1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu theo con đường ức chế xanthin oxidase của tỏa dương (balanophora laxiflora hemsl , balanophoracea)

70 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC MÁU THEO CON ĐƯỜNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE CỦA TỎA DƯƠNG (Balanophora laxiflora Hemsl.,Balanophoraceae) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC MÁU THEO CON ĐƯỜNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE CỦA TỎA DƯƠNG (Balanophora laxiflora Hemsl.,Balanophoraceae) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thùy Dương TS Đỗ Thị Hà HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thùy Dương - Giảng viên Bộ môn Dược lực - Trường đại học Dược Hà Nội TS Đỗ Thị Hà - Khoa hóa thực vật - Viện Dược liệu, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô, anh, chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược lực em sinh viên hỗ trợ, tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, ủng hộ suốt thời gian qua HàNội, tháng năm 2015 Tác giả Phan Thị Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 TĂNG ACID URIC MÁU 1.1.1 Sinh chuyển hóa acid uric 1.1.2 Tăng acid uric máu 1.2 XANTHIN OXIDASE VÀ CÁC CHẤT ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE 1.2.1 Xanthin oxidase 1.2.2 Các chất ức chế xanthin oxidase 13 1.3 TỎA DƯƠNG (Balanophora laxiflora Hemsl., Balanophoraceae) 15 1.3.1 Tên khoa học 15 1.3.2 Đặc điểm thực vật phân bố 15 1.3.3 Thành phần hóa học 16 1.3.4 Công dụng 19 1.3.5 Tác dụng dược lý 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Dược liệu nghiên cứu 21 2.1.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 21 2.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Động vật thí nghiệm 24 2.2.2 Hóa chất, thuốc thử 24 2.2.3 Thiết bị 24 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Phương pháp đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết mô hình gây tăng acid uric cấp thực nghiệm kali oxonat 27 2.3.2 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng cao dược liệu lên hoạt độ xanthin oxidase gan chuột thực nghiệm 28 2.3.3 Phương pháp đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro đĩa UV 96 giếng Costar 30 2.3.4 Phương pháp xác định chế ức chế xanthin oxidase in vitro chất có tiềm 32 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 TÁC DỤNG HẠ ACID URIC HUYẾT THANH THỰC NGHIỆM CỦA CAO TOÀN PHẦN TỎA DƯƠNG IN VIVO 35 3.1.1 Tác dụng hạ acid uric huyết thực nghiệm cao toàn phần tỏa dương mô hình gây tăng acid uric cấp kali oxonat 35 3.1.2 Đánh giá ảnh hưởng cao toàn phần tỏa dương lên hoạt độ xanthin oxidase gan chuột thực nghiệm 36 3.2 SÀNG LỌC KHẢ NĂNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA CAO TOÀN PHẦN, CÁC PHÂN ĐOẠN, CÁC CHẤT TINH KHIẾT CỦA TỎA DƯƠNG 37 3.2.1 Tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro cao toàn phần cao phân đoạn tỏa dương 37 3.2.2 Tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro chất tinh khiết 39 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CƠ CHẾ CỦA BLE1 41 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 VỀ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC HUYẾT THANH THỰC NGHIỆM CỦA CAO TOÀN PHẦN TỎA DƯƠNG 44 4.1.1 Về tác dụng hạ acid uric huyết cao toàn phần tỏa dương 44 4.1.2 Về ảnh hưởng lên hoạt độ xanthin oxidase gan chuột thực nghiệm cao toàn phần tỏa dương 45 4.2 VỀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA CAO TOÀN PHẦN, CÁC PHÂN ĐOẠN, CÁC CHẤT TINH KHIẾT CỦA TỎA DƯƠNG 47 4.2.1 Về cao toàn phần phân đoạn tỏa dương 47 4.2.2 Về chất phân lập 48 4.3 VỀ CƠ CHẾ ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA BLE1 49 KẾT LUẬN 52 VỀ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC HUYẾT THANH THỰC NGHIỆM 52 VỀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO 52 VỀ CƠ CHẾ ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA BLE1 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ABCG2 : ATP-binding cassette sub-family G member AMP : Adenosin monophosphat ATP : Adenosin triphosphat BCRP : Breast cancer resistence protein CFGP : 1-O-(E)-caffeoyl-β-D-glucopyranose CMGP : 1-O-(E)-p-coumaroyl-β-D-glucopyranose CHDGP : 1-O-(E)-caffeoyl-4,6-(S)-hexahydroxydiphenoyl-β-Dglucopyranose DMSO : Dimethyl sufoxid EtOAc : Ethyl acetat GHDGP : 1,3-di-O-galloyl-4,6-(S)-hexahydroxydiphenoyl-β-D-glucopyranose GMP : Guanosin monophosphat IC50 : Liều ức chế 50% hoạt độ enzym IMP : Inosin monophosphat LD50 : Liều tối thiểu gây chết 50% động vật thí nghiệm Na-CMC : Natri carboxymethyl cellulose NF-κB : Nuclear factor-kappa-B OAT : Organic anion transporter (kênh vận chuyển anion hữu cơ) PRPP : Phospho ribosyl pyrophosphat SCL2A9 : Solute carrier family 2, facilitated glucose transporter member protein URAT1 : Urat transporter (kênh vận chuyển urat 1) XO : Xanthin oxidase DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân loại nguyên nhân gây tăng acid uric theo sinh lý bệnh 1.2 Mối liên quan thông số Vmax biểu kiến, Km biểu kiến 11 1.3 Công thức hóa học tên khoa học 19 hợp chất phân lập 16 2.1 Hàm ẩm hiệu suất cao toàn phần cao phân đoạn 22 tỏa dương 2.2 Bố trí hỗn hợp phản ứng giếng 31 3.1 Ảnh hưởng cao toàn phần tỏa dương đến nồng độ acid uric 35 huyết chuột nhắt trắng thực nghiệm 3.2 Ảnh hưởng cao toàn phần tỏa dương lên hoạt độ xanthin 36 oxidase gan chuột nhắt trắng thực nghiệm 3.3 Ảnh hưởng cao toàn phần, cao phân đoạn tỏa dương 38 allopurinol lên hoạt độ xanthin oxidase in vitro nồng độ khác 3.4 Nồng độ ức chế 50% hoạt độ xanthin oxidase (IC50) 39 allopurinol, cao toàn phần cao phân đoạn tỏa dương 3.5 Ảnh hưởng chất tinh khiết lên hoạt độ xanthin oxidase 40 in vitro nồng độ khác 3.6 Nồng độ ức chế 50% hoạt độ xanthin oxidase (IC50) 41 chất tinh khiết 3.7 Kết đo mật độ quang acid uric tạo thành nồng độ 42 xanthin thay đổi 3.8 Các thông số phương trình Lineweaver - Burk 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Tên hình Trang 1.1 Công thức cấu tạo acid uric 1.2 Quá trình hình thành acid uric thể 1.3 Các kênh vận chuyển acid uric ống thận 1.4 Cơ chế phản ứng xan thin oxidase 1.5 Đồ thị Lineweaver - Burk 10 1.6 Đồ thị Lineweaver - Burk chế khác 12 2.1 Mẫu dược liệu tỏa dương 21 2.2 Sơ đồ chiết xuất dược liệu 23 2.3 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 26 2.4 2.5 2.6 3.1 4.1 Quy trình tiến hành thí nghiệm mô hình gây tăng acid uric cấp kali oxonat Quy trình thí nghiệm đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro Quy trình xác định chế ức chế xanthin oxidase in vitro Đồ thị Lineweaver - Burk enzyme xanthin oxidase có mặt mặt BLE1 Sự phụ thuộc V0 vào nồng độ chất 28 32 33 42 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Xanthin oxidase (XO) enzym quan trọng thể người, có vai trò then chốt điều hòa chuyển hóa purin Chức XO chuyển hypoxanthin thành xanthin chuyển xanthin thành acid uric [22], [31] Nhiều nghiên cứu chứng minh nồng độ acid uric cao, kéo dài nguyên nhân gây bệnh viêm khớp, gút, bệnh thận cấp mạn tính lắng đọng tinh thể urat Ngày có nhiều chứng mối liên quan tăng acid uric máu với rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng khác tăng huyết áp, bệnh thận mạn tính, bệnh tim mạch hội chứng chuyển hóa [10], [27], [64], [71] Các chất ức chế XO thường sử dụng để điều trị gút tăng acid uric máu cách ngăn cản phản ứng enzym tham gia vào trình tổng hợp acid uric, giảm hình thành acid uric triệu chứng bệnh [45], [60] Các thuốc ức chế XO sử dụng y học đại allopurinol, febuxostat có tác dụng hạ acid uric tốt, nhiên thuốc gây số tác dụng không mong muốn [24], [72] Các tác dụng không mong muốn động lực thúc đẩy nhà khoa học nỗ lực tìm chất ức chế XO an toàn Đặc biệt, số nghiên cứu dược liệu gần tìm chất ức chế có nguồn gốc tự nhiên [16], [29], [73] Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên dược liệu dồi Các nhà khoa học Việt Nam tiến hành nghiên cứu tác dụng hạ acid uric máu dược liệu có thành công định Tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl, họ Dó đất Balanophoraceae) dược liệu quý, từ lâu sử dụng y học cổ truyền để điều trị nhức mỏi chân tay, đau bụng, chữa ho, chảy máu tử cung trĩ, làm thuốc bổ cho người già, người ốm dậy, phụ nữ sau sinh [2] Một số nghiên cứu cho thấy cao chiết tỏa dương có tác dụng chống oxy hóa tốt Hơn nữa, loài Balanophora chứa lượng lớn tanin thủy phân hợp chất phenolic [33], [35] Nhiều nghiên cứu chứng minh số hợp chất phenolic coumarin, tannin, acid hữu cơ, sterol Nghiên cứu Ho S.T xác định cao chiết methanol tỏa dương ức chế XO tốt với IC50 28,2 µg/ml, hợp chất tannin thủy phân GHGDP CHDGP ức chế XO in vitro mạnh Tác dụng ức chế XO in vivo cao toàn phần tỏa dương liên quan đến thành phần hóa học có 4.2 VỀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA CAO TOÀN PHẦN, CÁC PHÂN ĐOẠN, CÁC CHẤT TINH KHIẾT CỦA TỎA DƯƠNG 4.2.1 Về cao toàn phần phân đoạn tỏa dương Cao toàn phần cao phân đoạn tỏa dương tiến hành xác định IC50 để đánh giá phân đoạn có tác dụng tối ưu Phân đoạn n-hexan nước thể tác dụng ức chế XO (IC50 phân đoạn > 100 µg/ml) Phân đoạn ethyl acetat thể tác dụng vượt trội so với phân đoạn nói cao toàn phần (IC50 phân đoạn ethyl acetat 7,525 µg/ml, cao toàn phần 30,57 µg/ml) Tác dụng ức chế XO khác phân đoạn chiết xuất độ phân cực khác dung môi Phân đoạn hexan thường thể tác dụng ức chế XO n-hexan dung môi phân cực, có khả hòa tan chủ yếu chất béo Tác dụng ức chế XO mạnh phân đoạn ethyl acetat phân đoạn có khả hòa tan chọn lọc chất có tác dụng ức chế XO mạnh Nghiên cứu Ho S.T cộng năm 2012 tỏa dương cho thấy kết tương đồng: ethyl acetat phân đoạn có tác dụng ức chế xanthin oxidase mạnh với IC50 14,2 µg/ml, phân đoạn nước có tác dụng yếu với IC50 > 100 µg/ml, cao toàn phần phân đoạn BuOH có giá trị IC50 28,2 µg/ml 81,7 µg/ml [34] Nghiên cứu Hoàng Thị Thanh Thảo công bố IC50 dược liệu Chông chông, Mũi chông, Thiên niên kiện, Mán đĩa 49,3 µg/ml, 30,4 µg/ml, 58,1 µg/ml, 15,6 µg/ml [6] Các dược liệu có IC50 < 100 µg/ml coi có tiềm [56] So Sánh với kết đề cập trên, thấy tỏa dương dược liệu có tác dụng 47 ức chế xanthin oxidase in vitro tương đối tốt Nhóm nghiên cứu nhận định tác dụng thành phần tỏa dương, đặc biệt phân đoạn ethyl acetat có chứa hợp chất có hoạt tính ức chế XO mạnh Thành phần hóa học tỏa dương gồm có hợp chất phenolic, tanin thủy phân, coumarin, acid gallic, acid caffeic [8] Nghiên cứu Lin H.