Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
4,77 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN -KINH NGHIỆM RCOM H LEN- NĂM HỌC: 2006-07 “Đổi mới phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu đối với học sinh” (1) là điều cần thiết và tất yếu. Nhưng tiến hành bằng cách nào, qui trình tiến hành ra sao, có tác dụng hay không! Muốn vậy đòi hỏi người giáo viên cần phải nắm vững các nguyên tắc, qui trình thiết kế và sử dụng bài tập nhận thức củabộmôn sao cho phù hợp đối với từng đối tượng học sinh, thực trạng trường học và điều kiện địa phương hợp lý. Khẳng định điều đó, từ viện sỹ G.Đai ri đến V.ÔKôn hay I.Ia lécne hoặc nhiều chuyên khảo khác trong các công trình nghiên cứu của mình họ đều có một điểm chung rằng: “Dạy học nêu vấn đề là kiểu dạy học mới, đáp ứng yêu cầu đào tạo con người năng động, sáng tạo phù hợp với thời đại. Trong đó, bản chất của dạy học nêu vấn đề là tạo “Tình huống có vấn đề” và điều này chỉ có thể thực hiện có hiệu quả bằng cách thiết lập hệ thống những câu hỏi, bài tập nêu vấn đề”. Như vậy, câu hỏi, bài tập nêu vấn đề chính là phương tiện kết nối để người giáo viên có thể tạo ra ở người học các tình huống có vấn đề và là cơ sở để giáo viên có thể đàm thoại, phát vấn… giúp học sinh tìm cách xâu chuỗi, 1 việc, lãnh đạo của chi bộ Đảng, của Ban giám hiệu nhà trường, cộng với sự đồng phân tích, lý giải căn nguyên của những vấn đề, những sự kiện lịch sử, và học sinh sẽ hứng thú hơn nếu được bổtrợ với thiết bị côngnghệ để soạn ra một giáo án điện tử với những file flahs sinh động, những âm thanh, tiếng động, những tư liệu phim, những slide hình ảnh bổ ích: “ càng cần thiết trong 1 tiết dạy côngnghệthôngtin có sử dụng hệ thống câu hỏi nhận thức”. Tóm lại: Trong tiến trình đổi mới, hội nhập, hiện đại hoá phương pháp dạy học là điều cần thiết và tất yếu, đặc biệt đối với đặc điểm,điều kiện địa (1) Trích Nghị quyết hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ hai – khoá 8, dòng 26, trang 41. SÁNG KIẾN -KINH NGHIỆM : RCOM H LEN NĂM HỌC: 2006-07 phương, nhưng cũng thật vui mừng là nhờ sự năng động, khoa họctrong làm thuận của hội đồng sư phạm nhà trường nên trong mấy năm qua Trường THPT Ayunn Pa tuy còn gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt nhưng cũng đã từng bước làm được điều đó. Riêng bản thân tôi, do khả năng và năng lực còn nhiều hạn chế , đòi hỏi cần phải nổ lực nhiều. Nên tôi chỉ dám gọi là “nghiên cứu” và giới hạn đề tài sáng kiến & kinh nghiệm của mình trong 1 tiết dạy có ứng dụng côngnghệthông tin, kết hợp với hệ thống những câu hỏi bài tập nhận thức ở tiết 43, BÀI 9. NHỮNG NĂM ĐẦU TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN ( TIẾT 04 )- LỊCH SỬ 12. Một lần nữa, với lí do trên nên tôi chọn đề tài này, nhưng trong quá trình nghiên cứu, viết lách, tất sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, bởi đây là 1 đề tài rất mới mẻ đối với bản thân. Rất mong bạn bè, đồng nghiệp… góp ý, tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài sáng kiến & kinh nghiệm năm học 2006-07 và 2 nếu thành công đó sẽ là cơ sở để tôi có thể tiếp tục nghiên cứu ở những bài, chương rộng hơn sau này. Ayunpa, ngày20/03/2007 Người viết Rcom H Len SÁNG KIẾN -KINH NGHIỆM RCOM H LENNĂM HỌC: 2006-07 3 1. VAI TRÒCỦACÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONG TIẾT HỌCBỘMÔNLỊCHSỬ. Với thành tựu khoa học kỷ thuật tiến như vũ bão hiện nay, ứng dụng CNTT trong giảng dạy không còn là điều mới lạ đối với tất cả các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến; kể cả các trường họctrọng điểm ở các thành phố lớn hiện nay ở nước ta. Minh chứng cho quỹ đạo trên trường THPT Ayunpa từ vài năm nay cũng đã từng bước ứng dụng thành tựu CNTT trong quản lí và giảng dạy tuy ở “ độ tuổi” còn “ khiêm tốn” nhưng cũng đã từng bước khẳng định được vaitrò và tác dụng hiệu quả của nó trong các lĩnh vực, đặc biệt trong các mônhọc ở bậc THPT. Ví dụ, trongtiếthọcbộmônlịch sử càng cho chúng ta thấy rõ điều đó, bởi đơn giản học sinh thường cho đây là môn phụ, không cần phải đầu tư nhiều như các mônhọc khác càng làm cho bộmôn sử vốn dài lê thê, chằng chịt với những nội dung & sự kiện lịch sử khó nhớ, học sinh chán học, không đam mê với bộmônlịch sử bởi sự nghèo nàn về tư liệu, tranh ảnh, thước phim sinh động…nhưng kể từ khi ứng dụng CNTT vào tiết dạy thì “ hình như” học sinh chú ý, tập trung hơn, rồi “ ồ”, “à” khi các em được thấy những slide hình ảnh như xe tăng, máy bay trực thăng của Mĩ, hay đội quân viễn chinh Pháp, Mĩ, hoặc những bản đồ, biểu đồ có hiệu ứng Điều đó càng khẳng định giảng dạy bằng máy chiếu có ưu điểm hơn vừa phong phú về nội dung, hình ảnh, vừa tận dụng được triệt để thời gian nhằm phát huy 4 tính tích cực, chủ động củahọc sinh nhằm tạo cho tiếthọc sinh động hơn. Nhưng sẽ không có tác dụng nếu như giáo viên chỉ làm thao tác trình chiếu. Chính vì vậy, xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập nhận thức khoa học, rõ ràng trong một tiếthọc CNTT nhằm tích cực hoá hoạt động họcbộmônlịch sử củahọc sinh là cần thiết và quan trọng. Như vậy,đổi mới phương pháp giáo dục và dạy học được coi là khâu quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học, để tránh Thầy dạy theo kiểu đọc chép… kết quả học sinh khó có khả năng có thể giải quyết được những vấn đề, những tình huống mới đặt ra tronghọc tập. Bởi, học sinh ngoài sự ghi nhớ máy móc về kiến thức, sự kiện lịch sử thì ngược lại về mặt SÁNG KIẾN -KINH NGHIỆM RCOM H LENNĂM HỌC: 2006-07 nhận thức học sinh sẽ khó phản ánh được bản chất và các mối quan hệ của sự vật khách quan, sự kiện lịch sử, bởi các em không được tham gia vào hoạt động học phù hợp với những giao tiếp ngôn ngữ, không được tập quan sát, tập suy nghĩ, tập các thao tác tư duy từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng… 1. Hình ảnh quân viễn chinh Mĩ đổ bộ vào Miền Nam Việt Nam 5 2 Máy bay trực thăng một trong những phương tiện chiến tranh của Mĩ SÁNG KIẾN -KINH NGHIỆM RCOM H LENNĂM HỌC: 2006-07 Tất cả vấn đề trên không ngoài mục đích nhằm tạo nên tính năng động, không trông chờ, ỉ lại vào người khác, buộc người học biết phát huy tính tích cực chủ động của mình như độc lập trong suy nghĩ, biết nhận xét vấn đề, tình 6 huống sự kiện, biết phê phán, cầu tiến trong nhận thức…và đấy chính là điều kiện, tiền đề để tạo cơ hội cho người học ( học sinh ) được giải quyết vấn đề, rút ra những kết luận bổ ích nhằm hình thành, rèn luyện tính năng động một cách tự nhiên và phát huy tính tích cực lĩnh hội kiến thức củahọc sinh và điều đó đã được luật hoá tại điều 5, luật giáo dục 2005, khoản 2 “ phương pháp giáo dục phải phát huy… tư duy sáng tạo của người học ” (2). 2. NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP NHẬN THỨC MÔNLỊCH SỬ TRONG MỘT TIẾTHỌC CNTT. Với mục đích trên nên việc rèn luyện cho người học có được phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội . Cho nên, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động trong quá trình dạy học: nổ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, học sinh không chỉ tự học ở nhà, mà còn tự học cả trongtiếthọc có sự hướng dẫn của giáo viên. Ví dụ, “ sau chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước đế quốc thắng trận họp ở Vecxai để phân chia quyền lợi về kinh tế, chính trị… làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc bấy giờ tăng lên. Vậy, theo em đó là những mâu thuẫn nào? Em có suy nghĩ gì về hậu quả của những mâu thuẫn đó? Như vậy giáo viên đã bằng bài tập xác định mối quan hệ nhân quả các sự kiện lịch sử đã hình thành và dần tạo cho học sinh tính chủ động tronghọc tập. Mặt khác, tăng cường học tập cá thể cần phải biết phối hợp học tập hợp tác (hoạt động ). Bởi, trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy củahọc sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì việc ứng dụng những hệ thống câu hỏi 7 phân hoá là cần thiết. Tất sẽ có sự phân hoá về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập nhất là bài được thiết kế bài giảng,gắn với côngnghệthông tin. (2).Trích tạp chí giáo dục số 156- kì 2-2-2007, trang 21- T.S Nguyễn Gia Cầu. SÁNG KIẾN -KINH NGHIỆM RCOM H LEN-NĂM HỌC: 2006-07 Ví dụ: Trong hiến pháp 1787 của nước Mỹ có đưa ra một số quy định như:. 1.Chỉ có những người có tài sản và có học vấn mới có quyền bầu cử 2.Phụ nữ, nô lệ và người da đỏ không có quyền bầu cử. GV? Hãy chỉ rõ những quy định trên của hiến pháp nước Mỹ chủ yếu phục vụ cho giai cấp nào? Qua đó các nhóm có rút ra kết luận gì về cách mạng Mỹ? Như vậy, thông qua tranh luận, ý kiến nhóm, mà hình thành nên quan hệ hợp tác, giao tiếp: Thầy -trò, trò - trò , dần ý kiến của mỗi cá nhân, nhóm được bộc lộ và người học có điều kiện tự nâng mình lên ở trình độ mới. Như vậy bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kết quả hoạt động, làm việc của mỗi học sinh, cả lớp chứ không phải chỉ dựa vào vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống của thầy giáo. Tuy nhiên tuỳ theo nội dung mà giáo viên có thể sử dụng các loại bài tập nhận thức như: Bài tập xác định và nêu ngắn gọn mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức, bài tập xác định và phân tích bản chất của các sự kiện, hiện tượng lịch sử, hay bài tập xác định tính kế thừa giữa các sự kiện, thời kỳ, giai đoạn, quá trình phát triển củalịch sử, hoặc mức độ tiến bộcủalịch sử… 8 Nhưng dẫu có sử dụng các hình thức bài tập nhận thức như thế nào thì điều cốt lõi đầu tiên trong thiết kế bài giảng của giáo viên cần phải nắm vững chính là nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập nhận thức, đặc biệt trong một tiết dạy côngnghệthôngtin nắm vững một số nguyên tắc lại là điều cần thiết: Cụ thể: -Thứ nhất, nội dung bài tập nhận thức phải gắn với chương trình, sách giáo khoa, phản ánh được ý tưởng chủ đạo của từng bài, chương cụ thể. - Thứ hai, đảm bảo tính hệ thốngtrong việc xác định nội dung bài tập nhận thức lịchsử. - Thứ ba, đảm bảo tính đa dạng, toàn diện trong việc xác định nội dung bài tập nhận thức lịchsử. - Thứ tư, nội dung bài tập nhận thức lịch sử phải phù hợp với trình độ nhận thức, phát huy tính thông minh sáng tạo, có tác dụng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức củahọc sinh. - Thứ năm, bài tập lịch sử cần chính xác về nội dung và chuẩn mực về hình thức. SÁNG KIẾN -KINH NGHIỆM RCOM H LENNĂM HỌC: 2006-07 Từ những nguyên tắc trên cho nên việc xây dựng quy trình bài tập nhân thức cần theo các bước sau: 9 Bước một, xác định mục đích xây dựng bài tập nhận thức nhằm góp phần việc cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn. . Bước 2, trên cơ sở chương trình, sách giáo khoa lịch sử xác định những kiến thức cơ bản cần thiết kế bài tập. Bước 3, xác lập hệ thống các loại bài tập nhận thức qua từng đơn vị kiến thức, bài, chương và cả khoá trình. Bước 4, xác định nguồn tài liệu cần nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn như: Nội dung sách giáo khoa, báo, tài liệu tham khảo, kể cả kênh hình… Bước 5, tiến hành xây dựng bài tập nhận thức thể hiện chủ đích bao gồm những kiến thức cơ bản. Bước 6, kiểm tra bài tập sau khi xây dựng và lập kế hoạch sử dụng. Nói tóm lại, các bước này vừa theo trình tự vừa đan xen với nhau, có mối liên hệ chặt chẽ trong một hệ thống. Bước trước là tiền đề của bước sau, bước sau nối tiếp bước trước và đặt cơ sở cho bước tiếp theo cho nên việc nắm vững nguyên tắc và các bước trên rất quan trọngtrong việc xây dựng hệ thống bài tập nhận thức. 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG MỘT TIẾTHỌCLỊCH SỬ 10 [...]... một giáo viên dạy mônlịch sử-GDCD trước thực tế bộmôncủa tổ còn gặp nhiều khó khăn như thiếu tư liệu, tranh ảnh, thước phim, dĩa CD lịch sử , về phía học sinh thì thì chưa chăm học, còn thụ động, còn tư tưởng môn phụ và nếu có học thì học đối phó, nhồi nhét…chưa thực sự: “ Học để biết sử, học để hiểu sử, học để làm bài tập sử”,còn về phía giáo viên chưa thực sự dạy hết cái tâm của mình, nhiều khi... cấp thông tin, xử lí, kết nối những tình huống…để giúp học sinh làm chủ một cách tốt nhất về kiến thức lịch sử SÁNG KIẾN -KINH NGHIỆM RCOM H LEN-NĂM HỌC: 2006-07 Kết quả và ý nghĩa lịch sử, phần này giáo viên có thể sử dụng slide hình ảnh bổtrợ để phần kết của bài học mang tính thuyết phục hơn Và kết thúc bài giáo viên tổ chức học sinh trao đổi, rút ra nguyên nhân thắng lợi & ý nghĩa lịch sử của chiến... túng trong việc đổi mới phương pháp dạy học Chính vì thế trong dạy họclịch sử ở trường phổ thông nói chung và THPT nói riêng chất lượng đạt được còn thấp Tình trạng học sinh không hiểu lịch sử, thậm chí còn nhớ sai, nhầm lẫn niên đại, nhân vật, địa danh…còn phổ biến Nói tóm lại có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng này Và một lần nữa để phát huy tính tích cực củahọc sinh trong. .. Qua bài học, em hãy cho biết kết quả và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới ? so sánh cách đánh địch của ta trong chiến dịch Việt Bắc với chiến dịch Biên Giới? ( giáo viên điểm lại nét chính và khẳng định sự trưởng thành của quân đội ta ) Như vậy, bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kết quả hoạt động của mỗi học sinh, cả lớp chứ không phải chỉ dựa vào vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống của Thầy... phát triển củabộmôn Tuy nhiên trong trường hợp cần thiết cũng có thể mở rộng, phát triển nội dung bài tập phù hợp trình độ học sinh, nhằm kích thích tư duy, gây hứng thú học tập cho các em, nhưng nói gì thì nói vẫn phải dựa trên cơ sở, chương trình sách giáo khoa., phải đảm bảo tính hệ thốngtrong việc xác định nội dung bài tập nhận thức, cụ thể khi bước vào tiểu mục 1 của bài Hoàn cảnh lịch sử trước... địch, khai thông biên giới Việt -Trung, mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 -Về giáo dục: Giáo dục h/s về tinh thần dũng cảm, lòng kính yêu anh bộ đội và niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ kính yêu Mặt khác, việc hình thành khái niệm, cả kỹ năng rèn luyện, nhận thức, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử, kể... nguyên tắc, qui trình và những yêu cầu nêu trên ở một tiết học, cụ thể tiết 43, bàI 9 Những năm đầu toàn quốc kháng chiến ( tiết 4 ) lịch sử Việt Nam- lớp 12 giáo viên cần phảI nắm: 1 Mục tiêu bài học: Yêu cầu giáo viên xác định kiến thức trọng tâm, kiến thức cơ bản, kết hợp với kỹ năng giáo dục học sinh: Về kiến thức: SÁNG KIẾN -KINH NGHIỆM RCOM H LEN-NĂM HỌC: 2006-07 Đảng ta quyết định mở chiến dịch Biên... Từ chổ phân tích âm mưu của Pháp, dưới sự hướng dẫn của giáo viên để cuối cùng chính bản thân học sinh tự rút ra kết luận: Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai nhằm mục đích gì? âm mưu mới của pháp đặt cách mạng nước ta đứng trước bất lợi như thế nào? ( bị bao vây từ bên trong chiến khu Việt Bắc)., và đấy chính là mặt khó khăn mà học sinh cần giải quyết theo ý đồ của giáo viên 14 SÁNG KIẾN... H LEN-NĂM HỌC: 2006-07 Việc sử dụng hệ thống câu hỏi bài tập nhận thức, kết hợp với slide hình ảnh là không ngoài mục đích hình thành ở học sinh kỹ năng phân tích, lý giải, đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử củahọc sinh Cho nên, khi giáo viên chuyển sang tiểu mục 2 Chiến dịch Biên giới Thu Đông, kết quả và ý nghĩa lịch sử, điều đầu tiên giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ: “ thế và lực của ta ngày... kể cả sử dụng bản đồ đối với học sinh là việc làm không thể thiếu đối với giáo viên Hơn thế trongtiếthọc này cả hai mục đều phảI giảng, tuy nhiên mục 2 cần giành thời gian nhiều hơn 2 Chuẩn bị của giáo viên: Gồm - Bản đồ đã được hiệu ứng & tranh ảnh có liên quan - Sách giáo khoa + giáo án chuẫn bị kỹ càng, đầy đủ 3 Nội dung và phương pháp dạy học 11 Tuỳ vào sự linh hoạt của giáo viên mà có thể đặt