Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
223 KB
Nội dung
Hệ thống công nhận kỹ nghề nước ASEAN khả áp dụng vào Việt Nam Giới thiệu Trong khuôn khổ Chương trình hợp tác phát triển ASEANAustralia, quốc gia ASEAN phối hợp thực dự án Tăng cường hệ thống công nhận kỹ nghề ASEAN Mục đích dự án: nghiên cứu phân tích hệ thống công nhận kỹ nghề sẵn có nước chia sẻ thông tin mô hình tốt giới cho quốc gia chưa có hệ thống công nhận kỹ nghề, để đưa lựa chọn sách cho nước ASEAN việc phát triển hệ thống công nhận kỹ nghề nhằm tăng cường lực cho công tác phát triển kỹ nghề nước, tăng cường linh hoạt thị trường lao động, thúc đẩy trình hội nhập thị trường lao động ASEAN, thúc đẩy dịch chuyển lao động có tay nghề khu vực Qua trình hợp tác thực dự án, có dịp xem xét thực trạng việc đánh giá công nhận kỹ nghề Việt Nam tìm hiểu hệ thống công nhận kỹ nghề nước khu vực, từ đề xuất định hướng để phát triển hệ thống công nhận kỹ nghề Việt Nam phù hợp với quốc gia khu vực giới I.hệ thống công nhận kỹ nghề nước ASEAN Một số định nghĩa Khi xem xét hệ thống công nhận kỹ nghề nước ASEAN khái niệm Kỹ (skills) hay gọi tay nghề lực (competencies) sử dụng thay cho (mặc dù số nước chia lực thành kiến thức kỹ năng) Điều phù hợp với tuyên bố Tổ chức Lao động giới (ILO) rằng: hệ thống công nhận kỹ nghề phải hệ thống đánh giá đáng tin cậy, công minh bạch kiến thức học lực tích luỹ phương thức địa điểm tiếp thu Cách thức tiếp thu kiến thức hay lực tích luỹ không quan trọng, điều quan trọng khả thực tế thực nhiệm vụ cụ thể giao Với ý nghĩa việc sử dụng cụm từ kỹ họăc lực nói đến hệ thống công nhận kỹ nghề không quan trọng Một số định nghĩa (tiếp) Hệ thống công nhận kỹ nghề quốc gia thiết lập cho việc đánh giá cấp chứng công nhận kỹ nghề thuật ngữ khung trình độ quốc gia, bao gồm chế cho việc công nhận thừa nhận trình học kinh nghiệm thu nhận trước quốc gia bao trùm lên kỹ nghề thu nhận thức kỹ nghề thu nhận không thức Sự đánh giá công minh bạch, công nhận kỹ thông qua chứng chỉ, khẳng định thừa nhận doanh nghiệp, ngành, sở đào tạo chí vượt khỏi biên giới lãnh thổ, quốc gia Một số định nghĩa (tiếp) - Công nhận kỹ nghề trình đánh giá kỹ kiến thức thu nhận dựa tiêu chuẩn lực quốc gia Công nhận trình học trước hình thức công nhận kỹ nghề - Công nhận trình học trước: thừa nhận thức kỹ năng, kiến thức lực thu nhận thông qua kinh nghiệm làm việc, trình đào tạo không thức kinh nghiệm sống Chúng hiểu công nhận lực - Tiêu chuẩn lực quốc gia: tiêu chuẩn quốc gia rõ lực cần phải có để thực có hiệu vị trí làm việc - Năng lực bao gồm đặc trưng kiến thức kỹ việc áp dụng kiến thức kỹ cấp ngành, theo tiêu chuẩn yêu cầu thực công việc Các tiêu chuẩn lực dựa sở ngành doanh nghiệp Thực trạng hệ thống phát triển kỹ nước khu vực 2.1 Khung trình độ quốc gia (NQF) Hầu khắp giới thừa nhận phải có vài thứ hạng khung trình độ quốc gia cho việc đánh giá, công nhận cấp chứng lực kỹ ILO đề xuất trình độ khung trình độ quốc gia phải bao gồm tiêu chuẩn quốc gia phân chia thành nhiều cấp khác Những trình độ cấp sở lực đạt (hoặc kết học tập người học đạt được) theo quy định tiêu chuẩn Có nhiều cách hình thành khung trình độ quốc gia Một số phủ thiết lập hỗ trợ luật pháp Một số lại thiết lập quản lý hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp tư nhân Một số lại tổ chức chủ lao động người lao động quản lý Khung trình độ quốc gia nước ASEAN Malaysia hòan tất khung trình độ quốc gia, khung trình độ thiết kế trở thành hệ thống hợp trình độ áp dụng phạm vi tòan quốc tất sở giáo dục đào tạo bao gồm trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề, tổ chức nghề nghiệp khu vực Nhà nước tư nhân đào tạo nơi làm việc kiến thức, kinh nghiệm tiếp thu sống Brunei Darussalam, khung trình độ quốc gia phát triển phù hợp cho giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Brunei Darussalam Trong phạm vi giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp (VTE) có cấp Philippines có khung quốc gia đặc biệt cho trình độ VET Khung trình độ TVET Philippine (PTQF) vừa thức thông qua vào tháng 3/2003, từ 1994 khởi xướng việc xây dựng phát triển hệ thống cấp chứng trình độ nghề nghiệp kỹ thuật Singapore, hệ thống công nhận kỹ quốc gia mô tả khung quốc gia mang tính đặc thù riêng, trọng lực công việc chứng nhận kỹ thực tế đạt Tuy nhiên, Singapore có kế hoạch xây dựng khung trình độ quốc gia với chi tiết giai đoạn hoàn thiện Indonesia, khung trình độ quốc gia xây dựng chưa áp dụng đầy đủ Khung có tất bậc chứng chỉ: bậc cấp quản lý/chuyên gia, bậc kỹ thuật nghề kỹ thuật, bậc lao động giản đơn (ít đòi hỏi kỹ năng) cấp vận hành Thailand, khung trình độ quốc gia áp dụng đào tạo cấp đại học Tuy nhiên, Thái Lan nỗ lực xây dựng khung trình độ quốc gia riêng cho lĩnh vực đào tạo nghề Campuchia, Myanmar Lào chưa có khung trình độ quốc gia 2.2 Các cấp trình độ đào tạo nghề ASEAN Trong đào tạo nghề/kỹ có nhiều cấp trình độ không thay đổi với hầu ASEAN có từ đến cấp trình độ Singapore, Indonesia có cấp; Campuchia Philipine có cấp; Brunei, Malaysia Thái Lan có cấp Myanmar, việc cấp chứng chứng nhận trình độ tổ chức Bộ khác nhau, có cấp phục thuộc vào ngành Trong có nhiều tương đồng cấp trình độ, có vài khác biệt nước khác Một số nước tập trung vào trình độ thức sở đào tạo giáo dục nghề nghiệp khác đưa ra, số nước khác, vấn đề lại Bộ Lao động quản lý tập trung vào việc phát triển khung cho việc công nhận kỹ Nhiều nước giai đoạn xác định số nước phát triển luật pháp, thông thường phận khung sách phát triển kỹ thông thoáng 2.3 Phát triển lực (tiêu chuẩn kỹ năng) quốc gia Chương trình phát triển kỹ châu á- Thái Bình Dương (APSDEP) bắt đầu tiến hành vào năm 1978 chương trình khu vực ILO UNDP tài trợ Từ đầu năm 1982, Mô hình mẫu tiêu chuẩn kỹ nghề cho việc phát triển phủ ngành nghề (MOSS) soạn thảo dành cho nước ASEAN Thái bình dương Các mẫu quy chuẩn có nhiều ngành nghề khác khí máy diesel đề phác thảo giúp cho nước thiếu nguồn lực để phát triển tiêu chuẩn lực cho riêng Kể từ đó, có chấp nhận ngày nhiều phương pháp đào tạo dựa sở lực giới nay, có nhiều tiêu chuẩn lực cho ngành, nghề Trong nhiều trường hợp, tiêu chuẩn khác quan hệ với cấp độ đặc trưng tới lực Ngoài việc tiến hành kiểm tra trình độ tay nghề người lao động, hàng năm xí nghiệp phải thực chế độ nâng bậc nghề cho công nhân quy định Bộ Lao động (Thông tư số 13/LĐ-TT ngày 13 tháng năm 1973) thông qua việc kiểm tra để đánh giá - Từ Bộ Luật Lao động (được ban hành năm 1995) có hiệu lực việc đánh giá trình độ tay nghề tuyển chọn để bố trí công việc nâng bậc nghề cho người lao động thuộc trách nhiệm doanh nghiệp Do vậy, việc nâng bậc nghề cho công nhân doanh nghiệp tự tổ chức theo Thông tư số 05/LĐTBXH-TT ngày 22 tháng năm 1995 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn nâng bậc lương công nhân, viên chức doanh nghiệp Mục đích việc kiểm tra đánh giá công nhận trình độ tay nghề nâng bậc nghề cho người lao động làm sở cho việc bố trí sử dụng lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất, khuyến khích người lao động học tập để không ngừng nâng cao trình độ tạo hội thăng tiến nghề nghiệp Luật Giáo dục-Bộ luật Lao động Cơ quan quản lý hoạt động đánh giá Cơ quan quản lý hoạt động đào tạo Khung trình độ nghề quốc gia (3 trình độ DN) Quy định DN theo trình độ Quy định đánh giá công nhận trình độ tay nghề Trung tâm đánh giá đào tạo không quy/kinh nghiệm làm việc người lao động Các sở dạy nghề công lập/ngoài công lập Kinh nghiệm học tập trình làm việc trước Hội đồng Phát triển kỹ nghề quốc gia Luật chuyên ngành (Giao thông, Y dược, ) Cơ quan cấp giấy phép hành nghề Bộ Tiêu chuẩn nghề quốc gia Loại công việc không cần phải có chứng công nhận trình độ tay nghề Ghi chú: Loại công việc cần phải có chứng công nhận trình độ tay nghề Các yếu tố cần phải xác lập Các yếu tố tạo nên mô hình tốt công nhận kỹ nghề quốc gia 3.1 Hệ thống phân loại nghề quốc gia: Hệ thống phân loại nghề quốc gia phải phù hợp với tiêu chuẩn phân loại quốc tế nghề nghiệp (ISCO-88) dựa khái niệm để phân loại nghề là: khái niệm loại công việc khái niệm tay nghề - Loại công việc: tập hợp nhiệm vụ trách nhiệm gắn với phư ơng tiện để thực Loại công việc sở để phân loại nghề - Tay nghề hay kỹ năng: khả thực nhiệm vụ trách nhiệm mà nghề đòi hỏi Tay nghề thể hai mặt: Cấp độ kỹ hay gọi mức tay nghề: kết hợp mức độ phức tạp phạm vi mà nhiệm vụ trách nhiệm phải giải quyết; Đặc tính chuyên môn: bao gồm lĩnh vực chuyên môn mà công việc đòi hỏi, công cụ máy móc sử dụng, nguyên liệu vật liệu dùng sản xuất loại sản phẩm dịch vụ làm 3.1 Hệ thống phân loại nghề quốc gia (tiếp) Để đảm bảo so sánh quốc tế, hệ thống phân loại nghề quốc gia chia mức tay nghề khái quát sau: - Mức tay nghề thứ nhất: tương ứng với trình độ sơ cấp cho loaị công việc giản đơn không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật,; - Mức tay nghề thứ hai: tương ứng với trình độ trung cấp cho loại công việc lắp ráp vận hành máy móc thiết bị; thủ công nghề liên quan đến thủ công; công việc đòi hỏi kỹ nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản; bán hàng công việc dịch vụ; nhân viên, thư ký; - Mức tay nghề thứ ba: tương ứng với trình độ cao đẳng cho loại công việc kỹ thuật viên công cho chuyên gia; - Mức tay nghề thứ tư: tương ứng với trình độ đại học tương đương trở lên cho chuyên gia 3.2 Khung trình độ quốc gia: Khung trình độ quốc gia thực chất khung phân loại đăng ký trình độ tay nghề theo tiêu chuẩn quốc gia / tiêu chí cho cấp học / kỹ nghề thu nhận Về khung trình độ quốc gia đòi hỏi yếu tố: - Sự thoả thuận tiêu chuẩn chứng minh lực hoàn thành công việc thực hành/hoặc thấu hiểu nguyên lý lý thuyết liên quan đến công việc trình thực hiện; - Một hệ thống công nhận cấp chứng hoàn thành lực cá nhân trình độ thừa nhận; - Một hệ thống tiêu chuẩn cấp chứng trình độ tay nghề tin cậy Các trình độ thừa nhận hệ thống cho phép tiến cá nhân thông qua hệ thống giáo dục đào tạo công nhận liên thông trình độ toàn khu vực Khung trình độ quốc gia phải phù hợp với hệ thống phân loại nghề quốc gia Theo khung trình độ quốc gia có cấp tương ứng với loại văn bằng, chứng sau: Chứng (click here for detail) Chứng (click here for detail) Chứng (click here for detail) Chứng (click here for detail) 3.2 Tiêu chuẩn nghề (TCN) quốc gia Phát triển TCN quốc gia thống để làm sở cho việc đánh giá công nhận trình độ nghề cho người lao động theo nguyên tắc sau: - TCN phải xây dựng sở danh mục nghề thống theo hệ thống phân loại nghề quốc gia; - TCN phải thể lực cần có người lao động lĩnh vực nghề nghiệp xác định thông qua trình đào tạo tích luỹ kinh nghiệm trước phải đáp ứng yêu cầu an toàn lao động; - TCN phải lượng hoá thành yêu cầu cụ thể mức độ để kiểm tra đánh giá được; - TCN phải đồng thời thoả mãn yêu cầu quan quản lý Nhà nước nguồn nhân lực giới sử dụng lao động phải bảo vệ lợi người lao động; - TCN phải tiến dần đến hội nhập với khu vực quốc tế; Việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho nghề thực thông qua tổ chức hay quan chức thành lập có chuyên gia hàng đầu nghề, đại diện hiệp hội ngành nghề, người lao động, chuyên gia đào tạo Và phải có quan phủ độc lập chịu trách nhiệm giám sát, lưu trữ thông tin liên quan đến tiêu chuẩn nghề 3.4 Cơ hội đào tạo dành cho người có nhu cầu đào tạo hội dành cho người có trình độ tay nghề thấp: Đào tạo phải đồng với tiêu chí văn bằng, chứng tiêu chí tuyển việc 3.5 Quy định cấp văn bằng, chứng chỉ: Văn băng, chứng tiêu chí tuyển việc phải thống với hệ thống tiêu chuẩn nghề khung trình độ quốc gia Tiêu chuẩn tuyển việc phải thống với hệ thống công nhận tay nghề, đảm bảo người lao động hành nghề mà không đư ợc đánh giá 3.6 Hệ thống chất lượng: Hệ thống chất lượng nhằm đảm bảo tính thống tiêu chuẩn để chứng nhận kỹ đạt Các tiêu chí đảm bảo chất lượng phải định nghĩa rõ ràng Phải tiến hành đào tạo cho sở đào tạo hội nghề nghiệp tiêu chuẩn nghề Phải có hệ thống quốc gia nhằm giám sát điều chỉnh chất lượng tổ chức đào tạo 3.7 Công nhận ngành Các ngành phải hiểu biết tiêu chuẩn nghề khung trình độ quốc gia Hiệp hội ngành nghề phải chấp nhận sử dụng tiêu chuẩn việc tuyển chọn nhân viên đồng thời phải hỗ trợ công tác đào tạo công nhận tay nghề cho lao động sử dụng Về hệ thống cung cấp kỹ để làm việc có hiệu quả, thấy cần phải có phận cấu thành: - Một khung trình độ tiêu chuẩn lực (tiêu chuẩn nghề) xác định rõ ràng phủ hiệp hội nghề nghiệp; - Cá nhân người chuẩn bị đầu tư thời gian nguồn lực việc phát triển kỹ kỹ cần phải công nhận; - Các ngành sử dụng khung trình độ tuyển chọn nhân viên sở kỹ họ bù đắp cho họ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ 3.8 Hệ thống quy trình công nhận kỹ nghề Hệ thống quy trình công nhận kỹ nghề bao gồm: - Các chế kiểm định kỹ năng; - Cơ hội dành cho người có tay nghề công nhận; - Hiểu biết người lao động tầm quan trọng công nhận kỹ nghề; -Cơ hội cho người lao động nước người nư ớc công nhận kỹ nghề; - Các nhóm ngành nghề sở đào tạo sử dụng tiêu chuẩn kỹ 3.9 Thiết lập quan nhà nước: Cần phải có quan nhằm giám sát đảm bảo chất lượng tuân thủ chặt chẽ việc công nhận kỹ Cơ quan chịu trách nhiệm giám sát, lưu trữ thông tin liên quan đến đánh giá công nhận kỹ nghề quốc gia cho người lao động làm việc Việt Nam bao gồm lao động người nước thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (có thể nằm Tổng cục Dạy nghề) 3.9 Thiết lập quan nhà nước (tiếp) Cơ quan có nhiệm vụ quyền hạn: -Xây dựng tổ chức xây dựng văn quy phạm pháp luật đánh giá công nhận trình độ tay nghề cho người lao động; - Tổ chức hướng dẫn việc xây dựng, thẩm định, quản lý cập nhật tiêu chuẩn kỹ nghề, ngân hàng đề thi đánh giá trình độ tay nghề; - Xem xét việc công nhận cán đánh giá tổ chức đánh giá kỹ nghề; - Quản lý số trung tâm đánh giá kỹ nghề; - Hướng dẫn giám sát hoạt động đánh giá công nhận trình độ tay nghề quan, tổ chức đánh giá kỹ nghề ngành địa phương; - Hướng dẫn việc tổ chức hội thi tay nghề cấp; - Tổ chức thẩm tra, so sánh để thừa nhận công nhận văn chứng nghề nước Việt Nam; - Tổ chức việc đào tạo, huấn luyện cho cán đánh giá xin cảm ơn theo dõi CC BN [...]... Hệ thống đào tạo và kiểm tra kỹ năng nghề quốc gia đã được đưa vào hoạt động bởi Cục Giáo dục kỹ Thuật vào năm 1999, nhằm phát triển và áp dụng các chương trình đào tạo và kiểm tra kỹ năng nghề trên toàn quốc Có 4 cơ quan chịu trách nhiệm lập kế hoạch, phát triển, thực hiện và kiểm tra công tác đào tạo kỹ năng nghề quốc gia và hệ thống kiểm tra Indonesia có Cơ quan quốc gia về cấp chứng chỉ nghề nghiệp... phát triển các tiêu chuẩn quốc gia và việc thiết lập cơ quan kiểm định trình độ và đào tạo Cơ quan quốc gia về chứng nhận nghề nghiệp (NBPC) có chức năng phát hành các chứng chỉ nghề nghiệp, quản lý các tiêu chuẩn nghề quốc gia và kiểm định đối với các tổ chức cấp chứng nhận nghề của từng ngành Malaysia: Hội đồng đào tạo nghề quốc gia của Malaysia (NVTC) thuộc Bộ Nguồn nhân lực Malaysia, là tổ chức quốc... thống đánh giá, hệ thống này sẽ đào tạo và cung cấp những kỹ năng mà quốc gia còn thiếu và yếu Hệ thống công nhận kỹ năng nghề của các nước ASEAN Brunei Darussalam đã thiết lập BDTVEC (Hội đồng giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp của Brunei) vào tháng 5/1991 để kiểm định, cấp chứng nhận và hợp thức hóa các chương trình giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp (VTE) Khu vực đào tạo chính quy đều phải trải qua... các hoạt động đào tạo kỹ năng ở Malaysia Vai trò chính của nó là đảm bảo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế Malaysia NTVC phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho đào tạo kỹ năng thông qua một hệ thóng tư vấn, giám sát và quản lý chất lượng Lembaga Akreditasi Negara là cơ quan có thẩm quyền kiểm định đối với hệ thống các cơ sở đào tạo và chương trình đào tạo Cơ quan này... tảng công nghiệp và trong sự cộng tác với ngành thông qua uỷ ban tiêu chuẩn kỹ năng (ISSC) Các tiêu chuẩn kỹ năng được xác nhận bởi ISSC Khung mới hiện nay cũng đang được phát triển là khung đào tạo và giáo dục liên tục quốc gia (NCETF) Khung này sẽ là những thử nghiệm đầu tiên trong việc đào tạo lại và sẽ đưa cả vào trong khu vực tư nhân và công lập Cambodia thành lập Ban đào tạo quốc gia (NTB) vào... không chỉ được tổ chức trong các cơ sở giáo dục và đào tạo chính quy mà còn tại nơi làm việc và trong những hoạt động không chính quy Tuy nhiên, không phải tất cả các hoạt động học tập này được công nhận chính thức và những người lao động thu nhận được các kỹ năng trong công việc hoặc thông qua các hoạt động khác thường ít được chấp nhận trong giáo dục và đào tạo chính quy hoặc trong bảo đảm việc làm... về kỹ năng nghề và với đào tạo nghề; - Do kỹ năng nghề của ngưười lao động đưược nâng cao nên vị thế của ngưười lao động trong kinh tế-xã hội cũng được coi trọng và điều này góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế trong quá trình công nghiệp, hiện đại hoá Tóm lại, hệ thống đánh giá công nhận kỹ năng nghề được thiết lập sẽ thúc đẩy việc hình thành các bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề của quốc gia Các ngành... năng nghề của quốc gia Các ngành kinh tế và các cơ sở đào tạo sẽ sử dụng cùng một bộ tiêu chuẩn kỹ năng ở tầm quốc gia Do các tiêu chuẩn kỹ năng không chỉ được sử dụng để đánh giá công nhận tay nghề mà còn được sử dụng bởi các cơ sở đào tạo nghề nên sẽ tối ưu hoá việc sử dụng nguồn lực quốc gia cũng như đảm bảo mối quan hệ và sự liên quan giữa đào tạo nghề và nhu cầu của bên tuyển dụng lao động đồng thời... tạo và tiêu chuẩn kỹ năng cho những nghề được đề cập sau đây để định hướng về cung cấp đào tạo trong các nhà máy: thợ điện, thợ máy, thợ hàn, thợ cơ khí ô tô, thợ mộc và thợ ống nước Thái Lan hiện đang có các thay đổi trong chính sách và các cơ sở đào tạo về công nhận các kỹ năng qua tiến hành công việc Có chính sách quốc gia cho công nhận về kỹ năng qua tất cả các nghề được quản lý bởi ủy ban xúc tiến... nhận kỹ năng nghề ở Việt Nam - Việc đánh giá công nhận trình độ tay nghề của người lao động được thực hiện ở các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề -Từ năm 1971 theo Chỉ thị số 38-TTg ngày 4 tháng 2 năm 1971 về việc tiến hành kiểm tra trình độ tay nghề của công nhân kỹ thuật của Thủ tướng Chính phủ - Việc kiểm tra đánh giá công nhận trình độ tay nghề này được tiến hành ở xí nghiệp bởi một hội đồng ... lĩnh vực đào tạo nghề Campuchia, Myanmar Lào chưa có khung trình độ quốc gia 2.2 Các cấp trình độ đào tạo nghề ASEAN Trong đào tạo nghề/ kỹ có nhiều cấp trình độ không thay đổi với hầu ASEAN có... đào tạo cho sở đào tạo hội nghề nghiệp tiêu chuẩn nghề Phải có hệ thống quốc gia nhằm giám sát điều chỉnh chất lượng tổ chức đào tạo 3.7 Công nhận ngành Các ngành phải hiểu biết tiêu chuẩn nghề. .. động, chuyên gia đào tạo Và phải có quan phủ độc lập chịu trách nhiệm giám sát, lưu trữ thông tin liên quan đến tiêu chuẩn nghề 3.4 Cơ hội đào tạo dành cho người có nhu cầu đào tạo hội dành cho