-C công bố dẫn xuất coumarin gồm: 4-methylesculetin, 4-hydroxycoumarin ức chế mạnh xanthin oxidase với giá trị IC50 75,8 µM 78,1 µM [48] Một số hợp chất phenolic acid caffeic, acid ferulic, acid iso ferulic, acid p-coumaric, acid pmethoxycinnamic có tác dụng ức chế XO [14] tannin GHDGP CHDGP phân lập từ phân đoạn ethyl acetat tỏa dương thể tác dụng ức chế XO tương đối mạnh nghiên cứu Ho S.T [34] Từ liệu kể trên, nhóm nghiên cứu nhận định tác dụng ức chế XO tỏa dương, đặc biệt phân đoạn ethyl acetat liên quan hợp chất phenolic, dẫn xuất coumarin, tanin thủy phân 4.2.2 Về chất phân lập Nhóm nghiên cứu TS Đỗ Thị Hà phân lập chất từ phân đoạn ethyl acetat ký hiệu: BLE1, BLE2, BLE3, BLE4 IC50 chất tiếp tục xác định Kết cho thấy chất nghiên cứu, ba chất BLE2, BLE3, BLE4 tác dụng ức chế XO BLE1 thể tác dụng ức chế rõ rệt với giá trị IC50 26,79 µg/ml Tuy nhiên tác dụng BLE1 tác dụng phân đoạn ethyl acetat (IC50 BLE1 26,79 µg/ml so với IC50 phân đoạn ethyl acetat 7,525 µg/ml) Về tác dụng phân đoạn ethyl acetat mạnh tác dụng chất phân lập, nhóm nghiên cứu hướng đến hai khả Thứ nhất, từ phân đoạn ethyl acetat tách chiết chất, BLE1 có khối lượng lớn chất lại Nghiên cứu tác giả Ho S.T năm 2012 tách chiết hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat gồm: CFGP, CMGP, GHDGP, CHDGP với giá trị IC50 tương ứng > 100; 70,9; 39,3; 0,4 µM [34] Có thể chất có 48 tác dụng mạnh, định tác dụng phân đoạn ethyl acetat chưa phân lập Thứ hai, chất phân đoạn có tác dụng hiệp đồng tăng cường việc ức chế xanthin oxidase làm cho tác dụng phân đoạn mạnh tác dụng chất phân lập 4.3 VỀ CƠ CHẾ ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA BLE1 Một chất ức chế enzym theo chế cạnh tranh (competitive), không cạnh tranh (uncompetitive) hỗn hợp (mixed), có kiểu ức chế noncompetitive trường hợp đặc biệt mixed Trong chế ức chế cạnh tranh, chất ức chế gắn vào trung tâm hoạt động enzym tự do, hình thành phức hợp enzym - chất ức chế thay phức hợp enzym - chất, cạnh tranh vị trí gắn với enzym Trong chế không cạnh tranh (uncompetitive), chất ức chế gắn với enzym phức hợp enzym - chất, không gắn với phân tử enzym tự Trong chế ức chế hỗn hợp, chất ức chế gắn vào enzym dạng tự phức hợp enzym chất Một trường hợp đặc biệt ức chế hỗn hợp ức chế noncompetitive, chất ức chế ảnh hưởng đến Vmax không ảnh hưởng đến Km [44] Cơ chế ức chế enzym chất xác định dựa đồ thị Lineweaver - Burk trường hợp có mặt mặt chất ức chế với nồng độ chất xanthin thay đổi Trong thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng chất tới hoạt độ xanthin oxidase, nồng độ xanthin giữ định với nồng độ cao để đảm bảo sau 30 phút phản ứng enzym không dư, hoạt độ enzym phụ thuộc vào chất ức chế Khi muốn xác định chất ức chế xanthin oxidase theo chế nào, nghĩa xác định thay đổi thông số động học enzym có mặt chất ức chế, phản ứng enzym tiến hành với nồng độ chất xanthin thay đổi Sự phụ thuộc V0 vào nồng độ chất thể hình 4.2 [44] 49 Hình 4.1 Sự phục thuộc V0 vào nồng độ chất [44] (V0: vận tốc ban đầu, Vmax: vận tốc cực đại, Km: số Michaelis - Menten) Ở nồng độ chất thấp, Km >> [S], phương trình Michaelis - Menten trở thành V0 = Vmax.[S]/Km, hay nói cách khác V0 phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ chất Ở nồng độ chất cao, [S] >> Km, phương trình Michaelis - Menten trở thành V0 = Vmax Do đó, nồng độ xanthin áp dụng thí nghiệm không cao Trong trình tiến hành thí nghiệm, nhóm nghiên cứu nhận thấy nồng độ chất thấp, lượng acid uric tạo ít, sai số thời gian đo thể tích phản ứng lớn, không xây dựng đường thẳng tuyến tính Do đó, thí nghiệm đánh giá chế ức chế xanthin oxidase BLE1 thực với dãy nồng độ chất thay đổi từ 20 µM đến 70 µM Ở thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng lên hoạt độ xanthin oxidase, mật độ quang đo sau 30 phút, phản ứng đạt đến tình trạng bão hòa, cho phép đánh giá ảnh hưởng chất ức chế đến hoạt độ enzym thông qua mật độ quang acid uric đo Tuy nhiên, thí nghiệm xác định chế đánh giá thay đổi thông số động học enzym, đồ thị Lineweaver - Burk đồ thị đánh giá thay đổi 1/V theo 1/[S], phản ứng đo thời gian ngắn phút 50 Trong đề tài này, thông qua việc xây dựng đồ thị Lineweaver - Burk, nhóm nghiên cứu xác định BLE1 ức chế XO theo chế noncompetitive Giá trị Km thu trường hợp có mặt mặt BLE1 6,904 (6,55-8,57) 6,909 (6,59-8,34) µM cho thấy BLE1 không ảnh hưởng tới Km Ngoài giá trị Km phù hợp với nghiên cứu công bố [40] Năm 2012, tác giả Ho S.T cộng công bố hai hợp chất tannin GHDGP CHDGP phân lập từ phân đoạn ethyl acetat ức chế XO theo chế noncompetitive [34] Kết tương đồng hai nghiên cứu cho phép gợi ý tương đồng cấu trúc BLE1 với GHDGP CHDGP 51 KẾT LUẬN VỀ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC HUYẾT THANH THỰC NGHIỆM 1.1 Khả hạ acid uric huyết mô hình gây tăng acid uric cấp thực nghiệm kali oxonat  Cao toàn phần tỏa dương mức liều 300 mg/kg uống liên tục ngày có tác dụng làm giảm acid uric huyết có ý nghĩa thống kê so với chứng (p < 0,05), tỷ lệ giảm so với chứng 30,2% (p < 0,05)  Mức liều 600 mg/kg 1200 mg/kg uống liên tục ngày tác dụng giảm nồng độ acid uric huyết 1.2 Ảnh hưởng lên hoạt độ xanthin oxidase in vivo  Cao toàn phần tỏa dươngmức liều 300 mg/kg, uống liên tục ngày thể khả ức chế XO in vivo thông qua giảm độ hấp thụ quang có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,05), tỷ lệ giảm 8,3%  Cao toàn phần tỏa dương mức liều 600 mg/kg 1200 mg/kg uống liên tục ngày khả ức chế XO in vivo có ý nghĩa thống kê VỀ TÁC DỤNG ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO Trong phân đoạn chiết xuất, phân đoạn ethyl acetat có tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro mạnh với IC50 7,525 (2,707 - 20,71) µg/ml Trong số chất phân lập từ phân đoạn ethyl aceat, BLE1 có khả ức chế xanthin oxidase tốt với IC50 26,79 (14,06 – 51,06) µg/ml VỀ CƠ CHẾ ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE IN VITRO CỦA BLE1 Kết xây dựng đồ thị Lineweaver - Burk có mặt mặt chất ức chế BLE1 xác định BLE1 ức chế xanthin oxidase in vitro theo chế không cạnh tranh (noncompetitive) với giá trị Km 6,904 (6,55 - 8,57) 6,909 (6,59 - 8,34) µM 52 KIẾN NGHỊ Các kết thu đề tài cho thấy cao toàn phần tỏa dương có tác dụng hạ acid uric huyết thực nghiệm với chế ban đầu ức chế xanthin oxidase, tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro cho thấy tỏa dương dược liệu có tiềm lớn để ứng dụng điều trị tăng acid uric máu Để khai thác sử dụng hiệu dược liệu điều trị tăng acid uric máu, đề tài xin kiến nghị số nội dung nghiên cứu tiếp theo: - Xác định cấu trúc BLE1 - Tiếp tục xác định hợp chất/chất từ phân đoạn ethyl acetat có tác dụng mạnh hiệp đồng tác dụng với BLE1 ức chế XO 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân cộng (2007), "Phần II Thực vật", Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công Nghệ, tr 127 Đỗ Huy Bích cộng sự, et al (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 555-556 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập I, NXB Y học, tr 803 Nguyến Thùy Dương (2012), Nghiên cứu tác dụng bệnh gút thực nghiệm hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L., Asteraceae), Luận án tiến sĩ dược học, Viện dược liệu Phạm Quang Huy (2015), Đánh giá hoạt tính androgen ảnh hưởng cao tỏa dương tới hành vi tình dục thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Hoàng Thị Thanh Thảo (2013), Sàng lọc thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Vũ Thị Phương Thảo (2014), Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút thực nghiệm hạt cần tây (Semen Apii graveolens L.), Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Văn Tường (2014), Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học nấm tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl.), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh Al-Khalidi U a S., Chaglassian T H (1965), "The species distribution of xanthine oxidase", The biochemistry journal, 97(1), pp 318-320 10 Alvarez-Lario B., et al (2011), "Is there anything good in uric acid?", QJ Med., 104(12), pp 1015-1024 11 Berry C E., Hare J M (2004), "Xanthine oxidoreductase and cardiovascular disease: molecular mechanisms and pathophysiological implications", The Journal of Physiology, 555(3), pp 589-606 12 Bhole V., et al (2010), "Serum uric acid levels and the risk of type diabetes: a prospective study", The American Journal of Medicine, 123(10), pp 957-961 13 Cao H., et al (2010), "Substrate orientation and catalytic specificity in the action of xanthine oxidase: the sequential hydroxylation of hypoxanthine to uric acid", Journal of Biological Chemistry, 285(36), pp 28044-28053 14 Chang Y C., et al (2007), "Structure-activity relationship of C6-C3 phenylpropanoids on xanthine oxidase-inhibiting and free radicalscavenging activities", Free Radical Biology and Medicine, 43(11), pp 1541-1551 15 Chien K L., et al (2008), "Plasma uric acid and the risk of type diabetes in a Chinese community", Clinical Chemistry, 54(2), pp 310-316 16 Chien S C., et al (2009), "Lonicera hypoglauca inhibits xanthine oxidase and reduces serum uric acid in mice", Planta Medica, 75(4), pp 302-306 17 Chiou W F., et al (2011), "Anti-Inflammatory Principles from Balanophora laxiflora", Journal of Food and Drug Analysis, 19(4), pp 502508 18 Choi H K., et al (2005), "Pathogenesis of gout", Annals of internal medicine, 143(7), pp 499-516 19 Cos P., et al (1998), "Structure-activity relationship and classification of flavonoids as inhibitors of xanthine oxidase and superoxide scavengers", Journal of natural products, 61(1), pp 71-76 20 Da Silva S., et al (2004), "The influence of electronic, steric and hydrophobic properties of flavonoid compounds in the inhibition of the xanthine oxidase", Journal of Molecular Structure: THEOCHEM, 684(1), pp 1-7 21 De Oliveira E P., Burini R C (2012), "High plasma uric acid concentration: causes and consequences", Diabetology & Metabolic Syndrome, 4(1), pp 1-7 22 Dew T P., et al (2005), "Xanthine oxidase activity in vitro: effects of food extracts and components", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 53(16), pp 6510-6515 23 Döring A., et al (2008), "SLC2A9 influences uric acid concentrations with pronounced sex-specific effects", Nature genetics, 40(4), pp 430-436 24 Edwards N L (2008), "The role of hyperuricemia and gout in kidney and cardiovascular disease", Cleveland Clinic Journal of Medicine, 75(5), pp S13-S16 25 Eggebeen A T (2007), "Gout: an update", Am Fam Physician, 76(6), pp 801-808 26 Fauci A S, et al (2011), Harrison's Principles of Internal Medicine, 18 ed, The McGraw-Hill Companies 27 Feig D I., et al (2008), "Uric acid and cardiovascular risk", New England Journal of Medicine, 359(17), pp 1811-1821 28 Ferrari A M., et al (2007), "Relationship between quantum-chemical descriptors of proton dissociation and experimental acidity constants of various hydroxylated coumarins Identification of the biologically active species for xanthine oxidase inhibition", European journal of medicinal chemistry, 42(7), pp 1028-1031 29 González A G., et al (1995), "Xanthine oxidase inhibitory activity of some Panamanian plants from Celastraceae and Lamiaceae", Journal of ethnopharmacol, 46(1), pp 25-29 30 Grassi D., et al (2013), "Chronic hyperuricemia, uric acid deposit and cardiovascular risk", Current pharmaceutical design, 19(13), p 2432 31 Havlik J., et al (2010), "Xanthine oxidase inhibitory properties of Czech medicinal plants", Journal of Ethnopharmacology, 132(2), pp 461-465 32 Hille R., Nishino T (1995), "Flavoprotein structure and mechanism Xanthine oxidase and xanthine dehydrogenase", The FASEB Journal, 9(11), pp 995-1003 33 Ho S T., et al (2010), "Screening, determination and quantification of major antioxidants from Balanophora laxiflora flowers", Food Chemistry, 122(3), pp 584-588 34 Ho S T., et al (2012), "The Hypouricemic Effect of Balanophora laxiflora Extracts and Derived Phytochemicals in Hyperuricemic Mice", EvidenceBased Complementary and Alternative Medicine, 2012, pp 1-7 35 Hosoya T., et al (2010), "Papuabalanols A and B, new tannins from Balanophora papuana", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 58(5), pp 738-741 36 Huls M., et al (2008), "The breast cancer resistance protein transporter ABCG2 is expressed in the human kidney proximal tubule apical membrane", Kidney International, 73(2), pp 220-225 37 Ishikawa T., et al (2013), "Metabolic interactions of purine derivatives with human ABC transporter ABCG2: genetic testing to assess gout risk", Pharmaceuticals, 6(11), pp 1347-1360 38 Jiao R H., et al (2006), "An Apigenin-Derived Xanthine Oxidase Inhibitor from Palhinhaea c ernua", Journal of natural products, 69(7), pp 10891091 39 Johnson R J., Rideout B A (2004), "Uric acid and diet insights into the epidemic of cardiovascular disease", New England Journal of Medicine, 350(11), pp 1071-1072 40 Kadam R S., et al (2007), "Isolation of different animal liver xanthin oxidase containing fractions and determination of kinetic parameters for xanthin", Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 69(1), pp 41-45 41 Kong L D., et al (2004), "A Chinese herbal medicine Ermiao wan reduces serum uric acid level and inhibits liver xanthine dehydrogenase and xanthine oxidase in mice", Journal of Ethnopharmacology, 93(2), pp 325330 42 Krishnamurthy P., Schuetz J D (2006), "Role of ABCG2/BCRP in biology and medicine", Pharmacol Toxicol, 46, pp 381-410 43 Kumar R., et al (2011), "Xanthine oxidase inhibitors: a patent survey", Expert opinion on therapeutic patents, 21(7), pp 1071-1108 44 Lehninger D N., Michael M C (2005), Principle of biochemistry Fourth ed, W.H Freeman and Company, New York, pp 202-213 45 Lespade L., Bercion S (2010), "Theoretical study of the mechanism of inhibition of xanthine oxidase by flavonoids and gallic acid derivatives", The Journal of Physical Chemistry B, 114(2), pp 921-928 46 Li S., et al (2007), "The GLUT9 gene is associated with serum uric acid levels in Sardinia and Chianti cohorts", PLOS Genetics, 3(11), pp 21562162 47 Lin C M., et al (2002), "Molecular modeling of flavonoids that inhibits xanthine oxidase", Biochem Biophys Res Commun, 294(1), pp 167-172 48 Lin H.-C., et al (2008), "Structure–activity relationship of coumarin derivatives on xanthine oxidase-inhibiting and free radical-scavenging activities", Biochemical Pharmacology, 75(6), pp 1416-1425 49 Liu X., et al (2008), "Lithospermic acid as a novel xanthine oxidase inhibitor has anti-inflammatory and hypouricemic effects in rats", Chemicobiological interactions, 176(2), pp 137-142 50 Mashino T., et al (2000), "Antioxidant activity and xanthine oxidase inhibition activity of reductic acid: ascorbic acid analogue", Bioorganic & medicinal chemistry letters, 10(24), pp 2783-2785 51 Matsuo H., et al (2008), "Mutations in glucose transporter gene SLC2A9 cause renal hypouricemia", The American Journal of Human Genetics, 83(6), pp 744-751 52 Matsuo H., et al (2009), "Common defects of ABCG2, a high-capacity urate exporter, cause gout: a function-based genetic analysis in a Japanese population", Science Translational Medicine, 1(5), p 5ra11 53 Mazzali M., et al (2010), "Uric acid and hypertension: cause or effect?", Current Rheumatology Reports, 12(2), pp 108-117 54 Mo S F., et al (2007), "Hypouricemic action of selected flavonoids in mice: structure-activity relationships", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 30(8), pp 1551-1556 55 Muraoka S., Miura T (2004), "Inhibition of xanthine oxidase by phytic acid and its antioxidative action", Life sciences, 74(13), pp 1691-1700 56 Nguyen M T., et al (2004), "Xanthine oxidase inhibitory activity of Vietnamese medicinal plants", Biological & Pharmaceutical Bulletin, 27(9), pp 1414-1421 57 Nguyen M T T., et al (2005), "Hypouricemic effects of acacetin and 4, 5o-dicaffeoylquinic acid methyl ester on serum uric acid levels in potassium oxonate-pretreated rats", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 28(12), pp 2231-2234 58 Noro T., et al (1983), "Inhibitors of xanthine oxidase from the flowers and buds of Daphne genkwa", Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 31(11), pp 3984-3987 59 Owen P L., Johns T (1999), "Xanthine oxidase inhibitory activity of northeastern North American plant remedies used for gout", Journal of Ethnopharmacology, 64(2), pp 149-160 60 Pacher P., et al (2006), "Therapeutic effects of xanthine oxidase inhibitors: renaissance half a century after the discovery of allopurinol", Pharmacological Reviews, 58(1), pp 87-114 61 Parks D A., et al (2002), "Xanthine oxidase in biology and medicine", Reactive oxygen species in biological systems, Springer, pp 397-420 62 Peronato G (2005), "Purine metabolism and hyperuricemic states 'The point of view of the rheumatologist'", Contrib Nephrol, 147, pp 1-21 63 Riches P L., et al (2009), "Recent insights into the pathogenesis of hyperuricaemia and gout", Human Molecular Genetics, 18(R2), pp R177R184 64 Richette P., Bardin T (2010), "Gout", Lancet, 375(9711), pp 318-328 65 Rizwan A N., Burckhardt G (2007), "Organic anion transporters of the SLC22 family: biopharmaceutical, physiological, and pathological roles", Pharmaceutical Research, 24(3), pp 450-470 66 Sachs L., et al (2009), "Medical implications of hyperuricemia", Medicine and Health Rhode Island, 92(11), pp 353-355 67 Sanchez-Lozada L G., et al (2008), "Effects of febuxostat on metabolic and renal alterations in rats with fructose-induced metabolic syndrome", American Journal of Physiology - Renal Physiology, 294(4), pp F710F718 68 Shahid H., Singh J A (2015), "Investigational drugs for hyperuricemia", Expert opinion on investigational drugs, 24(8), pp 1013-1030 69 She G M., et al (2009), "Phenolic constituents from Balanophora laxiflora with DPPH radical-scavenging activity", Chemistry & Biodiversity, 6(6), pp 875-880 70 Silva M P., et al (1996), "Kinetics of the inhibition of xanthine dehydrogenase and of the reversible and irreversible forms of xanthine oxidase by silibinin and bendazac", Environmental toxicology and pharmacology, 1(4), pp 279-284 71 Soltani Z., et al (2013), "Potential role of uric acid in metabolic syndrome, hypertension, kidney injury, and cardiovascular diseases: is it time for reappraisal?", Current Hypertension Reports, 15(3), pp 175-181 72 Sundy J S (2010), "Progress in the pharmacotherapy of gout", Current Opinion in Rheumatology, 22(2), pp 188-193 73 Sweeney A P., et al (2001), "Xanthine oxidase inhibitory activity of selected Australian native plants", Journal of Ethnopharmacol, 75(2), pp 273-277 74 Umamaheswari M., et al (2007), "Xanthine oxidase inhibitory activity of some Indian medical plants", Journal of Ethnopharmacology, 109(3), pp 547-551 75 Umamaheswari M., Chatterjee T (2008), "Hypouricemic and xanthine oxidase inhibitory activities of the fractions of Coccinia grandis L Voigt", Oriental Pharmacy and Experimental Medicine, 7(5), pp 477-484 76 Van Hoorn D E., et al (2002), "Accurate prediction of xanthine oxidase inhibition based on the structure of flavonoids", European journal of pharmacology, 451(2), pp 111-118 77 Vitart V., et al (2008), "SLC2A9 is a newly identified urate transporter influencing serum urate concentration, urate excretion and gout", Nature Genetics, 40(4), pp 437-442 78 Wallace C., et al (2008), "Genome-wide association study identifies genes for biomarkers of cardiovascular disease: serum urate and dyslipidemia", The American Journal of Human Genetics, 82(1), pp 139-149 79 Wang S., et al (2008), "Essential oil from leaves of Cinnamomum osmophloeum acts as a xanthine oxidase inhibitor and reduces the serum uric acid levels in oxonate-induced mice", Phytomedicine, 15(11), pp 940945 80 Widyarini K D., et al (2015), "Xanthine oxidase inhibitory and antihyperuricemic activities of anredera cordifolia (ten) steenis, sonchus arvensis L, and its combination", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical sciences, 7(3), pp 86-90 ` [...]... hạ acid uric máu, đề tài Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu theo con đường ức chế xanthin oxidase của tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl. , Balanophoraceae)” được thực hiện với các mục tiêu cụ thể sau: 1 Đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết thanh thực nghiệm của cao toàn phần tỏa dương in vivo 2 Sàng lọc khả năng ức chế xanthin oxidase in vitro của các phân đoạn và một số hợp chất phân lập từ tỏa. .. tiêu 1: Đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết thanh thực nghiệm của cao toàn phần tỏa dương in vivo + Đánh giá khả năng hạ acid uric huyết thanh thực nghiệm của cao toàn phần tỏa dương trên mô hình gây tăng acid uric cấp bằng kalioxonat + Đánh giá ảnh hưởng của cao toàn phần tỏa dương lên hoạt độ xanthin oxidase in vivo - Thực hiện mục tiêu 2: Sàng lọc khả năng ức chế xanthin oxidase in vitro của cao... của cao toàn phần, các cao phân đoạn/chất tinh khiết, phân lập từ dược liệu + Đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro của cao toàn phần, các cao phân đoạn chiết xuất 25 + Đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro của các chất tinh khiết, phân lập được từ phân đoạn có tác dụng ức chế XO mạnh nhất - Thực hiện mục tiêu 3: Xác định cơ chế ức chế xanthin oxidase in vitro của chất có tiềm... kênh vận chuyển acid uric ở ống thận [37] 1.1.2 Tăng acid uric máu 1.1.2.1 Khái niệm tăng acid uric máu Tăng acid uric máu được xác định khi nồng độ acid uric máu trên 7,0 mg/dL (tức trên 0,4 2 mmol/L) và trên 6,0 mg/dL (tức trên 0,3 6 mmol/L) đối với nữ [21 ], [62] 1.1.2.2 Nguyên nhân gây tăng acid uric máu Nguyên nhân gây tăng acid uric máu có thể do tăng sản xuất, giảm thải trừ acid uric hoặc cả hai... DƯỢC LIỆU TỎA DƯƠNG Chiết xuất Các cao phân đoạn tỏa dương Cao toàn phần tỏa dương Sàng lọc khả năng ức chế XO in vitro Đánh giá tác dụng hạ acid uric Đánh giá tác dụng hạ acid uric trên Phân đoạn có ưu thế nhất Phân lập chất tinh khiết mô hình cấp Đánh giá ảnh hưởng lên hoạt độ XO in vivo Các chất tinh khiết Sàng lọc khả năng ức chế XO in vitro Chất có tiềm năng nhất Xác định cơ chế ức chế XO in vitro... năng ức chế mạnh XO và tác dụng điều trị của các hợp chất này có thể do khả năng chống oxy hóa và khả năng ức chế enzym này [16 ], [31 ], [45] Gần đây, nghiên cứu của tác giả Ho S.T và cộng sự về tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase của tỏa dương cho thấy các chất phân lập từ dược liệu này có khả năng giảm acid uric máu [34] Để góp phần cung cấp thêm những bằng chứng khoa học về việc sử dụng tỏa dương. .. tăng theo tuổi và nồng độ acid uric máu [66]  Tăng acid uric máu và hội chứng chuyển hóa Tăng acid uric máu liên quan đến hội chứng chuyển hóa do kháng insulin và tăng insulin máu vì insulin làm giảm thải trừ acid uric qua thận [10] Kết quả của một vài nghiên cứu cho thấy tăng acid uric máu dẫn đến béo ph , đái tháo đường, thậm chí tăng insulin máu [12 ], [15] Trên mô hình động vật, các chất ức chế xanthin. .. tự như acid ascorbic được chứng mình có tác dụng ức chế XO [50 ], [55] 1.3 TỎA DƯƠNG (Balanophora laxiflora Hemsl. , Balanophoraceae) 1.3.1 Tên khoa học Tỏa dương còn có tên khác là nấm đất (dó đất, cu ch , dó đất hoa thưa) Tên khoa học: Balanophora laxiflora Hemsl. , thuộc họ Dó đất (Balanophoraceae) [1 ], [2 ], [3] 1.3.2 Đặc điểm thực vật và phân bố Cây cỏ mập, sống kí sinh trên r , màu nâu đ , cao 10... ≈ 5,4 và pKa2 ≈ 1 0,3 Tại pH sinh lý 7,4 ở dịch ngoại bào, 99% acid uric bị ion hóa thành urat Ở đường niệu pH = 5,7 , acid uric dạng tự do chiếm ưu thế Công thức hóa học của acid uric được thể hiện ở hình 1.1 [30] Hình 1.1 Công thức cấu tạo của acid uric [37] 3 Hình 1.2 Quá trình hình thành acid uric trong cơ thể [37] 1.1.1.2 Quá trình thải trừ acid uric ra khỏi cơ thể Thận thải trừ 2/3 lượng acid uric. .. Năm 201 4, Nguyễn Văn Tường đã xác định trong tỏa dương có các nhóm chất flavonoid, coumarin, tannin, acid hữu c , acid amin, chất béo, sterol [8] 1.3.4 Công dụng Theo kinh nghiệm dân gian, tỏa dương được dùng làm thuốc bổ máu, phục hồi sức khỏe, kích thích ăn ngon miệng, chữa đau bụng, chữa nhức mỏi chân tay, nhất là dùng cho phụ nữ sau khi sinh Ở Malaysia, toàn cây được dùng làm thuốc kích dục [2] ... ± 0,0 07 0,2 01 ± 0,0 08 1,6 0,2 00 ± 0,0 03 2,2 0,1 93 ± 0,0 06 5,3 0,2 04 ± 0,0 03 0,1 95 ± 0,0 09 4,3 0,2 17 ± 0,0 03 10 0,1 49 ± 0,0 03** 2 6,8 0,2 00 ± 0,0 03 2,1 0,2 01 ± 0,0 03 1,5 0,1 96 ± 0,0 06 3,9 30 0,1 01... 0,0 06* 0,2 19 ± 0,0 07** 0,1 91± 0,0 04 3,7 0,2 12 ± 0,0 03* 10 - 0,1 92 ± 0,0 03 3,3 0,2 15 ± 0,0 11 0,0 59 ± 0,0 01** 7 0,4 0,2 22 ± 0,0 03* 30 - 0,1 08 ± 0,0 07** 4 5,5 0,2 03 ± 0,0 05 0,0 10 ± 0,0 03** 9 5,0 0,1 94... tiềm hạ acid uric máu, đề tài Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu theo đường ức chế xanthin oxidase tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl. , Balanophoraceae)” thực với mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá

Ngày đăng: 29/12/2015, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2007), "Phần II. Thực vật", Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên và Công Nghệ, tr. 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần II. Thực vật
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân và cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và Công Nghệ
Năm: 2007
2. Đỗ Huy Bích và cộng sự, et al. (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 555-556 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al." (2006), "Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự, et al
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
4. Nguyến Thùy Dương (2012), Nghiên cứu tác dụng trên bệnh gút thực nghiệm của cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L., Asteraceae), Luận án tiến sĩ dược học, Viện dược liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng trên bệnh gút thực nghiệm của cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L., Asteraceae)
Tác giả: Nguyến Thùy Dương
Năm: 2012
5. Phạm Quang Huy (2015), Đánh giá hoạt tính androgen và ảnh hưởng của cao tỏa dương tới hành vi tình dục trên thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hoạt tính androgen và ảnh hưởng của cao tỏa dương tới hành vi tình dục trên thực nghiệm
Tác giả: Phạm Quang Huy
Năm: 2015
6. Hoàng Thị Thanh Thảo (2013), Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Thảo
Năm: 2013
7. Vũ Thị Phương Thảo (2014), Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút trên thực nghiệm của hạt cần tây (Semen Apii graveolens L.), Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút trên thực nghiệm của hạt cần tây (Semen Apii graveolens L.)
Tác giả: Vũ Thị Phương Thảo
Năm: 2014
8. Nguyễn Văn Tường (2014), Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của nấm tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl.), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của nấm tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl.)
Tác giả: Nguyễn Văn Tường
Năm: 2014
9. Al-Khalidi U. a. S., Chaglassian T. H. (1965), "The species distribution of xanthine oxidase", The biochemistry journal, 97(1), pp. 318-320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The species distribution of xanthine oxidase
Tác giả: Al-Khalidi U. a. S., Chaglassian T. H
Năm: 1965
10. Alvarez-Lario B., et al. (2011), "Is there anything good in uric acid?", QJ Med., 104(12), pp. 1015-1024 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is there anything good in uric acid
Tác giả: Alvarez-Lario B., et al
Năm: 2011
11. Berry C. E., Hare J. M. (2004), "Xanthine oxidoreductase and cardiovascular disease: molecular mechanisms and pathophysiological implications", The Journal of Physiology, 555(3), pp. 589-606 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xanthine oxidoreductase and cardiovascular disease: molecular mechanisms and pathophysiological implications
Tác giả: Berry C. E., Hare J. M
Năm: 2004
12. Bhole V., et al. (2010), "Serum uric acid levels and the risk of type 2 diabetes: a prospective study", The American Journal of Medicine, 123(10), pp. 957-961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serum uric acid levels and the risk of type 2 diabetes: a prospective study
Tác giả: Bhole V., et al
Năm: 2010
13. Cao H., et al. (2010), "Substrate orientation and catalytic specificity in the action of xanthine oxidase: the sequential hydroxylation of hypoxanthine to uric acid", Journal of Biological Chemistry, 285(36), pp. 28044-28053 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Substrate orientation and catalytic specificity in the action of xanthine oxidase: the sequential hydroxylation of hypoxanthine to uric acid
Tác giả: Cao H., et al
Năm: 2010
14. Chang Y. C., et al. (2007), "Structure-activity relationship of C6-C3 phenylpropanoids on xanthine oxidase-inhibiting and free radical- scavenging activities", Free Radical Biology and Medicine, 43(11), pp.1541-1551 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure-activity relationship of C6-C3 phenylpropanoids on xanthine oxidase-inhibiting and free radical-scavenging activities
Tác giả: Chang Y. C., et al
Năm: 2007
15. Chien K. L., et al. (2008), "Plasma uric acid and the risk of type 2 diabetes in a Chinese community", Clinical Chemistry, 54(2), pp. 310-316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plasma uric acid and the risk of type 2 diabetes in a Chinese community
Tác giả: Chien K. L., et al
Năm: 2008
16. Chien S. C., et al. (2009), "Lonicera hypoglauca inhibits xanthine oxidase and reduces serum uric acid in mice", Planta Medica, 75(4), pp. 302-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lonicera hypoglauca inhibits xanthine oxidase and reduces serum uric acid in mice
Tác giả: Chien S. C., et al
Năm: 2009
17. Chiou W. F., et al. (2011), "Anti-Inflammatory Principles from Balanophora laxiflora", Journal of Food and Drug Analysis, 19(4), pp. 502- 508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-Inflammatory Principles from Balanophora laxiflora
Tác giả: Chiou W. F., et al
Năm: 2011
18. Choi H. K., et al. (2005), "Pathogenesis of gout", Annals of internal medicine, 143(7), pp. 499-516 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathogenesis of gout
Tác giả: Choi H. K., et al
Năm: 2005
19. Cos P., et al. (1998), "Structure-activity relationship and classification of flavonoids as inhibitors of xanthine oxidase and superoxide scavengers", Journal of natural products, 61(1), pp. 71-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure-activity relationship and classification of flavonoids as inhibitors of xanthine oxidase and superoxide scavengers
Tác giả: Cos P., et al
Năm: 1998
20. Da Silva S., et al. (2004), "The influence of electronic, steric and hydrophobic properties of flavonoid compounds in the inhibition of the xanthine oxidase", Journal of Molecular Structure: THEOCHEM, 684(1), pp. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The influence of electronic, steric and hydrophobic properties of flavonoid compounds in the inhibition of the xanthine oxidase
Tác giả: Da Silva S., et al
Năm: 2004
21. De Oliveira E. P., Burini R. C. (2012), "High plasma uric acid concentration: causes and consequences", Diabetology &amp; Metabolic Syndrome, 4(1), pp. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High plasma uric acid concentration: causes and consequences
Tác giả: De Oliveira E. P., Burini R. C
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN