại đạo tà giáo Có vậy, phương tiện thật có lợi ích Như đến với đạo Phật, khơng có học mà cịn phải có giới luật tu hành Vì Diệu pháp Như Lai thứ sẵn đủ chúng sanh, vô minh mà ẩn Giờ muốn hiển phải thiền định lắng tâm Song người tu ngang tới mức giữ giới học kinh luận, chưa thể trừ vọng tâm, nên việc thiền định lắng tâm tạm gác lại Trên LÝ phải đủ ba thứ giữ giới, học tu tâm Nhưng SỰ, người đời mà phương tiện cịn hai giữ giới học hỏi Khơng phải học chỗ tối cùng, lấy làm kế sinh nhai, mà bỏ ln phần thiền dịnh lắng tâm Khéo dạy khéo biết thế, gọi khéo phương tiện Nói “khéo”, khế mà khơng lìa lý Là Phật tử chân Như Lai, không quan tâm thực hành năm pháp Đó pháp cúng dường lớn pháp cúng dường -o0o Đậu Hũ Tâm Sự Ngày Đậu Hũ tới chùa Thầy đưa Đậu Hũ lên Chân Nguyên Núi đá cheo leo, hoa vàng nở rực bốn phía Gió mát, Đậu Hũ ngồi võng đong đưa “Rằng xưa, có gã từ quan, lên non tìm động hoa vàng … nhớ nhau!” Thầy bước ra, tướng … Bodhi-dharma Giống hai mắt, thiếu râu Đậu Hũ sực tỉnh Lên tới chỗ ni mà nhớ nhau, nhà nhớ Phật? Quên! Trưa dùng cơm, thầy trị tăng tục hạ thổ bình đẳng Đậu Hũ khơng quen, ngần ngừ Tăng nói : - Mắc cỡ ngồi ngồi chờ Đậu Hũ đâu dễ bắt nạt, nhọn mỏ : - Nếu mắc cỡ … không Thầy nghe tăng tục qua lại, cười May mà kịp tỉnh Sĩ diện chút đói Bắp cải, lũ khỉ núi xuống bưng Lão bà nấu ăn gõ gõ đũa bếp, chống trời “Cái bắp cải tao nấu thầy ăn Tụi bây có đem bắp cải xuống trả hay khơng nói Tao cho nhịn hết …” Vậy mà lũ khỉ mang bắp cải xuống trả, có ăn Đậu Hũ không đâu Lên núi, khơng cịn mững hoa vàng nhớ Cũ mèm, nhớ chi! Con cháu nhà thiền, có mơ mộng? Viển vông chi cho ngày tháng khắc sâu Không thiền sư “Chuyện hôm biết hôm Xuân thu ngày trước hay làm gì”, chút chút tương tợ, cho xứng danh nhà thiền : Chuyện hôm ni biết hôm ni Xuân thu trước nhớ chi cực Hy vọng chút tiền, ngàn năm niệm Thôi nhớ thương cho đời bớt cực Thương thương nhớ nhớ vất vã vô ngần Nhớ không? Đã dặn khơng nhớ, cịn nhớ khơng? Đậu Hũ lo Lo tới lo Tập lâu thành tánh lúc không hay Lo con, lo … đủ thứ lo Chuyện chưa thấy tới lo Lo nứt mắt Lo cháy bao tử … Rốt nghiệm điều : Có thứ đáng khơng tới, nhờ lo, tới mau Thứ tới, có lo tới Chuyện chi phải lo cho cực? Lo quá, chưa thấy tới phát bệnh Bệnh rồi, việc tới, muốn lo lo khơng xong Khơng xong lại lo Càng lo, bệnh Trong lúc thập tử sinh, thấy … ngu! Những chuyện ruồi bu làm Ngộ rồi, hết bệnh Mới thấy vịng luẩn quẩn trói buộc Cái ló ra, liền theo Cái theo, liền VÔ MINH duyên HÀNH, HÀNH duyên THỨC … Chúng nắm tay nhau, duyên khởi trùng trùng, thiệt SANH, LÃO, BỆNH, TỬ nối đuôi May kiếp chưa đến chữ TỬ kịp nhận : Lo vô bổ Cứ mà sống Có đức mà ăn, lo gì? Đáng lo phước khơng đủ, đức khơng chăm Chỉ lo đè bẹp thiên hạ từ tình đến tiền … Cái đáng lo! Cái mà tới không lo Đậu Hũ, nhiều chuyện ngẫm buồn Thứ khơng làm, người nói làm Thứ khơng nghĩ, người nói nghĩ Buồn nối tiếp buồn Vang vọng! Nhưng ngẫm cho cùng, đâu phải … Cây đâu tự lên khơng có mầm Hoa đâu tự rụng chưa đủ duyên Những ngày lang thang phố chợ, mẹ chồng khơng phải người khó, tánh tình hiền lương, “Chuyện làm” Đậu Hũ có làm? Nghĩ cịn khơng nghĩ, có đâu mà làm Nhưng bà làm đó! Đậu Hũ suy nghĩ : Mẹ chồng hiền lương không nói bậy, hè? Sao mà nên nỗi lạ lùng? Oan khiên chi lắm! Ngẫm tới ngẫm lui riết thành công án Một hôm nổ tung, buồn tản mây Cái NGHIỆP QUÁ KHỨ DUYÊN với TƯỞNG người, đó! Cái NGHIỆP mình, khứ lỡ gieo nhân khơng tốt Giờ hoa, tụ hình phải hứng thơi Cái TƯỞNG người, nhìn vật người theo định kiến người Như thấy mèo có chân, hình thành đầu nghĩ chân mèo Thế lấy chuẩn mà hướng ngồi định liệu Khổ nỗi mèo có chân Nhưng đủ chân chưa mèo Còn nhiều thứ khác lông, đuôi … nhiều thứ hội tụ thành mèo Đâu phải duyên chân, nói mèo Có điều đa số hay Cứ thấy vài tướng giống nhau, liền cho Nhưng có phải Có TƯỞNG Bị TƯỞNG chi phối hay vướng tướng bên ngồi, khơng nhìn thấy chất bên Thành Tổ khuyên “Phản quan tự kỷ bổn phận sự” Vì nghiệp mình, thơi giải nghiệp cho xong Khơng hướng ngồi phê tới phê lui, giữ gìn mồm miệng cho kỹ Tâm mình, liệu Khởi niệm liền biết Biết quay vô đừng hướng khởi tiếp Nghiệp tiêu Tưởng hết Nhà thiền hay nói “Tùy duyên tiêu nghiệp cũ Hồn nhiên mặc áo xiêm” Nghiệp tới gắn bình thản cho n Bạch Ẩn làm chí tình, khơng cần biện minh Ngày ngày vác bình xin sữa nuôi trẻ cho nghiệp tiêu Bởi tưởng người, nên thứ vật soi mặt trời, không cần biện minh Tất tỏ Thầy thầy Trị trị Có khác xưa? Cổ nhân làm được, đâu lý hậu sinh khơng làm? Bắt chước thử coi ! Nói dễ, làm dễ Làm được, nhẹ gánh buồn lo Cuộc đời tươi sáng Đậu Hũ thấy sao? Còn thấy … Thơi thơi, để mặc mây trơi Ôm trăng đánh giấc bên đồi lan … Bận lòng chi với gian Đậu Hũ khơng cịn thấy buồn Mẹ chồng có thương, nhà chồng khơng ghét tốt Khơng thương mà ghét, Đậu Hũ đâu Đậu Hũ Đậu Hũ Trăng bên đồi lan Lục Tổ nói “Thuơng ghét chẳng bận lòng, duỗi thẳng hai chân ngủ” Chỉ muốn thương, mà sầu với khổ Thốt thương ghét, tới lui nhẹ nhàng Việc mình làm, cho trịn đạo làm người, cho thành nghĩa dâu Coi chút tư lương trói gỡ kiếp tằm … Thơi thơi, phù vân Thơi thơi nhé, ngần thơi … TP HCM ngày 30.11.2007 Chân Hiền Tâm -o0o HẾT

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan