Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
758,17 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THANH BÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THANH BÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Vinh Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG, BIỆN PHÁP VÀ KẾT QUẢ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2012 41 2.1 Những chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang công tác vận động quần chúng thực dân chủ sở 41 2.2 Biện pháp đạo 51 2.3 Những kết đạt 56 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG TRONG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2012 67 3.1 Một số nhận xét kết lãnh đạo công tác vận động quần chúng thực dân chủ sở Đảng tỉnh 67 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 76 3.3 Những định hướng Đảng tỉnh Bắc Giang trình lãnh đạo công tác vận động quần chúng thực dân chủ sở năm 78 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CNXN : Chủ nghĩa xã hội DCCS : Dân chủ sở GD – ĐT : Giáo dục đào tạo GDP : Tổng sản phẩm quốc dân GS.PGS.TS : Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sĩ HĐND : Hội đồng nhân dân KT – XH : Kinh tế - xã hội VĐQC : Vận động quần chúng TTHC : Thủ tục hành UBND : Uỷ ban nhân dân WTO : Tổ chức thƣơng mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong trình thực đường lối đổi toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa lý luận thực tiễn Coi nội dung thể chất chế độ, quy luật hình thành, phát triển tự hoàn thiện hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới, việc thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời thực nghĩa vụ đầy đủ thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Xây dựng thực DCCS chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng năm 1997) khẳng định, khâu quan trọng cấp bách trước mắt phát huy quyền làm chủ nhân dân sở Triển khai Nghị Trung ương nhằm phát huy đầy đủ, hiệu quyền làm chủ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 18 tháng 12 năm 1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) ban hành thị số 30-CT/TW xây dựng thực Quy chế DCCS Từ đó, thực dân chủ sở vấn đề mang tính thời đòi hỏi phát triển không ngừng Trong vừa phải sâu nghiên cứu hoàn thiện lý luận, vừa phải thường xuyên tổng kết thực tiễn để tìm hình thức, biện pháp tổ chức thực phù hợp đưa quy định dân chủ vào sống Trong công cách mạng nói chung nghiệp xây dựng dân chủ nói riêng, quần chúng nhân dân có vai trò quan trọng Cách mạng giành thắng lợi, cách mạng tập hợp đông đảo lực lượng quần chúng tham gia Xây dựng thực QCDC vậy, tham gia đông đảo quần chúng Chính vậy, việc xây dựng thực Quy chế DCCS, Đảng ta coi công tác VĐQC trách nhiệm toàn Đảng hệ thống trị Dưới lãnh đạo Đảng công VĐQC thực quy chế DCCS, triển khai rộng khắp nước thu nhiều thành tựu quan trọng tất mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội Với kết đạt chứng tỏ chủ trương Đảng đắn, hợp lòng dân, đáp ứng nhu cầu thiết lợi ích to lớn trực tiếp quần chúng nhân dân, nhân dân đón nhận tích cực thực Thông qua việc thực quy chế dân chủ người dân hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ Cán bộ, đảng viên cán lãnh đạo, quản lý sở có ý thức dân chủ tôn trọng quyền làm chủ nhân dân Thực chủ trương đắn Đảng, nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc thực DCCS, vai trò định quần chúng nhân dân; từ tái thành lập tỉnh Bắc Giang, Đảng tỉnh quán triệt sâu sắc công tác vận động quần chúng thực DCCS, coi nhiệm vụ hàng đầu trình lãnh đạo Đảng Thực tiễn, việc thực dân chủ tỉnh Bắc Giang năm qua thu số kết bước đầu rút số kinh nghiệm lịch sử Tuy nhiên, hạn chế, bất cập như: Việc thể chế hóa chủ trương Đảng VĐQC chậm, nhiều chế, sách kinh tế, xã hội bất cập Các đoàn thể quần chúng nhiều nơi bị ràng buộc chế hành hóa Nội dung, hình thức phương pháp tập hợp quần chúng nhân dân xây dựng thực dân chủ sở chậm đổi mới…so với yêu cầu phát triển ngày cao trình hội nhập, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện, đại hóa đất nước Cùng với hội thách thức đặt ra, việc nghiên cứu, làm rõ trình lãnh đạo quần chúng thưc DCCS Đảng tỉnh Bắc Giang công việc quan trọng cần thiết Điều đó, góp phần làm sáng tỏ vị trí tầm quan trọng công tác VĐQC việc thực DCCS đóng góp quan trọng tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận dân chủ thực DCCS Vì lý nên học viên chọn đề tài: “ Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo công tác vận động quần chúng thực dân chủ sở từ năm 2000 đến 2012” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công tác lãnh đạo quần chúng xây dựng thực quy chế DCCS vấn đề Đảng, Nhà nước, quan nhiều tác giả nghiên cứu quan tâm Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu từ hướng tiếp cận khác như: Triết học, trị học, xây dựng Đảng, lịch sử, lịch sử Đảng… cá nhân, tập thể công bố như: Trong sách Công tác dân vận Đảng thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 tập trung phân tích số vấn đề chung công tác dân vận; thực trạng tình hình giai cấp, tầng lớp nhân dân công tác VĐQC Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể xã hội thời kỳ đổi mới; đề xuất số định hướng giải pháp tăng cường công tác dân vận Đảng thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá Cuốn sách Dân chủ tập trung dân chủ, lý luận thực tiễn tác giả Nguyễn Tiến Phồn (2001), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Ngoài việc xây dựng phân tích khái niệm dân chủ, tập trung dân chủ, tác giả tập trung bàn luận nội dung lý luận thực tiễn việc thực dân chủ tập trung dân chủ Từ đó, khẳng định vai trò quan trọng dân chủ tập trung dân chủ xây dựng Đảng, định sức mạnh máy quyền Nhà nước Ngoài có nhiều sách đề cập đến nội dung dân chủ, vận động quần chúng nhân dân thực DCCS, như: Cuốn sách: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra vấn đề xây dựng quy chế dân chủ, Ban Dân vận Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Xuất bản năm 1998; Cuốn Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trình đổi mới, tác giả Hoàn Chí Bảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Xuất năm 2007; Cuốn Hệ thống trị sở dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, tác giả Nguyễn Quốc Phẩm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Xuất năm 2000 Trong đề tài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước có: Đề tài khoa học cấp Bộ Hoàn thiện máy quyền cấp xã vấn đề phát huy dân chủ sở, PGS.TS Vũ Đức Đán thực Đề tài, sâu phân tích làm rõ yêu cầu cần tăng cường củng cố, hoàn thiện máy quyền cấp xã việc thực quy chế dân chủ sở; chế thực dân chủ phương hướng nhằm phát huy DCCS Đề tài cấp Bộ Những vấn đề đặt qua năm thực quy chế thực dân chủ xã (1998-2001), TS Lê Kim Hải thực hiện; Đề tài cấp nhà nước KX.05.05 Cơ chế thực dân chủ XHCN hệ thống trị nước ta, GS TS Hoàng Chí Bảo chủ nhiệm đề tài Trong đề tài luận văn thạc sĩ Quản lý Nhà nước có đề tài: Những biện pháp nhằm tăng cường việc thực quy chế dân chủ cấp xã tỉnh Sơn La, tác giả Lò Hồng Lâm (2000), Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội Luận văn đánh giá thực trạng việc thực quy chế dân chủ cấp xã tỉnh Sơn La Từ việc đánh giá kết đạt hạn chế tồn tại, tác giả đưa biện pháp cụ thể như: nâng cao hiệu lực máy quyền cấp xã; xây dựng đội ngũ cán sở… nhằm tăng cường việc thực quy chế dân chủ cấp xã tỉnh Sơn La Bên cạnh có luận văn tác giả Nguyễn Tân Huyền (2005): Chính quyền phường đảm bảo thực Quy chế thực dân chủ sở, từ thực tiễn thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ Quản lý Nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội Ngoài ra, số nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, đề tài nghiệm thu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khác, vấn đề VĐQC, dân chủ dân chủ hóa nước ta Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đến lãnh đạo, đạo VĐQC thực DCCS, đặc biệt việc nghiên cứu địa bàn cụ thể tỉnh Bắc Giang Vì vậy, đề tài "Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo công tác vận động quần chúng thực dân chủ sở từ năm 2000 đến năm 2012", đề tài không trùng lặp với công trình đề tài nghiên cứu công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang công tác vận động quần chúng để thực DCCS Trên sở đánh giá tình hình thực DCCS tỉnh Bắc Giang rút số kinh nghiệm trình xây dựng thực quy chế DCCS Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam tác động đến việc lãnh đạo thực DCCS Đảng tỉnh Bắc Giang - Hệ thống hóa nguồn tư liệu gắn liền với hoàn cảnh lịch sử tỉnh Bắc Giang 12 năm (2000 đến 2012) - Phân tích, đánh giá chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo công tác VĐQC tổ chức, triển khai thực quy chế DCCS - Phân tích, đánh giá kết công tác lãnh đạo quần chúng thực DCCS - Đúc kết số kinh nghiệm lịch sử trình lãnh đạo công tác VĐQC xây dựng thực quy chế DCCS địa bàn tỉnh Bắc Giang - Phân tích số giải pháp xây dựng thực quy chế DCCS Đảng tỉnh Bắc Giang đề cho giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống chủ trương, sách biện pháp Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo công tác VĐQC xây dựng thực quy chế DCCS từ năm 2000 đến 2012 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Những vấn đề lý luận thực tiễn việc lãnh đạo công tác VĐQC xây dựng thực quy chế DCCS Đảng tỉnh Bắc Giang - Những nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh trình tổ chức VĐQC thực quy chế DCCS Bắc Giang - Nghiên cứu trình lãnh đạo công tác VĐQC thực quy chế DCCS Đảng tỉnh Bắc Giang từ năm 2000 (từ có Thông báo số 304-TB/TW ngày 22/6/2000 kết luận Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc thực thị số 30-CT/TW xây dựng thực Quy chế DCCS) đến 2012 Địa bàn nghiên cứu chủ yếu phạm vi tỉnh Bắc Giang Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác VĐQC Nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu bao gồm: Các tác phẩm kinh điển Các Mác, Ăngghen, Lê nin, Hồ Chí Minh DCCS, tổ chức VĐQC thực DCCS Văn kiện Đảng Nhà nước DCCS tổ chức VĐQC thực DCCS (Đại hội VIII, IX, X,XI), văn kiện cấp ủy địa phương Bắc Giang liên quan đến đề tài tài liệu khác… 3.3 Những định hƣớng Đảng tỉnh Bắc Giang trình lãnh đạo công tác vận động quần chúng thực dân chủ sở năm 3.3.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tư tưởng, dân vận, VĐQC thực DCCS Năng lực công tác cán sở vấn đề then chốt, cần tập trung vào số giải pháp sau: - Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán Căn vào tiêu chuẩn cán ngành, lĩnh vực để xây dựng chương trình cho sát hợp, "làm việc học việc ấy" Kết hợp hình thức đào tạo: Đào tạo dài hạn cán diện quy hoạch lâu dài; Bồi dưỡng ngăn hạn cho cán đương chức; Tập huấn ngắn ngày, tham quan, học tập kinh nghiệm - Thực đào tạo cán cách bản, có hệ thống theo quy trình chặt chẽ từ khâu thi tuyển, học tập, nghiên cứu đến kiểm tra đánh giá chất lượng trường - Mở số lớp đào tạo cán sở đặc biệt, phục vụ cho yêu cầu địa phương, sở với nội dung đào tạo ngắn gọn, phù hợp với xã, phường; thiết thực trước mắt như: quản lý đất đai, quản lý hộ tịch, sách thương binh xã hội, ngân sách xã, toán công trình xây dựng bản, Tư pháp, Thanh tra nhân dân, tiếp dân, giải khiếu nại tố cáo dân, hoà giải dân, Luật hành Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ gắn liền với đạo đức, tác phong - Đào tạo cán phải gắn với sử dụng cán Phải thấy rõ sử dụng cán yêu cầu thực tiễn cách mạng, lực, đạo đức người lãnh đạo Đó két hợp nhân tố khách quan chủ quan Để tránh tình trạng sử dụng cán theo lối "mở cửa" với người ăn cánh "giam" người không ăn cánh phải kiên chữa bệnh "kéo bè, kéo cánh", "bệnh cận thị", "bệnh thích xu nịnh bệnh thích a dua", "bệnh cầu lợi hưởng 78 lạc” Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán Vì vậy, cần khảo sát đánh giá lại đội ngũ cán tất mặt để có nhận định đắn thực trạng đội ngũ cán Từ có kế hoạch đào tạo, sử dụng phù hợp - Đối với cán chủ chốt: Trưởng, phó thôn, tổ dân phố làm tốt chế độ bầu cử trực tiếp, dân chủ để chọn người đủ tài, đức xứng đáng thay mặt nhân dân lãnh đạo, quản lý, điều hành hoạt động sở - Trên sở xem xét rõ ràng lực công tác, tác phong sinh hoạt, cách nói, cách viết, cách làm cần "phải có gan cất nhắc cán bộ" sử dụng cán cất nhắc cán trẻ - Cần có quy hoạch, kế hoạch phát triển cán địa phương, thu hút cán trẻ có lực địa phương sở sách, chế độ hợp lý cán sở Đó động lực để quy tụ đội ngũ cán toàn tâm toàn ý học tập để phục vụ nhân dân Tính chất lao động cán sở vất vả, phức tạp, quy định chung Trung ương, địa phương, sở cần có kinh phí riêng hỗ trợ thêm để đào tạo, sử dụng cán sở - Kiên dựa vào ý kiến nhân dân đấu tranh với biểu tiêu cực đội ngũ cán sở Thay cán lực hạn chế, thiếu tinh thần trách nhiệm, tham nhũng, gây đoàn kết nội bội kéo dài, không uy tín nhân dân - Bên cạnh đó, cần làm tốt công tác luân chuyển cán huyện, tỉnh công tác sở với nhiệm vụ trị dìu dắt, bồi dưỡng cán chỗ Xuất phát từ quan điểm tỉnh Bắc Giang cần sớm quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán chủ chốt cấp xã có đủ đức, tài, đức gốc Cán phải đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể là: Có lĩnh trị vững vàng, trung thành với lý tưởng cách mạng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, kiên đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng, tâm thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, 79 không tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp, có quan hệ mật thiết với dân, có khả lôi quần chúng, dân tin yêu Có hiểu biết chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có kiến thức quản lý hành quản lý kinh tế, có lực đề xuất tham gia xác định chủ trương, kế hoạch khả tổ chức thực hiện, làm việc có hiệu Có đủ sức khoẻ để thực nhiệm vụ giao Có kinh nghiệm công tác, trưởng thành từ hoạt động thực tiễn tuyển lựa từ phong trào cách mạng quần chúng 3.3.2 Tiếp tục rà soát, đánh giá thực trạng tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo công tác VĐQC thực DCCS toàn tỉnh vào cuối nhiệm kỳ 2011-2015 Công tác kiểm tra, rà soát, đôn đốc việc thực dân chủ xã, phường, thị trấn cấp phải trì thường xuyên nghiêm túc Ban đạo thực Quy chế Dân chủ cấp cần đánh giá thực trạng, kết đạt hạn chế tồn công tác VĐQC thực DCCS Ban đạo cấp phân công nhiệm vụ cụ thể địa bàn phụ trách cho thành viên, tăng cường công tác đạo, nâng cao chất lượng hiệu qủa thực Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn, quan hành nghiệp doanh nghiệp nhà nước Tập trung hướng dẫn, giúp đỡ sở đơn vị thực chưa tốt, nơi có nhiều khó khăn phức tạp để tạo chuyển biến tích cực thực nhiệm vụ Định kỳ, có sơ kết, tổng kết để rút kinh nghiệm, nhằm thực có hiệu chủ trương VĐQC thực dân chủ xã, phường, thị trấn 3.3.3 Tranh thủ ủng hộ Trung ương, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện chủ trương, sách công tác dân vận; nội dung DCCS phù hợp với thực tiễn địa phương Trên sở nhận thức đắn vai trò to lớn quần chúng nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Để đảm bảo quyền làm chủ 80 thực nhân dân, Đảng Nhà nước ta ban hành Quy chế DCCS, yêu cầu người, tổ chức sở phải nghiêm chỉnh thực Để quy chế dân chủ thực loại hình sở bên cạnh vai trò cấp ủy đảng, quyền tham gia quần chúng nhân dân đóng vai trò định Chính vậy, để thu hút đông đảo quần chúng nhân dân loại hình sở phải xây dựng nội dung dân chủ sở phù hợp với loại hình Đối với tỉnh Bắc Giang vậy, nội dung dân chủ sở phải phù hợp với thực tiễn địa phương, tâm tư nguyện vọng tầng lớp nhân dân tỉnh Vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Trung ương công tác vận động quần chúng thực dân chủ sở cho phù hợp với thực tiễn địa phương Gắn việc thực dân chủ với việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội sở Thực dân chủ, phát huy quyền làm chủ người dân tách rời với phát triển KT - XH Không thể có dân chủ điều kiện dân nghèo đói Để thực Quy chế dân chủ gắn với việc xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, sở phải tôn trọng bảo đảm lợi ích đáng người lao động thông qua sách kinh tế và sách xã hội thành phần kinh tế cấu kinh tế nhiều thành phần tinh thần bình đẳng, công khai, phải tạo lập điều kiện kinh tế - xã hội cho người lao động có hội việc thực quyền nghĩa vụ kinh tế; phải thể chế hoá mặt pháp lý quyền công dân lĩnh vực kinh tế Việc xây dựng Quy chế dân vận Tỉnh ủy phân rõ vai trò Đảng, quyền đoàn thể nhân dân điều kiện để vận động đạo thực tốt công tác VĐQC thực quy chế dân chủ Ban đạo cấp cần bám sát sở, thường xuyên khuyến khích, kịp thời tuyên dương đơn vị, cá nhân có phong trào thi đua thực tốt công tác VĐQC thực DCCS 81 Tiểu kết, năm qua, lãnh đạo cấp ủy đảng công tác VĐQC tỉnh Bắc Giang nói chung, công tác VĐQC thực DCCS nói riêng có nhiều chuyển biến rõ rệt Chính quyền cấp làm tốt công tác VĐQC, đạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tích cực tham gia vào trình xây dựng thực quy chế DCCS Với kết đạt việc thực DCCS tỉnh Bắc Giang 10 năm qua, tác động tất lĩnh vực như: trị, KT - XH, an ninh, quốc phòng…đã khẳng định điều Tuy nhiên bên cạnh đó, công tác VĐQC thực DCCS tỉnh tồn hạn chế, yếu Trên sở phân tích nguyên nhân, Đảng tỉnh Bắc Giang rút kinh nghiệm, định hướng trình VĐQC thực DCCS năm 82 KẾT LUẬN Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam 80 năm qua, Đảng ta giương cao cờ đại đoàn kết toàn dân tộc, coi đường lối chiến lược bản, lâu dài, nguồn sức mạnh động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; xác định “cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân nhân dân”; công tác VĐQC nhiệm vụ chiến lược, phải tiến hành thường xuyên hoàn cảnh, địa bàn, tầng lớp nhân dân, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam nước Trong trình thực đường lối đổi mới, công tác vận động quần chúng Đảng có đổi bản, toàn diện, đáp đáp ứng với đòi hỏi tình hình Trong công tác VĐQC công tác VĐQC thực DCCS có ý nghĩa tảng Hơn 10 năm qua, với việc phát huy sức mạnh quần chúng, việc xây dựng thực Quy chế DCCS đạt kết tích cực, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát huy quyền làm chủ nhân dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động Nhà nước, khắc phục phần tệ nạn quan liêu, tham nhũng, dân chủ, xa rời quần chúng nhân dân số cán bộ, công chức nhà nước; đóng góp tích cực vào việc cải cách hành chính; tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân; đóng góp tích cực vào thành tựu chung nước Thời gian qua, công tác VĐQC thực DCCS tỉnh Bắc Giang đạt kết quan trọng: Chủ trương Đảng tỉnh thực DCCS nhanh chóng vào thực tiễn sống triển khai rộng rãi; Dân chủ sở phát huy tích cực, nhận thức cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân DCCS có nhiều chuyển biến tích cực; không khí dân 83 chủ cởi mở tinh thần “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” …Hiệu công tác VĐQC thực DCCS tạo nên đồng thuận xã hội, tác động tích cực công tác xây dựng Đảng, tham gia xây dựng quyền Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác lãnh đạo quần quần chúng thực DCCS Đảng tỉnh Bắc Giang số tồn tại, hạn chế Để đảm bảo thực tốt DCCS, cần tích cực quán triệt vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối Đảng trình lãnh đạo công tác VĐQC; tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức, phát huy vai vai trò cấp ủy đảng, tính gương mẫu cán bộ, đảng viên; quan tâm xây dựng đội ngũ cán sở; tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời giải quyết, tiếp thu ý kiến nhân dân, thấu hiểu nguyện vọng nhân dân… Trong năm tới, đất nước ta đứng trước nhiều hội, vận hội không thách thức khó khăn Để tận dụng thời cơ, hội phát huy nguồn lực xã hội tiềm to lớn nhân dân thực thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng ta nói chung, Đảng tỉnh Bắc Giang nói riêng cần phải tiếp tục đổi mới, tăng cường lãnh đạo công tác VĐQC theo tinh thần Nghi số 25-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bẩy (Khoá XI) Khơi dậy sức mạnh tiềm tàng quần chúng lao động, phát huy cao độ tiềm năng, trí tuệ nhân dân trình thực DCCS, trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (1990), Nghị 8B/NQ-HNTW ngày 27/3/1990 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VI) đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân Ban Chấp hành Trung ương (1990), Chỉ thị số 62-CT/TW ngày 25/6/1990 Ban Bí thư việc thực Nghị Hội nghị lần thứ tám BCHTW Về đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân sở Ban Chấp hành Trung ương (1992), Nghị số 03-QĐ/TW ngày 26/9/1992 Hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng (khóa VII) đổi tăng cường công tác vận động nhân dân, củng cố mối quan hệ Đảng nhân dân (trích) Ban Chấp hành Trung ương (1997), Thông báo số 88-TB/TW Thường vụ Bộ Chính trị việc tổ chức nghiên cứu xây dựng thiết chế dân chủ sở Ban Chấp hành Trung ương (1998), Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 30/5/1998 việc tăng cường công tác trị, tư tưởng; củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng công tác phát triển đảng viên trường học Ban Chấp hành Trung ương (1998), Chỉ thị số 30- CT/TW ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Ban Chấp hành Trung ương (2000), Thông báo số 304-TB/TW ngày 22/6/2000 kết luận Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc thực thị số 30-CT/TW xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Ban Chấp hành Trung ương (2002), Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 28/3/2002 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực Quy chế dân chủ sở Ban Chấp hành Trung ương (2003), Nghị số 23 – NQ/TW ngày 12/3/2003 Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khoá XI phát huy sức mạnh 85 đại đoàn kết toàn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 10 Ban Chấp hành Trung ương (2004), Thông báo số 159-TB/TW ngày 15/11/2004 Ban Bí thư kết năm thực Chỉ thị số 30CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) tiếp tục đạo xây dựng thực quy chế dân chủ sở 11 Ban Chấp hành Trung ương (2004), Hướng dẫn số 14-HD/BCĐ thực thông báo số 159-TB/TW ngày 15/11/2004 Ban Bí thư Trung ương tiếp tục đạo xây dựng thực quy chế dân chủ sở 12 Ban Chấp hành Trung ương (2009), Kết luận số 62-KL/TW ngày 08/12/2009 Bộ Chính trị tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội 13 Ban Chấp hành Trung ương (2010), Quy định số 314-QĐ/TW ngày 01/7/2010 Ban Bí thư quan hệ công tác Đảng đoàn Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, đảng đoàn đoàn thể, lãnh đạo đảng ủy quan, đảng đoàn, ban cán đảng, đảng ủy trực thuộc Trung ương, ban Trung ương Đảng tỉnh, thành ủy 14 Ban Dân vận Trung ương Đảng (2011), Một số văn kiện Đảng công tác dân vận thời kỳ đổi (1986-2011) Nhà xuất Lao động 15 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XIV 16 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XV 17 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVI 18 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII 86 19 Ban Dân vận Tỉnh ủy Bắc Giang (2010), 80 năm truyền thống công tác dân vận Đảng tỉnh Bắc Giang (1930-2010) Nhà xuất Chính trị- hành 20 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quyết định số 04/2000/QĐ-BGDĐT ngày 01/3/2000 việc ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường 21 Bộ Công an (2003), Chỉ thị số 04/2003-CT-BCA (V19) Bộ Trưởng Bộ Công an tăng cường thực Quy chế dân chủ lực lượng Công an nhân dân 22 Các Mác-P.Ăngghen, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 23 Các Mác-P.Ăngghen, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 24 Các Mác-P.Ăngghen, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 22 25 Chính phủ (1998), Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 Chính phủ ban hành quy chế thực dân chủ hoạt động quan 26 Chính phủ (1999), Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ngày 13/2/1999 Chính phủ ban hành Quy chế thực dân chủ doanh nghiệp nhà nước 27 Chính phủ (2007), Nghị định số 87/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ ban hành Quy chế thực dân chủ Công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn 28 Chính phủ (2008), Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT-CPUBTWMTTQVN ngày 17/4/2008 Chính phủ Uỷ Ban Trung ương MTTQVN hướng dẫn thi hành điều 11, điều 14, điều 16, điều 22, điều 26 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn 29 Cục thống kê Bắc Giang (2011), Báo cáo tình hình xã hội tỉnh Bắc Giang năm 2010 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 65-KL/TW ngày 04/3/2010 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở 35 Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nhà xuất Tiến 37 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Tỉnh ủy Bắc Giang (1998), Chỉ thị số 04-CT/TU ngày 26/9/1998 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức thực QCDC sở 88 46 Tỉnh ủy Bắc Giang (2003), Chương trình hành động số 39-CT/TU ngày 30/5/2003 Thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 47 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế giam sát đầu tư cộng đồng 48 Tỉnh ủy Bắc Giang (2006), chương trình phát triển kinh tế-xã hội trọng tâm giai đoạn 2006-2010 Thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI 49 Tỉnh ủy Bắc Giang (2011), chương trình phát triển kinh tế-xã hội trọng tâm giai đoạn 2011-2015 Thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII 50 Tỉnh ủy Bắc Giang (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm Tỉnh ủy Bắc Giang thực Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị (Khóa VIII) xây dựng thực quy chế dân chủ sở 51 Tỉnh ủy Bắc Giang-Ban đạo thực QCDC tỉnh (2009), Công văn số 710-CV/BCĐ “V/v tăng cường đạo, thực Quy chế dân chủ sở” 52 Tỉnh ủy Bắc Giang (2009), Bảng điểm đánh giá, xếp loại việc thực Quy chế dân chủ loại hình sở 53 Tỉnh ủy Bắc Giang-Ban đạo thực QCDC tỉnh (2012), Báo cáo tổng kết việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở từ năm 2000 đến 2012 54 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập 55 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Giang (1998), Hướng dẫn số 02HD/MT ngày 26/7/1998 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Giang công tác Mặt trận tham gia thực QCDC xã, phường, thị trấn 89 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang-Ban đạo thực quy chế dân chủ (2005), Kế hoạch số 611/KH-BCĐ ngày 29/4/2005 BCĐ thực QCDC tỉnh thực thông báo kết luận số 159-TB/TW Ban Bí thư Trung ương hướng dẫn số 14-HD/BCĐ BCĐ thực QCDC Trung ương 57 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PLUBTVQH11 ngày 20 tháng 04 năm 2007 thực dân chủ xã, phường, thị trấn 90 PHỤ LỤC Phụ lục BIỂU TỔNG HỢP VỀ KẾT QUẢ TẬP HỢP QUẦN CHÚNG TRONG CÁC TỔ CHỨC CỦA TỈNH BẮC GIANG Số Tổ chức Kết tổng hợp thứ tự Năm 2000 số tập đạt (%) hợp Năm 2012 số tập đạt (%) hợp Đoàn niên 164.402 40,5% 430.073 48,2% Hội phụ nữ 317.842 70,0% 327.667 81,6% Hội CCB 57.170 78,1% 29.542 71,0% Hội Nông dân 148.676 51,2% 262.003 94,5% Liên đoàn LĐ 37.192 96,9% 103.986 85,0% [Nguồn TW - 8B.] 91 Phụ lục BIỂU TỔNG HỢP CÔNG TÁC TIẾP DÂN - GIẢI QUYẾT ĐƠN THƢ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2012 Đơn vị tính: Lượt Năm Tiếp Vụ việc Nhận Đơn phải Đơn công dân đề nghị đơn giả giải Ghi xong 2000 13.274 8.926 8.124 7.312 6.811 2001 12.467 7.981 7.516 7.141 6.234 2002 11.124 7.563 8.657 7.982 6.872 2003 13.672 8.654 8,982 7.678 7.010 2004 13.861 8.731 9.108 8.411 7.814 2005 12.186 8.327 7.923 6.951 6.126 2006 11.872 7.611 7.527 7.143 6.512 2007 11.564 7.824 6.198 6.014 5.746 2008 10.766 7.213 5.587 5.744 5.128 2009 10.474 6.927 6.513 6.102 5.875 2010 11.327 7.621 7.321 7.114 6.678 2011 10.823 7.482 6.162 2.865 2.652 2012 9685 5.276 6.328 3255 3.042 [Nguồn: HĐND tỉnh.] 92 [...]... cấp cơ sở trong hệ thống các cấp quản lý hành chính nhà nước Thực hiện dân chủ ở cấp xã chính là thực hiện "Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn" (1998) nay được nâng lên thành “Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn” (từ sau Đại hội X) d) Công tác vận động quần chúng: Nội hàm lý luận và ý nghĩa thực tiễn Công tác vận động quần chúng là phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực. .. với công dân, giữa công dân với nhà nước, giữa công dân với nhau thì càng có điều kiện thực thi dân chủ b) Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, dân chủ cơ sở và công tác VĐQC thực hiện DCCS Trong toàn bộ di sản văn hoá và tinh thần của Hồ Chí Minh, tư tưởng dân chủ là một giá trị to lớn và đặc sắc Tư tưởng dân chủ, cũng như vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong việc thực hiện dân chủ đã được Chủ tịch... là dân chủ và thực hành dân chủ rộng rãi trong xã hội 10 Tóm lại, không chỉ nâng cao nhận thức về dân chủ, giáo dục ý thức dân chủ cho quần chúng mà còn phải thể chế hoá các quyền dân chủ bằng các chế định pháp luật để có dân chủ trong thực tế Nâng cao dân trí, văn hoá, ý thức dân chủ và thói quen sinh hoạt dân chủ của nhân dân; đào tạo và giáo dục đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, thừa hành thực hiện. .. HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản a, Khái niệm dân chủ Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII-VI trước công nguyên Xét về mặt ngữ nghĩa, dân chủ (demokratia)”, trong tiếng Hy Lạp cổ là từ ghép, được cấu thành từ hai từ gốc là: demos= nhân dân (danh từ) và kratein = cai trị (động từ) Nếu dịch sát... toàn bộ những giá trị dân chủ đạt được trong lịch sử và nảy sinh những giá trị dân chủ về chất Về bản chất của nền dân chủ XHCN Lênin đã nói rằng “Chế độ dân chủ vô sản một triệu lần dân chủ hơn so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào Chính quyền Xô Viết so với các cộng hòa tư sản dân chủ cũng dân chủ gấp triệu lần” Theo Lênin, dân chủ XHCN là nền dân chủ quyền lực thực sự của nhân dân được thực hiện. .. quản lý, thừa hành thực hiện dân chủ của nhân dân; xây dựng và hoàn thiện các thể chế dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện… đó là những nhiệm vụ cơ bản trong công cuộc xây dựng chế độ XHCN và cũng là những vấn đề đặt ta hiện nay Về hình thức, dân chủ được thể hiện qua dân chủ đại diện hoặc dân chủ trực tiếp Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ được thực hiện bằng cách nhân dân trực tiếp bày tỏ chính... 24 Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, toàn diện đất nước Trong quá trình lãnh đạo của mình, Đảng luôn đề ra những chủ trương, nghị quyết về công tác lãnh đạo quần chúng thực hiện DCCS Trước thềm đổi mới, Chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương về tăng cường công tác quần chúng của Đảng (Chỉ thị số 53-CT/TƯ ngày 28 tháng 11 năm 1984) trong đó nêu rõ phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân. .. thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn, gọi chung là cấp xã Coi trọng cấp cơ sở và hệ thống chính trị ở cơ sở, tập trung chú ý tới việc thực hiện dân chủ bằng quy chế dân chủ ở cơ sở, về thực chất là sự thể hiện quan điểm trọng dân và trọng pháp, là đẩy mạnh thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đây không chỉ nhằm động viên sức mạnh dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân 28 dân để ổn định... nhất trí trong Đảng, trong đơn vị được củng cố, phát triển; đồng thời tránh được các biểu hiện sai sót, tiêu cực, trong công tác quản lý và điều hành xã hội; tránh được các biểu hiện suy thoái về tư tưởng, đạo đức lối sống của cán bộ đảng viên và một bộ phận nhân dân Ngược lại, nơi nào xem nhẹ công tác vận động quần chúng, xem nhẹ dân chủ, để mất dân chủ, cán bộ xa rời quần chúng nhân dân, quan liêu,... người chủ chân chính của xã hội Từ tất cả những ý nghĩa đó, Lênin đã đi đến một tư tưởng khái quát Dân chủ vô sản là thứ dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản” Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao nhất trong lịch sử phát triển của nhân loại Dân chủ cho quảng đại quần chúng nhân dân lao động Quần chúng trong thực tế và vì nó có cơ sở kinh tế là chế độ xã hội hóa về tư liệu sản xuất 16 đảm bảo nền dân chủ được ... TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2012 41 2.1 Những chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang công tác vận động quần chúng thực dân chủ sở ... HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2012 2.1 Những chủ trƣơng Đảng tỉnh Bắc Giang công tác vận động quần chúng thực dân chủ sở Theo quan điểm Đảng "Cách mạng nghiệp quần. .. NHÂN VĂN ĐÀO THANH BÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN