Trong đó, biện pháp quan trọng hàng đầu được các nước đặc biệt quan tâm là phải giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho tất cả mọi người,nhất là lớp trẻ - những chủ nhân tư
Trang 1TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NGHỀ NẤU ĂN 11
PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN MỞ ĐẦU.
I SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN:
1. Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến:
Từ nhiều năm nay, bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề chung của toàn cầu
và là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia Đứng trước những nguy cơ môitrường bị phá huỷ và ngày càng ô nhiễm đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến chấtlượng cuộc sống… Hàng loạt biện pháp được các nước trên thế giới thực hiệngóp phần ngăn chặn hiện tượng ngày càng trở nên xấu đi của môi trường TráiĐất Trong đó, biện pháp quan trọng hàng đầu được các nước đặc biệt quan tâm
là phải giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho tất cả mọi người,nhất là lớp trẻ - những chủ nhân tương lai của thế giới Để bảo vệ cái nôi sinhthành của mình, con người phải thực hiện hàng loạt các vấn đề, trong đó có vấn
đề giáo dục môi trường Cũng vì thế, ngày mùng 5 tháng 6 hàng năm trở thành
“Ngày môi trường thế giới”
Ở nước ta, giáo dục bảo vệ môi trường cũng được Đảng và Nhà nước hết sứcquan tâm Năm 2004 Bộ chính trị đã ra nghị quyết 41/NQ/TƯ về bảo vệ môitrường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nghịquyết đã xác định: “Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn củanhân loại; là yếu tố bảo đảm sức khoẻ và cuộc sống của nhân dân, góp phần quantrọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia vàthúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta” Một trong những giải pháp hàng
Trang 2đầu, đó là: Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống
và các phong trào quần chúng, bảo vệ môi trường
Hiện nay, trên thế giới và ngay ở nước ta tình hình môi trường đang đặt ranhiều vấn đề đáng lo ngại Cùng với sự tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân sốnên ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng Mặt khác thời tiết , khíhậu ngày càng diễn biến phức tạp cũng là thử thách lớn cho công tác bảo vệ môitrường Vì thế, càng đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức vàtrách nhiệm bảo vệ môi trường Giáo dục cho học sinh về ý thức trách nhiệm và
ý thức bảo vệ môi trường vì cuộc sống của hành tinh không chỉ hôm nay mà
cả ngày mai
Từ những thực tế trên, với vai trò của một giáo viên trực tiếp giảng dạy nghềcủa trung tâm KTTH – HN, tôi rất băn khoăn là làm thế nào để tích hợp giáo dụcmôi trường vào giảng dạy có hiệu quả, mang tính giáo dục cao, phù hợp với nộidung bài giảng, gây được sự hứng thú học tập của học sinh, nhưng lại không làmmất đi đặc trưng riêng của môn học Từ suy nghĩ trên tôi đã quyết định chọn và
viết đề tài: “ Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào hoạt động giáo dục
nghề nấu ăn 11”.
2 Mục đích nghiên cứu:
Giáo dục môi trường trong nhà trường nhằm trang bị cho các em học sinhnhững kiến thức về môi trường và từ đó nhận thức được ý nghĩa của việc xâydựng môi trường trong sạch, tốt đẹp Có những hành động thiết thực nhất để bảo
vệ môi trường sống xung quanh các em Vì bảo vệ môi trường là một trongnhững vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố đảm bảo sức khoẻ và chất lượngcuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội,
Trang 3ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nướcta.
3 Phạm vi nghiên cứu:
Áp dụng các bài giảng nghề nấu ăn 11 trong chương trình giảng dạy nghềphổ thông nấu ăn 11 Giới hạn trong nội dung có thể tích hợp được vấn đề bảo vệmôi trường
4 Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh khối 11 học nghề phổ thông tại trung tâm Kỹ Thuật Tổng Hợp –
Sưu tầm tranh ảnh về các vấn đề môi trường
Đề ra những giải pháp để nhằm nâng cao việc dạy tích hợp các nội dungbảo vệ môi trường vào các bài giảng
Từ đó rút ra các kết luận và đưa ra các kiến nghị cụ thể giúp việc chỉ đạodạy tích hợp các nội dung mới hiện nay như vấn đề bảo vệ môi trường, tàinguyên thiên nhiên, môi trường biển đảo… có hiệu quả
6 Kế hoạch nghiên cứu:
Bắt đầu: 25/9/2012
Trang 4và quan tâm trước những vấn đề môi trường bao gồm kiến thức, thái độ, hành vi,trách nhiệm và kĩ năng Từ đó học sinh có ý thức trách nhiệm với môi trường vàbiết cách hành động thích hợp để bảo vệ môi trường ứng xử thông minh với môitrường.
Tích hợp là sự kết hợp, lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dungvốn có của môn học Ví dụ như lồng giáo nội dung giáo dục bảo vệ môi trườngvào nội dung vốn có của nghề nấu ăn Trong thời đại hiện nay, với đặc điểm nổibật là khối lượng tri thức khoa học tăng lên nhanh chóng nhưng thời gian học tập
ở trường lại có hạn, việc dạy học theo quan điểm lồng ghép, tích hợp là xu thếdạy học tích cực, giúp cho người học phát triển những năng lực giải quyết cácvấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn
Khi tích hợp không biến đổi tính đặc trưng của môn học, không biến bài họcthành bài giáo dục môi trường
Khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trường có chọn lọc, có tính tập trungvào những chương, mục nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện
Trang 5Sự lựa chọn hình thức giáo dục bảo vệ môi trường trong hoạt động giáo dụcnghề phổ thông được triển khai theo phương thức tích hợp thông qua các bàihọc Bằng hình thức này giáo viên giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về các kiếnthức môi trường, mặt khác làm phong phú, mở rộng kiến thức nghề nhằm tăngthêm tính thực tiễn và tính hiệu quả của giáo dục Tích hợp nội dung giáo dụcbảo vệ môi trường qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông thể hiện ở 3 mức độ:mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
1 Mức độ toàn phần: mục tiêu, nội dung của chương, bài trong hoạt độnggiáo dục nghề phù hợp phần lớn hay hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáodục bảo vệ môi trường
2 Mức độ bộ phận: những bài học chỉ có 1 phần mục tiêu và nội dung giáodục bảo vệ môi trường
3 Mức độ liên hệ: các kiến thức về bảo vệ môi trường không được nêu rõtrong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học có thể bổ sung liên hệ mộtcách logic
Ở trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp có thể tích hợp giáo dục bảo
vệ môi trường vào tất cả các nghề, tuy nhiên một số nghề có cơ hội tích hợpnhiều hơn nổi bật nhất là nghề nấu ăn
Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động giáo dục nghềphổ thông khá đa dạng Tuy nhiên tuỳ theo đặc trưng của mỗi bài mà lựa chọncác phương pháp phù hợp cũng có thể kết hợp hài hoà giữa các phương pháp để
có hiệu quả giáo dục cao nhất
Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục
Phương pháp hoạt động thực tiễn
Phương pháp học tập theo dự án
Trang 6 Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống bảo vệ môi trường
Phương pháp nêu gương
2 Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế những năm giảng dạy tại trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – hướngnghiệp cũng như dự giờ các đồng nghiệp, tôi thấy học sinh chưa có ý thức bảo vệmôi trường Phần lớn giáo viên chỉ chú trọng đến mục tiêu kiến thức, kĩ năng củabài học và phương pháp dạy học tích cực Trong những giờ học đó có những nộidung có thể tích hợp được vấn đề giáo dục môi trường nhưng rất ít giáo viên chú
ý đúng mức tới vấn đề này
Luật bảo vệ môi trường năm 2005, qui định về giáo dục bảo vệ môi trường
và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường như sau:
+ Công dân Việt Nam được giáo dục toàn diện về môi trường nhằm nâng caohiểu biết và ý thức bảo vệ môi trường
+ Giáo dục về môi trường là một nội dung của chương trình chính khoá củacác cấp học phổ thông
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với bộ Tài nguyên và Môi trườngchỉ đạo, hướng dẫn, xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục về môi trường
và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường
Việc tiến hành giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động giáo dụcnghề phổ thông tại trung tâm KTTH – HN là con đường rất thuận lợi để tạo ra sựchuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, tư tưởng và hành động bảo vệ môi trường
Trang 7cho lớp trẻ Thực hiện tốt việc tích hợp nội dung bảo vệ môi trường vào nội dungdạy nghề phổ thông vừa có ý nghĩa giáo dục nghề nghiệp, vừa có ý nghĩa giáodục sự hiểu biết, ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường cho học sinh Đồng thời đây
là lực lượng quan trọng góp phần tuyên truyền cho gia đình, bạn bè, cộng đồng
về bảo vệ môi trường tại địa phương các em đang sinh sống
3 Một số nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
a.Yêu cầu đối với tích hợp nội dung bảo vệ môi trường vào nghề nấu ăn:
+ Kiến thức:
Biết được mối quan hệ giữa con người và môi trường trong nghề nấu ăn: Cácnguyên liệu sử dụng trong nghề nấu ăn là thực phẩm do con người khai thác,đánh bắt trong tự nhiên hoặc nuôi trồng trong môi trường tự nhiên; thực phẩm là
nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể con người; Nghề nấu ăntiêu thụ nước sạch và nhiên liệu trong tự nhiên, thải ra môi trường các loại rácthải, nước thải và khí thải gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và môitrường đất
Biết được các biện pháp bảo vệ và phát triển môi trường bền vững, làm giảmnhững ảnh hưởng xấu đến môi trường của nghề nấu ăn trong việc lựa chọn vàchế biến thực phẩm; sử dụng nước sạch; sử dụng các nguồn nhiên liệu để chếbiến nhiệt; xử lí nước thải, rác thải trong quá trình chế biến thực phẩm và phục
vụ ăn
Biết được những biện pháp nâng cao chất lượng môi trường sống của conngười trong ăn uống thông qua các công việc trang trí món ăn, xây dựng thựcđơn và phục vụ ăn uống
Trang 8+ Thái độ - tình cảm:
Quan tâm đến việc bảo tồn và phát triển các nguồn thực phẩm góp phần bảo
vệ và phát triển môi trường bền vững Không đồng tình với những hành vi khaithác, săn bắt, sử dụng thực phẩm làm cạn kiệt và giảm đa dạng sinh học trongmôi trường
Phê phán và không đồng tình với những hành vi gây lãng phí thực phẩm,nước sạch, nhiên liệu và những hành vi gây ô nhiễm môi trường trong quá trìnhchế biến thực phẩm
Có ý thức đảm bảo đúng các quy trình kĩ thuật trong quá trình lựa chọn, chếbiến thực phẩm và phục vụ ăn uống
Có ý thức thực hiện các biện pháp tái sử dụng và phân loại xử lí rác thải,nước thải của nghề nấu ăn
Quan tâm đến việc thực hiện văn minh, lịch sự trong môi trường ăn uống
Phân loại rác thải và đổ rác thải, nước thải ở nơi quy định
Xây dựng được môi trường ăn uống văn minh, lịch sự
Hướng dẫn cho mọi người cùng thực hiện những biện pháp làm giảm nhữngảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên và xây dựng môi trường ăn uống vănminh, lịch sự trong nghề nấu ăn
Trang 9b.Một số ứng dụng tích hợp:
BÀI MỞ ĐẦU
Kiến thức: Biết được các loại thực phẩm để chế biến món ăn được tạo nên
trong môi trường tự nhiên Biết được hàng ngày con người tiêu thụ các loại thựcphẩm có sẵn hoặc do con người nuôi trồng trong môi trường tự nhiên
Thái độ - tình cảm: Có ý thức bảo vệ và phát triển đa dạng nguồn thực phẩm
để chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu của con người
Kĩ năng – hành vi: Tích cực thực hiện các giải pháp nhằm bảo vệ và phát
triển đa dạng nguồn thực phẩm trong môi trường tự nhiên
I Giáo viên chuẩn bị:
* Phiếu học tập:
1, Những thực phẩm để chế biến món ăn Việt Nam?
2, Các loại thực phẩm từ đâu mà có?
3, Em phải làm gì để bảo tồn và phát triển nguồn thực phẩm?
*Tranh ảnh về một số động thực vật quí hiếm, một số loại thực phẩm.
II Tổ chức các hoạt động Giáo dục bảo vệ môi trường:
Hoạt động tìm hiểu ẩm thực Việt Nam:
Giáo viên bổ sung nội dung Giáo dục bảo vệ môi trường bằng một hoạt
động nhóm, tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong phiếu học tập
Trang 10Sau khi các nhóm báo cáo, giáo viên hoàn chỉnh ý kiến của các nhóm:
Trả lời câu hỏi 1: Những thực phẩm để chế biến món ăn gồm thực phẩm tươisống( thịt gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản, rau quả…), thực phẩm khô, thực phẩmcông nghệ ( cá khô, mực khô, thực phẩm đóng hộp…), Gia vị ( chất thơm, chấttạo màu, tạo mùi….)
Trả lời câu hỏi 2: Các loai thực phẩm dùng chế biến món ăn có trong tựnhiên ( chim, thú, cây, lá trong rừng; cá ở biển, ao hồ…), do con người sản xuất
ra ( trồng trọt, chăn nuôi, chế biến…)
Trả lời câu hỏi 3: Bảo tồn các nguồn thực phẩm tự nhiên bằng cách khôngkhai thác cạn kiệt ( săn bắt động vật quí hiếm, đánh cá bằng thuốc nổ…); Tíchcực chăn nuôi, trồng trọt để gia tăng nguồn thực phẩm
Chú ý trọng tâm câu hỏi 3 Treo tranh ảnh về một số động vật quí hiếm vàmột số loại thực phẩm để minh hoạ
III Đánh giá:
Cuối bài giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi theogợi ý
Hãy khoanh vào chữ cái ở đầu câu:
Hành động nào sau đây là đúng cho việc bảo tồn và phát triển nguồn thựcphẩm để chế biến món ăn?
a Đánh bắt cá bằng thuốc nổ
c Phát hiện việc săn bắt, vận chuyển hoặc buôn bán, chế biến động vật quíhiếm báo cho người có thẩm quyền xử lí
Trang 11d Sắp xếp thời gian học hợp lí để tưới rau giúp gia đình.
Bài 4: PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN CÁC LOẠI THỰC PHẨM
- Biết được con người cần sử dụng những thực phẩm đảm bảo các chỉ tiêu
đo lường chất lượng thực phẩm
Thái độ - tình cảm:
- Không đồng tình với việc sử dụng thực phẩm không đảm bảo chất lượng
- Không đồng tình với những hành vi sử dụng thực phẩm có giá trị dinhdưỡng cao và an toàn nhưng lại gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tựnhiên
Kĩ năng – hành vi:
- Nhắc nhở mọi người sử dụng thực phẩm đảm bảo chất lượng
Trang 12IV Giáo viên chuẩn bị:
Tìm hiểu những thông tin về ảnh hưởng của chất lượng thực phẩm đến conngười và một số hình ảnh minh hoạ
V Tổ chức các hoạt động Giáo dục bảo vệ môi trường:
*Phần lí thuyết:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lựa chọn thực phẩm tươi sống.
Giáo viên hỏi:
1, Nếu con người ăn phải gia súc bệnh sẽ có hại gì cho sức khoẻ?
2, Cá ươn, cua chết giá trị dinh dưỡng và mùi vị có thay đổi không?
Học sinh trả lời, sau đó giáo viên chỉnh sửa phần trả lời của học sinh chohoàn chỉnh và treo một vài tranh ảnh minh hoạ
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lựa chọn thực phẩm khô.
Giáo viên hỏi:
Nếu thực phẩm khô bị ẩm mốc con người ăn vào có hại gì?
Học sinh trả lời, sau đó giáo viên chỉnh sửa phần trả lời của học sinh chohoàn chỉnh và treo một vài tranh ảnh minh hoạ
Hoạt động 4: Tìm hiểu về lựa chọn thực phẩm công nghệ
Giáo viên hỏi:
Trang 13Các loại thực phẩm công nghệ, chế biến sẵn nếu không rõ nguồn gốc xuất
xứ, thời hạn sử dụng, dấu kiểm dịch… có nên sử dụng không? Nếu dùng chúngchế biến món ăn thì có hại gì cho người ăn?
Học sinh trả lời, sau đó giáo viên chỉnh sửa phần trả lời của học sinh chohoàn chỉnh và treo một vài tranh ảnh minh hoạ, nêu một số thông tin về các vụngộ độc thực phẩm gần nhất
Hoạt động 4: Tìm hiểu về lựa chọn các loại gia vị
Giáo viên hỏi:
1, Các loại gia vị đưa vào từng món ăn nhằm làm cho món ăn đạt yêu cầunào về chất lượng?
2, Nếu sử dụng những loại gia vị không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc khôngđược phép sử dụng thì có hại gì cho người ăn?
Học sinh trả lời, sau đó giáo viên chỉnh sửa phần trả lời của học sinh chohoàn chỉnh và nêu một số thông tin về các loại gia vị không rõ xuất xứ, khôngnhãn hiệu…
*Phần thực hành:
Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh thực hành lựa chọn thực phẩm phảiđảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình thực hành Để sau khi thựchành thực phẩm không bị hư hỏng, biến chất, tránh lãng phí thực phẩm
Trang 14Hành động nào sau đây là đúng trong việc sử dụng thức phẩm đảm bảo chấtlượng?
a Ăn rau có mùi thuốc trừ sâu
b Ngăn cản mọi người trong gia đình ăn gà bị bệnh
c Thực phẩm khô bị mốc đem rửa sạch rồi chế biến
d Mua thực phẩm đóng hộp không xem thời hạn sử dụng
e Mua cá tươi dể chế biến món ăn
f Không đồng tình với việc chuyên chở, săn bắt hay buôn bán động vật quíhiếm ( cấm săn bắt) làm thực phẩm để chế biến món ăn
g Hái rau ở vườn đem bán, khi mới phun thuốc sâu chưa đủ thời gian antoàn để thu hái
Bài 5: PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁC LOẠI THỰC PHẨM