Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
8/31/2012 Chương III Kế toán khoản cho vay Nội dung Tín dụng hình thức cấp tín dụng ngân hàng Tài khoản chứng từ sử dụng Kế toán nghiệp vụ cho vay lần cho vay theo hạn mức tín dụng Kế toán hình thức cấp tín dụng khác Kế toán nghiệp vụ có liên quan đến cấp tín dụng Công bố thông tin khoản cho vay báo cáo tài 8/31/2012 Tín dụng hình thức cấp tín dụng ngân hàng • Khái niệm: Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản Ngân hàng (TCTD) bên vay (các tổ chức kinh tế, cá nhân) Ngân hàng (TCTD) chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho Ngân hàng (TCTD) đến hạn toán Tín dụng hình thức cấp tín dụng ngân hàng • Khái niệm: yếu dịch dướitài hình Tín dụng ngân hàngchủ giao sản Ngân giá (các trị, nhiênkinh tế, cá hàng (TCTD) bênthái vay tổ chức cóhàng số nghiệp vụ giao tài sản nhân) Ngân (TCTD) chuyển TD chomột thuê tàigian định cho bên vay sử dụng thời thìvay TS có có trách thể lànhiệm hoàn trả theo thỏa thuận vàchính bên vô điều kiện vốn gốc TSCĐ lãi cho Ngân hàng (TCTD) đến hạn toán 8/31/2012 Tín dụng hình thức cấp tín dụng ngân hàng • Đặc điểm – Tín dụng cung cấp lượng giá trị dựa sở lòng tin – Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng – Sự chuyển nhượng có thời hạn hay mang tính tạm thời – Sự chuyển nhượng có kèm theo chi phí Tín dụng hình thức cấp tín dụng ngân hàng • Quy trình tín dụng Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Phân tích tín dụng Quyết định tín dụng Giải ngân Giám sát lý tín dụng 8/31/2012 Tín dụng hình thức cấp tín dụng ngân hàng • Bảo đảm tín dụng: – Bảo đảm tài sản chấp – Bảo đảm tài sản cầm cố – Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay – Bảo đảm tín dụng hình thức bảo lãnh Tín dụng hình thức cấp tín dụng ngân hàng • Một số điểm cần lưu ý góc độ kế toán quản trị – Trong bảng cân đối kế toán NHTM, khoản mục tín dụng đầu tư thường chiếm tỷ trọng lớn tổng TSCó (70% – 80%) – Xét kỹ thuật nghiệp vụ, tín dụng nghiệp vụ phức tạp làm cho kế toán nghiệp vụ tín dụng trở nên phong phú, phức tạp => Đòi hỏi phải tổ chức cách khoa học – Lãi cho vay, theo VAS 14 thuộc loại doanh thu cung cấp dịch vụ, liên quan đến nhiều kỳ kế toán nợ đủ tiêu chuẩn xác định “doanh thu tương đối chắn” nên phải ghi nhận kỳ kế toán thông qua hạch toán dự thu lãi kỳ để ghi nhận vào thu nhập theo nguyên tắc “cơ sở dồn tích” – Tín dụng nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro Với trách nhiệm mình, kế toán phải cung cấp thông tin để phục vụ phân loại nợ hạch toán đầy đủ, xác trích lập sử dụng quĩ dự phòng rủi ro 8/31/2012 Tín dụng hình thức cấp tín dụng ngân hàng • Rủi ro tín dụng: – Rủi ro tín dụng khả khách hàng không hoàn trả vốn gốc lãi khoản vay hạn – Rủi ro tín dụng nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ ngân hàng ÞHệ thống thông tin NH cần ghi nhận kịp thời giám sát thường xuyên rủi ro tín dụng – Các phương pháp xác định tính toán mức rủi ro tín dụng NHTM: – Theo IAS 39: đánh giá giá trị thu hồi khoản vay phương pháp luồng tiền chiết khấu => Chính xác đặt đòi hỏi cao hệ thống thông tin đội ngũ cán NH – Phương pháp hành VN: Phân loại danh mục cho vay (theo 493/2005/QĐ-NHNN số 18/2007/QĐ-NHNN) Tín dụng hình thức cấp tín dụng ngân hàng DANH MỤC CHO VAY Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn:TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn Nhóm 2: Nợ cần ý:Có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn:Có khả tổn thất phần nợ gốc lãi Nhóm 4: Nợ nghi ngờ:khả tổn thất cao Nhóm 5: Nợ có khả vốn: đánh giá không khả thu hồi 10 8/31/2012 Tín dụng hình thức cấp tín dụng ngân hàng • Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng – Các phương thức cho vay thông thường • Cho vay lần • Cho vay theo hạn mức tín dụng – Các hình thức cấp tín dụng khác • • • • • • Cho vay chiết khấu giấy tờ có giá Cho vay đồng tài trợ Cho vay tiêu dùng: thấu chi tài khoản, cho vay qua thẻ tín dụng Nghiệp vụ bảo lãnh Nghiệp vụ cho thuê tài Nghiệp vụ mua bán nợ – Các hình thức tín dụng khác 11 Tài khoản chứng từ sử dụng 2.1 Tài khoản sử dụng 2.2 Chứng từ 12 8/31/2012 2.1 Tài khoản sử dụng • Tài khoản nội bảng TK loại 2: Hoạt động tín dụng TK 394: Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng TK 702: Thu lãi cho vay TK 387: Tài sản gán nợ chuyển quyền sở hữu cho TCTD, chờ xử lý – TK 4591: Tiền thu từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ khai thác TS bảo đảm nợ – – – – • Tài khoản ngoại bảng – TK 94: Lãi cho vay hạn chưa thu – TK 994: Tài sản chấp cầm đồ khách hàng – TK 995: Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý 13 2.2 Chứng từ • • Chứng từ gốc: – – – – – – – – Đơn xin vay Hợp đồng n dụng Giấy nhận nợ Hợp đồng chấp bảo lãnh, cầm cố tài sản Phương án sản xuất kinh doanh Kế hoạch vay vốn trả nợ Các báo cáo tài khách hàng đơn vay vốn Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn – – – – Giấy lĩnh ền mặt Các chứng từ toán không dùng tiền mặt Phiếu chuyển khoản bảng kê nh lãi hàng tháng Bảng kê số dư để tính tích số Chứng từ ghi sổ: 14 8/31/2012 Kế toán nghiệp vụ cho vay lần cho vay theo hạn mức tín dụng 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay lần 3.2 Kế toán nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tín dụng 15 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay lần • Khái niệm: Mỗi lần vay vốn, khách hàng tổ chức tín dụng làm thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng • Đối tượng: – Khách hàng nhu cầu vay thường xuyên – Khách hàng có vòng quay vốn lưu động thấp tín nhiệm với ngân hàng – Cho vay cá thể 16 8/31/2012 3.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay lần • Tài khoản sử dụng – TK 21 – Cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân nước – TK 39 – Lãi phí phải thu • (394 – Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng) – TK 70 – Thu từ hoạt động tín dụng • (702 – thu lãi cho vay) – TK 94 – Lãi cho vay phí phải thu chưa thu – TK 994 – TS chấp cầm cố khách hàng 17 TK 21: Cho vay tổ chức kinh tế tế,, cá nhân nước – – – – – – 211- Cho vay ngắn hạn VND 212- Cho vay trung hạn VND 213- Cho vay dài hạn VND 214- Cho vay ngắn hạn ngoại tệ vàng 215- Cho vay trung hạn ngoại tệ vàng 216- Cho vay dài hạn ngoại tệ vàng Có tài khoản cấp III sau: Ø Ø Ø Ø Ø Nợ đủ tiêu chuẩn (Nợ nhóm 1) Nợ cần ý (Nợ nhóm 2) Nợ tiêu chuẩn(Nợ nhóm 3) Nợ nghi ngờ (Nợ nhóm 4) Nợ có khả vốn (Nợ nhóm 5) 18 8/31/2012 Các tài khoản loại cấp III • Nội dung: Phản ánh số tiền NH cho khách hàng vay theo loại nợ thích hợp • Kết cấu: Tài khoản loại cấp III NỢ -Số tiền cho vay TCKT, cá nhân -Số tiền chuyển từ TK nợ thích hợp khác theo quy định phân loại nợ hành DƯ NỢ: Số tiền cho KH vay theo loại nợ thích hợp CÓ -Số tiền thu nợ từ TCKT, cá nhân -Số tiền chuyển sang loại nợ thích hợp khác theo quy định phân loại nợ hành -Số tiền TCTD chuyển theo dõi ngoại bảng • Hạch toán chi tiết: mở TK chi tiết cho tổ chức, cá nhân vay vốn 19 TK 394: Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng • TK 3941: Lãi phải thu từ cho vay VND • TK 3942: Lãi phải thu từ cho vay ngoại tệ vàng • TK 3943: Lãi phải thu từ cho thuê tài • TK 3944: Lãi phải thu từ khoản trả thay khách hàng bảo lãnh 20 10 8/31/2012 Quy trình ước tính mức dự phòng (giảm giá trị) Danh mục cho vay ngân hàng Trọng yếu đứng riêng lẻ Không trọng yếu đứng riêng lẻ Đánh giá khoản vay Đánh giá khoản vay theo nhóm Có giảm giá trị Không có giảm giá trị Tạo thành nhóm có đặc điểm rủi ro tương đồng Đánh giá lần theo nhóm Dự phòng rủi ro Lập dự phòng rủi ro (DP chung) 63 Phương pháp trích lập DFRRTD hành • Thời điểm lập DF: – quý lần, thời hạn 15 ngày làm việc tháng tiếp theo, tổ chức tín dụng thực phân loại nợ gốc trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối quý (tháng) trước – Riêng quý IV, thời hạn 15 ngày làm việc tháng 12, tổ chức tín dụng thực việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày 30 tháng 11 • Mức DF cần trích lập – DF cụ thể – DF chung • Sử dụng dự phòng 64 32 8/31/2012 MỨC DỰ PHÒNG CẦN TRÍCH LẬP - DỰ PHÒNG CỤ THỂ Dự phòng cụ thể xác định sở phân loại nợ, tỷ lệ trích lập cho nhóm sau: — Nhóm 1: 0% — Nhóm 2: 5% — Nhóm 3: 20% — Nhóm 4: 50% — Nhóm 5: 100% — Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý trích lập dự phòng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng 65 MỨC DỰ PHÒNG CẦN TRÍCH LẬP - DỰ PHÒNG CỤ THỂ Số tiền dự phòng cụ thể phải trích tính theo công thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: Số dư nợ gốc khoản nợ C: Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm Đ/k TS đưa vào khấu trừ xác định giá trị khấu trừ cụ thể, đề nghị xem điều 8, QĐ 18/2007/QĐ-NHNN r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể 66 33 8/31/2012 Mức dự phòng cần trích lập - Dự phòng chung • TCTD phải lập dự phòng chung để phản ánh rủi ro (tổn thất) danh mục cho vay chưa xác định trình phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể: • Dự phòng chung cho tín dụng nội bảng = = 0.75% * Tổng dư nợ từ nhóm đến nhóm Chú ý: Dự phòng cho cam kết ngoại bảng giới thiệu phần kế toán nghiệp vụ bảo lãnh 67 Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro • Đối tượng áp dụng: – KH t/c, DN bị giải thể, phá sản; KH cá nhân chết tích – Khoản nợ thuộc nhóm • TCTD sử dụng DF để xử lý rủi ro quý lần theo nguyên tắc: Tận thu nguồn thu nợ (khai thác TSĐB, TS gán xiết nợ, bồi thường bên thứ 3…) -> SD DF cụ thể -> SD dự phòng chung -> CF hoạt động • Việc sử dụng DF để xử lý rủi ro không coi xoá nợ cho KH NH tiếp tục theo dõi khoản nợ ngoại bảng đôn đốc khách hàng trả nợ • Việc xuất toán khoản nợ xử lý rủi ro khỏi tài khoản ngoại bảng thực sau năm kể từ xử lý rủi ro (Riềng NHTM nhà nước: phải có đủ hồ sơ tài liệu chứng minh sd biện pháp thu hồi nợ mà không thu được, đc BTC NHNN chấp thuận văn bản) 68 34 8/31/2012 Tài khoản sử dụng Các tài khoản dự phòng rủi ro (2X91, 2X92) § Sử dụng dự phòng để xóa nợ § Trích bổ sung dự phòng phải § Hoàn nhập dự phòng thu khó đòi tính vào CF kỳ KT Dư có: Dự phòng rủi ro có cuối kỳ NHẬP TK 971: Nợ khó đòi xử lý XUẤT § Nợ khó đòi xử lý RR §Số tiền thu hồi khách hàng xuất toán đưa theo dõi bảng ngoại bảng nợ xử lý theo cân đối kế toán quy định hành 69 HẠCH TOÁN • Định kỳ, vào kết phân loại nợ, kế toán xác định số dự phòng cần trích lập, so sánh với số dư có Tk dự phòng hạch toán: • Nếu phải trích thêm: Nợ TK 8822 “chi phí dự phòng phải thu khó đòi” Có TK 2191/2192: Dự phòng rủi ro • Nếu phải hoàn nhập: Nợ TK 2191/2192: Dự phòng rủi ro Có TK 8822 “chi phí dự phòng phải thu khó đòi” • Sử dụng DF để xử lý rủi ro: Nợ 219 – DF rủi ro Có TK Cho vay khách hàng thích hợp 70 35 8/31/2012 5.2 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA BÁN NỢ • Các lý mua bán nợ: – Đáp ứng nhu cầu khoản – TCTD điều kiện tốt để theo dõi, giám sát khoản nợ vay • TK sử dụng – TK 458 - Chênh lệch mua bán Nợ chờ xử lý – TK 4591-Tiền thu từ việc bán nợ, tài sản đảm bảo nợ khai thác tài sản đảm bảo nợ • Hạch toán tổ chức bán nợ • Hạch toán tổ chức mua nợ 71 TK 458– 458–Chênh lệch mua bán nợ chờ xử lý Phản ánh khoản chênh lệch giá bán mua nợ với nợ gốc bán mua lại chưa xử lý Số chênh lệch giá mua lại nợ lớn nợ gốc mua lại Số chênh lệch giá mua lại nhỏ khoản nợ gốc mua lại Số chênh lệch giá bán nợ nhỏ khoản nợ gốc bán - Số chênh lệch giá bán lớn khoản nợ gốc bán - Kết chuyển số dư Có (lãi) vào TK thu nhập theo qui định - Kết chuyển số dư nợ (lỗ) vào TK chi phí theo qui định) Dư nợ: số chênh lệch Nợ mua bán Nợ chưa xử lý Dư có: chênh lệch Có mua bán Nợ chưa xử lý BT kết chuyển (SD có SD nợ) thực xử lý thu hồi hết số nợ gốc đuợc mua bán 72 36 8/31/2012 TK 4591 - Tiền thu từ việc bán nợ, TSĐB nợ khai thác TSĐB nợ • Phản ánh số tiền thu từ việc bán nợ, tài sản đảm bảo nợ khai thác tài sản đảm bảo nợ việc xử lý thu hồi khoản nợ phải thu khác từ nguồn thu Xử lý thu hồi nợ, khoản Số tiền thu từ việc bán phải thu khác từ ST bán nợ, nợ, TSĐB nợ khai thác TSĐB nợ khai thác TSĐB TSĐB nợ Dư Có: ST thu từ việc bán nợ, TSĐB nợ khai thác TSĐB chưa xử lý Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo khoản nợ tài sản đảm bảo nợ bán khai thác 73 Ví dụ dụ:: TCTD A có khoản nợ: - Giá trị ghi sổ: 100tr - Lãi dự thu tính đến thời điểm bán: 5tr - Giá bán: 90tr Yêu cầu: Hạch toán nghiệp Mua bán nợ TCTD Bán TCTD Mua nợ?? 74 37 8/31/2012 * Kế toán TCTD bán bán:: (1a) Phản ánh số tiền thu bán Nợ Nợ TK thích hợp (1011, TG TCTD khác, TG NHNN): 90tr Có TK 4591 90tr (1b) Phản ánh việc sử dụng số tiền thu từ bán Nợ để xử lý khoản Nợ (ở giá bán nhỏ Nợ gốc bán lãi dự thu nên phần chênh lệch đưa vào TK 458) Nợ 4591: 90tr Nợ TK 458: 15tr Có TK cho vay/ khách hàng A: 100tr Có TK 3941 5tr 75 (2) Sau xử lý bán xong khoản Nợ, TCTD bán xử lý Số dư Nợ TK 458 Nợ TK dự phòng rủi ro TD Nợ TK chi hoạt động kinh doanh khác(mua bán nợ – TK 849) Có TK 458 15tr 76 38 8/31/2012 * Kế toán TCTD mua Toàn nghĩa vụ khách hàng vay vốn TCTD bán khoản vay giữ nguyên, chuyển giao thực nghĩa vụ sang TCTD mua (1) Phản ánh nợ gốc mua Nợ TK cho vay/ khách hàng A: 100tr Có TK thích hợp: 1011, TG TCTD, NHNN…: 90tr Có TK 458: 10tr 77 (2) Phản ánh lãi cộng dồn dự thu: + Nếu nợ tốt: Nợ TK Lãi cộng dồn dự thu 3941: 5tr Có TK 458: 5tr + Nếu nợ từ nhóm trở đi: lãi chưa thu hạch toán ngoại bảng để nguyên số dư theo dõi + Dư có TK 458 mở TK chi tiết cho khoản mua, giữ theo dõi thu hồi toàn số nợ gốc kết chuyển vào TK thu nhập TCTD Nợ TK 458 Có TK 742: Thu nghiệp vụ mua bán nợ 10tr 78 39 8/31/2012 5.3 Kế toán xử lý tài sản liên quan đến khoản vay có vấn đề • Kế toán xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu nợ – TH1: TS bán để thu hồi nợ – TH2: NH quyền khai thác taì sản để thu hồi nợ • Kế toán tài sản gán, xiết nợ: NH nhận quyền sở hữu tài sản 79 Kế toán xử lý TSĐB để thu hồi nợ TH1: tài sản bán đề thu hồi nợ: • Trong chờ TS bán: – Xuất TS chấp cầm cố KH – Nhập TS gán xiết nợ chờ xử lý • Khi TS bán – P/a tiền thu được: Nợ TK thích hợp Có 4591 – Tiền thu từ bán nợ, TSĐB… – Lập chứng từ thu nợ: Nợ 4591 Có Cho vay KH: Nợ gốc Có Lãi dự thu/Thu lãi từ cho vay: Lãi chưa thu đc – Xuất TK ngoại bảng theo dõi nợ gốc nợ lãi thu hồi (nếu có) – Nếu tiền bán tài sản không đủ để bù đắp nợ gốc lãi: tiếp tục theo dõi đôn đốc KH trả nợ – Nếu Tiền bán TS sau xử lý RR dư: trả lại KH: Nợ 4591 Có TK thích hợp 80 40 8/31/2012 Kế toán xử lý TSĐB để thu hồi nợ TH 2: NH có quyền khai thác tài sản để thu hồi nợ: – Khi có khoản thu từ việc khai thác tài sản: Nợ TK thích hợp Có 4591 – Chi phí khai thác TSĐB: Nợ 355- Chi phí xử lý TSĐB nợ Có TK thích hợp – ST thu sau bù đắp chi phí xử lý TSĐB, trích dần thu nợ gốc lãi KH tương tự trường hợp – Khi thu hồi hết nợ gốc nợ lãi KH • Xuất TS chấp cầm cố KH 81 Kế toán tài sản gán gán,, xiết nợ + Khi chuyển quyền sở hữu TS gán, xiết nợ: Nợ TK 387: TS gán Nợ chuyển quyền sở hữu cho NH, chờ xử lý Có TK 4591 - Tiền thu từ việc bán nợ, TSĐB khai thác TSĐB Xuất 994: Giá trị TS chấp, cầm cố + Khi phát mại TS cầm cố chấp: Nợ TK tiền mặt/ Tiền gửi khách hàng Có TK 387- TS gán Nợ chuyển quyền sở hữu cho NH, chờ xử lý + Khi xoá nợ: Nợ: TK 4591 - Tiền thu từ việc bán nợ, TSĐB khai thác TSĐB Nợ: TK Thích hợp có bồi thường từ tổ chức, cá nhân Nợ: TK 219 - Dự phòng phải thu khó đòi Nợ: Chi phí khác (Bất thường) Có: TK 2115 Nhập TK 971: Số Nợ phải theo dõi để thu hồi 82 41 8/31/2012 5.4 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH – KHÁI QUÁT VỀ BẢO LÃNH • “Bảo lãnh ngân hàng”: Là cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay • Các loại bảo lãnh bản: – – – – – – Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh toán Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước 83 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH – NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN • Khi phát hành thư bảo lãnh ký cam kết bảo lãnh: – Ghi nhận cam kết TK ngoại bảng – Ghi nhận tiền ký quỹ (nếu có) – Ghi nhận phí bảo lãnh vào TK DT chờ phân bổ • Trong thời gian bảo lãnh: – Phân bổ phí bảo lãnh vào thu nhập kỳ có liên quan – Định kỳ đánh giá tình hình KH phân loại cam kết bảo lãnh theo nhóm tương tự phân loại khoản nợ nội bảng => Lập dự phòng cho cam kết ngoại bảng để phản ánh rủi ro phát sinh • Khi đến hạn toán: – Nếu khách hàng thực đc nghĩa vụ: Xuất toán TK ngoại bảng phản ánh cam kết bảo lãnh – Nếu NH phải thực nghĩa vụ thay cho KH: Ghi nhận khoản trả thay khách hàng khoản cho vay Các khoản trả thay KH xếp vào nhóm nợ 3,4 84 42 8/31/2012 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH – TÀI KHOẢN SỬ DỤNG • Các TK ngoại bảng phản ánh cam kết bảo lãnh: – – – – – – – • 921 – Cam kết bảo lãnh vay vốn 922 – Cam kết bảo lãnh toán 924 – Cam kết cho vay không huỷ ngang 925 – Cam kết nghiệp vụ L/c 926 – Cam kết bảo lãnh thực hợp đồng 927 – Cam kết bảo lãnh dự thầu 928 – Cam kết bảo lãnh khác Các TK phản ánh dự phòng phải trả phát sinh: – 4895 - DF chung cam kết ngoại bảng – 4896 – DF cụ thể cam kết ngoại bảng • TK 24 - Bảo lãnh – TK 241: “Các khoản trả thay khách hàng VND” – TK 242: “Các khoản trả thay khách hàng ngoại tệ” – TK 249 - Dự phòng rủi ro • • TK 712 – Thu (phí) từ nghiệp vụ bảo lãnh TK 488 – Doanh thu chờ phân bổ 85 Khi phát hành thư bảo lãnh ký cam kết bảo lãnh • Ghi nhận cam kết bảo lãnh Nợ (Nhập): TK ngoại bảng phản ánh cam kết bảo lãnh thích hợp (921, 922, 924 – 928) • Nhận ký quĩ bảo lãnh cho khách hàng (nếu có) Nợ TK 1011, 4211 Có TK 4274- Ký quĩ bảo lãnh : Số tiền ký quĩ • Thu phí bảo lãnh: Nợ TK 1011, 4211 Có TK 488: Doanh thu chờ phân bổ 86 43 8/31/2012 Trong thời gian bảo lãnh • Định kỳ phân bổ doanh thu vào thu nhập ngân hàng: Nợ TK 488: Doanh thu phân bổ Có TK 712 – thu từ nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng • Căn vào kết phân loại cam kết bảo lãnh, xác định DF phải trả phát sinh (DF cụ thể DF chung) cần trích kỳ tương tự DFRRTD, so sánh với số dư TK 4895, 4896 hạch toán: – Nếu phải trích thêm: Nợ 8827 – Chi dự phòng cho cam kết đưa Có 4895/4896 – Nếu phải hoàn nhập Nợ 4895/4896 Có 8827 – Chi dự phòng cho cam kết đưa 87 Khi đến hạn toán • Nếu KH thực nghĩa vụ mình: – Xuất (Có): TK ngoại bảng phản ánh cam kết bảo lãnh thích hợp (921, 922, 924 – 928) – Trả lại tiền ký quĩ: (nếu có) Nợ TK 4274 Có TK 1011, 4211 • Nếu KH không thực đc nghĩa vụ – Xuất (Có): TK ngoại bảng p/a cam kết bảo lãnh thích hợp – P/a việc thực nghĩa vụ thay cho KH Nợ TK 4274: số tiền ký quĩ Nợ TK 4211: Số tiền gửi NH Nợ TK 241/242: số tiền trả thay Có TK 1011, 4211 Số tiền trả nợ – Sau theo dõi, đôn đốc thu nợ lãi vay TD thông thường – Chú ý: Các khoản trả thay đc phân loại từ nhóm đến nhóm 5, NH ko hạch toán lãi dự thu; phải trích lập DF cụ thể 20% 88 44 8/31/2012 Công bố thông tin khoản cho vay báo cáo tài • Giá trị khoản cho vay KH (số tổng số ròng) bảng CĐKT • Thuyết minh về: – Tổng dư nợ, dự phòng rủi ro tín dụng; – Phân tích cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng, theo hình thức cấp tín dụng; – Thuyết minh khoản đầu tư ròng, đầu tư gộp, khoản phải thu thu nhập chưa thực liên quan đến hoạt động cho thuê tài theo yêu cầu VAS; – Đối với hoạt động tín dụng đặc thù ( giao dịch bao toán ) TCTD cần trình bày cụ thể: – Số dư nợ từ bao toán (nếu lớn) trình bày riêng – Nêu tổng số tiền (giá trị danh nghĩa) khoản phải thu mua – Lãi suất phí thu trung bình – Tình hình nợ xấu Tổ chức Tín dụng: Trình bày giá trị khoản nợ từ nhóm trở xuống Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 89 Công bố thông tin khoản cho vay báo cáo tài • Dự phòng rủi ro tín dụng: NH cần thuyết minh tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo yêu cầu IAS 30 VAS 22 Cụ thể: – Giá trị ghi nhận chi phí kỳ khoản dự phòng tổn thất khoản cho vay ứng trước; – Giá trị ghi nhận chi phí kỳ khoản cho vay ứng trước xoá sổ ; – Số tiền thu hồi khoản cho vay ứng trước xoá sổ trước thu hồi được; – Tổng giá trị dự phòng rủi ro tổn thất khoản cho vay ứng trước ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài 90 45 8/31/2012 Công bố thông tin khoản cho vay báo cáo tài • Thuyết minh cam kết nghĩa vụ nợ tiềm ẩn: • Nội dung giá trị cam kết cho vay huỷ ngang • Nội dung giá trị nghĩa vụ nợ tiềm ẩn cam kết, gồm : – Các khoản tín dụng gián tiếp, như: Các khoản bảo lãnh nợ, bảo lãnh toán thư tín dụng dự phòng có vai trò khoản bảo lãnh tài cho khoản vay chứng khoán; – Các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn liên quan đến nghiệp vụ kinh tế, như: Bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, khoản đảm bảo khác thư tín dụng dự phòng liên quan đến nghiệp vụ đặc biệt; – Các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn ngắn hạn phát sinh từ việc giao nhận hàng hoá, như: Thư tín dụng (L/C), chứng từ có sử dụng hàng hoá giao nhận làm tài sản đảm bảo; – Các cam kết khác cam kết bảo lãnh phát hành chứng từ có giá khác • Thuyết minh dự phòng lập cho cam kết nghĩa vụ nợ tiềm ẩn 91 Công bố thông tin khoản cho vay báo cáo tài • Thuyết minh sách quản lý rủi ro tín dụng: – Thuyết minh chất rủi ro tín dụng mà ngân hàng đối mặt – Các công cụ mà NH sử dụng để quản lí rủi ro tín dụng, ví dụ công cụ phái sinh tín dụng,… – Mức độ tập trung tài sản, công nợ khoản mục ngoại bảng 92 46 [...]... 100 8 800 5/8 80 5 400 10/8 70 7 490 17/8 120 10 1200 27/8 60 Tổng số 0 30 2890 30 15 8 /31 /2012 4 Kế toán các hình thức cấp tín dụng khác 4.1 Kế toán cho vay chiết khấu giấy tờ có giá 4.2 Kế toán cho vay đồng tài trợ 4 .3 Kế toán cho thuê tài chính 31 4.1 Kế toán cho vay chiết khấu giấy tờ có giá • Thực chất là việc TCTD mua lại các giấy tờ có giá của khách hàng với mức giá có chiết khấu • Giá mua =... Xử lý lãi đã hạch toán dự thu c) Theo dõi ngoại bảng đối với lãi dự thu (7) Khi thu hồi được lãi cho vay đã hạch toán ngoại bảng (8) Khi kết thúc hợp đồng cho thuê 58 29 8 /31 /2012 5 Kế toán các nghiệp vụ có liên quan đến cấp tín dụng 5.1 Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng 5.2 Kế toán mua bán nợ 5 .3 Kế toán xử lý tài sản liên quan đến khoản vay có vấn đề 5.4 Kế toán bảo lãnh 59 5.1 Kế toán dự phòng rủi... thông thường - Các nghiệp vụ luân chuyển vốn giữa các NH, và phí qlý của NH đầu mối 45 Nguyên tắc hạch toán – NH thành viên • ST chuyển cho NH đầu mối được coi là một khoản phải thu => Theo dõi trên tài khoản 38 1 /38 2 – Góp vốn cho vay đồng tài trợ • Số tiền thực tế giải ngân cho KH: Được hạch toán vào TK cho vay KH và được kế toán theo dõi như các khoản cho vay thông thường • TH khoản vay có rủi ro,... chuyển trả cho các bên liên quan , có thể sử dụng TK 459 – Các khoản chờ thanh toán 47 Chú ý • Việc phân loại các khoản nợ cho vay hợp vốn được thực hiện như sau: ú Tổ chức tín dụng làm đầu mối phải thực hiện phân loại nợ đối với khoản cho vay hợp vốn và phải thông báo kết quả phân loại nợ cho các tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn ú Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có một hoặc một số các khoản. .. ro (từ nhóm 2 ->5) • Hạch toán chi tiết: mở TK chi tiết cho từng KH vay 21 TK 702: Thu lãi cho vay • Nội dung: Phản ánh số tiền thu lãi từ các khoản cho vay KH • Kết cấu: Tài khoản 702 NỢ -Kết chuyển số dư Có vào TK “Lợi nhuận năm nay” khi thực hiện quyết toán năm CÓ -Số tiền thu lãi cho vay DƯ CÓ: Số tiền thu nhập về lãi cho vay hiện có tài NH 22 11 8 /31 /2012 TK 94: Lãi cho vay quá hạn chưa thu được... đến nhóm 3 d không có đáp áp nào đúng 44 22 8 /31 /2012 4.2 Kế toán cho vay đồng tài trợ Một nhóm NHTM cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một NHTM làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các NHTM khác NH đầu mối Khách hàng vay (dự án hoặc PA vay vốn) NH thành viên NH thành viên NH thành viên - Việc hạch toán thu nợ, thu lãi, DF giống các khoản cho vay thông... NH => Hạch toán kế toán tương tự như đối với các khoản cho vay từng lần, điểm khác biệt chủ yếu là ở các thủ tục, chứng từ khi rút tiền vay, trả nợ, và việc tính và thu lãi 28 14 8 /31 /2012 3. 2 Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng • Lãi hàng tháng: tính trên dư nợ gốc bình quân tháng, hay theo phương pháp tích số: Tổng tích số * Lãi suất tháng Số tiền lãi = -30 Hạch toán: Nợ TK... thuê - Giá trị TS dùng để cho - Giá trị TS dùng để thuê TC giao cho KH cho thuê TC đang thuê được xử lý hoặc giao cho KH thuê nhận về TCTD 56 28 8 /31 /2012 TK 4277 TK thích hợp 1011, 4211, (1) (2) TK 23 (Nợ đạt chuẩn) TK 38 5 /38 6 TK thích hợp 1011, 4211, 38 9… (8a) (3) TK 23( các nhóm nợ còn lại) (6a) TK 951-TS CTTC tại TCTD (2b) (3b) (5) TK 705 – Thu lãi TK 39 43 Lãi phải thu từ cho vay CTTC (4) TK 952-TS...8 /31 /2012 TK 39 4 39 4:: Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng • Nội dung: Phản ánh số lãi và phí phải thu dồn tích tính trên các khoản cho vay KH mà chưa đến hạn được thanh toán • Kết cấu: Tài khoản 39 4 CÓ NỢ -Số tiền lãi phải thu tính trong kỳ DƯ NỢ: Số lãi cho vay mà TCTD chưa được thanh toán -Số tiền lãi khách hàng đã thanh toán hoặc phí dự thu -Số tiền giảm lãi dự thu khi khoản vay có dấu... 54 27 8 /31 /2012 Tài khoản sử dụng • TK 23: Cho thuê tài chính: Hạch toán chi tiết theo đồng tiền và theo chất lượng nợ (tương tự 21) • TK 38 5 /38 6: Đầu tư vào các thiết bị cho thuê TC (bằng VND và ngoại tệ) • TK 239 : Dự phòng phải thu khó đòi • TK 39 43: Lãi phải thu từ cho thuê tài chính • TK 705: Thu lãi cho thuê TC • TK 951: TS dùng để cho thuê TC đang quản lý tại TCTD • TK 952: TS dùng để cho thuê ... 14 8 /31 /2012 Kế toán nghiệp vụ cho vay lần cho vay theo hạn mức tín dụng 3. 1 Kế toán nghiệp vụ cho vay lần 3. 2 Kế toán nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tín dụng 15 3. 1 Kế toán nghiệp vụ cho vay. .. Tổng số 30 2890 30 15 8 /31 /2012 Kế toán hình thức cấp tín dụng khác 4.1 Kế toán cho vay chiết khấu giấy tờ có giá 4.2 Kế toán cho vay đồng tài trợ 4 .3 Kế toán cho thuê tài 31 4.1 Kế toán cho vay. .. với ngân hàng – Cho vay cá thể 16 8 /31 /2012 3. 1 Kế toán nghiệp vụ cho vay lần • Tài khoản sử dụng – TK 21 – Cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân nước – TK 39 – Lãi phí phải thu • (39 4 – Lãi phải thu