Tiết22: đặc điểmchungvàvai trò
củangànhthân mềm
Ngày soạn: / / 2010
Ngày dạy: / / 2010
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc sự da dạng củathânmềm
- Trình bày đợc đặc điểmchungcủathân mềmvà ý nghĩa thực tiễn củathân mềm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ, nuôi dỡng động vật ThânMềm có ích.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ H 21 và hình su tầm
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Máy chiếu qua đầu.
2. Học sinh:
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới: Đọc và trả lời các câu hỏi thảo luận
III. hoạt động dạy - học :
1 . ổ n định tổ chức: (1 ph)
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị củahọc sinh.
2. Mở bài :
3. Các hoạt động:
a . Hoạt động1: Tìm hiểu đặcđiểmchung ( 19 ph) :
*Mục tiêu: Thấy đợc sự đa dạng củathânmềmvà tìm ra đợc đặc điểmchungcủangànhthânmềm
*Cách thực hiện:
HĐ của GV HĐ của HS
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn thông
tin đầu tiên suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Vòng 1: Các loài trong ngànhThân
mềm khác nhau về những đặcđiểm
nào? Lấy ví dụ minh hoạ? ( Mỗi nhóm
nghiên cứu 1 gạch đầu dòng trả lời)
+ Vòng 2: NgànhThânmềm đa dạng
về những đặcđiểm nào?
- GV gọi đại diện nhóm lên trả lời,
- HS nghiên cứu thông tin theo nhóm
suy nghĩ trả lời:
+ 3 nhóm nghiên cứu 3 đoạn thông
tin, lấy ví dụ
+ Yêu cầu nêu đợc: Ngành Thân
mềm đa dạng về số loài, phong phú
về môi tr ờng sống vàtập tính.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm
nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt đáp án
- GV giới thiệu và hớng dẫn HS quan
sát hình 21 suy nghĩ trả lời:
+ Cho biết cấu tạo của từng đại diện
Thân mềm gồm những thành phần
chính nào?
- GV yêu cầu HS :
+ Điền bảng 1
+ Thảo luận rút ra đặc điểmchungcủa
ngành Thânmềm ?
+ Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng
ngành với ốc sên bò chậm ?
- GV chốt lại.
khác nhận xét.
- HS quan sát hình vẽ, ghi nhớ sơ đồ
cấu tạo gồm: Vỏ, áo, thân, chân
- HS làm việc theo nhóm: trải nghiệm
theo kĩ thuật khăn trải bàn.
- TL nhóm, thống nhất ý kiến: Yêu
cầu nêu đợc đặcđiểm chung:
* Thânmềm không phân đốt,
* Có vỏ đá vôi
* Có khoang áo phát triển
* Hệ tiêu hoáphân hoá
* Cơ quan di chuyển th ờng tiêu giảm.
* Riêng mực và bạch tuộc có vỏ tiêu
giảm, cơ quan di chuyển phát triển.
- Đại diện nhóm lên điền, nhóm khác
nhận xét, bổ xung.
*Tiểu kết 1: ý gạch chân.
b. Hoạt động 2: Vaitròcủathânmềm ( 18 ph):
*Mục tiêu: Trình bày đợc ý nghĩa thực tiễn củathânmềmvà lấy đợc ví dụ cụ thể ở địa phơng.
*Cách thực hiện:
HĐ của GV HĐ của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
và vận dụng kiến thức suy nghĩ trả lời
câu hỏi:
+ Hãy dựa vào kiến thức trong cả ch-
ơng, liên hệ đến địa phơng chọn tên
các đại diện Thânmềm để ghi vào
bảng 2? ( Chia theo nhóm, trải nghiệm
theo kĩ thuật khăn trải bàn).
+ Vaitrò cơ bản củangànhThân
mềm?
+ Nêu ý nghĩa của vỏ thânmềm ?
+ ở địa phơng em có các loại thân
mềm nào đợc bán làm thực phẩm, có
giá trị xuất khẩu?
+ Biện pháp:
K W L
Thân mềm
có vaitrò
nhiều mặt
đối với đời
Nêu biện
pháp để
tận dụng
vai trò đó
Khai thác
kết hợp với
bảo vệ và
nuôi trồng
- HS đọc thông tin, dựa vào kiến thức
đã họcvà kiến thức thực tế để hoàn
thành bài tập điền bảng
+ Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm
là 1 bàn trải nghiệm theo KT khăn trải
bàn.
+ Yêu cầu nêu đợc:
++ Lợi ích:+Làm thực phẩm ( tơi,
đông lạnh) cho con ngời
+ Làm nguyên liệu xuất
khẩu
+ Làm đồ trang sức ,trang trí
+ Trong nghiên cứu khoa
học địa chất.
+ Làm thức ăn cho ĐV, làm
sạch MT nớc.
++ Tác hại :+ Là vật trung gian
truyền bệnh, ăn hại cây trồng.
sống con
ngời
trong cuộc
sống hằng
ngày?
các loài
Thân mềm
có lợi.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV chốt lại
- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ xung.
*Tiểu kết 2: ý gạch chân
IV-Tổng kết, đánh giá: (5 ph)
- GV chốt nội dung bài học, gọi HS đọc kết luận SGK.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét, đánh giá
V - H ớng dẫn về nhà: (2 ph)
- Học bài, trả lời (?)trong SGK
- Đọc Em có biết
- Chuẩn bị bài sau: Mỗi nhóm 1 con tôm sông sống và 1 con tôm chín