Thực hiện theo chủ đề năm học “Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”, việc đổi mới giáo dục trong nhà trường đã trở thành nền nếp sâu rộng từ đổi mới nội dung chương trình sác
Trang 1MỤC LỤC
1 Đặt vấn đề ……….……… ……
2 Giải quyết vấn đề ……….…………
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề ……… …
2.2 Thực trạng của vấn đề ……… ………
2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết ……… ……
2.3.1 Trực quan hoá thông tin dạy học……… ……
2.3.2 Tạo những tác nhân kích thích trực quan thông qua biểu trưng ngôn ngữ, biểu trưng đồ họa, biểu trưng tranh ảnh……….……
2.3.2.1 Dạy học trực quan bằng biểu trưng ngôn ngữ………
2.3.2.2 Dạy học trực quan bằng biểu trưng đồ họa………
2.3.2.3 Dạy học trực quan bằng biểu trưng hình ảnh …….………
2.3.2.4 Kết hợp các loại hình trực quan ……… …
2.3.3 Xây dựng các kĩ năng, thực hành……….…
2.3.3.1 Kĩ năng nhận biết tính năng các loại biểu tượng……… …
2.3.3.2 Rèn luyện kĩ năng thao tác trên máy………
2.3.3.3 Học bằng chơi, chơi mà học Giải trí thư giãn……… ……
2.4 Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm ……… …
3 Kết luận………
3.1 Ý nghĩa của SKKN ………
3.2 Nhận định chung về việc áp dụng SKKN………
3.3: Bài học kinh nghiệm ………
3.3 Kiến nghị ………
2 5 5 6 8 8 9
10 11 12 13 15 15 16 17 18 20 20 20 20 21
Trang 21 Đặt vấn đề.
1.1: Một số vấn đề trong thực tiễn giảng dạy, giáo dục.
Thực hiện theo chủ đề năm học “Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng
giáo dục”, việc đổi mới giáo dục trong nhà trường đã trở thành nền nếp sâu rộng
từ đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa, cơ sở vật chất, trang thiết bịdạy học, phương pháp dạy học, đặc biệt là chú trọng đến đối tượng dạy học.Phần lớn giáo viên đứng lớp đã thích nghi với chương trình, phương pháp mớinhất là sử dụng, khai thác triệt để tác dụng thiết bị thực hành, của trang thiết bị,phương tiện dạy học như bảng phụ, tranh ảnh, thiết bị thí nghiệm - thực hành,máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa chức năng
Xuất phát từ cuộc vận động ứng dụng đẩy mạnh công nghệ thông tin vàodạy học của Bộ giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục và Ban giám hiệu nhàtrường nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt là bộ môn Tin học, môn Tinhọc là một môn khoa học công cụ, tri thức và kỹ năng Tin học được áp dụngrộng rãi, hỗ trợ đắc lực cho rất nhiều ngành khoa học khác nhau trong hầu hếtlĩnh vực của đời sống và là một phần không thể thiếu của trình độ văn hóa phổthông của con người trong thời đại mới Bởi vậy dạy tin học cho học sinh khôngchỉ truyền thụ nội dung đơn giản, mà phải hướng cho học sinh những nhận thức,những hiểu biết ngang tầm thời đại
Do hạn chế về nhiều mặt cơ sở vật chất, trang thiết bị, trình độ giáo viên
mà đôi khi phương pháp dạy học đã không tận dụng hết những thành tựu khoahọc công nghệ hiện đại, để truyền tải nhiều thông tin cho người học một cáchtrực quan nên chất lượng dạy và học có mặt hạn chế
Sự thành công của một tiết dạy ngoài phương pháp giảng dạy của giáoviên và cách học của học sinh, còn cần sự có mặt của đồ dùng, phương tiện, thiết
bị và phần mềm dạy học Chính vì vậy mà bản thân tôi luôn cố gắng tìm tòi,nghiên cứu, trao đổi với đồng nghiệp và nghiên cứu các ứng dụng của thiết bị vàphần mềm dạy học phù hợp với đặc trưng của bộ môn Trong quá trình tìm tòi,nghiên cứu, học hỏi và ứng dụng đó bản thân tôi đã tìm ra một số biện pháp hữuích góp phần trong việc nâng cao chất lượng bộ môn Tin học lớp 6
Trang 3Để nâng cao chất lượng môn tin học nói chung và tin học 6 nói riêng tôi
đã đăng kí nghiên cứu và thực hiện sáng kiến kinh nghiệm “Áp dụng phương
pháp dạy học trực quan để nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học khối 6
ở trường THCS Quyết Tâm”, đề ra một số biện pháp về việc sử dụng phương
pháp dạy học trực quan với dụng đồ dùng dạy học đó là máy chiếu (Projecter),các phần mềm dạy học (Netop school, Violet ), tranh ảnh, biểu tượng mà bảnthân tôi đã nghiên cứu và áp dụng thành công tại đơn vị trường THCS QuyếtTâm
1.2: Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, giáo dục.
Môn tin học lớp 6 ở bậc THCS bước đầu giúp học sinh làm quen với một
số kiến thức ban đầu về CNTT như: một số bộ phận của máy tính, hệ điều hành,
tổ chức thông tin trong máy tính, ứng dụng soạn thảo văn bản với MicrosoftWord, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính
Học sinh có thái độ đúng khi sử dụng máy tính, bước đầu hiểu khả năngứng dụng CNTT trong học tập Đặc biệt khi học sinh học các phần mềm như:Phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm vẽ (ứng dụng trong môn Mỹ thuật, họcđược từ môn Mỹ thuật để vẽ những hình ảnh sao cho sinh động, hài hòa )
Việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này áp dụng vào thực tiễn giảngdạy góp phần nâng cao chất lượng học tập bộ môn Tin học của học sinh, giúpcác em vừa ôn luyện được kiến thức cũ, phát hiện nội dung kiến thức mới Từ
đó các em lĩnh hội tri thức một cách nhẹ nhàng, hứng thú, say mê học tập, rèncho học sinh óc tư duy sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng bộ môn
1.3: Những mâu thuẫn giữa thực trạng với yêu cầu cần giải quyết.
Qua các năm giảng dạy bộ môn Tin học lớp 6, tôi nhận thấy rằng nếutruyền thụ tri thức chỉ thông qua lời nói thì học sinh cảm thấy mệt mỏi, không cóhứng thú trong học tập, việc tiếp thu bài giảng của học sinh không cao Khi sửdụng phương tiện trực quan trong bài giảng giúp học sinh dễ dàng tiếp thu vàtham gia bài giảng một cách tích cực và chủ động Phương tiện dạy học vừa điềukhiển nhận thức một cách sinh động, vừa là nguồn tri thức phong phú để lĩnh hộitri thức và rèn luyện kỹ năng Phương pháp dạy học trực quan là một trong
Trang 4những phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh dễ dàng chiếm lĩnh kiến thứcthông qua quan sát Tuy vậy, trong quá trình dạy học một số học sinh vẫn chưachú ý đến sự hướng dẫn của giáo viên nên việc chiếm lĩnh kiến thức vẫn còn thụđộng Vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên phải biết kết hợp các phươngpháp dạy học một cách thích hợp, linh hoạt khai thác và vận dụng tốt cácphương tiện sẽ kích thích được hứng thú tư duy của học sinh.
Việc khai thác tốt các hình ảnh và mô hình đưa ra thông qua phương phápdạy học trực quan trong quá trình dạy học không chỉ giúp học sinh tiếp thu kiếnthức mới nhanh hơn, hiệu quả hơn mà còn rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,
dự đoán, so sánh, khái quát, kỹ năng vận dụng để học sinh nâng cao kỹ năngkiến thức và có hứng thú hơn đối với môn học
Khi đã tìm ra những phương pháp giảng dạy phù hợp giáo viên phải tiếptục thử nghiệm nhiều lần và tổng kết, rút ra những bài học kinh nghiệm trongviệc giảng dạy theo phương pháp đó và học sinh đóng vai trò chủ đạo, để pháthuy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh như thế mới phát huy được trílực của các em
2 Giải quyết vấn đề
Trang 52.1 Cơ sở lý luận của vấn đề
Việc đổi mới chương trình sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi mớiphương pháp dạy học Chỉ có đổi mới căn bản phương pháp dạy học và chúng ta
có thể tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo được lớpngười năng động, sáng tạo có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiềunước trên thế giới hướng tới nền kinh tế tri thức
Trong vài thập kỷ gần đây, đã có sự bùng nổ về thông tin hay gọi là thờiđại thông tin Cùng với việc sáng tạo ra hệ thống công cụ mới, con người cũng
đã tập trung trí tuệ từng bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứngnhững yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin Trong bối cảnh đó, ngành Tin họcđược hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập với các nộidung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng và ngày càng có nhiều ứng dụngtrong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người
Tin học được đưa vào nhà trường, vào giáo dục của nước ta nhằm giúphọc sinh chúng ta theo kịp với trình độ phát triển của khu vực và thế giới ĐưaTin học vào nhà trường nói chung và THCS nói riêng là một việc làm cần thiết
để các em làm quen và tiếp cận với công nghệ khoa học tiên tiến
Hoạt động nhận thức của con người là từ trực quan sinh động đến tư duytrừu tượng Đối với học sinh lớp 6 khi học bộ môn Tin học cũng không thể làmtrái với nhận thức đó Việc dạy tin học trong nhà trường hiện nay đối với nước
ta không phải là dễ, vì Tin học gắn liền với một công cụ riêng của môn học làmáy tính “Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các quá trình có tính chấtthuật toán nhằm mô tả biến đổi thông tin Là khoa học dựa trên máy tính điện tửnghiên cứu cấu trúc, các tính chất chung của thông tin, các quy luật và phươngpháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin một cách tự độngchính xác qua công cụ là máy tính điện tử” Vậy làm thế nào để cho học sinh dễhiểu một cách nhanh chóng chính xác và có kĩ năng thực hành là một nhiệm vụrất quan trọng của người giáo viên dạy Tin học hiện nay
Để giảng dạy tốt bộ môn Tin học có chất lượng, đạt kết cao thì người thầygiáo ngoài tinh thông về bộ môn Tin học, kĩ thuật dạy học môn tin học còn cần
Trang 6phương pháp dạy học mà từ các hình ảnh, hoạt động trực quan đến tư duy trừutượng hay còn gọi là trực quan hoá thông tin thông qua các công cụ trực quan.
Giáo viên được đào tạo chuẩn về Tin học để đáp ứng cho yêu cầu dạy và học
2.2.2: Khó khăn
Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, dạy học định hướngnăng lực cho học sinh giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là ngườitruyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức hướng dẫn cáchoạt động độc lập để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động các mụctiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinhhoạt động là chính nhưng khi soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thờigian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện trên lớp vớivai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các họat độngtìm tòi, hào hứng tranh luận sôi nổi của học sinh Để làm được điều này thì đòi hỏingười giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lànhnghề mới tổ chức, hướng dẫn được tốt các hoạt động của học sinh mà nhiều khidiễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên
Khó khăn lớn nhất hiện nay ở các trường học khi áp dụng phương phápdạy học trực quan vào giảng dạy vẫn là trang thiết bị nghe nhìn, phương tiện dạyhọc còn nhiều thiếu thốn và bất cập Để áp dụng phương pháp này vào dạy Tinhọc thì đòi hỏi phải có đèn chiếu (máy chiếu qua đầu - Over head) hay máychiếu (Projecter), máy vi tính đó là chưa kể đến việc nếu áp dụng đồng loạt thì
Trang 7mỗi lớp cũng đều phải được trang bị đầy đủ trang thiết bị đáp ứng việc dạy vàhọc ứng dụng công nghệ thông tin một cách tốt nhất.
Tin học là một môn học mới được đưa vào giảng dạy tại trường THCSQuyết Tâm gần 6 năm chậm hơn so với các trường trung tâm của thành phố 4năm đặc biệt là các em lớp 6 vừa mới tiếp xúc với bộ môn mới đầu tiên mặc dùcác em rất thích máy tính nhưng là để chơi các trò chơi trên máy chứ chưa ýthức được tầm quan trọng của bộ môn nên chất lượng học tập còn hạn chế Đây là
bộ môn đặc trưng muốn đạt chất lượng cao đòi hỏi các em phải tiếp xúc với máytính nhiều nhưng thời lượng mỗi tuần chỉ có 2 tiết trên lớp thì các em chưa thể thựchành hết các kiến thức đã học mà nếu có thực hành hết thì sẽ chóng quên
Bên cạnh đó do hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn nhiều gia đình không cóđiều kiện để mua máy tính cho con em học, theo thống kê của giáo viên dạy thìtrung bình mỗi lớp chỉ được 5 đến 6 em là gia đình có máy vi tính
Một thực tế khác là ý thức học tập của một số học sinh chưa cao, chưathực sự hứng thú trong học tập, lười hoạt động, không tích cực tự giác, ý thức tựhọc, tự rèn luyện yếu hoặc chỉ biết đến máy tính như một công cụ giải trí
Qua điều tra khảo sát về cả lí thuyết và thực hành tôi tiến hành đã thu
được kết quả như sau:
Qua kết quả khảo sát thì đa số các em nắm kiến thức lí thuyết còn yếu, các
em hay quên và chưa vận dụng vào thực hành được nếu không có sự hướng dẫncủa giáo viên
Tỉ lệ yếu kém còn cao: chiếm 18,9%
Từ thực tế trên và bản thân tôi là một giáo viên dạy bộ môn Tin học luônsuy nghĩ phải đưa ra những giải pháp như thế nào để các em nắm lí thuyết chắchơn nhớ lâu hơn và vận dụng vào thực hành tốt hơn Sau một thời gian suy nghĩtiến hành thực nghiệm tôi đã thu được những kết quả rất tốt sau đây tôi xin đề ra
Trang 8một số giải pháp sử dụng các dụng cụ trực quan trong dạy học nhằm nâng caochất lượng giảng dạy bộ môn Tin học lớp 6.
2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết
2.3.1 Biện pháp 1: Trực quan hoá thông tin dạy học.
Trực quan hoá thông tin dạy học là một quá trình thông qua đó người họctri giác các tài liệu học tập dưới dạng các biểu trưng hình ảnh, âm thanh, môhình, vật thật với sự hỗ trợ của dụng cụ trực quan
Trang 9Dụng cụ trực quan được sử dụng trong môi trường học tập như trong dạyhọc, giáo dục qua mạng dựa trên cơ sở máy tính dụng cụ trực quan có thểđược sử dụng hiệu quả để giảng dạy các sự kiện, các chỉ dẫn, các quá trình vàcác khái niệm trừu tượng mà chúng thường khó nhớ, khó hiểu Các mục tiêu dạyhọc có thể thực hiện tốt nếu biết phát huy thông qua công cụ trực quan.
Có thể nói dụng cụ trực quan có nhiều thuận lợi hơn hẳn so với dạy họcbằng ngôn ngữ: Chứa nhiều thông tin và tổ chức thuận lợi các thông tin trongcùng một vị trí, làm đơn giản các khái niệm, làm sáng tỏ các chi tiết của mộtkhái niệm dựa trên ngôn ngữ trừu tượng Đặc biệt là tranh ảnh trực quan làmtăng khả năng tiếp nhận và ghi nhớ trong học tập đây là một trong những mụctiêu hàng đầu của giáo dục
Từ những ưu điểm trên, tôi nhận thấy nếu áp dụng vào dạy học nhờ dụng
cụ trực quan là đèn chiếu, tranh ảnh, biểu tượng vào dạy Tin học có hiệu quảrất cao
Trước khi sử dụng dụng cụ trực quan cho một bài học thì trước hết giáoviên cần xác định bài nào cần dụng cụ trực quan và những dụng cụ trực quan đó
là gì phục vụ cho những đơn vị kiến thức nào trong bài học
Tiếp đến là công tác chuẩn bị với dụng cụ trực quan
Ví dụ dạy bài: “Máy tính và phần mềm máy tính” cần chuẩn bị những đồ
dùng trực quan khi giới thiệu cấu trúc chung của máy tính điển tử như: bộ xử lítrung tâm (CPU), thanh RAM, các ổ đĩa các thiết bị lưu giữ thông tin như USB,đĩa mềm, đĩa CD, DVD hay hình ảnh của một số loại máy vi tính trong thực tếbằng cách chụp bởi tranh ảnh hoặc các dụng cụ trực quan thiết thực như thế HSmới nhớ lâu và thấy trong thực tế có thể gọi tên dụng cụ trực quan chính xác
Đèn chiếu tương đối dễ sử dụng và việc chuẩn bị cho việc dạy học vớiđèn chiếu tương đối dễ dàng, ít tốn thời gian Tuy nhiên để sử dụng đèn chiếu thìphải có sự chuẩn bị kiến thức và các nội dung kiến thức cần trình chiếu Nộidung đưa lên máy chiếu phải rõ ràng chính xác và phải có máy vi tính
Trang 10Chẳng hạn: khi nói đến máy tính hoặc máy in thì ta đưa hình ảnh minh họa,bằng quan sát trực quan như thế học sinh sẽ ghi nhớ kiết thức tốt nhất.
Sau bài dạy tôi tiến hành kiểm tra nhận thức của học sinh bằng hình thứckiểm tra 15 phút Kết quả thu được
* Hiệu quả của biện pháp 1: Sau khi áp dụng một số ví dụ vào đề tài, số
học sinh biết phân biệt các thiết bị của máy tính tăng lên rõ rệt
Tỉ lệ khá giỏi đã được nâng lên so với chất lượng khảo sát đầu năm học: Tăng 9,5%
Tỉ lệ yếu kém giảm: 6,7%
Tuy nhiên một số học sinh vẫn chưa xác định đúng các vị trí thiết bị, Như vậy bước đầu việc vận dụng kiến thức, kĩ năng của các em vào làm bàitập thực hành đã có hiệu quả rõ rệt
2.3.2: Biện pháp 2: Tạo những tác nhân kích thích trực quan thông qua biểu trưng ngôn ngữ, biểu trưng đồ họa, biểu trưng tranh ảnh.
Muốn sử dụng phương pháp dạy học này thành công thì việc đầu tiênngười thầy phải làm là thiết kế các thông điệp trực quan đòi hỏi nhiều sức lực vàtrí lực nhưng lại là công việc đem lại nhiều lợi ích Việc thiết kế các tài liệu dạyhọc trực quan mới có thể tạo nên sự thay đổi, và khi người học chú ý sẽ chonhiều điều bổ ích Người thiết kế phải quan tâm tới khía cạnh giảng dạy, tínhtrực giác và đặc biệt quan tâm tới những kĩ năng học tập của học sinh trong
Trang 11nghiên cứu và thực hành Người giáo viên phải biết phân tích chọn lựa các loạihình trực quan sao cho phù hợp với nội dung bài học.
2.3.2.1 Dạy học trực quan bằng biểu trưng ngôn ngữ.
Biểu trưng ngôn ngữ được tạo ra từ chữ viết dưới dạng một từ đơn lẻ hoặccâu hoàn chỉnh dùng đặt tên đối tượng, định nghĩa, mô tả đối tượng
Thường khi dạy các bài học lý thuyết tôi thường sử dụng loại biểu trưngtrực quan bằng ngôn ngữ
Ví dụ: Dạy bài “Máy tính và phần mềm máy tính” giáo viên chiếu sơ đồ
cấu trúc chung của máy tính điện tử lên màn hình rồi yêu cầu học sinh quan sát
và cho biết máy tính điện tự gồm những phần nào Sau đó giáo viên chỉ vào từngđối tượng trên sơ đồ và giới thiệu lần lượt các khái niệm của các thành phầntrong cấu trúc máy tính
V
í dụ dạy bài “Định dạng văn bản”, thì đưa lên màn hình các bước thực hiện
định dạng Font như sau:
Bước 1 Chọn khối văn bản cần định dạng
Bước 2 Click Format \ Font Bước 3 Hộp thọai Font xuất hiện chọn Font
Trang 12Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi liên quan:
? Nêu các bước để định dạng văn bản phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ bằng menulệnh (HS chỉ cần quan sát màn hình và nêu được các bước cần định dạng phôngchữ…)
? Thao tác quan trọng nhất trong định dạng văn bản là gì (HS chọn phần vănbản cần định dạng)
2.3.2.2 Dạy học trực quan bằng biểu trưng đồ họa.
Biểu trưng đồ họa được tạo ra bằng nhiều cách, đồ họa liên quan với hìnhảnh, đồ họa liên quan với khái niệm, đồ họa tuỳ ý Việc dạy học trực quan bằngbiểu trưng đồ họa trong Tin học giúp người học có thể thao tác nhanh các bướcthực hành - đây là yêu cầu cần đạt của người học Tin học, dựa vào các biểutrưng đồ họa này học sinh có thể phát hiện ra khái niệm, ý nghĩa của nó
Chẳng hạn khi dạy bài “Làm quen với soạn thảo văn bản” giáo viên cầncho học sinh làm quen với việc sao chép, di chuyển, cắt (xoá) nhanh qua cácbiểu tượng
Giáo viên đưa các biểu tượng
Trang 13Tương tự bài “Chỉnh sửa văn bản” giáo viên đưa các biểu tượng
? Hãy nêu tên các biểu tượng trên và tính năng của các biểu tượng
Dạy bài “Định dạng văn bản” ngoài việc định dạng văn bản bằng menu lệnhgiáo viên cần cho học sinh định dạng văn bản thông qua các biểu tượng sau
HS nhìn vào biểu tượng và nêu chức năng của các biểu trượng từ đó các
em nắm chắc hơn kiến thức lí thuyết để vận dụng vào làm thực hành tốt hơn
* Dạy bài “Trình bày trang văn bản và in” ngoài việc dùng lệnh in, xem văn
bản bằng menu lệnh thì có thể in, xem văn bản thông qua các biểu tượng sau
2.3.2.3 Dạy học trực quan bằng biểu trưng hình ảnh
Biểu trưng hình ảnh được tạo ra như ảnh chụp, tranh minh họa, tranh vẽ.Tất cả đều phản ánh sự vật và ý nghĩa dưới dạng các biểu trưng cụ thể và mangtính hiện thực cao, người học có khả năng phiên dịch các biểu trưng hình ảnhthành các vật tương tự trong thế giới hiện thực
Khi dạy bài “Máy tính điện tử” ta có thể sử dụng một số ảnh, ảnh minhhọa về máy tính, một số thiết bị của máy tính như đĩa mềm, USB ổ cứng, … đểhọc sinh quan sát và phân biệt
Trang 14Hoặc khi dạy bài “Hệ điều hành Windows” để giúp học sinh sớm hìnhthành kĩ năng làm việc với máy tính như khởi động máy tính, tắt máy tính hayphân biệt các đối tượng trên màn hình máy tính ta tiến hành đưa một số hình ảnhliên quan
2.3.2.4 Kết hợp các loại hình trực quan.
Giữa các loại hình trực quan, người thiết kế có thể kết hợp đa dạng cácloại biểu trưng trực quan ngôn ngữ, hình ảnh, đồ họa với nhau Đối với hầu hếthọc sinh ba loại này bao gồm nhiều mức độ khác nhau rất có ích trong học tập
Ví dụ: Khi dạy bài “Máy tính và phần mềm máy tính” ta có thể sử dụngkết hợp giữa biểu trưng hình ảnh và biểu trưng ngôn ngữ
Các biểu tượng chương trình
Thanh công việc
Trang 15Giáo viên yêu cầu:
- Quan sát hình ảnh và cho biết ở hình trên đâu là thiết bị xuất, nhập,
* Dạy bài “Làm quen với soạn thảo văn bản”, “Tổ chức thông tin trong
máy tính”, “Định dạng văn bản” ta có thể sử dụng kết hợp cả ba hình thức trựcquan