Phát triển hệ thống

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề trong hội nhập ASEAN (Trang 27 - 29)

công nhận kỹ năng nghề quốc gia gia

1. Sự cần thiết phải thiết lập hệ thống công nhận kỹ năng nghề quốc gia của Việt Nam. gia của Việt Nam.

Khuyến cáo của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho các nước thành viên rằng: nếu muốn phát triển nền kinh tế xã hội sâu rộng và bền vững thì cần phải phát triển hệ thống công nhận kỹ năng nghề quốc gia. Việc phát triển hệ thống công nhận kỹ năng nghề quốc gia cũng phải phù hợp với xu hướng phát triển công nhận kỹ năng nghề chung của thế giới. ILO cũng chỉ rõ:

“Các chính phủ phải thúc đẩy quá trình phát triển và hỗ trợ tài chính cho cơ chế đánh giá, cấp chứng chỉ và công nhận kỹ năng nghề, bao gồm cả việc công nhận và hợp thức hóa quá trình học tập và kinh nghiệm làm việc trước đó, bất kể những kiến thức và kinh nghiệm đó đư ợc tích lũy ở đâu, một cách chính quy hay không chính quy và phải sử dụng khung trình độ quốc gia. Phương pháp đánh giá và công nhận phải mang tính công bằng, không phân biệt đối xử. Khung trình độ quốc gia phải bao hàm hệ thống cấp chứng chỉ trình độ tay nghề và đảm bảo rằng những kỹ năng được công nhận phải được chấp nhận và sử dụng tại mọi doanh nghiệp, ngành nghề và các cơ sở giáo dục đào tạo” (ILO 2004, Khoản 12).

Lợi ích của việc phát triển

hệ thống công nhận kỹ năng nghề quốc gia

- Tăng tính đồng nhất và số lượng kỹ năng hiện có của một quốc gia; quốc gia;

- Tăng khả năng đánh giá và dự báo về tình trạng thiếu hụt kỹ năng, từ đó đưa ra giải pháp; kỹ năng, từ đó đưa ra giải pháp;

- Tăng khả năng cho các trung tâm giới thiệu việc làm trong việc xác định kỹ năng của người tìm việc làm; việc xác định kỹ năng của người tìm việc làm;

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề trong hội nhập ASEAN (Trang 27 - 29)