SKKN tổ chức hoạt động nhóm có nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn công nghệ 10 trong chương trình THPT

24 418 0
SKKN tổ chức hoạt động nhóm có nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn công nghệ 10 trong chương trình THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 MỤC LỤC I Tóm tắt đề tài .4 II Giới thiệu III Phương pháp .6 a/ Khách thể nghiên cứu b/ Thiết kế nghiên cứu c/ Quy trình nghiên cứu d/ Đo lường thu thập liệu IV Phân tích liệu bàn luận kết V Kết luận khuyến nghị 10 VI Tài liệu tham khảo 11 Phụ lục .12 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 I Tóm tắt đề tài Trong thời kì đổi đất nước, nhu cầu xã hội ngày cao địi hỏi người khơng phải có kiến thức mà cịn có kĩ vận dụng Cho nên việc bồi dưỡng kiến thức kĩ chương trình THPT cần thiết Để đáp ứng nhu cầu này, giáo dục đào tạo học sinh vừa thơng kiến thức vừa có kĩ vận dụng, việc học mơn Cơng nghệ 10 góp phần khơng nhỏ vào mục tiêu Bởi môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Vậy dạy học hiệu chất lượng? Vấn đề đặt đòi hỏi người dạy phải sáng tạo, phải nghiên cứu tìm phương pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Cùng với môn khoa học ứng dụng khác mơn Cơng nghệ cần phải ý nhiều đến hoạt động học học sinh Chúng ta phải biết cần phải làm để học sinh học tốt Đó vấn đề khơng dễ giáo viên dạy Sinh- Công nghệ Bản thân ngày tiếp xúc môi trường giáo dục, trực tiếp giảng dạy em Do vậy, nắm bắt thực trạng học tập học sinh Qua việc khảo sát, chấm học sinh, nhận thấy học sinh làm kiểm tra môn Công nghệ điểm không tốt Đa số em chưa nắm kỹ bài, thụ động tiếp thu học Học sinh cịn rụt rè, e ngại nên khơng mạnh dạn, tích cực tham gia tương tác lớp Học sinh học theo thói quen, tâm học thụ động làm cho tiết học trôi qua nhàm chán Kết học sinh không khắc sâu nội dung học Qua thực tế giảng dạy trường, thời gian qua thường sử dụng phương pháp truyền thống Đa số tiết dạy Công nghệ buồn tẻ, không gây hứng thú cho học sinh Phần lớn tiến hành tiết dạy máy móc gần phụ thuộc khn mẫu vào Sách giáo viên, chưa khai thác học sinh Chưa thiết kế giảng tích cực lấy học sinh làm trung tâm Xuất phát từ yêu cầu thực tế nhằm khắc phục tình trạng nêu trên, với lịng u nghề học sinh thân u, tơi đem hết tâm huyết tiến hành khảo sát, nghiên cứu, học hỏi thực đề tài để tìm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác dạy học với phân mơn Cơng nghệ 10 góp phần cải thiện chất lượng học sinh Hy vọng em học tập tốt hơn, làm tốt hơn; qua truyền tới em có tinh thần thi đua, cạnh tranh lành mạnh học tập, giúp em thấy rõ hiệu làm việc nhóm Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 Giải pháp đưa tổ chức hoạt động nhóm với nhiều kỹ thuật khác tiết Cơng nghệ 10 Thơng qua nhằm rèn luyện, nâng cao cho học sinh kỹ nghiên cứu khả thuyết trình trước tập thể Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: Hai lớp 10A4 10A6 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Phú Huyện Hòa, tỉnh Phú Yên Lớp 10A4 lớp thực nghiệm Lớp 10A6 nhóm đối chứng Lớp thực nghiệm thực biện pháp thay dạy từ tuần 19 đến tuần 29 Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng làm Điểm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng Kết sau tác động nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình 6.964286, nhóm đối chứng 6,25 Kết kiểm chứng T-test cho thấy p= 0,000162 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ Thực nghiệm O1 Tổ chức hoạt động nhóm nhiều O3 Đối chứng O2 Dạy phương pháp truyền thống O4 thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập c/ Quy trình nghiên cứu: - Lớp đối chứng: Giáo viên thiết kế dạy theo phương pháp thuyết trình, giảng giải vấn đáp Học sinh chuẩn bị bình thường - Lớp thực nghiệm: Giáo viên thiết kế, chuẩn bị dạy kỹ theo hướng khai thác tính tích cực học sinh phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, học sinh nhóm nghiên cứu, tìm tịi rút kiến thức Cách thức tổ chức hoạt động nhóm giáo viên tham khảo, sưu tầm, lựa chọn website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net, sách hướng dẫn kỹ làm việc nhóm tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường cán quản lý thành phố Hồ chí Minh Tiến hành dạy thực nghiệm: Dạy theo thời khóa biểu nhà trường để đảm bảo tính khách quan d/ Đo lường Bài kiểm tra trước tác động thi học kì I mơn Cơng nghệ, tổ mơn Sinh- Công nghệ trường thống đề thi chung Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra 45 phút học kỳ II (xem phần phụ lục) Bài kiểm tra sau tác động gồm 33 câu hỏi trắc nghiệm chọn câu Tiến hành kiểm tra chấm Sau thực dạy xong học từ tuần 19 đến tuần 29, tiến hành kiểm tra tiết (nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục) Sau tơi tiến hành chấm theo đáp án xây dựng IV Phân tích liệu bàn luận kết a/ Phân tích liệu Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Giá trị trung bình 6.25 6.964286 Độ lệch chuẩn 0.799305 1.104943 Giá trị P T- test 0.000162 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0.89 Như chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test cho kết : P = 0,000162 < 0.05, cho thấy: chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết ĐTB nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng không ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.89 Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng việc tổ chức hoạt động nhóm đến TBC học tập nhóm thực nghiệm lớn Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 Hình 1: Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng b/ Bàn luận kết quả: Căn vào kết Bảng 1, hàm T-test (độc lập) cho kết quả: p = 0.140858 > 0.05 khơng có ý nghĩa, điều chứng tỏ nhóm chọn trước tác động tương đương Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC= 6.964286, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng TBC = 6.25 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 1.104943 Điều cho thấy điểm TBC hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, nhóm tác động có điểm TBC cao nhóm đối chứng Tại Bảng 3, sau tác động kiểm chứng chênh lệch trung bình hàm T-test cho ta giá trị p = 0.000162 < 0.05, điều cho thấy chênh lệch giá trị trung bình lần kiểm tra trước sau tác động nhóm thực nghiệm có ý nghĩa, tức chênh lệch giá trị điểm trung bình kiểm tra sau tác động cao kiểm tra trước tác động không ngẫu nhiên mà kết việc tác động sử dụng hệ thống giải pháp mang lại Điều chứng minh chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác động Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 Cũng Bảng 3, Kết SMD = 0.89 Theo bảng tiêu chí Cohen Tiêu chí Cohen Mức độ ảnh hưởng Kết nghiên cứu đề tài > 1.0 Rất lớn 0.8 – 1.0 Lớn 0.5 – 0.79 Trung bình 0.2 – 0.4 Nhỏ < 0.2 Rất nhỏ SMD = 0.89 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.89 cho thấy mức độ ảnh hưởng việc thực nghiệm đưa nhóm giải pháp Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn Cơng nghệ 10 lớn Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu, việc sử dụng nhóm giải pháp Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn Cơng nghệ 10 chứng minh • Hạn chế Nghiên cứu thực giải pháp tốt, để sử dụng có hiệu địi hỏi người dạy phải nhiệt tình, phải có nhiều đầu tư nghiên cứu, sáng tạo phải có kỹ thiết kế kỹ thuật tổ chức làm việc nhóm hợp lý V Kết luận khuyến nghị Việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm mơn Cơng nghệ 10 thay cách dạy thông thường làm cho học sinh học hứng thú say mê môn học làm nâng cao chất lượng dạy học môn Bằng chứng qua thông số bảng phân tích (Bảng 3) bàn luận đạt theo yêu cầu đề tài Từ khẳng định mức độ tác động đề tài khơng có nhiều yếu tố ngẫu nhiên mà tác động đề tài lớn Cuối xin đề xuất số kiến nghị: Đối với cấp lãnh đạo: cần quan tâm đến tinh thần giáo viên nhằm động viên, thúc đẩy tinh thần giáo viên giảng dạy có chất lượng Đối với giáo viên: khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phải biết sáng tạo dạy – học, phải có tâm huyết với nghề: “Tất học sinh thân yêu” 10 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, ứng dụng vào giảng dạy môn Công nghệ 10 để nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị VI Tài liệu tham khảo - Mạng internet: http://thuvientailieu.bachkim.com, http://flash.violet.vn, http://giaovien.net , … - Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Dự án Việt Bỉ – Bộ GD&ĐT, 2010 - Chương 10 thuộc Module 4- Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông– trường cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh năm 2012 - Tài liệu tập huấn NCKHSPUD sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên năm 2012 11 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 PHỤ LỤC Phương pháp làm việc nhóm thực sau: - Chia nhóm: lớp tơi chia làm nhóm, tiêu chí chia nhóm thay đổi theo tiết học khác Ví dụ : nhóm theo sở thích nghệ thuật, nhóm theo màu sắc, nhóm theo số điểm danh,… - Tùy học (gồm 11 bài) mà tổ chức cách thức làm việc nhóm phù hợp khác Ví dụ: * Ở 19 : “ Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường” sử dụng phương pháp hoạt động “ Nhóm chuyên gia” * Ở 20 : “Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật” sử dụng phương pháp hoạt động nhóm “kỹ thuật khăn trải bàn” * Ở 42 : “Chế biến lương thực, thực phẩm” sử dụng phương pháp hoạt động nhóm sơ đồ “ĐÃ, BIẾT, MUỐN” - Sau thực hết 11 theo phân phối chương trình, tơi tiến hành kiểm tra tiết Cụ thể tơi tổ chức hoạt động nhóm kỹ thuật “ Nhóm chuyên gia ” 19 “ Ảnh hưởng thuốc hóa học thực vật đến quần thể sinh vật môi trường ” sau: Mục tiêu học: học sinh phải biết nắm rõ ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường Từ liên hệ thực tiễn địa phương Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Chia nhóm nhỏ, phân chia vị trí nhóm (5 phút) Cho HS đếm số theo hàng - HS thực theo hướng dẫn, tự di ngang bàn học từ bàn đầu chuyển xếp vị trí ngồi hợp lý bàn cuối, với thứ tự từ đến (Những HS số thuộc nhóm, chia nhóm) Sau cho HS di chuyển vị trí nhóm theo hướng dẫn Bước 2: Giao việc cho HS có định - HS nhóm tự nghiên cứu tài liệu, 12 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 hướng công việc theo mục tiêu học (10 phút): Nhóm phụ trách nội dung I- Ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật Nhóm phụ trách phần IIẢnh hưởng xấu thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường Nhóm phụ trách phần IIIBiện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật Bước 3: Cho “nhóm chuyên gia” làm việc: Mỗi nhóm chọn đại diện để tham gia vào “nhóm chuyên gia” có thành viên đến từ nhóm trở thành “nhóm chuyên gia” Bước 4: Tư vấn giúp hỗ trợ “nhóm chuyên gia”; Kết luận nội dung học Bước 5: Nhận xét cách làm việc nhóm nhỏ, cách làm việc “nhóm chuyên gia”, góp ý rút kinh nghiệm Gợi ý, đặt vấn đề lớn hướng dẫn cho học tới tự tìm tịi liên hệ vấn đề liên quan địa phương tổng hợp nội dung vào giấy - thành viên đại diện từ nhóm bước lên phía bục lớp ngồi vào bàn ghế chuẩn bị sẵn đối diện xuống lớp - Sau nghe “nhóm chuyên gia” tự giới thiệu, thành viên lớp đặt câu hỏi vấn đề thắc mắc nội dung học “nhóm chuyên gia” giải đáp - “nhóm chuyên gia” gặp câu hỏi rộng vấn đề tự nghiên cứu tự ghi chép lại nhờ giáo viên hổ trợ giải đáp - Học sinh lắng nghe tự ghi chép vấn đề trọng tâm vào học - Lắng nghe tự rút kinh nghiệm cho học tới Còn 42: “ Bảo quản lương thực, thực phẩm” tơi tổ chức hoạt động nhóm sơ đồ “đã, biết, muốn ” 13 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 Mục tiêu học: HS phải biết loại kho phương pháp bảo quản thóc, ngơ, rau, hoa tươi; HS phải biết quy trình bảo quản thóc, ngơ, khoai lang, sắn; HS liên hệ tình hình thực tiễn địa phương Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Chia nhóm theo sở thích màu sắc: HS chia làm nhóm theo sở thích màu sắc khác ( đỏ, xanh, vàng, cam, hồng, tím) HS có sở thích màu giống nhóm (Để tạo khơng khí phấn khích, GV thơng tin nhanh cho HS việc đốn tính cách qua màu sắc u thích).Sau hướng dẫn cho HS di chuyển vị trí phân cơng Bước 2: Giao việc cho HS có định hướng cơng việc theo mục tiêu học với yêu cầu: Sau thảo luận xong nhóm phải có tối thiểu ý (trong gồm ý biết, ý biết, ý muốn biết) Nhóm đỏ xanh nội dung I.1 Bảo quản thóc, ngơ Nhóm vàng cam nội dung I.2 Bảo quản khoai lang, sắn Nhóm hồng tím nội dung II Bảo quản rau, hoa, tươi Bước 3: Cho HS điền thông tin GV kẽ bảng làm cột với tiêu chí: “đã biết, biết muốn biết” Sau cho HS nhóm lên điền nội dung thảo luận nhóm thống Bước 4: Giải trình kết luận GV tổng kết lại nội dung trọng tâm từ thông tin học sinh - HS đăng ký sở thích tự di chuyển nhóm theo hướng dẫn giáo viên - HS thực hiên theo yêu cầu, thảo luận, thống nội dung - Mỗi nhóm tự cử đại diện thành viên nhóm bổ sung thơng tin theo u cầu - HS theo dõi, lắng nghe ghi chép 14 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 điền vào bảng cột biết, biết nội dung cần thiết vào học đồng thời giải trình , bổ sung thông tin nội dung học cột muốn biết với yêu cầu đáp ứng mục tiêu học Bước 5: Nhận xét cách làm việc - Lắng nghe tự rút kinh nghiệm cho nhóm nhỏ, góp ý rút kinh nghiệm học tới Gợi ý, đặt vấn đề lớn hướng dẫn cho học tới PHỤ LỤC Đề kiểm tra tiết Câu 1: Sử dụng biện pháp hóa học bảo vệ thực vật khi: a Bất kì lúc b Ln sử dụng c Sâu, bệnh nhiều d Các biện pháp IPM hiệu Câu 2: Mục đích cơng tác bảo quản là: a Duy trì đặc tính ban đầu nơng sản b Duy trì đặc tính cần bảo quản c Duy trì đặc tính ban đầu, hạn chế tổn thất số lượng chất lượng nơng sản d Duy trì đặc tính cần bảo quản, hạn chế tổn thất số lượng chất lượng nông sản Câu 3: Chế phẩm bảo vệ thực vật có tên BT(Baccillus thuringensis) chế phẩm: a Vi khuẩn trừ sâu b Vi rút trừ sâu c Nấm trừ sâu d Vi sinh vật trừ sâu Câu 4: Quy trình: “ Sắn thu hoạch → Làm → Nghiền → Tách bã → Thu hồi tinh bột → Bảo quản ướt → Làm khơ → Đóng gói → Sử dụng” quy trình: a Bảo quản sắn b Bảo quản sắn theo phương pháp thông thường c Chế biến sắn d Chế biến tinh bột sắn 15 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 Câu 5: Quy trình: “ Chuẩn bị ngun liệu → Hấp chín, tách bỏ xương, làm tơi → Bổ sung gia vị → Làm khơ → Để nguội → Bao gói → Sử dụng” quy trình cơng nghệ: a Bảo quản cá b Chế biến cá c Làm ruốc cá d Làm nước mắm cá Câu 6: Quy trình: “Nguyên liệu (lá chè) → Làm héo → Diệt men chè → Vị chè → Làm khơ → Phân loại, đóng gói → Sử dụng” quy trình cơng nghệ chế biến: a Chè đen b Chè xanh c Chè vàng d Chè đỏ Câu 7: Chất lượng cà phê chế biến theo phương ướt so với phương pháp chế biến khô là: a Như b Ngon c Kém d Kém nhiều Câu 8: Cà phê mà người ta sử dụng để nghiền bột cà phê: a Dạng b Dạng hạt c Dạng nhân d Dạng thóc Câu 9: Chế phẩm bảo vệ thực vật có tên NPV(Nuclear Poly Virut) chế phẩm: a Vi khuẩn trừ sâu b Vi rút trừ sâu c Nấm trừ sâu d Vi sinh vật trừ sâu Câu 10: Mục đích cơng tác chế biến nơng sản là: a Duy trì, nâng cao chất lượng nơng sản b Tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao c Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản d Cả phương án Câu:11: Hạt giống bảo quản cần có tiêu chuẩn nào: a Chất lượng cao b Độ khiết cao c Không sâu, bệnh d Cả tiêu chuẩn Câu 12: Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” quy trình bảo quản: 16 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 a Hạt giống b Thóc, ngơ c Sắn lát khô d Khoai lang tươi Câu 13: Quy trình: “Thu hoạch → Chặt cuống, gọt vỏ → Làm → Thái lát → Làm khơ → Đóng gói → Bảo quản kín nơi khơ → Sử dụng ” quy trình bảo quản: a Hạt giống b Thóc, ngơ c Sắn lát khơ d Khoai lang tươi Câu 14: Quy trình: “ Thu hoạch lựa chọn → Hong khơ → Xử lí chất chống nấm → Hong khơ → Xử lí chất chống nảy mầm → Phủ cát khô → Bảo quản → Sử dụng ” quy trình bảo quản: a Hạt giống b Thóc, ngô c Sắn lát khô d Khoai lang tươi Câu 15 : “Sử dụng hài hòa biện pháp bảo vệ thực vật thành hệ thống hợp lý, nhằm khống chế dịch hại ngưỡng gây hại, không gây ô nhiễm môi trường, không làm cân sinh thái” khái niệm về: a APM b AIPIM c IPM d APIM Câu 16: Khi đồng ruộng có ổ dịch, sử dụng biện pháp diệt trừ hiệu là: a Cơ giới vật lý b Sinh học c Kỹ thuật d Hóa học Câu 17: Phịng trừ sâu bệnh hại cách vệ sinh đồng ruộng sử dụng biện pháp: a Cơ giới vật lý b Sinh học c Kỹ thuật d Hóa học Câu 18: Ưu điểm IPM là: a Hiệu nhanh chóng, dễ làm b Đơn giản, hiệu cao c Đơn giản, dễ làm, hiệu cao d Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm biện pháp Câu 19: Cơng thức hóa học vơi tơi là: a Ca b CaO c CaCO3 d Ca(OH)2 17 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 Câu 20: Khi pha chế dung dịch Bc cần thực theo trình tự: a Đổ nhanh dung dịch đồng sunfat ( CuSO4 ) vào dung dịch vôi (Ca(OH)2) b Đổ từ từ dung dịch vôi (Ca(OH)2 ) vào dung dịch đồng sunfat ( CuSO4 ) c Đổ nhanh dung dịch vôi (Ca(OH)2 ) vào dung dịch đồng sunfat ( CuSO4) d Đổ từ từ dung dịch đồng sunfat ( CuSO4 ) vào dung dịch vơi (Ca(OH)2 ) Câu 21: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật là: a Tác động tới mô, tế bào làm giảm suất, chất lượng nông sản b Diệt trừ thiên địch c Xuất quần thể sâu bệnh kháng thuốc d Cả phương án Câu 22: Ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường là: a Gây ô nhiễm môi trường b Gây ô nhiễm nông sản c Gây bệnh hiểm nghèo cho người d Cả phương án Câu 23: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm → Làm nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” quy trình: a Chế biến rau b Bảo quản rau, tươi c Bảo quản lạnh rau, tươi d Chế biến xirơ Câu 24: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm → Làm nước → Xếp vào lọ(một lớp quả, lớp đường) → Bảo quản (trong thời gian tháng)→ Sử dụng ” quy trình: a Chế biến rau b Bảo quản rau, tươi c Bảo quản lạnh rau, tươi d Chế biến xirô 18 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 Câu 25: Bảo quản hạt giống điều kiện nhiệt độ 00C, độ ẩm khoảng 35-40%, thời gian bảo quản 20 năm, phương pháp bảo quản: a Ngắn hạn (thường) b Trung hạn (lạnh) c Dài hạn (lạnh sâu) d Kho lạnh Câu 26: Bảo quản hạt giống điều kiện nhiệt độ -10 0C, độ ẩm khoảng 35-40%, thời gian bảo quản 20 năm, phương pháp bảo quản: a Ngắn hạn (thường) b Trung hạn (lạnh) c Dài hạn (lạnh sâu) d Kho lạnh Câu 27: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà nơng dân thực phổ biến theo quy mơ gia đình làm theo thứ tự: a Thu hoạch-Tách hạt- Làm khơ - Phân loại - Xử lí bảo quản Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng b Thu hoạch- Làm khơ - Tách hạt-Phân loại - Xử lí bảo quản Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng c Thu hoạch-Tách hạt-Phân loại - Làm khơ - Xử lí bảo quản Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng d Thu hoạch- Làm khô - Phân loại - Tách hạt- Xử lí bảo quản Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng Câu 28: Khi bảo quản hạt giống người ta sử dụng yếu tố để xử lý ức chế nảy mầm: a Nhiệt độ Độ ẩm c Hóa chất bảo quản d Men sinh học Câu 29: Khi bảo quản củ giống người ta sử dụng yếu tố để xử lý ức chế nảy mầm: a Nhiệt độ b Độ ẩm c Hóa chất bảo quản d Men sinh học Câu 30: Tác dụng việc bao gói trước làm lạnh bảo quản rau, tươi là: a Tránh nước b Tránh đông cứng rau, c Tránh lạnh trực tiếp d Giảm hoạt động sống rau, vi sinh vật gây hại 19 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 Câu 31: Quy trình: “ Nguyên liệu rau, → Phân loại → Làm → Xử lí học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng” quy trình: a Bảo quản lạnh rau b Chế biến rau theo phương pháp đóng hộp c Bảo quản thường d Bảo quản rau theo phương pháp đóng hộp Câu 32: Quy trình: “ Xử lí ngun liệu → Ướp đá → Bảo quản → Sử dụng” quy trình: a Bảo quản cá b Bảo quản lạnh cá c Chế biến cá d Chế biến lạnh cá Câu 33: Quy trình: “Làm thóc → Xay → Tách trấu → Xát trắng → Đánh bóng → Bảo quản → Sử dụng” quy trình: a Bảo quản gạo b Chế biến gạo từ thóc theo quy mơ gia đình c Chế biến gạo d Chế biến gạo từ thóc theo quy mơ cơng nghiệp PHỤ LỤC DANH SÁCH HỌC SINH TRƯỚC TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM STT HỌ VÀ TÊN HS Tô Nguyên Bảo Phạm Minh Chiến Thái Khoa Chương Ngô Thành Danh Trần Thi Y Diên Nguyễn Ng Thùy Dung Trương Phương Duyên LỚP ĐỐI CHỨNG ĐIỂM KT GIỮA KỲ1 ST T 6 HỌ VÀ TÊN HS ĐIỂM KT GIỮA KỲ1 Nguyễn Thái Bình Tơ Nhã Giang Châu Trương Tấn Cường Nguyễn Thanh Đạt Tô Văn Thành Đạt Nguyễn Trần Mỹ Diện Huỳnh Tiến Dũng 6 7 20 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Phan Thị Thanh Hằng Hồ Thị Mỹ Hằng Nguyễn Thị Thúy Hiền Trần Trung Hiếu Trần Thị Minh Hoài Phan Văn Khởi Đào Kim Lam Nguyễn Trọng Lâm Nguyễn Thị Cẩm Li Nguyễn Thị Mỹ Liên Huỳnh Thị Kim Loan Nguyễn Thị Thu Lý Phan Phi Ngư Võ Hồ Bình Nguyên Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Thùy Nhung Huỳnh Thị Hồng Phúc Nguyễn Thị Hoài Thi Nguyễn Ngọc Thiện Huỳnh Thị Bích Thọ Lê Duy Vũ 7 6 7 5 5 6 7 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đàm Thị Bích Hồng Nguyễn Việt Hương Đặng Thị Kim Huy Phạm Ngọc Lập Trần Thị Thanh Lương Huỳnh Thị Cẩm Lựu Trần Thị Bích Ly Phạm Nhật Minh Huỳnh Thị Trà My Nguyễn Đình Nam Nguyễn Thị Tuyết Nga Trần Thị Quế Ngỡ Nguyễn Thị Bích Ngọc Đỗ Thị Nguyệt Bùi Thị Trúc Nhã Huỳnh Thị Mỹ Nhung Lê Thị Xuân Ni Cao Tấn Phát Lê Thị Bích Phê Phan Thị Huy Phúc Đồn Nam Xn Thoại 6 7 5 5 6 7 DANH SÁCH HỌC SINH SAU TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM STT HỌ VÀ TÊN HS Tô Nguyên Bảo Phạm Minh Chiến Thái Khoa Chương Ngô Thành Danh Trần Thi Y Diên Nguyễn Ng Thùy Dung Trương Phương Duyên Phan Thị Thanh Hằng Hồ Thị Mỹ Hằng LỚP ĐỐI CHỨNG ĐIỂM KT GIỮA KỲII ST T 7 7 HỌ VÀ TÊN HS ĐIỂM KT GIỮA KỲ1I Nguyễn Thái Bình Tơ Nhã Giang Châu Trương Tấn Cường Nguyễn Thanh Đạt Tô Văn Thành Đạt Nguyễn Trần Mỹ Diện Huỳnh Tiến Dũng Đàm Thị Bích Hồng Nguyễn Việt Hương 6 7 21 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Nguyễn Thị Thúy Hiền Trần Trung Hiếu Trần Thị Minh Hoài Phan Văn Khởi Đào Kim Lam Nguyễn Trọng Lâm Nguyễn Thị Cẩm Li Nguyễn Thị Mỹ Liên Huỳnh Thị Kim Loan Nguyễn Thị Thu Lý Phan Phi Ngư Võ Hồ Bình Nguyên Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Thùy Nhung Huỳnh Thị Hồng Phúc Nguyễn Thị Hoài Thi Nguyễn Ngọc Thiện Huỳnh Thị Bích Thọ Lê Duy Vũ 7 6 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đặng Thị Kim Huy Phạm Ngọc Lập Trần Thị Thanh Lương Huỳnh Thị Cẩm Lựu Trần Thị Bích Ly Phạm Nhật Minh Huỳnh Thị Trà My Nguyễn Đình Nam Nguyễn Thị Tuyết Nga Trần Thị Quế Ngỡ Nguyễn Thị Bích Ngọc Đỗ Thị Nguyệt Bùi Thị Trúc Nhã Huỳnh Thị Mỹ Nhung Lê Thị Xuân Ni Cao Tấn Phát Lê Thị Bích Phê Phan Thị Huy Phúc Đoàn Nam Xuân Thoại 6 7 5 6 7 7 PHỤ LỤC 4: Kết thông số thống kê đề tài STT 10 11 12 13 14 15 16 NHÓM THỰC NGHIỆM N1 Điểm số trước Điểm số sau tác tác động động 7 6 7 7 6 6 7 7 6 NHÓM ĐỐI CHỨNG N2 Điểm số trước Điểm số sau tác động tác động 6 6 7 6 7 7 6 6 6 7 7 5 6 22 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 5 5 6 7 6 8 9 5 5 6 7 5 6 7 7 KẾT QUẢ TỪ CÁC HÀM THỐNG KÊ TRONG BẢNG TÍNH EXCEL GTTB ĐLC P1 P2 6.321429 0.862965 0.140858 0.000162 SMD 0.89 6.964286 1.104943 6.071429 0.857584 6.25 0.799305 Phú Hòa, ngày 25 tháng năm 2015 Người viết Nguyễn Thị Thanh Tuyền NHẬN XÉT HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNG: 23 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 HỘI ĐỒNG CẤP SỞ: 24 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN TỔ: SINH – CÔNG NGHỆ - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Đề Tài: “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tuyền Năm học: 2014 - 2015 25 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – năm học: 2014 – 2015 26 ... cho học sinh để viết nên đề tài nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu: Việc tổ chức hoạt động nhóm có nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 10 chương trình THPT khơng? Giả thiết nghiên cứu: Tổ chức. .. nghiệm đưa nhóm giải pháp Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn Cơng nghệ 10 lớn Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu, việc sử dụng nhóm giải pháp Tổ chức hoạt động nhóm dạy học môn Công nghệ 10 chứng minh... chức cho học sinh hoạt động nhóm mơn Cơng nghệ 10 chương trình THPT có làm nâng cao chất lượng dạy học môn III Phương pháp a Khách thể nghiên cứu: Tôi lựa chọn hai lớp 10A4 10A6 Trường THPT Trần

Ngày đăng: 28/12/2015, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Chương 10 thuộc Module 4- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông– trường cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh năm 2012

  • - Tài liệu tập huấn NCKHSPUD của sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên năm 2012.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan