Giải thích cho người sử dụng Hoàn thiện chuẩn mực Tăng cường kiểm soát chất lượng KHOẢNG CÁCH GIỮA MONG ĐỢI VÀ HIỆN THỰC Expectation Gap Mong đợi của người sử dụng Chuẩn mực hợp lý Chu
Trang 1TRÁCH NHIÊM &
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
CỦA KIỂM TOÁN VIÊN
CHUYÊN ĐỀ 1
Trình bày: Nguyễn Trí Tri
Nội dung
q Tổng quan
q Trách nhiệm của KTV
q Trách nhiệm đối với GL , SS và
hành vi không tuân thủ
q Trao đổi với ban lãnh đạo đơn vị
được kiểm toán
q Đạo đức nghề nghiệp
TỔNG QUAN
Đầu tư nguồn lực
Nhà quản lýù Nhà đầu tư Yêu cầu báo cáo về việc sử dụng
nguồn lực
Kiểm tra của kiểm toán viên độc lập
Trang 2Giải thích cho
người sử dụng
Hoàn thiện chuẩn mực
Tăng cường kiểm soát chất lượng
KHOẢNG CÁCH GIỮA MONG ĐỢI VÀ HIỆN THỰC
(Expectation Gap)
Mong đợi của
người sử dụng
Chuẩn mực hợp
lý
Chuẩn mực hiện hành
Dịch vụ thực tế
Kỳ vọng không
hợp lý Dịch vụ chưa hoàn hảo
VSA 200 MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC
CHI PHỐI KIỂM TOÁN BCTC
VSA 240
GIAN LẬN &SAI
SÓT
VSA 250 Hành vi không tuân thủ VSA 260
TRAO ĐỔI VỚI BAN
LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ
ĐƯỢC KIỂM TOÁN
CHUẨN MỰC VỀ TRÁCH NHIỆM
MỤC TIÊU
MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO DỊCH VỤ: BẢO ĐẢM HỢP LÝ
PHÂN BIỆT TRÁCH NHIỆM CỦA KTV
VÀ BGĐ ĐỐI VỚI BCTC
VAS 200 (1999)
NGUYÊN TẮC
Trang 3q Làm cơ sở đưa ra ý kiến rằng BCTC
Lập trên cơ sở chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành
Tuân thủ pháp luật liên quan
Trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu
q Giúp đơn vị cải tiến
q Không bảo đảm cho sự tồn tại và khả năng quản
lý
MỤC TIÊU KIỂM TOÁN BCTC
Nguyên tắc
q Tuân thủ pháp luật
q Đạo đức nghề nghiệp
q Chuẩn mực nghề nghiệp
q Sự hoài nghi nghề nghiệp
BẢO ĐẢM HỢP LÝ
CÁC HẠN CHẾ TIỀM TÀNG
Lấy mẫu kiểm toán
Kiểm soát nội bộ
Mức độ thu thập bằng chứng
Xét đoán nghề nghiệp
BẢO ĐẢM HỢP LÝ
Quan hệ chi phí và lợi ích
Trang 4PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM
Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được
kiểm toán chịu trách nhiệm lập, trình bày trung
thực, hợp lý BCTC
KTV và Công ty kiểm toán chịu trách nhiệm
kiểm tra, chuẩn bị và trình bày ý kiến của mình
về BCTC
Việc kiểm toán BCTC không làm giảm nhẹ trách nhiệm của
Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán đối
với BCTC
VSA 200 (2013)
I Quy định chung
- Phạm vi áp dụng
- Kiểm toán báo cáo tài chính
- Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi
thực hiện một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính
- Giải thích thuật ngữ
II Nội dung chuẩn mực
Yêu cầu:
- Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp liên quan đến kiểm
toán báo cáo tài chính
- Thái độ hoài nghi nghề nghiệp
- Xét đoán chuyên môn
- Bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp và rủi ro kiểm toán
- Thực hiện cuộc kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
III Hướng dẫn áp dụng
VSA 200 (2013)
Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp
kiểm toán khi thực hiện một cuộc kiểm toán báo cáo tài
chính
- Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét
trên phương diện tổng thể có còn sai sót trọng yếu do gian
lận hoặc nhầm lẫn không, từ đó giúp kiểm toán viên đưa ra ý
kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với
khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp
dụng, trên các khía cạnh trọng yếu hay không
- Lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và trao đổi
thông tin theo quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam,
phù hợp với các phát hiện của kiểm toán viên
Trang 5It is alleged that this company hid its real
level of debt by putting 8,5 billion of group
liabilities into special purpose vehicles
whose account were not consolidated with
those of the company The group became
bankrupt and the audit firm , Athur
Andersen, went out of business as a result of
obstructing justice by, among other thinngs,
shredding documents relating to the audit.
Nguồn: Princiles of Fraud examination , Joseph T.Wells
Hành vi cố ý của một hay
nhiều người trong BGĐ,
nhân viên hoặc các bên
thứ ba, làm ảnh hướng
đến BCTC
Lỗi không cố ý ảnh
hưởng báo cáo tài chính
VSA 240 (2001)
Gian lận
Sai sót
Sửa đổi, giả mạo chứng từ Thay đổi ghi chép Tham ô tài sản Giấu diếm hay bỏ sót không ghi chép các nghiệp vụ phát sinh
Ghi các nghiệp vụ không xảy ra Aùp dụng sai phương pháp kế toán
Lỗi về số học, ghi chép Hiểu sai các nghiệp vụ Aùp dụng sai phương pháp kế toán
Kiểm toán viên Giám đốc
Ngăn chặn và Phát
hiện GL-SS
Xem xét có GL_SS làm ảnh hưởng trọng yếu BCTC
Đánh giá rủi ro Thiết lập các thủ tục phát hiện GL-SS trên cơ sở rủi
ro đã đánh giá Điều chỉnh, bổ sung thủ tục kiểm toán Các phản ứng
Thiết lập và duy trì hệ
thống KSNB
Phát hành BCKT thích hợp
Thông báo về GL-SS
Rút lui khỏi cuộc kiểm tóan
Trang 6Đánh giá rủi ro
Các vấn đề liên quan đến tính chính trực hoặc năng
lực của Ban Giám đốc;
Các sức ép bất thường đối với đơn vị;
Các nghiệp vụ và sự kiện không bình thường;
Những khó khăn liên quan đến thu thập đầy đủ
bằng chứng kiểm toán thích hợp
Những nhân tố từ môi trường tin học liên quan đến
các tình huống và sự kiện nêu trên
CÁC VÍ DỤ VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CÓ GIAN LẬN
SAI SÓT
Những vấn đề về tính chính trực và năng lực của Ban Giám
đốc
·Quyền lực tập trung vào tay một người hay một nhóm
người rất nhỏ, không có sự hoạt động hữu hiệu
·Bất lực trong việc sửa chữa những yếu kém quan trọng của
kiểm soát nội bộ
Các sức ép bất thường bên trong hay từ bên ngoài đơn vị
·Ngành nghề đang gặp khó khăn
·Thiếu vốn kinh doanh vì lỗ hay phát triển quá nhanh
Các nghiệp vụ và sự kiện không bình thường:
·Các nghiệp vụ bất thường, đặc biệt là gần thời điểm khóa
sổ, có thể ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận
·Các nghiệp vụ hay phương pháp xử lý kế toán phức tạp
ĐÁNH GIÁ
RỦI RO
Thủ tục nào sẽ giúp phát hiện sai lệch có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC ?
THỦ TỤC PHÁT HIỆN GIAN LẬN & SAI SÓT
Trang 7KHI BẰNG CHỨNG CHO THẤY CÓ KHẢ NĂNG SAI LỆCH
Có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC hay không ?
Cần phải kiểm tra bổ sung hay không ?
THỦ TỤC PHÁT HIỆN GIAN LẬN & SAI SÓT
Thông báo về gian lận và sai sót
Cho Giám đốc (hoặc người đứng đầu)
Cho người sử dụng báo cáo kiểm toán
Cho cơ quan chức năng có liên quan
BCKT không chấp nhận ?
BCKT Chấp
nhận từng
phần ?
XYZ
xxxxxx
Thông báo cho người sử dụng BCKT
Trang 8BCKT từ chối đưa ra ý kiến?
BCKT Chấp
nhận từng
phần ?
XYZ
xxxxxx
Thông báo cho người sử dụng BCKT
ISA 240 (2004)/VSA 240 (2013) - Định nghĩa
Sai lệch
Biển thủ tài sản
(Misappropriation of Assets)
Lập BCTC gian lận (Financial Reporting Fraud)
Lưu ý: Theo VSA (2013), sai sót bao gồm nhầm lẫn và gian lận
ISA 240 (2004)/VSA 240 (2013) TRÁCH NHIỆM VỀ GIAN LẬN
TRÁCH NHIỆM CỦA BAN GIÁM ĐỐC VÀ BAN QUẢN TRỊ
Đoạn 5 ISA 240: “Trách nhiệm ngăn chặn và phát hiện các
gian lận là thuộc về Ban giám đốc và Ban quản trị,
thông qua việc áp dụng và duy trì hoạt động của một hệ
thống kế toán và kiểm soát nội bộ hữu hiệu”
Trách nhiệm của Ban giám đốc: thiết kế hệ thống KSNB
hưū hiệu
Trách nhiệm của Ban quản trị : Giám sát Ban giám đốc
TRÁCH NHIỆM CỦA KTV
Nhằm đảm bảo một cách hợp lý rằng BCTC không còn
các sai lệch trọng yếu
Trang 9IAS 240 (2004)/VSA 240 (2013)
1 Thảo luận
2 Thu thập thông tin
3 Nhận diện rủi ro
4 Đánh giá rủi ro
5 Thiết kế thủ tục KT
6 Đánh giá bằng chứng
7 Thông báo
8 Tài liệu hóa gian lận
Tam giác Gian Lận
Fraud triangle
Cơ hội(Opportunity)
Aùp lực
(Pressure)
Thái độ (Attitude, rationalization)
Đánh giá Rủi ro
Ví dụ về gian lận trên báo cáo tài chính
Áp lực: khả năng sinh lợi của cơng ty bị sút giảm do
cạnh tranh, thay đổi kỹ thuật, sản phẩm lỗi thời, lãi suất
tăng…
Cơ hội : các nghiệp vụ với các bên liên quan, những
ước tính kế tốn, các nghiệp vụ bất thường, hệ thống
kiểm sốt nội bộ kém hữu hiệu
Cá tính, thái độ: cơng ty đã cĩ tiền sử vi phạm pháp
luật, thiếu tơn trọng các giá trị đạo đức, Ban giám đốc
khơng sửa chữa các yếu kém kịp thời của hệ thống
kiểm sốt nội bộ…
Trang 10Gian lận tại Bibica
Tháng 5 năm 2003, Bibica công bố mức lỗ cả năm 2002 là (5.4) tỉ đồng do
các nguyên nhân sau: đầu tư nhiều dự án lớn, chi phí nguyên vật liệu đầu
vào tăng, sự cạnh tranh gay gắt về giá
Tháng 6 năm 2003, Ban kiểm soát của Bibica đã gửi báo cáo đến Trung
tâm Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HSTC) theo yêu cầu
của thanh tra Uỷ ban chứng khoán Nhà nước Báo cáo chỉ rõ, con số lỗ của
Bibica năm 2002 lên tới 12,3 tỷ đồng
Ngày 4/10/2003, Bibica chính thức công bố mức lỗ của năm 2002 với số lỗ
9,1 tỷ đồng
Giải thích cho việc ba lần liên tiếp sửa đổi lại những công bố về kết quả
hoạt động kinh doanh năm 2002, Bibica cho biết: Số lỗ phát sinh từ hai
khoản được "ẩn" dưới chi phí xây dựng cơ bản dở dang (5,565 tỷ đồng) mà
thực chất là chi phí hoạt động của nhà máy tại Hà Nội, và khoản còn lại
(1,33 tỷ đồng) do thay đổi phương pháp ghi nhận chi phí thực tế với doanh
thu Do đó giảm chi phí, giảm lỗ thật và tăng lãi giả khoản tương ứng.
Nguồn: http://vnexpress.net &” http://vietbao.vn/Kinh-te
ISA 240 (2004)/VSA 240 (2013) - Thủ tục kiểm toán
1 Thủ tục KT đối với rủi ro về sai lệch trọng yếu do gian lận ở
mức độ báo cáo tài chính
2 Thủ tục KT đối với các rủi ro do gian lận ở mức độ cơ sở dẫn
liệu
4 Thủ tục kiểm toán trong trường hợp Ban giám đốc vượt khỏi
HTKSNB
5 Lựa chọn các bút toán để kiểm tra
6 Lựa chọn các tài khoản để kiểm tra
Worlcom
This company, in an alleged attempt to
maintain stated profit levels, treated
revenues cost ( over $3,8 billion ) as capital
expenditure There was also understatement
of loans amounting to some 2,5$ billion.
Nguồn: Princiles of Fraud examination , Joseph T.Wells
Trang 11VSA 250 (2000) KHÔNG TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VÀ CÁC QUY ĐỊNH
Thực hiện sai, bỏ sót, không thực hiện đầy đủ, không
kịp thời hoặc không thực hiện pháp luật và các quy
định
Không phân biệt vô tình hay cố ý
Dưới danh nghĩa đơn vị hoặc do người đại diện đơn vị
thực hiện
Có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính
Kiểm toán viên Giám đốc
Tuân thủ pháp
luật
Chú ý hành vi không tuân thủ làm ảnh hưởng trọng yếu BCTC
Đánh giá rủi ro
Thiết lập các thủ tục xác định hành vi không tuân thủ trên
cơ sở rủi ro đã đánh giá
Điều chỉnh, bổ sung thủ tục kiểm toán Các phản ứng
Thiết lập và duy trì các
thủ tục cần thiết
Phát hành BCKT thích hợp
1 Hiểu biết PL&QĐ
2 Thiết lập KSNB
3 Xây dựng quy tắc
4 Tư vấn pháp luật
5 Kiểm toán nội bộ
6 Lưu trữ
Thông báo hành vi không tuân thủ
Rút lui khỏi cuộc kiểm tóan
CÁC VÍ DỤ VỀ DẤU HIỆU VỀ HÀNH VI KHÔNG TUÂN THỦ
PHÁP LUẬT VÀ CÁC QUY ĐỊNH
- Đã có sự kiểm tra, thanh tra, điều tra của cơ quan chức năng
- Có những khoản thanh toán không rõ ràng
- Giá cả mua bán quá cao hoặc quá thấp so với mức giá của thị
trường ;
- Có những quan hệ không bình thường với những công ty có nhiều
đặc quyền, kinh doanh quá thuận lợi hoặc những công ty có vấn đề
nghi vấn ;
- Không có chứng từ mua bán hợp lệ, thích hợp khi thanh toán ;
- Chấp hành không đúng, không đầy đủ chế độ kế toán phải thực
hiện ;
- Đơn vị đã bị tố giác, hoặc đã có dư luận không tốt trên các
phương tiện thông tin đại chúng hoặc từ xã hội ;
- Kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định,
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thường xuyên biến động
Trang 12Tình huống
§ Hàng Không VN
§ Vào 7.2005, trong lần đi khai trương đường bay thẳng Việt
Nam - cộng hoà Liên bang Đức và Liên bang Nga : đoàn của
chủ tịch hội đồng quản trị Nguyễn Sỹ Hưng được thanh toán
gần 2,000 tỷ đồng Và trong số này có rất nhiều khoản tiền
không có dự toán như chi phí tiếp khách, lệ phí tham quan,
mua nước uống
§ Đoàn của Tổng giám đốc Nguyễn Xuân Hiển đi công tác
Liên bang Nga vài ngày nhưng Văn phòng chi nhánh tại Nga
chi 263 triệu đồng công tác phí trong đó riêng tiền khách sạn
đã lên tới 187 triệu đồng…
Nguồn: www.dantri.com.vn
§Hàng Không VN
Công trình xưởng sửa chữa máy bay A76 của Vietnam
Airlines đã hoàn thành 10 năm nay nhưng vẫn chưa đđược
quyết toán xong Dự án này bắt đầu triển khai từ năm 1993
Tổng dự toán ban đầu của công trình là 20 tỷ đồng, tuy nhiên
đến khi công trình hoàn thành năm 1997 thì tổng chi phí xây
dựng đã lên tới 109.3 tỷ đồng Theo báo cáo của tổ thẩm tra
quyết toán, công trình này còn hơn 10 tỷ đồng chưa được các
cơ quan chức năng đồng ý quyết toán vì thiếu các hoá đơn
chứng từ hợp lệ cho các hạng mục: móng và lắp đặt , trạm
biến áp, nền, bể chứa nước cứu hoả và bể chứa chất tạo bọt,
chi phí khởi công, nghiệm thu, bàn giao, khánh thành
Tình huống
Nguồn: www.dantri.com.vn
•Vào ngày 20/7/2006, Cục cảnh sát điều tra tội phạm về trật
tự quản lý kinh tế vừa triệt phá một đýờng dây lừa đảo,
chiếm đoạt tiền thuế GTGT tại công ty TNHH Hà Gia Linh
(Hà Nội) Cùng với giám đốc công ty TNHH Vĩnh Hưng,
công ty TNHH Kinh doanh hội nhập và phát triển, các bị can
này đã móc ngoặc cùng nhau lập hồ sõ khống xuất khẩu các
mặt hàng nông sản sang Trung Quốc từ đó sử dụng Hoá đõn
lập hồ sơ xin hoàn thuế GTGT Bước đầu xác định các bị
can đã chiếm đoạt khoảng 10 tỉ đồng
Tình huống
Nguồn: www.dantri.com.vn&vnexpress.net
Trang 13VAS 260
Xác định những người liên quan đến Ban lãnh đạo
Những vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán
sẽ được trao đổi
Thời gian trao đổi thông tin
Hình thức trao đổi thông tin
Những vấn đề khác
Phần 2
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KTV
Luật kiểm toán độc lập
(2011) Nghị đđịnh 17/2012/ NĐ-CP
Nghị định 105/2004/NĐ-CP
Chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp kiểm toán
Chuẩn mực kiểm toán (VSA 200)
Các quy định về đạo đức nghề nghiệp tại VN
Trang 14Luật kiểm toán độc lập (2011)
Chương 1 – Những quy định chung
Chương 2 – Kiểm toán viên và kiểm toán viên hành
nghề
Chương 3 – Doanh nghiệp kiểm toán
Chương 4 – Đơn vị được kiểm toán
Chương 5 – Hoạt động kiểm toán độc lập
Chương 6 – Kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị
có lợi ích công chúng
Chương 7 – Xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp
Chương 8 – Điều khoản thi hành
Luật kiểm toán độc lập (2011)
Điều 8 Nguyên tắc hoạt động kiểm tốn độc lập
1 Tuân thủ pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp
luật về hoạt động nghề nghiệp và báo cáo kiểm
tốn
2 Tuân thủ chuẩn mực kiểm tốn và chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn Việt Nam; đối
với cơng việc kiểm tốn theo hợp đồng kiểm tốn
mà yêu cầu áp dụng chuẩn mực kiểm tốn khác thì
phải tuân thủ chuẩn mực kiểm tốn đĩ
3 Độc lập, trung thực, khách quan
4 Bảo mật thơng tin
Luật kiểm toán độc lập (2011)
Điều 19 Các trường hợp kiểm tốn viên hành nghề
khơng được thực hiện kiểm tốn
Kiểm tốn viên hành nghề khơng được thực hiện kiểm
tốn trong các trường hợp sau đây:
1 Là thành viên, cổ đơng sáng lập hoặc mua cổ phần,
gĩp vốn vào đơn vị được kiểm tốn;
2 Là người giữ chức vụ quản lý, điều hành, thành viên
ban kiểm sốt hoặc là kế tốn trưởng của đơn vị được
kiểm tốn;
3 Là người đã từng giữ chức vụ quản lý, điều hành,
Trang 15Luật kiểm toán độc lập (2011)
Điều 19 Các trường hợp kiểm tốn viên hành nghề
khơng được thực hiện kiểm tốn
4 Trong thời gian hai năm, kể từ thời điểm thơi giữ chức vụ quản
lý, điều hành, thành viên ban kiểm sốt, kế tốn trưởng của đơn vị
được kiểm tốn;
5 Là người đang thực hiện hoặc đã thực hiện trong năm trước liền
kề cơng việc ghi sổ kế tốn, lập báo cáo tài chính hoặc thực hiện
kiểm tốn nội bộ cho đơn vị được kiểm tốn;
6 Là người đang thực hiện hoặc đã thực hiện trong năm trước liền
kề dịch vụ khác với các dịch vụ quy định tại khoản 5 Điều này cĩ
ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm tốn viên hành nghề theo
quy định của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn;
Luật kiểm toán độc lập (2011)
Điều 19 Các trường hợp kiểm tốn viên hành nghề
khơng được thực hiện kiểm tốn
7 Cĩ bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột là người cĩ lợi ích tài
chính trực tiếp hoặc gián tiếp đáng kể trong đơn vị được kiểm tốn
theo quy định của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn
hoặc là người giữ chức vụ quản lý, điều hành, thành viên ban kiểm
sốt, kế tốn trưởng của đơn vị được kiểm tốn;
8 Trường hợp khác theo quy định của pháp luật
(Xem thêm điều 30: Các trường hợp doanh nghiệp kiểm tốn, chi
nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi khơng được thực hiện
kiểm tốn)
VSA 200 (1999, 2013)
Yêu cầu đạo đức nghề nghiệp dành cho
kiểm toán viên:
Độc lập.
Chính trực.
Khách quan.
Năng lực chuyên môn & tính thận trọng.
Tính bí mật.
Tư cách nghề nghiệp.
Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn.