đảng bộ bắc kanj thực hiện nhiệm vụ xây dựng tổ chức cơ sở đảng từ nam 2001 den nam 2010

182 441 0
đảng bộ bắc kanj thực hiện nhiệm vụ xây dựng tổ chức cơ sở đảng từ  nam 2001 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI BÍCH HUỆ ĐẢNG BỘ BẮC KẠN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI BÍCH HUỆ ĐẢNG BỘ BẮC KẠN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Mã số: 60.22.56 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Duy Hạnh HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.3 Nguồn tư liệu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC KẠN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Khái quát đặc điểm, tình hình chung tỉnh Bắc Kạn công tác xây dựng đảng trước năm 2001 1.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 1.1.2 Tình hình Đảng tỉnh Bắc Kạn trước năm 2001 15 1.2 Đảng Tỉnh Bắc Kạn thực nhiệm vụ xây dựng tổ chức sở đảng từ năm 2001 đến năm 2005 20 1.2.1 Chủ trương Trung ương Đảng, Đảng tỉnh Bắc Kạn xây dựng tổ chức sở đảng từ 2001 đến 2005 20 1.2.2 Đảng tỉnh Bắc Kạn thực nhiệm vụ xây dựng phát triển TCCSĐ từ năm 2001 đến năm 2005 29 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC KẠN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG TCCSĐ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 47 2.1 Công tác xây dựng phát triển TCCSĐ Đảng tỉnh Bắc Kạn từ năm 2005 đến năm 2010 47 2.1.1 Chủ trương Đảng tỉnh Bắc Kạn xây dựng tổ chức sở đảng từ 2005 đến 2010 47 2.1.2 Đảng tỉnh Bắc Kạn thực nhiệm vụ xây dựng phát triển TCCSĐ từ năm 2005 đến năm 2010: 51 2.2 Một số kết đạt 69 2.2.1 Về tổ chức sở đảng 70 2.2.2 Về số lượng chất lượng đảng viên: 76 2.2.3 Một số hạn chế nguyên nhân: 79 Tiểu kết chƣơng 83 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 84 3.1 Nhận xét chung 84 3.1.1 Về thành tựu 84 3.1.2 Về hạn chế chủ yếu 98 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế 100 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 101 Tiểu kết chƣơng 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa TCCSĐ : Tổ chức sở đảng TBCN : Tư chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến lịch sử trình Đảng lãnh đạo nhân dân ta giành giữ quyền, thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời lịch sử phát triển thân Đảng Hơn tám thập kỷ qua, Đảng Cộng sản Việt Nam ln giữ vai trị lực lƣợng lãnh đạo nghiệp cách mạng dân tộc ta, lãnh đạo nhƣ trình phát triển Đảng có ý nghĩa định thành cách mạng qua thời kỳ lịch sử Trong q trình thực cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Đảng ta xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt Báo cáo cơng tác xây dựng Đảng trình Đại hội lần thứ X rõ: “Tổ chức sở đảng chƣa đƣợc quan tâm đạo mức Một số thôn vùng sâu, vùng xa chƣa có tổ chức Đảng đảng viên Khơng sở đảng yếu kém, lực lãnh đạo sức chiến đấu thấp; sinh hoạt Đảng quản lý đảng viên lỏng lẻo, nội dung sinh hoạt nghèo nàn, tự phê bình phê bình yếu” [63,tr.62] Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng lần thứ (Khóa X) tiếp tục nhấn mạnh: “Khơng tổ chức sở đảng chƣa nhận thức thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức sở đảng Cơng tác giáo dục trị tƣ tƣởng, bồi dƣỡng lý tƣởng cách mạng, đạo đức lối sống cho cán bộ, đảng viên sở chƣa mức, tính định hƣớng, tính chiến đấu tính giáo dục, thuyết phục chƣa cao Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, khả nhận thức, vận dụng, cụ thể hóa tổ chức thực chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc cấp ủy cấp nhiều tổ chức sở đảng yếu, chƣa đủ sức phát hiện, giải vấn đề phức tạp xảy sở; có tổ chức sở đảng bị sức chiến đấu…”, “Tổ chức sở đảng tảng Đảng, cầu nối Đảng với dân, có vị trí quan trọng hệ thống tổ chức Đảng Toàn Đảng phải tập trung lãnh đạo, đạo để nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng” [63, tr.263] Từ thấy rằng, việc nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng yêu cầu thƣờng xuyên, mà vấn đề cấp bách giai đoạn Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định " Mỗi chi Đảng phải hạt nhân trị lãnh đạo quần chúng sở, đoàn kết chặt chẽ, liên kết mật thiết với quần chúng, phát huy đƣợc trí tuệ lực lƣợng vĩ đại quần chúng"[23,tr.3].Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu nhiệm vụ mới, vai trò lãnh đạo tổ chức sở bộc lộ nhiều khuyết điểm, hạn chế nhiều mặt, nhiều lĩnh vực: " lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng nhiều nơi yếu, số nơi chƣa đủ sức giải vấn đề phức tạp nảy sinh từ sở Nội dung, hình thức sinh hoạt chi cịn lúng túng, chậm cải tiến, hiệu thấp "[61, tr.130] Trong năm qua, công đổi đất nƣớc Đảng khởi xƣớng lãnh đạo đạt đƣợc thành tựu to lớn sớm đƣa nƣớc ta khỏi tình trạng nƣớc phát triển phấn đấu trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020 bối cảnh có nhiều thời cơ, vận hội vừa có nhiều thách thức gay gắt Phát triển nhanh, bền vững đất nƣớc, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ bối cảnh kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN vào chiều sâu, hội nhập kinh tế quốc tế diễn trực tiếp ngày mở rộng, đặt nhiều yêu cầu Trọng trách đặt lên vai Đảng Cộng sản Việt Nam với tƣ cách đảng có sứ mệnh lãnh đạo đất nƣớc, lãnh đạo toàn xã hội - sứ mệnh đƣợc nhân dân giao cho, đƣợc ghi vào Hiến pháp nƣớc Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, trƣớc yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc, Đảng ta xác định công tác xây dựng đảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trở thành vấn đề then chốt, có ý nghĩa sống nghiệp cách mạng nhân dân ta dƣới lãnh đạo Đảng Bắc Kạn tỉnh miền núi Đông Bắc, đất rộng ngƣời thƣa, đƣợc tái lập từ tháng 1/1997 Bắc Kạn đƣợc xếp vào loại tỉnh nghèo nƣớc ta, để nhanh chóng phát huy hết mạnh địa phƣơng tài nguyên lao động du lịch, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng phát triển bền vững kinh tế - xã hội… đƣa Tỉnh sớm rút ngắn khoảng cách với địa phƣơng khác nhiệm vụ quan trọng cấp bách Đảng Bắc Kạn phải làm tốt công tác xây dựng Đảng, tập trung vào việc xây dựng phát triển TCCSĐ, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu TCCSĐ ngang tầm với yêu cầu tình hình Trong năm qua Đảng tỉnh cấp ủy cấp coi trọng cơng tác xây dựng, củng cố TCCSĐ Nhờ đó, cơng tác xây dựng TCCSĐ đạt nhiều kết quan trọng, số thơn chƣa có tổ chức đảng đảng viên, số chi sinh hoạt ghép giảm dần Tuy nhiên, đến cuối năm 2008 Bắc Kạn thôn trắng đảng viên 448 chi sinh hoạt ghép Vì vậy, lực lãnh đạo, sức chiến đấu nhiều TCCSĐ thuộc Đảng tỉnh nhiều yếu kém, hạn chế Trên sở định hƣớng nghiên cứu đó, chúng tơi định chọn đề tài: “Đảng tỉnh Bắc Kạn thực nhiệm vụ xây dựng tổ chức sở đảng từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài luận văn bảo vệ thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề xây dựng phát triển tổ chức sở đảng tỉnh Bắc Kạn chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu ngồi số sách nhƣ: Lịch sử đảng tỉnh Bắc Kạn tập 1, Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình, viết có liên quan đến vấn đề nhƣ: - Nhóm đề tài, đề án khoa học cấp Nhà nước: + Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc KX 03.04 chƣơng trình khoa học xã hội cấp nhà nƣớc giai đoạn 2001 - 2005“Xây dựng Đảng điều kiện mới” đƣợc công bố xuất thành sách: “Vấn đề đảng viên phát triển đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” GS, TS Mạch Quang Thắng làm chủ biên, xuất năm 2006 + Đề tài khoa học cấp ban đảng, mã số KHBĐ (2007) - 08 "Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ đảng viên" TS Đỗ Ngọc Thịnh làm chủ nhiệm + Đề án "Những giải pháp nhằm củng cố tổ chức sở đảng cấp uỷ tỉnh miền núi phía bắc", KHBD (2002) - 03 Trần Ngọc Tín, Nguyễn Đình Phu - Nhóm báo khoa học đăng tải tạp chí: Trên tạp chí Xây dựng Đảng có viết nhƣ: - Phạm Quang Vịnh: “Xây dựng, củng cố tổ chức sở đảng vùng biển”,số tháng năm 2006; Võ Trọng Việt: “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng đồn biên phòng”; số tháng năm 2006; Thu Huyền: “Nghiệm thu đề tài: Nâng cao hiệu lãnh đạo tổ chức đảng quan báo chí”, số tháng năm 2006; Tƣơng Thị Hồng Vân: “Đánh giá chất lượng tổ chức sở đảng xã, phường, thị trấn Đảng Hà Nội”, số tháng năm 2009; Bạch Kim: “Hải Phòng: Xây dựng tổ chức đảng doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, trường học công lập”,số tháng năm 2009; Lê Khả Phiêu :“Kiện tồn tổ chức, máy hệ thống trị nhiệm vụ toàn vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng” (1999); HồThành Khôi : “Không phải có tổ chức sở Đảng yếu kém”(1996)…Ngồi ra, báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị; Tạp chí Cộng sản có nhiều viết vấn đề xây dựng Đảng, - Nhóm đề tài, luận văn, luận án: Luận văn thạc sĩ lịch sử thuộc trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội: “ Đảng Cộng sản Việt Nam với trình xây dựng đội ngũ đảng viên từ năm 1996 đến năm 2006” tác giả Đặng Thị Huệ; tác giả Đặng Quang Vinh có đề tài nghiên cứu: “Đảng thành phố Đà Nẵng xây dựng tổ chức sở Đảng từ năm 1997 - 2006”; tác giả Hà Thị Thu Hằng với đề tài “Đảng huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ lãnh đạo tổ chức, xây dựng tổ chức sở Đảng từ năm 1995 đến 2005”; tác giả Nguyễn Thị Nhung có cơng trình: “Q trình xây dựng tổ chức sở Đảng Đảng tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến năm 2005”; tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền có đề tài: “Đảng Hà Tây thực nhiệm vụ xây dựng Đảng thời kỳ 1991 - 2000” Riêng tỉnh Bắc Kạn tổ chức nghiên cứu đề tài nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chi đảng, đề tài thuộc chƣơng trình Khoa học xã hội nhân văn đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chi đảng tỉnh Bắc Kạn đồng chí Đinh Thị Sơn – Trƣởng ban Tổ chức Cán Tỉnh ủy Bắc Kạn làm chủ nhiệm Những công trình nói đề cập đến vấn đề chủ yếu, cốt lõi công tác xây dựng Đảng Tuy nhiên, tác giả tiếp cận vấn đề góc độ, khía cạnh khác có ý kiến riêng Đây tƣ liệu mang tính chất tảng, sở phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Cho đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun khảo vấn đề xây dựng Đảng nói chung xây dựng TCCSĐ nói riêng Đảng tỉnh Bắc Kạn từ năm 2001 đến năm 2010 Những năm gần đây, Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy Bắc Kạn đạo Ban tuyên giáo tỉnh ủy Bắc Kạn Trung tâm bồi dƣỡng trị cho đời Lịch sử Đảng xã Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn nhƣng dừng lại giai đoạn 1945 - 2005 Tuy nhiên, nội dung công tác xây dựng TCCSĐ chiếm phần nhỏ sách PHỤ LỤC TỈNH UỶ BẮC KẠN * Số143-BC/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Bắc Kạn, ngày 18 tháng 11 năm 2004 BÁO CÁO Hội nghị toạ đàm công tác xây dựng Đảng vùng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng cao I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Bắc Kạn tỉnh miền núi vùng cao nằm địa Việt Bắc, phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Đơng giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang; đại hình hiểm trở, nhiều núi cao sơng, suối chia cắt, giao thơng lại khó khăn, dân cƣ thƣa thớt, cƣ trú phân tán Bắc Kạn có diện tích tự nhiên 4.857, 21 km2, huyện 01 thị xã, có 103/122 xã, phƣờng, thị trấn thuộc diện đặc biệt khó khăn, với 1.373 thơn bản, tổ phố Dân số tỉnh gần 30 vạn, bình quân 60,2 ngƣời/km2, bao gồm dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Mông, Hoa Sán Chay sống xen kẽ từ lâu đời Việc sống xen kẽ tạo cho dân tọc Bắc Kạn có truyền thống yêu nƣớc, sớm giác ngộ cách mạng, đồn kết lịng, lao động cần cù sáng tạo liên tiếp dành đƣợc thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ quê hƣơng Dƣới lãnh đạo sáng suất Đảng, truyền thống nhân dân dân tộc Bắc Kạn đƣợc nhân lên gấp bội, viết lên nhiều trang sử vẻ vang Thời kỳ Pháp thuộc, đông đảo nhân dân dân tộc Bắc Kạn tham gia Mặt trận Việt Minh, góp phần tích cực nƣớc chuẩn bị vụ trang khởi nghĩa Chi Đảng tỉnh mang tên chi Chí Kiên thành lập vào cuối tháng năm 1943 Duồm, xã Thƣợng Ân, huyện Ngân Sơn với 03 đảng viên, đánh dấu bƣớc phát triển phong trào cách mạng Bắc Kạn Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, Bắc Kạn vinh dự tỉnh đƣợc giải phóng (24/8/1949) Nhiều địa danh tỉnh thành di tích lịch sử, văn hố, gắn liền với chiến cơng qn đội nhân dân dân tộc Phủ Thông, Đèo Giàng, Nà Tu, Trong chặng đƣờng xây dựng 42 chiến đấu gian khổ hy sinh, nhiều nhân, tập thể đƣợc Đảng Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân Hồ bình lập lại, Đảng nhân dân tỉnh Bắc Kạn có khí vƣơn lên, tăng cƣờng đồn kết, sức phấn đấu hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Để đáp ứng nguyện vọng nhân dân dân tộc Bắc Kạn yêu cầu của nghiệp công nghiệp hoá., đại hoá đất nƣớc, tỉnh Bắc Kạn đƣợc tái lập từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn nhƣng đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm, với nỗ lực vƣợt bậc Đảng nhân dân dân tộc, nên sau gần năm thành lập lại tỉnh, mặt kinh tế - xã hội tỉnh không ngừng đƣợc khởi sắc, đời sống nhân dân bƣớc đƣợc cải thiện, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững Những kết đạt đƣợc lãnh đạo, tổ chức thực mục tiêu kinh tế - xã hội: + Sản lƣợng lƣơng thực có hạt năm 2003 đạt 115,658 tấn, bình quân lƣơng thực đầu năm đạt 395kg, vƣợt tiêu kế hoạch Đại hội Đảng tỉnh đề đến năm 2005 Trồng rừng năm đạt vƣợt chi tiêu kế hoạch đề ra, với diện tích trồng rừng tập trung đạt từ 3000-4000 ha/năm Thực công tác định canh, định cƣ (ĐCĐC) đến hoàn thành 12 dự án, 19 dự án tiếp tục thực Số đối tƣợng thuộc diện vận động ĐCĐC toàn tỉnh 9.647 hộ với 56.156 cƣ trú 354 thôn, thuộc 95 xã, đến ổn định ĐCĐC đƣợc 3.000 hộ, với 17.000 khẩu, ổn định sản xuất với đời sống cho 400 hộ di cƣ tự do; 109 hộ dân tái định cƣ Số hộ dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc đến hết năm 2003 đạt 45% tổng số hộ + Công tác xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có tiến bộ, nhiều cơng trình quan trọng đƣợc đầu tƣ xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh, Đến nay, tồn tỉnh có 114/122 xã, phƣờng thị trấn có điện quốc gia; 122/122 xã có đƣờng tơ đến trung tâm; 110/122 xã có thơng tin điện thoại; 100% xã có báo đến ngày Một số cơng trình công nghiệp trọng điểm đƣợc xúc tiến đầu tƣ xây dựng nhƣ nhà máy xi măng, nhà máy luyện gang, xí nghiệp may cơng nghiệp, nhà máy lắp ráp sản xuất ô tô loại nhỏ, nhà máy chế biến tinh bột sắn + Công tác giáo dục – đào tạo có nhiều tiến Năm 2003, có 44/122 xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn phổ thông cấp giáo dục tiểu học độ tuổi; 56 xã, phƣờng thị xã Bắc Kạn hoàn thành phổ cập trung học sở + Các hoạt động văn hoá, thể thao đƣợc đẩy mạnh đáp ứng phần nhu cầu giải trí, rèn luyện thân thể tầng lớp nhân dân Cuộc vận động 43 “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cƣ” đƣợc triển khai có hiệu quả, đến 30% số hộ tỉnh đƣợc cơng nhận “Gia đình văn hố ” + Cơng tác vay vốn quốc gia giải việc làm tổ chức thực tốt Ba năm qua, toàn tỉnh thực 368 dự án, cho 4.657 lao động vay 13.044 triệu đồng + Công tác xố đói giảm nghèo đƣợc tích cực triển khai, đến hết năm 2003 khơng có hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống cịn 21,5% + Cơng tác an ninh quốc phịng ln đƣợc đảm bảo, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Tuyển quân năm đạt 100% tiêu, 31% cán lãnh đạo, cán quản lý từ tỉnh đến sở đƣợc tập huấn nâng cao kiến thức quốc phòng Tất cá xã, phƣờng, thị trấn hồn thành chƣơng trình huấn luyện dân qn tự vệ + Các cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể tiếp tục đƣợc củng cố, kiện toàn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thực chủ trƣơng, sách đảng Nhà nƣớc quản lý kinh tế - xã hội có tiến bộ, phát huy tốt quyền làm chủ nhân dân Cùng với toàn Đảng, toàn dân bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc trƣớc thời thách thức lớn Đảng nhân dân dân tộc Bắc Kạn vững bƣớc lên, phát huy nội lực, xây dựng quê hƣơng giàu mạnh, xứng đáng với truyền thống vẻ vang địa cách mạng Những thành tựu kinh tế - xã hội, tiến đời sống năm qua niềm phấn khởi tự hào nhân dân dân tộc tỉnh Nhƣng Bắc Kạn tỉnh nghèo so với tỉnh khu vực nƣớc, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng hẻo lánh cịn nhiều khó khăn, vừng tập trung chủ yếu hai dân tộc Mông Dao bị phần tử xấu kích động, lừa gạt, xúi giục di dịch cƣ tự do, tuyên truyền theo đại trái pháp luật, ảnh hƣởng không nhỏ đến phong tục tập quán truyền thống đoàn kết dân tộc, tiềm ẩn nhân tố ổn định số địa phƣơng tỉnh Trƣớc tình hình đó, cấp uỷ, quyền địa phƣơng quan tâm đạo xây dựng củng cố hệ thống trị sở, đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác tình hình Nhƣng việc ngăn chặn tuyên truyền theo đạo trái pháp luật phận đồng bào dân tộc Mông Dao số địa phƣơng năm qua cịn có khó khăn, hạn chế định; chƣa phát huy đƣợc vai trò lãnh đạo, đạo vận động quần chúng nhân dân việc tập trung thực mục tiêu kinh tế - xã hội địa 44 phƣơng Đồng thời, vùng đồng bào có truyền đạo theo đạo trái pháp luật xa hẻo lánh, sinh sống không tập trung Cho nên, việc phát triển Đảng, đoàn viên, hội viên hội quần chúng gặp nhiều khó khăn, nhiều chi chƣa đủ đảng viên phải sinh hoạt ghép, dẫn đến việc tổ chức, tuyên truyền chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đến quần chúng nhân dân hạn chế Các đảng viên vùng cịn ít, khơng phát huy đƣợc vai trị Bên cạnh đó, tƣ tƣởng số đảng viên chƣa thật vững vàng, cịn dao động Đồn viên, hội viên hội quần chúng, công an viên, trƣởng thôn, già làng chƣa phát huy đƣợc vai trị, nhiệm vụ mình, số cịn nghe theo đạo trái pháp luật Vì vậy, đòi hỏi phải tăng cƣờng xây dựng củng cố hệ thống trị sở, có việc xây dựng phát triển Đảng, nâng cao chất lƣợng đảng viên, đoàn viên, hội viên hội quần chúng, nhiệm vụ quan trọng cấp bách giai đoạn cách mạng II CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG Tình hình chung cơng tác xây dựng Đảng Trong năm qua, công tác xây dựng Đảng đƣợc Đảng tỉnh coi nhiệm vụ theo chốt Các cấp uỷ quán triệt sâu sắc Nghị Đại hội IX Đảng, Nghị Đại hội VIII Đảng tỉnh Các thị, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc thƣờng xuyên đƣợc phổ biến đến cán bộ, đảng viên nhân dân dân tộc tỉnh Toàn tỉnh có 17.482 đảng viên, chiếm 5,85% dân số tỉnh, với 386 sở Đảng, đảng sở có 156 chi sở có 239 Trong số 17.482 đảng viên dân tộc Mơng có 108 đồng chí, chiếm 0,62%; dân tộc Dao có 1.005 đồng chí, chiếm 5,74%, dân tộc Tày có 12.330 đồng chí, chiếm 70,53%; dân tộc Kinh có 2.473 đồng chí, chiếm 14,14%; dân tộc Nùng có 505 đồng chí, chiếm 2,88%; dân tộc Sán Chay có 16 đồng chí, chiếm 0,09%; dân tộc Hoa có 12 đồng chí, chiếm 0,06%; số đảng viên nữ có 24,48% Xác định cơng tác phát triển Đảng việc quan trọng nên năm qua, tỉnh trọng làm tốt cơng tác Cụ thể, năm 2001 tồn tỉnh kết nạp đƣợc 1.447 đảng viên (năm 2001 không phân loại theo dân tộc) Năm 2002, toàn tỉnh kết nạp đƣợc 1.253 đảng viên, số đảng viên ngƣời dân tộc Mơng 03 đồng chí, dân tộc Dao 85 đồng chí Năm 2003, tồn tỉnh kết nạp đƣợc 1.199 đảng viên, dân tộc Mơng có 16 đồng chí, dân tộc Dao 104 đồng chí Điều cho thấy tỷ lệ đảng viên đƣợc kết nạp vùng đồng bào dân tộc Mông Dao ngày tăng 45 Về phân loại tổ chức sở Đảng: Năm 2001, tồn tỉnh có 69,23% tổ chức sở đảng đạt danh hiệu vững mạnh; 27,8% tổ chức sở đảng đạt loại khá; 29,5% tổ chức sở đảng yếu Năm 2002, có 74,78 tổ chức sở đảng đạt vững mạnh; 20,23% tổ chức sở đảng đạt loại khá; 4,98% tổ chức sở đảng yếu Năm 2003 có 71,73% tổ chức sở Đảng đạt vững mạnh; 23,59% tổ chức sở đảng đạt loại khá; 1,87% tổ chức sở đảng cịn yếu Tính đến tháng năm 2004, tồn tỉnh cịn 25 thơn chƣa có đảng viên, 412 thơn chƣa có chi độc lập Có thể nói, cơng tác xây dựng Đảng tỉnh ta năm qua đạt đƣợc tiến định Song, bên cạnh cịn có khó khăn, yếu cần tiếp tục đƣợc khắc phục, là: cịn có tổ chức sở đảng yếu kém; cơng tác xây dựng tổ chức sở đảng vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có truyền đạo Tin lành trái pháp luật cịn nhiều khó khăn Cơng tác xây dựng Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số có truyền đạo Tin lành trái pháp luật Theo thống kê dân tộc Mơng có 2.352 hộ với 11.663 khẩu, sinh sống 103 thôn thuộc 35 xã Dân tộc Dao có 18.157 hộ với 43.724 khẩu, sinh sống 513 thôn thuộc 103 xã Cả dân tộc chủ yếu cƣ trú vùng núi cao, xa xôi hẻo lánh, lại khó khăn Do sống phân tán nên việc triển khai, thực chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc đồng bào gặp nhiều khó khăn, hạn chế Trên địa bàn tồn tỉnh có 1.164 hộ với 6.949 dân tộc Mông, 3.273 hộ với 16.762 dân tộc Dao thuộc diện đói nghèo Tình trạng du canh du cƣ xảy số địa phƣơng, gây khó khăn cho việc ổn định sản xuất, đời sống đồng bào Lợi dụng khó khăn phận đồng bào Mông, Dao buông lỏng quản lý cấp uỷ quyền sở, kẻ xấu dụ dỗ, mua chuộc lôi kéo đồng bào theo đạo Tin lành trái pháp luật Có thể khẳng định lịch sử văn hố tín ngƣỡng từ lâu đời tỉnh ta chƣa xuất tồn gọi “Đạo Tin lành” Từ xƣa tới nay, chƣa có nhà truyền giáo đạo Tin lành đƣợc coi thống đến địa bàn tỉnh truyền đạo Cuối năm 1989, tƣợng xƣng đón Vua Vàng Chú đối tƣợng Dƣơng Văn Mình huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang bắt đầu lan truyền có ảnh hƣởng đến phận đồng bào dân tộc Mông, Dao địa bàn huyện Ba Bể Năm 1998, ba anh em nhà họ Lý là: Lý Kiềm Châu, Lý Kiềm Pú, Lý Kiềm Phin huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng đến truyền đạo Tin lành 46 vùng đồng bào dân tộc Mông, Dao địa bàn tỉnh ta Cho đến năm 2003, theo thống kê tồn tỉnh có huyện với 22 xã, 53 thôn xuất đạo Tin lành trái pháp luật Trong vùng đồng bào dân tộc Mơng có 51 thơn thuộc 20 xã với 1.214 hộ, 7.517 theo đạo, 55 đối tƣợng truyền đạo Tin lành trái pháp luật Dân tộc Dao có thôn thuộc xã xuất đạo Tin lành với 22 hộ, 116 theo đạo, đối tƣợng truyền đạo trái pháp luật Thực trạng tiềm ẩn nhân tố làm ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc đặc biệt công tác xây dựng đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng sâu, vùng xa tỉnh Ban Dân vận Ban Tổ chức Tỉnh uỷ xây dựng kế hoạch thành lập 02 tổ công tác xuống khảo sát 04 xã: Nhạn Môn, Công Bằng, Nghiên Loan (Pác Nặm) xã Phúc Lộc (Ba Bể) Sau thực trạng số vấn đề rút từ mặt đƣợc, chƣa đƣợc, nguyên nhân kiến nghị 04 xã để hội nghị nghiên cứu tham khảo 2.1 Đặc điểm chung Nằm phía Bắc tỉnh, 04 xã có chung địa hình tƣơng đối giống đồi núi cao, giao thơng lại khó khăn, điều kiện sở vật chất, hạ tầng nông thôn thiếu thốn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Do vậy, tỷ lệ nghèo đói nơi cao, chủ yếu tập trung vùng đồng bào dân tộc Mông dân tộc Dao 2.2 Về dân số Năm 2001 04 xã có tổng cộng 2.009 hộ với 11.065 Năm 2002 có 2.074 hộ, 11.836 Năm 2003 có 2.161 hộ, 12.294 Nhƣ vậy, dân số năm 2001 so với năm 2003 tăng 689 nhân khẩu, điều nói lên tỷ lệ gia tăng dân số nơi cao Nguyên nhân việc gia tăng dân số đẻ nhiều số bà nơi khác nhƣ Cao Bằng, Tuyên Quang di cƣ đến 2.3 Về tình hình đời sống nhân dân Qua khảo sát, số hộ đói nghèo năm 2001 có 825 hộ, năm 2003 có 662 hộ Số hộ đói nghèo tập trung chủ yếu vùng đồng bào dân tộc Mông, Dao Tuy số hộ đói nghèo đến năm 2003 có giảm, nhƣng tỷ lệ nghèo đói cịn 30% Nguồn thu nhập bà sản xuất nông – lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm Nguyên nhân tỷ lệ nghèo đói cao đơng con, thiếu đất canh tác, chƣa biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 47 2.4 Về tình hình dân tộc Có dân tộc chủ yếu sống địa bàn khảo sát Riêng dân tộc Mơng có 453 hộ, 2.904 khẩu, chiếm 23,62% dân số xã, dân tộc Dao có 683 hộ, 4.193 khẩu, chiếm 34,1% dân số xã Cả hai dân tộc sống xa trung tâm xã, giao thông lại vất vả nhƣ thơng Slam Vè (xã Nhạn Mơn) có 100% đồng bào dân tộc Mông, sống cách trung tâm xã gần 30 km Do vậy, việc đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn 2.5 Về tình hình tơn giáo Thực trạng tình hình tơn giáo 04 xã qua khảo sát cho thấy: Dân tộc Mơng có 337 hộ, 2.190 chiếm 72,26% tổng số dân tộc Mông sống địa bàn theo đạo Tin lành trái pháp luật; dân tộc Dao có 16 hộ, 112 khẩu, chiếm 2,67% tổng số dân tộc Dao sống địa bàn theo đạo Tinh lành trái pháp luật, tập trung thôn Slam Vè (xã Nhạn Môn), Khên Lền (xã Công Bằng), Phja Đeng (xã Nghiên Loan) thuộc huyện Pác Nặm; thôn Vằng Quan (xã Phúc Lộc) thuộc huyện Ba Bể Tình hình truyền đạo trái pháp luật theo đạo phận đồng bào Mông, Dao nhiều gây ổn định an ninh trị, ảnh hƣởng khơng nhỏ đến truyền thống văn hố dân tộc, gây đoàn kết ngƣời theo không theo đạo Đặc biệt làm ảnh hƣởng đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việc truyền đạo Tin lành trái pháp luật thu hút phận đồng bào dân tộc thiểu số nghe theo Nguyên nhân phận đồng bào Mông, Dao theo đạo chủ yếu đời sống kinh tế khó khăn dẫn đến số kẻ xấu lợi dụng, mua chuộc, dụ dỗ, lơi kéo; trình độ dân trí hạn hẹp dẫn đến ngƣời dân không ý thức đƣợc việc làm họ nên việc theo đạo hoàn toàn mang tính tự phát mà khơng có tính định hƣớng; hệ thống trị sở yếu 2.6 Về hoạt đồng khối dân vận sở Qua khảo sát cho thấy 04 xã kiện toàn đƣợc khối dân vận sở đồng chí Thƣờng trực đảng làm trƣởng khối, thành viên đƣợc cấu tạo theo tinh thần Hƣớng dẫn số 01/HDLB-TC-DVTW, ngày 20 tháng năm 2000 Ban Tổ chức Trung ƣơng Dân vận Trung ƣơng chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Ban Dân vận cấp Trong trình triển khai thực hiện, khối dân vận cịn gặp nhiều khó khăn, cụ thể là: + Năng lực cán khối hạn chế + Địa bàn hoạt động, lại khó khăn (chủ yếu bộ) 48 + Thiếu kiến thức, kinh nghiệm tuyên truyền, vận động quần chúng, thiếu kiến thức dân tộc, tôn giáo + Thiếu nguồn kinh phí hoạt động Để khối dân vận sở thực phát huy hiệu cơng tác vai trị trƣởng khối có vị trí, vai trị quan trọng việc phân công, phân nhiệm cho thành viên hoạt động Tuy nhiên qua khảo sát, vị trí đồng chí Thƣờng trực Đảng làm trƣởng khối có thuận lợi dễ tập hợp lực lƣợng, song gặp khơng khó khăn q nhiều việc, vùng vị trí mà kiêm – nhiệm vụ, hiệu hoạt động chƣa cao 2.7 Việc xây dựng thực Quy chế Dân chủ sở Cả 04 xã thành lập Ban đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở từ năm 1999 nhƣng cịn 03 xã (Nhạn Mơn, Cơng Bằng, Phúc Lộc) chƣa xây dựng đƣợc quy chế hoạt động xã Do vậy, dẫn đến khó khăn việc bình xét kết hoạt động hàng năm Trong 04 xã có 100% thơn xây dựng đƣợc quy ƣớc Số quy ƣớc đƣợc xây dựng sở mẫu biểu huyện, sau nhân dân góp ý kiến xây dựng thống thành quy ƣớc cụ thể thôn Một số nội dung quy ƣớc sát với thực tế đời sống hàng ngày nhân dân nhƣ quy định ma chay, cƣới xin, chăn thả gia súc, gia cầm nhân dân hƣởng ứng thực tốt Bên cạnh đó, cịn số điểm chƣa phù hợp với điều kiện địa phƣơng, nên kết thực quy ƣớc cịn gặp số khó khăn cần phải đƣợc bổ sung cho phù hợp 2.8 Về công tác xây dựng Đảng Qua khảo sát 04 xã cho thấy: - Từ năm 2001 đến năm 2003, Đảng 04 xã hoàn thành nhiệm vụ Hiện nay, 04 Đảng có tổng cộng 22 chi với 335 đảng viên Có chi phải ghép 4-5 thôn lại để sinh hoạt nhƣ chi (Thôn Nà Tậu) thuộc Đảng xã Nhạn Môn (huyện Pác Nặm), chi thôn Nà Mặn ghép 04 thôn lại để sinh hoạt - Về công tác phát triển Đảng + Năm 2001 04 Đảng kết nạp đƣợc 37 đồng chí đảng viên + Năm 2002 kết nạp đƣợc 51 đồng chí + Năm 2003 kết nạp đƣợc 35 đồng chí đảng viên Trong tổng số 335 đảng viên 04 xã có 04 đảng viên ngƣời dân tộc Mông, 29 đảng viên ngƣời dân tộc Dao, 51 đồng chí đảng 49 viên nữ Hiện địa bàn xã 01 thơn chƣa có đảng viên (Thơn Vang Quan, xã Phúc Lộc) Tình trạng truyền đạo trái pháp luật địa bàn 04 xã diễn biến phức tạp ngày tinh vi nhằm tránh kiểm tra cấp quyền, chúng thƣờng xuyên thay đổi thời gian địa điểm để truyền đạo trái pháp luật Đứng trƣớc tình hình vai trị đảng viên công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chống lại việc truyền đạo trái pháp luật đƣợc đông đảo quần chúng nhân dân tin tƣởng nhƣ đảng viên kiêm trƣởng thôn Khên Lền, xã Công Bằng, ông Tạ Minh Phú ngƣời dân tộc Dao cƣơng đấu tranh với việc truyền đạo trái pháp luật đƣợc nhân dân tin tƣởng, hƣởng ứng Về chất lƣợng đảng viên kết nạp địa bàn 04 xã từ năm 20012003 đƣợc thể qua bảng phân tích sau: chất lƣợng đv kết nạp Năm kết nạp 2001 Tổ ng số đƣ ợc kết nạp tro ng nă m Giới tính Độ tuổi Trình độ Na N 18t 31t- 41t Cấ Cấ Cấ C m ữ - 40t - p p p M 30t 50t I II III N V Mô Da Tà Kh ng o y ác 2001 37 30 13 19 17 08 12 07 03 12 2 2002 51 31 19 25 0 17 16 18 08 01 08 02 2003 35 21 04 03 12 20 02 01 14 Dân tộc Việc phân loại, đánh giá chất lƣợng tổ chức sở Đảng địa bàn 04 xã từ năm 2001 đến năm 2003 đƣợc thể nhƣ sau: 50 Phân loại 2001 2002 2003 TSVM Khá TSVM Khá TSVM Khá Nhạn Môn 03 01 03 01 03 01 Công Bằng 05 04 01 04 01 Nghiên Loan 06 06 06 Phúc Lộc 06 06 01 06 01 Tổng cộng xã 20 01 19 03 19 03 Tên xã + Xã Nhạn Mơn (huyện Pác Nặm) có 04 chi trực thuộc Đảng uỷ Từ năm 2001 đến 2003 có 03 chi đạt vững mạnh, 01 chi đạt khá, Đảng đạt vững mạnh + Xã Cơng Bằng (huyện Pác Nặm) có 05 chi trực thuộc Đảng uỷ Năm 2001 có 5/5 chi đạt vững mạnh Năm 2002 có 4/5 chi đạt vững mạnh, 01 chi đạt Năm 2003 có 04 chi đạt vững mạnh, 01 chi đạt khá, Đảng đạt vững mạnh + Xã Nghiên Loan (huyện Pác Nặm) có 06 chi trực thuộc Đảng uỷ, 06 chi ba năm liền (2001-2003) đạt vững mạnh, Đảng đạt vững mạnh + Xã Phúc Lộc (huyện Ba Bể) có 06 chi trực thuộc Đảng uỷ Năm 2001 có 6/6 chi đạt vững mạnh, năm 2002 có 6/7 chi đạt vững mạnh, 01 chi đạt Năm 2003 có 6/7 chi đạt vững mạnh, 01 chi đạt khá, Đảng đạt vững mạnh Công tác xây dựng Đảng nơi có truyền đạo có đồng bào theo đạo trái pháp luật Qua khảo sát thực tế địa phƣơng cho thấy, bên cạnh thuận lợi nhƣ thƣờng xuyên có quan tâm đạo cấp trên; đại đa số quần chúng tin tƣởng, ủng hộ đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, pháp luật củ Nhà nƣớc; thành công công đổi thay đổi nhanh mặt miền núi Tuy nhiên, công tác xây dựng Đảng nơi có truyền đạo có đồng bào theo đạo trái phép cịn số khó khăn, trở ngại nhƣ sau: a) Việc xác minh lý lịch đối tƣợng kết nạp Đảng ngƣời Mông vùng xa xôi, hẻo lánh thuộc tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang di cƣ đến Bắc Kạn gặp nhiều khó khăn 51 - Việc xác minh quê quán đối tƣợng kết nạp Đảng khó khăn di cƣ làng, dịng họ -Nguồn kinh phí để xác minh lý lịch tốn b) Khó khăn việc sinh hoạt chi bộ, quản lý đảng viên - Chi ghép nhiều thôn, địa bàn rộng, lại khó khăn, sinh hoạt khơng đều, thiếu thơng tin dẫn đến nội dung sinh hoạt chi nghèo, tinh thần phê bình tự phê bình thấp - Vai trị bí thƣ chi yếu trình độ lực thấp, thiếu thống tin - Đảng viên bị gia đình, dịng họ khống chế khơng phát huy đƣợc vai trò hạt nhân nòng cốt trƣớc quần chúng c) Khó khăn việc tạo nguồn phát triển đảng viên - Hoạt động đồn thể thơn yếu, khơng rõ nét, nhiều nơi khơng hoạt động chƣa có - Trình độ nhận thức xã hội, văn hố thấp - Bị khống chế gia đình, dịng họ kẻ cầm đầu truyền đạo trái phép - Khó tìm đƣợc quần chúng thật tiêu biểu để bồi dƣỡng đối tƣợng kết nạp Đảng III ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Để hạn chế khắc phục khó khăn trên, xin nêu số đề xuất kiến nghị với cấp nhƣ sau: Đối với Trung ƣơng a) Đề nghị nghiên cứu giảm bớt thủ tục kết nạp đảng viên nhƣ tỷ lệ phiếu tín nhiệm quần chúng b) Đề nghị có chủ trƣơng mở lớp riêng cho học sinh dân tộc Mông trƣờng Dân tộc nội trú huyện, tỉnh c) Cho phép tuyển vào trƣờng nội trú dân tộc Mơng có trình độ văn hố thấp Đối với tỉnh a) Đề nghị Tỉnh ủy có nghị cơng tác xây dựng Đảng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng cao b) Đề nghị Tỉnh uỷ có nghị phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc Mông Đồng thời thành lập Ban đạo để khảo sát, nắm tình hình xây dựng quy hoạch khu dân cƣ dân tộc Mông dân tộc Dao địa bàn toàn tỉnh 52 c) Quy định trình độ học vấn phù hợp với quần chúng ƣu tú dân tộc Mông xem xét kết nạp Đảng (hoặc cho nợ tiêu chuẩn văn hoá) d) Cho ý kiến giải công tác thẩm tra lý lịch đồng bào di cƣ tỉnh khác đến e) Có chế sách để khuyến khích đội ngũ làm cơng tác giảng dạy lớp bổ túc văn hoá vùng sâu, vùng xa, vùng cao Đối với huyện a) Đề nghị tăng cƣờng mở lớp bồi dƣỡng, đào tạo, thông tin tuyên truyền cho cán xã nhiều lĩnh vực b) Tổ chức Bí thƣ chi giỏi theo định kỳ năm (hoặc năm) Tạo điều kiện để khuyến khích bí thƣ chi thơn vùng sâu, vùng xa, vùng cao tham dự nhằm bồi dƣỡng, động viên khen thƣởng kịp thời đồng chí làm cơng tác Đảng nơi có nhiều khó khăn c) Đề nghị huyện uỷ (trực tiếp Ban Tổ chức huyện uỷ) sử dụng kinh phí đặc thù cử cán giúp sở thẩm tra lý lịch đối tƣợng kết nạp Đảng đồng bào di cƣ từ tỉnh khác đến Đối với xã a) Đề nghị hạn chế việc thành lập chi ghép, phấn đấu thơn có 01 chi Đảng b) Đề nghị Đảng uỷ đạo có hiệu việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở quy ƣớc thơn Kính thưa Hội nghị Củng cố, xây dựng tổ chức sở đảng phát huy vai trò ngƣời đảng viên nơi có truyền đạo có đồng bào theo đạo trái phép vấn đề quan trọng tình hình Hội nghị toạ đàm công tác xây dựng Đảng đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng cao nhằm trao đổi kinh nghiệm hay, việc làm tốt, xây dựng biện pháp giải pháp tích cực nhằm khắc phục khó khăn trở ngại làm hạn chế công tác xây dựng Đảng điểm nóng có truyền đạo có đồng bào theo đạo trái phép Hy vọng qua Hội nghị toạ đàm này, nhiều khó khăn đƣợc tháo gỡ để ngày làm tốt cơng tác xây dựng, phát huy vai trị hạt nhân lãnh đạo tổ chức sở đảng, nơi có truyền đạo có đồng bào theo đạo trái phép tỉnh BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ 53 Biểu 1/TW6 TỈNH UỶ BẮC KẠN * THỐNG KÊ CẤP UỶ, THƢỜNG VỤ, BÍ THƢ VÀ CHỦ TỊCH UBND Xã, phƣờng, thị trấn nhiệm kỳ 2005 - 2010 Cấp uỷ viên Chỉ tiêu Tổng số Trong Phụ nữ Dân tộc ngƣời Ngƣời có đạo CB T.cƣờng luân chuyển Dƣới 35 tuổi Trên 50 tuổi 1- Trình độ học vấn phổ thơng Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông 2- Trình độ chun mơn NV Sơ cấp chun mơn Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Sau đại học Uỷ viên ban thƣờng vụ Chủ tịch UBND Bí thƣ Phƣờng Phƣờng Phƣờng Phƣờng Xã thị Xã Xã thị Xã thị thị trấn trấn trấn trấn 931 104 332 31 112 10 111 129 842 14 23 56 283 14 108 4 104 113 152 931 12 469 450 163 10 108 15 30 20 10 16 69 104 332 28 175 76 155 32 62 22 45 1 11 43 31 112 61 24 49 10 13 2 25 111 56 54 18 12 10 1 Bí thƣ kiêm chủ tịch UBND Phƣờng Xã thị trấn 2 0 3- Trình độ lý luận trị Sơ cấp Trung cấp Cao cấp cử nhân 4- Trình độ quản lý (đã qua BD) Quản lý kinh tế Quản lý Nhà nƣớc 384 123 260 148 143 41 176 13 35 162 24 98 24 94 25 22 17 16 74 66 45 41 10 8 71 70 61 1 61 Biểu 7/TW6 TỈNH UỶ BẮC KẠN * KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐẢNG VIÊN THEO CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ ĐƢỢC GIAO NĂM 2006 TT Chức trách, nhiệm vụ đảng viên Tổng số Đảng viên làm việc Đảng viên cán lãnh đạo quản lý cấp Trong đó: Cấp trung ƣơng quản lý Cấp tỉnh (và tƣơng đƣơng) quản lý Cấp huyện (và tƣơng đƣơng) quản lý Cấp sở Đảng viên cán lãnh đạo quản lý Đảng viên từ 60 tuổi trở lên Chia ra: Đảng viên nghỉ hƣởng theo chế độ Trong đó: ĐV đƣợc miễn công tác, SH đảng Đảng viên đƣợc đánh giá chất lƣợng Đảng viên nghỉ không hƣởng chế độ Trong đó: ĐV đƣợc miễn CT, SH đảng ĐV đƣợc đánh giá chất lƣợng I II Tổng số Tổng số 4=5+7+9 20331 16950 4601 257 1706 2635 Trong đƣợc đánh giá chất lƣợng Kết đánh giá ĐV đủ tƣ cách HT ĐV đủ tƣ cách HTNV ĐV vi tốt NV phạm tƣ Trong đó: Trong đó: Có cách Tổng số Tổng số HTSXNV mặt hạn chế 12029 3611 227 1369 2013 2745 1218 148 462 606 4784 951 2301 363 25 321 605 19 131 213 137 39 16 17 12349 3381 8418 2455 1527 118 3833 883 1938 101 98 2676 618 2058 705 273 432 2003 576 1427 452 273 179 110 630 96 110 630 253 96 253 ... Chƣơng 1: Đảng tỉnh Bắc K ạn thực nhiệm vụ xây dựng tổ chức sở đảng từ năm 2001 đến năm 2005 Chƣơng 2: Đảng tỉnh Bắc Kạn thực nhiệm vụ xây dựng tổ chức sở đảng từ năm 2005 đến năm 2010 Chƣơng... xã hội tỉnh Bắc Kạn năm 2001 – 2005 phản ánh rõ nét việc thực nhiệm vụ xây dựng Đảng nói chung, tổ chức sở đảng nói riêng Đảng tỉnh Bắc Kạn năm Thực nhiệm vụ xây dựng tổ chức sở đảng bối cảnh... CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC KẠN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Khái quát đặc điểm, tình hình chung tỉnh Bắc Kạn công tác xây dựng đảng trƣớc năm 2001 1.1.1

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

  • 1.1.2. Tình hình của Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn trước năm 2001

  • 2.2. Một số kết quả đạt được

  • 2.2.1. Về tổ chức cơ sở đảng

  • 2.2.2 Về số lượng và chất lượng đảng viên:

  • 2.2.3. Một số hạn chế và nguyên nhân:

  • 3.1. Nhận xét chung

  • 3.1.1 Về những thành tựu cơ bản

  • 3.1.2 Về những hạn chế chủ yếu

  • 3.1.3. Nguyên nhân hạn chế

  • 3.2 . Những kinh nghiệm chủ yếu

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan