1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng niềm tin đối với chủ nghĩa xã hội cho sinh viên trường cao đẳng tỉnh hưng yên

94 585 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LUYỆN THỊ HOÀN XÂY DỰNG NIỀM TIN ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHO SINH VIÊN (QUA THỰC TIỄN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở TỈNH HƯNG YÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LUYỆN THỊ HOÀN XÂY DỰNG NIỀM TIN ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CHO SINH VIÊN (QUA THỰC TIỄN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở TỈNH HƯNG YÊN) Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 5.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC BÁCH HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Những sở nhận thức niềm tin niềm tin chủ nghĩa xã hội 1.1 Khái lược lịch sử hình thành quan niệm “niềm tin” 1.2 Khái niệm chung “niềm tin” “niềm tin chủ nghĩa xã hội” điều kiện ngày 21 1.3 Ý nghĩa, tác dụng niềm tin chủ nghĩa xã hội trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 28 Chương 2: Thực trạng việc xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên trường cao đẳng Hưng Yên 34 2.1 Khái lược tình hình tỉnh Hưng Yên trường Cao đẳng tỉnh 34 2.2 Thực trạng xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên 43 2.3 Một số vấn đề đặt việc xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên 53 Chương 3: Một số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên năm tới 57 3.1 Một số quan điểm đạo việc tiếp tục xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên 57 3.2 Những nội dung đổi nhận thức chủ nghĩa xã hội 60 3.3 Những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục xây dựng củng cố niềm tin sinh viên chủ nghĩa xã hội năm tới 64 Kết luận 77 Danh mục tài liệu tham khảo 79 Phụ lục .82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động người hoạt động có ý thức, có mục đích lợi ích định Một hình thái ý thức người niềm tin Có nhiều loại niềm tin như: niềm tin tôn giáo, niềm tin tình yêu, niềm tin khoa học, niềm tin lý tưởng v.v Trong loại niềm tin hàm chứa động lực tinh thần để từ thúc người hành động với mục đích khác nhau, với cứ, biểu khác nhau, với tác dụng xã hội khác mức độ bền vững khác Song, thực tế lịch sử cho thấy, có niềm tin đủ sở khoa học sở thực tiễn niềm tin bền vững Niềm tin tôn giáo phận người đông đảo tỏ bền vững, qua nhiều hệ, qua hàng ngàn năm Song, chắn rằng, niềm tin tôn giáo niềm tin khoa học, cho dù tôn giáo tồn lâu dài nhu cầu văn hoá tinh thần phận nhân loại Nếu lòng tin người sở khoa học thực tiễn có bền vững lòng tin chủ nghĩa xã hội với tư cách lòng tin vào lý tưởng cao đẹp nhân loại phải ngày đủ sở khoa học sở thực tiễn Thực tế lịch sử cho thấy, từ C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nhờ mà V.I.Lênin Đảng Cộng sản Nga vận dụng, phát triển, lãnh đạo tổ chức thành công cách mạng tháng Mười Nga (1917), đặc biệt hệ thống xã hội chủ nghĩa giới hình thành, phát triển có thành tựu vĩ đại mặt thực tế niềm tin hàng tỉ người chủ nghĩa xã hội có sở để củng cố nâng cao Thực tế lịch sử cho thấy: hệ thống xã hội chủ nghĩa có sai lầm, khủng hoảng, đổ vỡ mảng lớn, (trước hết Đảng Cộng sản lãnh đạo nhà nước xã hội chủ nghĩa - với đội ngũ đảng viên công chức nhà nước có sai phạm kẻ thù phá hoại) lòng tin nhân dân, hệ trẻ chủ nghĩa xã hội giảm sút nhanh, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, vật chất lẫn tinh thần Hiện nước xã hội chủ nghĩa lại cải cách, đổi vấn đề niềm tin nhân dân, hệ trẻ chủ nghĩa xã hội vấn đề quan trọng, thiết Ở đề tài này, đề cập, khảo sát, nghiên cứu vấn đề lòng tin sinh viên chủ nghĩa xã hội trình đổi nước ta Niềm tin sinh viên ta chủ nghĩa xã hội việc “có vấn đề” cần khảo sát nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn; thành tích cực sau năm đổi lẫn suy giảm, sai lệch song song tồn xem thường Bởi hệ trẻ, đặc biệt lực lượng đông đảo có trí tuệ cao sinh viên trực tiếp kế cận cha anh nối tiếp truyền thống cách mạng để tiếp tục công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đúng Hồ Chí Minh đặc biệt lưu tâm rằng: Bồi dưỡng hệ trẻ cho đời sau việc quan trọng cần thiết Nếu không khảo sát, đánh giá cách thật khoa học - nghiêm túc vấn đề đào tạo hệ sinh viên đủ số lượng chất lượng toàn diện định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phức tạp mà nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước tình hình đặt Và, nữa, thân việc nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên tri thức khoa học công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ lẫn phẩm chất đạo đức, lập trường trị cộng sản chủ nghĩa yêu cầu cách mạng mà lợi ích thân sinh viên gia đình họ phát triển chung ngày cao toàn dân tộc theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa Ở đề tài này, tư liệu thực tiễn mà khảo sát thực trạng niềm tin chủ nghĩa xã hội sinh viên trường cao đẳng Hưng Yên việc giáo dục niềm tin tình hình Tình hình nghiên cứu đề tài - Trước hết công trình khoa học có liên quan trực tiếp với đề tài luận văn “Xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên ”, công trình của: + GS Nguyễn Đức Bình: “Niềm tin chúng ta” (Tạp chí Cộng sản số 614, ngày 8/4/2001) + PGS.TS Nguyễn Đức Bách: “Mấy vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (NXB Lao động - Hà Nội - 1998) “Nhận thức chủ nghĩa xã hội định hướng quan trọng công đổi Việt Nam” (Thông tin chủ nghĩa xã hội - lý luận thực tiễn tháng 3/2004) + TS Nguyễn Văn Dương: “Dạy học môn khoa học Mác-Lênin trường Đại học Cao đẳng” (Báo Nhân dân ngày 4/7/1998) + TS Nguyễn Quốc Anh: “Một số vấn đề công tác tư tưởng giáo dục trị, đạo đức học sinh sinh viên” (Tạp chí Cộng sản số 2/1997) + Trần Bạch Đằng: “Bàn truyền thụ lí tưởng cách mạng cho hệ trẻ” (Tạp chí Thanh niên, số 24/2000) + Hồ Chí Minh: “Giáo dục niên” (NXB Thanh niên - Hà Nội 1980) + Nông Đức Mạnh:“Tổ quốc Việt Nam kì vọng kết học tập, rèn luyện sinh viên” (Báo Nhân dân 31/12/2003) + Trương Gia Long: “Giáo dục lí tưởng cách mạng cho hệ trẻ” (Tạp chí Nghiên cứu trao đổi số 6/2001) + Thái Duy Tuyên:“Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường” (Tạp chí Triết học tháng 3/1995) v.v Một số công trình khác có đề cập sở lý luận thực tiễn chung nhất, tư liệu cần thiết giúp tác giả luận văn nghiên cứu đề tài “Xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên” Ví dụ, công trình của: + PGS.TS Nguyễn Văn Chỉnh: “Những giá trị chủ nghĩa xã hội thực vấn đề đặt trình đổi mới” (Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 8/1998) + Nguyễn Trung Tuấn: “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh” (Tạp chí Cộng sản số 11/1991) + GS.TS Phạm Minh Hạc: “Giáo dục người đậm đà sắc dân tộc Việt Nam” (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 5/1996), có quan niệm là: “cần quan tâm đến giáo dục truyền thống , giáo dục niềm tin khoa học cho học sinh, sinh viên chế thị trường” + PGS.TS Phan Thanh Khôi: “Về môn lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa”(Thông tin chủ nghĩa xã hội- lý luận thực tiễn tháng 3/2004).v.v Tất công trình khoa học nêu nhiều công trình khác mà có tham khảo thêm, tư liệu cần thiết bổ ích để tham khảo thực đề tài luận văn Tuy vậy, đề tài luận văn không trùng lặp với đề tài khoa học công bố, nội dung lẫn góc độ phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu: Đó đề tài “Xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên” (qua thực tiễn trường Cao đẳng Hưng Yên) Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Luận văn làm sáng tỏ sở lịch sử lý luận việc xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên dựa sở “khung lý thuyết khoa học” mà khảo sát thực tiễn vấn đề sinh viên công tác giáo dục số trường cao đẳng; từ có mà đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ nhận thức: Quan niệm cấu trúc, nội dung “niềm tin”, “niềm tin chủ nghĩa xã hội” trình xây dựng niềm tin cho sinh viên - Khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học thực trạng niềm tin sinh viên việc giáo dục để xây dựng niềm tin sinh viên trường Cao đẳng Hưng Yên (những thành quả, hạn chế nguyên nhân ) - Đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm góp phần tiếp tục làm tốt việc giáo dục, xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên ta năm tới Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội, người, niên - sinh viên, lí tưởng, niềm tin chủ nghĩa xã hội Ngoài ra, luận văn chọn lọc, kế thừa số giá trị tư tưởng nhân loại từ xa xưa số công trình nghiên cứu niềm tin người để góp phần làm rõ thêm mặt nhận thức, phục vụ cho đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đó phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử (lịch sử - lôgích, phân tích - tổng hợp ) Luận văn sử dụng số phương pháp có tính liên ngành như: Khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học phục vụ cho nhiều tư liệu để thực nhiệm vụ mục đích đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu mặt nhận thức quan niệm “niềm tin”, “niềm tin chủ nghĩa xã hội”, sở khoa học thực tiễn (trong có vấn đề đổi nhận thức “chủ nghĩa xã hội gì”?) Về mặt thực tiễn, đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng người sinh viên tư liệu khảo sát thực tiễn phạm vi trường Cao đẳng Hưng Yên Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Nếu luận văn hoàn thành tài liệu tham khảo bổ ích theo khía cạnh: cung cấp cách có hệ thống - nhận thức “niềm tin” “niềm tin chủ nghĩa xã hội” Về mặt thực tiễn, luận sẽ góp phần cho người giảng dạy, nghiên cứu hoạt động trị - xã hội có quan hệ trực tiếp với sinh viên thân sinh viên tăng cường việc giáo dục, học tập, thực hành để xây dựng lòng tin thật khoa học chủ nghĩa xã hội, góp phần tạo động lực cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, có nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ, học sinh, sinh viên nước ta Nắm bắt hội, vượt qua thử thách, phát triển mạnh mẽ thời kì đổi mới, vấn đề có ý nghĩa sống Đảng nhân dân ta” [11, tr.15-16] * Tiếp tục tăng cường nội dung hình thức hoạt động thực tiễn Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội sinh viên trường cách phù hợp với đặc điểm, yêu cầu nội dung mục đích đào tạo trường Đồng thời có hình thức giao lưu trường tỉnh trường khác tuỳ điều kiện cụ thể Những kết phong trào Đoàn Hội trường Cao đẳng Hưng Yên năm qua đáng khích lệ Song, cần “nâng cấp” yêu cầu thực chất, theo chiều sâu hoạt động thực tiễn Ví dụ: “phong trào niên tình nguyện” (“màu áo xanh” ) tốt, chủ yếu bề ngắn hạn Tuy qua góp phần giáo dục trị - tư tưởng, lí tưởng cộng sản chủ nghĩa cho đoàn viên, song cần gắn chặt với truyền thống “3 sẵn sàng” trước lớp cha anh Bởi vì, việc đoàn viên niên xung phong tình nguyện lao động công ích, giúp đỡ người nghèo, sinh hoạt câu lạc với thiếu nhi, xoá mù chữ chí “mùa hè xanh” lên tận miền núi giúp số xã vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn mở đường đi, dọn vệ sinh, khám chữa bệnh, góp phần xoá đói giảm nghèo v.v quý Song, sau “đợt” đó, tháng , Đoàn cần phát động đợt giáo dục tổ chức để Đoàn viên niên, sinh viên nhận thức rõ có phần trách nhiệm xã hội lâu dài với việc theo “đợt” đăng kí, cam kết, sẵn sàng công tác tương đối lâu dài vùng khó khăn ấy, nhân dân cần họ Đó thực là: “đâu cần, niên có, việc khó, có niên”, và, “làm theo lời Bác” cách thực chất Cũng cần giáo dục Đoàn viên, Hội viên rằng, dù hoàn cảnh, điều kiện ngày khác xa với giáo dục cách mạng trước, dù vấn đề lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân chân đã, 77 tiếp tục đặt trực tiếp trước người (chứ không giai đoạn cách mạng trước: “tất để chiến thắng xâm lược ”), tinh thần sẵn sàng, xung phong vượt qua thử thách liệt đoàn viên niên sinh viên luôn có mà phong phú, đa dạng, phức tạp, chí đấu tranh gay gắt - đấu tranh với khó cả! Đúng V.I.Lênin Bác Hồ nhiều lần nhấn mạnh rằng: Việc chống xâm lược, giành quyền khó; việc giữ quyền xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản khó khăn nhiều Về phía Đảng, Nhà nước, Đoàn niên, Hội sinh viên cấp Trung ương, điều kiện, phải có chủ trương, sách, giải pháp khác giai đoạn trước (kể mức lương, phụ cấp, thời hạn, hợp đồng rõ ràng phù hợp, khuyến khích niên, sinh viên công tác vùng khó khăn v.v ); Song phía mình, niên, sinh viên có giác ngộ xã hội chủ nghĩa thật trước hết phải sẵn sàng! Đúng hát gần phổ biến niên, sinh viên có đoạn: “đừng hỏi Tổ quốc làm cho ta, mà phải hỏi ta làm cho Tổ quốc hôm nay?” * Một hoạt động thực tiễn trước mắt quan trọng thiết thực sinh viên trường Cao đẳng là: thực tiễn học tập, rèn luyện mặt nhà trường, theo yêu cầu, nội dung, đặc điểm ngành nghề mà “tu nghiệp - lập nghiệp” Các yêu cầu cụ thể về: “học tập tốt”, “đạo đức lối sống đẹp”, “lý thuyết gắn với thực tiễn”, “học đôi với hành”, “yêu nghề”, “kính thày- yêu bạn”, “phòng chống tệ nạn xã hội”, “chống tiêu cực” phải thường xuyên thể thực tiễn hoạt động mặt sinh viên trường Đảng bộ, chi bộ, giám hiệu, Đoàn niên, Hội sinh viên, Hội phụ nữ v.v Cần thường xuyên phát động tổ chức thực thi, giám sát, động viên khen thưởng (và kiểm tra uốn nắn kịp thời cần thiết) hoạt động sinh viên trường 78 * Thực tiễn hoạt động trường, sinh viên thường xuyên phải gắn liền với địa phương khu dân cư- tức gắn với nhân dân môi trường xã hội rộng lớn phong phú Vừa hiểu biết, tôn trọng, giúp đỡ, gần gũi nhân dân, vừa nhân dân, bao bọc, giúp đỡ , điều cần thiết quan trọng quan nào, trường học với cán nào.Sinh viên hệ cán bộ, trí thức tương lai gần cần thực phương châm “gần dân, trọng dân, học dân, giúp đỡ dân” để “đi dân nhớ, dân thương” Đó môi trường yêu cầu, nội dung quan trọng để giáo dục đào tạo sản sinh hệ người nhau, với trình độ mặt ngày cao góp phần xây dựng bảo vệ đất nước theo đường, mục tiêu “độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” 3.3.3 Nhóm giải pháp giáo dục tâm lí, tình cảm cách mạng đấu tranh khắc phục sai lệnh, tiêu cực để xây dựng niềm tin sinh viên chủ nghĩa xã hội * Trong nói viết tâm huyết trí tuệ, Bác Hồ để lại cho nhân dân ta, Đảng ta hệ trẻ nước ta di sản tư tưởng - tình cảm vô giá: Bài “nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân” Hồ Chí Minh nhận định rằng: “Do cá nhân chủ nghĩa mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hoá, lãng phí, xa hoa tham danh, trục lợi, thích địa vị, quyền hành tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán chuyên quyền xa rời thực tế tinh thần cố gắng vươn lên, không chịu học tập để tiến bộ” [28, tr.438] Sau Bác Hồ lại nhấn mạnh mở phương hướng để khắc phục chủ nghĩa cá nhân là: “phải kiên quét chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tinh thần tổ chức tính kỉ luật Phải sâu, sát thực tế, gần gũi quần chúng, thật tôn trọng phát huy quyền 79 làm chủ tập thể nhân dân Phải cố gắng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ hiểu biết để làm tốt nhiệm vụ” [26, tr.429] Rõ ràng là, hoạt động trường, sinh viên, không thiên học văn hoá, khoa học công nghệ nghiệp vụ để “lập nghiệp” theo nghĩa “thuần tuý chuyên môn”, “thuần tuý kinh tế” - cốt có để “kiếm việc làm” (dù tốt nguyện vọng đáng sinh viên) Cái cao sinh viên có giác ngộ có niềm tin chủ nghĩa xã hội không dừng lại điều nêu trên, mà hoài bão, lí tưởng qua “lập nghiệp” để góp phần trách nhiệm nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa Vì thế, trình học tập văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ trường, tự thân sinh viên cần rèn luyện đạo đức, tình cảm, lí trí, lí tưởng xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa - tức đạo đức cách mạng - lời Bác Hồ dặn, không dừng lại đạo đức việc “làm từ thiện”, chí ban ơn cho người khốn khó Đạo đức tình cảm cách mạng sinh viên nói riêng người nói chung không hình thành tác động giáo dục từ bên - tức từ “chủ thể giáo dục” mà tự học hỏi, tu dưỡng, rèn luyện với tư cách “chủ thể giáo dục” “tự giáo dục” * Trong nhà trường hoạt động mặt đảng viên, thày giáo, cô giáo “những gương sống” thường ngày có tác động đến sinh viên theo chiều: tích cực tiêu cực Cán bộ, đảng viên, thày giáo, cô giáo không gương sống kiến thức văn hoá, khoa học, nghiệp vụ, tư tưởng - trị mà gương sống đạo đức, tình cảm, tâm lý, phong cách, lối sống - tóm lại nhân cách Những nhân tố nhiều khó “cân đong đo đếm” “lượng” cụ thể, người có ý thức (kể người dân có trình độ thấp) 80 thường cảm nhận rõ tốt - xấu Đặc biệt, nhà trường chế độ xã hội chủ nghĩa cần thống nhận thức để thể thực tiễn vấn đề khác với nhà trường chế độ tư hữu (dù họ giầu có, đại hơn, nếp - kỷ cương ), là: có ý thức “định hướng xã hội chủ nghĩa” bất kỉ hoạt động thày giáo, cô giáo, học sinh, sinh viên Chỉ riêng mục tiêu - chất chế độ thể đường lối giáo dục Đảng Cộng sản pháp luật nhà nước là: giáo dục - đào tạo nghiệp lớn toàn dân, tức “của dân, dân, dân” (chứ có tiền, lực học) Chính chất xã hội chủ nghĩa ưu việt giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa Bác Hồ nêu rõ từ sau cách mạng tháng Tám 1945 Tháng 1/1946, Bác Hồ trả lời nhà báo nước ta nước rằng: “ có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, ao học hành” [28, tr.161] Đó biểu cô đọng mẫu mực nhận thức niềm tin chất chủ nghĩa xã hội - chế độ mà Bác, Đảng ta nhân dân ta xây dựng, khác xa so với chất chế độ tư hữu, áp bóc lột, cho dù chế độ tư hữu có nhiều thành đáng kế thừa không thày giáo, cô giáo giỏi mẫu mực Không có đạo đức, tâm lí tình cảm cách mạng khó có niềm tin chủ nghĩa xã hội cách bền vững thực chất Việc giáo dục, xây dựng niềm tin sinh viên ta chủ nghĩa xã hội cần lưu ý điều * Việc thường xuyên phát hiện, đấu tranh mức có hiệu nhận thức hành động sai lệch, có hại cho việc xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội giải pháp quan trọng Từ tổ chức 81 Đảng Cộng sản đến đội ngũ thày giáo, cô giáo, đến sinh viên quan tâm đến vấn đề Thực tế cho thấy, sai lệch nhận thức việc giáo dục sai sót; bảo thủ, dao động, lòng tin “đổi mới” vô nguyên tắc Đối với nội bộ, nên có thái độ biện pháp mềm dẻo, linh hoạt, thảo luận, tranh luận để thuyết phục thống nhận thức đúng, sở bảo đảm vấn đề bản, mang tính nguyên tắc Đối với cố tình xuyên tạc chủ nghĩa xã hội lực thù địch cần đấu tranh kiên quyết, không khoan nhượng có tổ chức chặt chẽ để có hiệu ngăn chặn tốt Tóm lại, Chỉ có sở khảo sát thực tiễn nhận định cách khách quan - khoa học thành lẫn hạn chế vấn đề niềm tin sinh viên chủ nghĩa xã hội thực trạng việc giáo dục, xây dựng niềm tin có phương hướng giải pháp đắn, thiết thực làm tốt việc thời gian tới Muốn có giải pháp thiết thực, cụ thể phải có quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận đạo bao quát đắn Trong quan điểm đạo đó, thực gắn vấn đề niềm tin chủ nghĩa xã hội cần quán triệt giáo dục nhận thức, đối tượng phù hợp, thực tiễn lẫn đạo đức, tâm lí, tình cảm hoạt động giáo dục đào tạo sinh viên Vừa quán triệt sở lý luận bản, quan điểm đổi Đảng ta, vừa phải vận dụng sáng tạo - cụ thể cho phù hợp có hiệu điều kiện cụ thể trường đại học cao đẳng Từ đề xuất hệ thống giải pháp cụ thể hơn, tương đối đồng bộ, thiết thực - khả thi cần quán với nhân tố cấu thành niềm tin chủ nghĩa xã hội: nhóm giải pháp 1) Giáo dục nhận thức chủ nghĩa xã hội theo tư 2) Hoạt động thực tiễn trường trường 3) Giáo dục đạo đức, tâm lí, tình cảm cách mạng đấu tranh khắc phục 82 biểu sai lệch Nếu làm quan điểm giải pháp đó, chắn góp phần củng cố nâng cao niềm tin sinh viên chủ nghĩa xã hội năm tới 83 KẾT LUẬN Giá trị đắn, có ý nghĩa lâu dài quan điểm Hồ Chí Minh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” tiếp tục định hướng cho Đảng ta nhân dân ta nói chung cho sinh viên ta nói riêng bước đường tới Ở đây, Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh nhân tố ý thức, nhận thức chủ nghĩa xã hội có tính “vượt trước”, triết học vật khoa học luận chứng Đặc biệt giai đoạn cách mạng nay: giai đoạn trực tiếp bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nước ta, quan điểm quan trọng thiết thực Đào tạo sinh viên trường đại học Cao đẳng phần việc “đào tạo hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” [29, tr 615] Di chúc Bác Hồ đặc biệt lưu tâm cho toàn Đảng, toàn dân ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Một vấn đề quan trọng hàng đầu trình “đào tạo hệ cách mạng cho đời sau”, có đào tạo sinh viên định hướng xã hội chủ nghĩa việc giáo dục xây dựng niềm tin sinh viên chủ nghĩa xã hội Nếu không coi trọng vấn đề việc đào tạo hệ trẻ nói chung đào tạo sinh viên ta nói riêng chẳng khác so với nước tư chủ nghĩa, trái lại, nhiều mặt so với nước Muốn xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên trước hết, Đảng ta trọng trình đổi là: đổi tư lý luận, trọng tâm, đổi nhận thức chủ nghĩa xã hội (nhất tư kinh tế chủ nghĩa xã hội) Cùng với thành tựu to lớn, hạn chế thách thức nước ta đổi việc xây dựng niềm tin sinh viên 84 chủ nghĩa xã hội có kết hạn chế, thử thách, Và, thực tiễn khảo sát, phân tích trường Cao đẳng địa bàn tỉnh Hưng Yên vừa nêu phần “cái riêng” tỉnh lẫn “cái chung” nước đề tài mà luận văn nghiên cứu Những nội dung mà luận văn đề cập, phân tích, minh giải qua chương: Cả lịch sử, lý luận lẫn thực tiễn; thực trạng lẫn phương hướng, giải pháp chung quanh việc xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên cố gắng định, trước hết chủ yếu để góp phần trực tiếp cho trường Cao đẳng Hưng Yên tham khảo, vận dụng; đồng thời có giá trị nhận thức thực tiễn để trường khác ngành giáo dục, đoàn thể trị nước ta coi tài liệu có ích Chúng cho rằng, tiếp tục nhấn mạnh định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta suốt trình xây dựng đất nước hội nhập quốc tế đề tài nội dung cần thiết mức độ định cho đất nước, cho ngành giáo dục đào tạo ta Vì khả hạn hẹp, tin luận văn nhiều khiếm khuyết khó tránh khỏi Chúng mong thầy, cô giáo đọc, tham khảo cho thêm ý kiến quí báu để bổ sung, sửa chữa, đề tài nhiều vấn đề cần nghiên cứu vận dụng, khảo nghiệm thực tiễn nhiều lâu dài Chúng xin cảm tạ giúp đỡ, giảng dạy, tạo điều kiện Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy, cô giáo cho hội theo học nhiều năm qua thực luận văn 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (1997), “Một số vấn đề công tác tư tưởng giáo dục trị, đạo đức học sinh sinh viên”, Tạp chí Cộng sản, (2) Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê (1998), Mấy vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lãnh đạo, Hà Nội Nguyễn Đức Bách (2003), “Nhận thức chủ nghĩa xã hội định hướng quan trọng công đổi Việt Nam”, Thông tin chủ nghĩa xã hội - lý luận thực tiễn, (1) Nguyễn Đức Bình (2001), “Niềm tin chúng ta”, Tạp chí Cộng sản, (614) Nguyễn Văn Chỉnh (1998), “Những giá trị chủ nghĩa xã hội xã hội thực vấn đề đặt trình đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (8) Nguyễn Văn Dương (4/7/1998), “Dạy học môn khoa học Mác-Lênin trường Đại học Cao đẳng”, Báo Nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh Đại hội VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành TW2 khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (15/10/2004), “Kết luận Hội nghị TW10 khoá IX”, Báo Nhân dân 13 Trần Bạch Đằng (2000), “Bàn truyền thụ lí tưởng cách mạng cho hệ trẻ”, Tạp chí Thanh niên (24) 14 Phạm Minh Hạc (1996),“Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (7) 15 Nguyễn Tiến Hoàng (1998), “Về giảng dạy học tập môn khoa học Mác-Lênin”, Tạp chí Công tác Khoa giáo, (8) 16 Phan Thanh Khôi (2004), “Về môn lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa”, Thông tin chủ nghĩa xã hội - lý luận thực tiễn (1) 17 Trương Gia Long (2001) “Giáo dục lí tưởng cách mạng cho hệ trẻ”, Tạp chí Nghiên cứu - Trao đổi, (6) 18 Lịch sử triết học (1999), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 37 NXB Tiến bộ, Mátxcơva 20 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41 NXB Tiến bộ, Mátxcơva 21 Nông Đức Mạnh (31/12/2003), “Tổ quốc Việt Nam kỳ vọng kết học tập, rèn luyện sinh viên”, Báo Nhân dân 22 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 27 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên, 2001), Thời đại sức sống chủ nghĩa Mác-Lênin”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nghị 15 Đảng tỉnh Hưng Yên 31 Nghị Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh khoá VII 32 Thái Duy Tiên (1995), “Sự biến đổi định hướng giá trị niên”, Tạp chí Triết học, (3) 33 Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên (1/2004), Thông tin khoa học, (7) 34 Trường Cao đẳng Tài kế toán I Hưng Yên (1/2003), Nội san nghiên cứu khoa học, (1) 35 Trường Cao đẳng Quản trị kinh doanh (2003), Đặc san Quản trị kinh doanh, (số đặc biệt 13) 36 Đỗ Tư, Trịnh Quốc Tuấn, Nguyễn Đức Bách (1994), Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 88 PHỤ LỤC Phụ lục SỐ LƢỢNG SINH VIÊN BA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Ở HƢNG YÊN ĐƢỢC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NIỀM TIN ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Khoá học 2001 - 2004 TT Trƣờng Lớp Sỹ số A2001 38 Cao đẳng sư phạm C2001 40 (1997 - 2004) C2002 29 C2003 21 Quản trị kinh doanh 34A 42 17/10/1976 35D 38 17/10/2004 36B 35 31A 57 Tài kế toán I 9/ 2003 Cộng Tổng số SV trƣờng Lớp 128 lớp 115 lớp 57 lớp 300 lớp Tổng số SV trƣờng 300 trường, lớp 300 sinh viên khảo sát với 18 câu hỏi nhận thức, niềm tin chủ nghĩa xã hội 89 Phụ lục KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NIỀM TIN ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG HƢNG YÊN Khoá học 2001 - 2004 TT Nội dung khảo sát Mức độ Trƣờng nhận thức Tổng Tỷ CĐSP QTKD TCKT1 số lệ % Theo em nhà trường cao đẳng có phần học môn CN Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh không Theo em vị trí, vai trò môn CN Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường cao đẳng chuyên nghiệp là: Theo em có cần thi tốt nghiệp môn CN Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng không? Theo em môn chuyên ngành môn Mác - Lênin em thích môn nào? Em cho biết sinh viên trường học môn Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Em có tin vào thắng lợi cách mạng XHCN không? Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trò định cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời từ bao giờ? Rất cần Cần Không 82 46 80 33 29 28 191 107 63,7 35,7 0.6 Rất quan trọng Quan trọng Khó trả lời 55 73 40 75 14 39 109 187 36,8 62,3 1,4 Nên thi Không nên thi Khó trả lời 43 46 39 43 40 35 19 20 18 102 106 92 34 35,4 30,6 Chuyên ngành Mác - Lênin 111 17 113 55 279 21 93,0 7,0 Tích cực Bình thường Tiêu cực 114 14 100 15 20 80 48 38 24 228 12,7 11,3 76,0 Rất tin tưởng Đúng Không Khó trả lời 106 20 122 100 13 102 13 48 50 254 41 274 26 84,7 1,7 13,6 91,3 8,7 1930 1945 1976 128 0 115 47 290 0,2 99,7 0,1 Đường lối độc lập dân tộc CNXH xuyên suốt hai giai đoạn cách mạng hay giai đoạn Chỉ 13 11 24 8,0 120 90 40 250 83,3 12 26 8,7 Không tin tưởng Khó trả lời Cảhai giai đoạn Khó trả lời 90 Nội dung khảo sát TT 10 11 Mức độ nhận thức CĐSP Trƣờng QTKD TCKT1 Tỷ Tổng số lệ % Chủ nghĩa xã hội đời từ Thế kỷ X 0 1 0,3 ? Thế Kỷ XV 5 18 28 9,3 Thế kỷ XX 123 110 38 271 90,4 “Muốn xây dựng CNXH Đúng 90 60 28 178 59,9 trước hết cần phải có Khó trả lời 38 55 29 122 40,7 người XHCN” quan điểm Sai 0 0 CNXH định thắng lợi - Rất tin 70 60 26 156 52,1 CNTB định bị diệt Không tin 16 15 38 12,7 vong em có tin Khó trả lời 42 40 24 106 35,3 “Chủ nghĩa đế quốc đâu Sai 12 26 8,7 thù, nhân dân lao Khó nói 15 13 19 47 15,7 động đâu bạn” Đúng 108 90 29 127 75,6 Em có thường xuyên quan Thường xuyên 58 57 18 133 44,3 tâm tới thời qua báo, đài, Thỉnh thoảng 66 53 39 158 52,7 tivi không? Không 3,0 Em bạn tham gia Nhiệt tình 114 80 44 235 78,3 phong trào tình nguyện với Bình thường 10 25 15 50 16,7 tinh thần, thái độ Không nhiệt tình 10 15 5,0 Em cho biết khoảng Xích lại gần 25 16 44 14,7 cách giàu, nghèo chủ Giãn xa 80 90 48 218 72,7 nghĩa tư bản? Khó trả lời 23 38 12,6 Em cho biết khoảng Xích lại gần 106 85 43 234 78,0 cách giàu, nghèo chủ Giãn xa 22 30 14 66 22,0 nghĩa xã hội? Khó trả lời 0 0 Chính sách xoá đói giảm Rất tốt 85 87 33 204 68,0 nghèo nước ta Bình thường 33 13 13 59 19,7 thực nào? Không tốt 10 15 12 37 12,3 hay sai? 12 không? 13 điều hay sai? 14 15 nào? 16 17 18 92 [...]... về niềm tin và niềm tin đối với chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng việc xây dựng niềm tin đối với chủ nghĩa xã hội cho sinh viên các trường cao đẳng ở Hưng Yên hiện nay Chương 3: Một số quan điểm cơ bản và những giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục xây dựng niềm tin đối với chủ nghĩa xã hội cho sinh viên trong những năm tới 8 Chƣơng 1 NHỮNG CƠ SỞ NHẬN THỨC VỀ NIỀM TIN VÀ NIỀM TIN ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI... và niềm tin đối với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản cho thanh niên không chỉ dừng lại ở thanh niên, trái lại, nếu làm tốt cả về nhận thức và thực tiễn thì tác dụng lan toả của thanh niên trong vấn đề tuyên truyền về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản sẽ thể hiện ngày càng rõ rệt và tốt hơn đối với toàn xã hội V.I.Lênin cho rằng: chẳng những thanh niên được giáo dục về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa. .. đức cách mạng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Để có vai trò là động lực to lớn của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội thì niềm tin đối với chủ nghĩa xã hội trước hết phải thể hiện ở Đảng Cộng sản như một cội nguồn khơi dậy động lực đó và truyền cho các chủ thể khác trong xã hội Khách quan mà xét thì: Đảng Cộng sản, nhất là từ cáp Trung ương, cán bộ chủ chốt là lực lượng xã hội có yêu cầu... dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản lâu dài, mới mẻ và rất phức tạp nhưng cao hơn chủ nghĩa tư bản, mới từng bước được thực hiện trên thực tế xã hội hiện tại và nhất là trong tương lai Trong tình hình thế giới hiện nay, khi các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, nhiều nước xã hội chủ nghĩa còn lại lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội thì niềm tin đối với chủ nghĩa xã hội đương... tin đối với chủ nghĩa xã hội thông qua niềm tin đối với thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga (1917) với những mục tiêu, phương thức, lực lượng của nó Người khẳng định một sự thật của chính bản thân mình hình thành niềm tin đối với truyền thống vẻ vang của dân tộc ta, với chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác-Lênin, với cách mạng vô sản rằng: “ lúc đầu, chính chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải chủ nghĩa. .. xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây chính là một trong những động lực quan trọng bậc nhất để nước ta đổi mới, ổn định và phát triển nhưng phải đúng định hướng xã hội chủ nghĩa Để có niềm tin thật sự - có cơ sở khoa học và thực tiễn đối với chủ nghĩa xã hội, chúng ta cũng cần lưu ý 4 yếu tố cơ bản đã nêu trên Đó là: nhận 30 thức về chủ nghĩa xã hội, là trải nghiệm thực tiễn khi xây dựng chủ nghĩa xã hội, tâm... của chủ thể về chủ nghĩa xã hội (chủ nghĩa xã hội là gì? ở những nội dung, hình thức và mức độ giáo dục và tự giáo dục khác nhau) Hai là, thực tiễn được chủ thể trải nghiệm (tham gia và hưởng thụ những thành quả cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội Trái lại, những sai sót, khuyết điểm, tiêu cực, tổn thất, khủng hoảng, đổ vỡ của thực tiễn sẽ làm giảm niềm tin vào chủ nghĩa xã hội) ... đối với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Sự tuyên truyền, thuyết phục và nhất là những tấm gương thực tế từ đảng viên cộng sản và Đảng Cộng sản đối với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội sẽ có tác dụng rất lớn và thiết thực đối với việc giáo dục niềm tin - lý tưởng cộng sản chủ nghĩa cho thanh niên V.I.Lênin đã phân tích rõ ràng: “ cái gì làm cho kỉ luật của Đảng... gắn với hoạt động thực tiễn của cộng động và của bản thân chủ thể nhận thức, trải nghiệm qua những thành tựu thực tiễn ngày càng thể hiện bản chất xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực xã hội, củng cố ngày càng vững chắc tâm lí, tình cảm của các chủ thể đối với thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản” Hai là, theo “cấp độ” thứ hai thì: niềm tin đối với chủ. .. mạng 26 Theo chúng tôi nghĩ thì, không thể có yêu cầu nhất loạt đối với mọi chủ thể người đều phải có niềm tin đối với chủ nghĩa xã hội như nhau, cả về nội dung lý luận lẫn hình thức, mức độ thể hiện (cho dù bản chất của chủ nghĩa xã hội thì không thể khác nhau trước các chủ thể người đó) Tóm lại, niềm tin đối với chủ nghĩa xã hội dù ở chủ thể nào hay “cấp độ” nào chăng nữa, theo chúng tôi nghĩ, gồm ... nghĩa xã hội cho sinh viên trường cao đẳng Hưng Yên 34 2.1 Khái lược tình hình tỉnh Hưng Yên trường Cao đẳng tỉnh 34 2.2 Thực trạng xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên. .. trạng việc xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên trường cao đẳng Hưng Yên Chương 3: Một số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục xây dựng niềm tin chủ nghĩa xã hội cho sinh viên năm... xây dựng niềm tin cho sinh viên 2.2.1 Những hoạt động thành chủ yếu việc xây dựng niềm tin sinh viên chủ nghĩa xã hội Cả trường thông qua tổ chức trị - xã hội để trực tiếp xây dựng niềm tin cho

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Anh (1997), “Một số vấn đề về công tác tư tưởng và giáo dục chính trị, đạo đức trong học sinh sinh viên”, Tạp chí Cộng sản, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về công tác tư tưởng và giáo dục chính trị, đạo đức trong học sinh sinh viên”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh
Năm: 1997
2. Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê (1998), Mấy vấn đề về định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Lãnh đạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê
Nhà XB: Nxb Lãnh đạo
Năm: 1998
3. Nguyễn Đức Bách (2003), “Nhận thức đúng về chủ nghĩa xã hội vẫn là định hướng quan trọng trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam”, Thông tin chủ nghĩa xã hội - lý luận và thực tiễn, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức đúng về chủ nghĩa xã hội vẫn là định hướng quan trọng trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam”, "Thông tin chủ nghĩa xã hội - lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Đức Bách
Năm: 2003
4. Nguyễn Đức Bình (2001), “Niềm tin của chúng ta”, Tạp chí Cộng sản, (614) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niềm tin của chúng ta”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Đức Bình
Năm: 2001
5. Nguyễn Văn Chỉnh (1998), “Những giá trị của chủ nghĩa xã hội xã hội hiện thực và những vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị của chủ nghĩa xã hội xã hội hiện thực và những vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới”, "Tạp chí Nghiên cứu lý luận
Tác giả: Nguyễn Văn Chỉnh
Năm: 1998
6. Nguyễn Văn Dương (4/7/1998), “Dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin trong các trường Đại học và Cao đẳng”, Báo Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin trong các trường Đại học và Cao đẳng”
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1987
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh ... Đại hội VII, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh ... Đại hội VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành TW2 khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành TW2 khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (15/10/2004), “Kết luận Hội nghị... TW10 khoá IX”, Báo Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận Hội nghị... TW10 khoá IX”
13. Trần Bạch Đằng (2000), “Bàn về truyền thụ lí tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ”, Tạp chí Thanh niên (24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về truyền thụ lí tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ”, "Tạp chí Thanh niên
Tác giả: Trần Bạch Đằng
Năm: 2000
14. Phạm Minh Hạc (1996),“Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1996
15. Nguyễn Tiến Hoàng (1998), “Về giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác-Lênin”, Tạp chí Công tác Khoa giáo, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác-Lênin"”, Tạp chí Công tác Khoa giáo
Tác giả: Nguyễn Tiến Hoàng
Năm: 1998
16. Phan Thanh Khôi (2004), “Về môn lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa”, Thông tin chủ nghĩa xã hội - lý luận và thực tiễn (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về môn lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa"”, Thông tin chủ nghĩa xã hội - lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phan Thanh Khôi
Năm: 2004
17. Trương Gia Long (2001) “Giáo dục lí tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ”, Tạp chí Nghiên cứu - Trao đổi, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lí tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ"”, Tạp chí Nghiên cứu - Trao đổi
18. Lịch sử triết học (1999), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học
Tác giả: Lịch sử triết học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
19. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 37 NXB Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: NXB Tiến bộ
Năm: 1978
20. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41 NXB Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: NXB Tiến bộ
Năm: 1978
21. Nông Đức Mạnh (31/12/2003), “Tổ quốc Việt Nam luôn kỳ vọng ở kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên”, Báo Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ quốc Việt Nam luôn kỳ vọng ở kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w