1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp tổ chức sự tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn mĩ thuật ở trường tiểu học

70 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 813,87 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn đến Trường Đại học Quảng Bình, nơi em gắn bó bốn năm đại học qua nơi hun đúc tài trí tuệ cho thân em Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Âm nhạc - Mĩ thuật khoa Sư phạm Tiểu học - Mần non tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Cảm ơn thầy ThS.Trần Công Thoan, tận tình hướng dẫn suốt trình viết báo cáo khóa luận Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Khóa luận hồn thành có đóng góp định vào việc đổi dạy học mĩ thuật nói chung, đưa biện pháp tổ chức tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật tiểu học Một số nội dung hạn chế định khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý tận tình q thầy, giáo để đề tài hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận thân tơi thực hướng dẫn ThS.Trần Công Thoan Các số liệu, thơng tin hình ảnh có báo cáo khóa luận khách quan, khoa học, trung thực Sinh viên thực Trần Thị Thu Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Thời gian nghiên cứu: Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 1.1.3 Những lực hình thành phát triển thơng qua q trình học Mĩ thuật 10 1.1.4 Môn mĩ thuật Tiểu học theo chương trình hành 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC SỰ TƯƠNG TÁC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 16 2.1 Thực trạng việc dạy học môn mĩ thuật trường Tiểu học Lộc Ninh - Đồng Hới - Quảng Bình 16 2.2 Điều tra 18 2.3 Các biện pháp tổ chức tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật Tiểu học 19 2.3.1 Thay đổi hình thức khởi động vào học gây hứng thú cho học sinh 21 2.3.2 Xây dựng tiêu chí nhận xét, đánh giá học 23 2.3.3 Nâng cao tính chủ động sáng tạo học sinh học 26 2.3.4 Vận dụng dạy học mĩ thuật theo phương pháp dạy học Đan Mạch.29 2.3.5 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học mĩ thuật 32 CHƯƠNG III: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 37 3.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.2 Nội dung thực nghiệm 37 3.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 37 3.4 Quy trình thực nghiệm 38 3.4.1.Các tiêu chí đánh giá mức độ tương tác học sinh mĩ thuật 38 3.4.2.Các bước tiến hành thực nghiệm 39 3.4.3.Chọn soạn thực nghiệm 39 3.4.4 Giáo án thực nghiệm 39 3.5 Kết sau dạy thực nghiệm 40 PHẦN C 43 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDTH Giáo dục Tiểu học VD Ví dụ HS Học sinh GV Giáo viên ƯDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin ĐDDH Đồ dùng dạy học NXB Nhà xuất PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành cơng cơng phát triển đất nước Chính giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” [8] giáo dục phổ thông Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học bậc tảng, có ý nghĩa vơ quan trọng bước đầu hình thành nhân cách người bậc học tảng nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Đồng thời người dạy phải có khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Trong chương trình tiểu học, mĩ thuật móc xích quan trọng q trình dạy học Thơng qua mơn mĩ thuật học sinh lĩnh hội khái niệm tự nhiên xã hội, văn hóa, tốn học, tiếng Việt…đằng sau biểu ngôn ngữ tạo hình Bằng cách giáo dục nghệ thuật tích hợp chương trình giảng dạy tất lớp học, chúng lồng ghép học để nâng cao khả quan sát, liên tưởng, kết nối kiến thức học sinh.Thông qua học mĩ thuật, học sinh hiểu biết sâu sắc khái niệm, từ giáo dục cho em tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ giá trị tốt đẹp mơi trường,văn hóa, tình yêu, chia sẻ…Qua hoạt động dạy học em thực hành, khám phá từ mà việc lĩnh hội trở nên sâu sắc Với ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện người, mơn mĩ thuật Bộ giáo dục đào tạo đưa vào khung chương trình giáo dục phổ thơng nói chung bậc tiểu học nói riêng thành mơn học độc lập, có nội dung chương trình biên soạn cách cụ thể, rõ ràng Qua thực tiễn tiếp xúc với việc giảng dạy môn mĩ thuật sở thực tập nhận thấy rằng: Đa phần em thích mơn học, em có khiếu u thích thật chưa nhiều, học sinh khơng u thích việc tập trung khai thác nội dung, thực hành làm tập qua loa, hời hợt, có làm mang tính đối phó, tinh thần chưa tự nguyện dẫn đến hiệu môn học chưa cao: vẽ sơ sài, cẩu thả Một phận em chưa có kĩ thực hành vẽ, nét vẽ khô cứng, rụt rè dẫn đến thiếu tự tin, chán nản Chính lý tơi chọn đề tài: “Các biện pháp tổ chức tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ Thuật trường Tiểu học” Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm hiểu việc dạy học trường Tiểu học Lộc Ninh thấy thực trạng việc dạy học môn mĩ thuật trường tiểu học nào, đề xuất số biện pháp tổ chức tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật trường tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Giáo viên học sinh tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tổ chức tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật tiểu học Giả thuyết khoa học Bằng lý luận thực tiễn giáo dục tiểu học cho giáo viên biết sử dụng biện pháp phù hợp nhằm tổ chức tương tác việc tổ chức dạy học môn mĩ thuật như: tổ chức quan sát, thảo luận trao đổi, ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình dạy học…thì chất lượng dạy học môn mĩ thuật nâng cao, trẻ phát huy hết tính tích cực chủ động Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, khóa luận phải thực nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu thực trạng dạy học môn mĩ thuật trường tiểu học Cụ thể trường Tiểu học Lộc Ninh - Đồng Hới - Quảng Bình - Đưa biện pháp tổ chức tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật tiểu học - Tiến hành thu thập tài liệu, thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp tổ chức tương tác dạy học môn mĩ thuật Phạm vi nghiên cứu Đề tài chúng tơi giới hạn phạm vi chương trình mơn mĩ thuật hành tiểu học Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu để thu thập thông tin nhằm tìm hiểu, tham khảo có nguồn liệu để xây dựng sở lý luận vấn đề trình thực đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát dạy mĩ thuật lớp trường Tiểu học Lộc Ninh Đồng Hới - Quảng Bình nhằm có nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm cho dạy thực nghiệm 7.2.2 Phương pháp thực nghiệm dạy học Sử dụng pương pháp thực nghiệm để kiểm tra khả ứng dụng biện pháp tổ chức tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật tiểu học Kết thực nghiệm sở để đánh giá hướng nghiên cứu tính khả thi đề tài 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Với đề tài tơi sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích kết điều tra thực trạng việc dạy học môn mĩ thuật tiểu học Và sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm làm tăng độ tin cậy kết nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11 năm 2017 đến tháng năm 2018 Đề tài vào nghiên cứu tổng kết biện pháp tổ chức tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật tiểu học từ tháng 11 năm 2017 đến tháng năm 2018 Trong đó: ảnh gì? + Hình ảnh tranh + Hình ảnh tranh có giống khơng? + Màu sắc tranh nào? không giống + Màu sắc tranh không giống + Em chọn nội dung để vẽ - HS trả lời theo ý thích hơm nay? - GV nhận xét nhấn mạnh: - HS lắng nghe + Các tranh vẽ - HS ý lắng nghe ghi nhớ hình ảnh màu sắc khác nhau, thể đề tài mơi trường Vậy để vẽ tranh đề tài môi trường em lựa chọn nội dung giống tranh bạn việc làm mà em nêu Ngồi ra, em vẽ lại hình ảnh đẹp thiên nhiên phong cảnh quê hương, trường lớp đẹp,… Hoạt động (6’) * Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV mời HS lên bảng xếp lại - HS lên xếp lại quy trình quy trình cách vẽ tranh theo đề tài - GV mời HS nhận xét nhắc lại - HS nhận xét nhắc lại quy trình quy trình - GV nhận xét nhấn mạnh lại - HS ý lắng nghe ghi nhớ - GV hướng dẫn HS cách vẽ kết - HS lắng nghe trả lời hợp với việc đặt câu hỏi hình minh họa + Bây giờ, chọn nội dung đề tài quét dọn vệ sinh đường phố + Khi chọn nội dung thích, em lựa chọn hình ảnh hình ảnh phụ cho nội dung chọn - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Đã lựa chọn hình ảnh + Phác hình mảng cho cân đối phụ rồi, em làm với tờ giấy vẽ cho cân tờ giấy vẽ? - GV nhận xét - nhấn mạnh treo - HS lắng nghe ý quan sát bước minh họa thứ lên bảng cho HS xem + Khi xếp hình mảng + Vẽ hình ảnh hình ảnh phụ cho cân giấy vẽ phụ vào hình mảng rồi, em có nhiệm vụ làm gì? - GV nhận xét - nhấn mạnh treo - HS ý lắng nghe quan sát bước minh họa thứ lên cho HS ghi nhớ xem + Bây giờ, tranh có hình ảnh + Vẽ thêm chi tiết phụ vào hình ảnh phụ rồi, cho tranh thêm sinh động tranh chưa sinh động theo em vẽ thêm vào tranh? - GV nhận xét - nhấn mạnh treo - HS lắng nghe ý quan sát bước thứ lên cho HS xem tham tham khảo khảo + Bức tranh đến + Thiếu màu sinh động, hình vẽ rõ ràng, thấy tranh thiếu đó, em phát thiếu gì? - GV nhận xét - nhấn mạnh treo - HS lắng nghe ý quan sát tranh tơ màu hồn chỉnh tham khảo cho HS xem tham khảo - GV cho HS xem thêm số - HS tập trung quan sát - lắng nghe tranh HS năm trước vẽ và rút kinh nghiệm cho HS biết vẽ sai bố cục vẽ bố cục Hoạt động (16’) * Hướng dẫn HS thực hành: - HS lấy dụng cụ chuẩn bị thực - GV mời HS lấy dụng cụ học tập hành chuẩn bị thực hành - GV nhắc nhở HS cách ngồi vẽ - HS lắng nghe tập trung thực số điều cần lưu ý vẽ tranh hành - GV nhắc nhở động viên HS - HS tập trung thực hành tập trung làm - Khi HS thực hành GV quan sát lớp, đến HS gợi ý thêm dựa HS - GV giúp đỡ nhiều với HS vẽ lúng túng Hoạt động (4’) * Nhận xét, đánh giá: - GV cho HS trưng bày sản phẩm, - Đại diện tổ lên trưng bày sản tổ sản phẩm phẩm - GV mời HS nhận xét theo: - HS nhận xét theo gợi ý GV + Nội dung phù hợp với đề tài chưa? + Bố cục tranh cân giấy vẽ chưa? + Hình ảnh phụ vẽ rõ ràng chưa? + Màu sắc tranh có phù hợp với nội dung đề tài chưa? - GV mời HS chọn - HS chọn thích thích - GV nhận xét - bổ sung đánh - HS ý lắng nghe - quan sát giá rút kinh nghiệm - GV nhận xét chung tiết học - HS lắng nghe Củng cố: (3’) - GV mời HS nhắc lại quy trình cách vẽ - HS nhắc lại - GV nhận xét nhấn mạnh lại quy trình - CHMT: GV đặt câu hỏi: + Theo em mơi trường có vai trò sống người chúng ta? + Khi mơi trường bị nhiễm ảnh hưởng sống chúng ta? - GV nhận xét nhấn mạnh: + Môi trường cần thiết quan trọng với sống người Nếu môi trường xung quanh bị ô nhiễm làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe chúng ta, đó, em cần phải biết giữ gìn bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp Để cho có bầu khơng khí lành nhé! Dặn dò: (1’) - Về nhà hồn thành vẽ của em chưa hồn thành - Chuẩn bị sau: Tập quan sát số vật dụng gia đình em hình dáng, đặc điểm màu sắc chúng Để tiết học sau học 28: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu GIÁO ÁN Môn: Mĩ thuật Lớp Bài 30 Vẽ tranh trang trí đầu báo tường I.Mục tiêu Kiến thức: Giúp học sinh biết: - HS biết cách trang trí đầu báo tường - HS hiểu nội dung, ý nghĩa báo tường - HS trang trí đầu báo lớp đơn giản Kỹ năng: Học sinh thực hành trang trí đầu báo tường Thái độ: - u thích mơn học - Có thái độ tích cực học II Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Một số đầu báo tường trang trí - Hình minh họa cách vẽ - Một số vẽ HS năm trước Học sinh: - SGK tập vẽ giấy vẽ - Bút chì, gơm, màu vẽ, III.Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1') - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (1') - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Dạy mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giới thiệu (1') SINH - HS lắng nghe Bài học hôm nay, lớp tìm hiểu cách để trang trí đầu báo tường Ta vào học hôm - GV mời HS đọc lại tên GV - HS đọc lại tên quan sát ghi tựa lên bảng Hoạt động (6') * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV cho HS xem số báo tường - HS quan sát lắng nghe - trả đặt câu hỏi gợi ý: lời + Em nêu cấu tạo tờ + HS trả lời theo hiểu biết báo tường? - GV nhận xét nhấn mạnh - giới - HS ý lắng nghe ghi thiệu thêm cề báo tường cho HS biết nhớ - GV đặt tiếp câu hỏi : - HS lắng nghe trả lời + Cấu tạo đầu báo tường HS trả lời theo hiểu biết gồm có ? - GV nhận xét nhấn mạnh lại - HS lắng nghe ghi nhớ + Chữ dùng để trang trí làm tên + Có thể chữ in hoa chữ đầu tờ báo vẽ nào? in thường + Đầu báo tường có sử dụng hình + Có sử dụng hình ảnh ảnh để trang trí khơng? - GV nhận xét nhấn mạnh lại - HS ý lắng nghe số ý + Màu sắc trang trí đầu báo tường + Màu sắc cần tươi sang cần phải ? - GV nhận xét nhấn mạnh lại - HS ý lắng nghe ghi số ý nhớ Hoạt động (8') * Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV đặt câu hỏi kết hợp với hình - HS lắng nghe trả lời - quan minh họa hướng dẫn HS cách vẽ sát + Trước trang trí cho đầu báo + Đặt tên cho tờ báo tường ta cần phải làm ? - GV nhận xét chọn tên đầu - HS lắng nghe báo để hướng dẫn HS cách trang trí + Khi có tên báo rồi, em + Sắp xếp mảng hình làm tiếp ? - GV nhận xét hỏi tiếp : - HS lắng nghe trả lời + Ta cần phải xếp có mảng + Mảng chữ tên đầu báo, tên hình ? đơn vị, nội dung chủ đề + Mảng tên đầu báo ta phải xếp + Tên báo cần to trung ? tâm + Các mảng tên đơn vị, nội dung chủ + Cần nhỏ tên đầu báo đề phải xếp ? + Hình minh họa xếp vị trí + Cần phối hợp với mảng ? chữ cho cân đối, hài hòa - GV nhận xét nhấn mạnh - HS lắng nghe ghi nhớ - GV cho HS xem hình minh họa - HS tập trung quan sát ghi bước nhớ + Khi xếp hình mảng xong + Phác kiểu chữ hình rồi, ta phải làm đến việc ? minh họa - GV nhận xét phác chữ vào - HS lắng nghe quan sát hình mảng cho HS xem tham khảo - GV nhận xét cho HS xem số - HS ý quan sát - lắng nghe đầu báo tường tơ màu hồn chỉnh ghi nhớ rút kinh nghiệm cho - GV cho HS xem số đầu báo tường HS năm trước vẽ Hoạt động (16') * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS vẽ vào tập vẽ - HS lắng nghe giấy tập vẽ - GV nhắc nhở HS làm theo hướng - HS tập trung lắng nghe dẫn thực hành - Khi HS thực hành, GV quan sát lớp, - HS tập trung thực hành nhắc nhở HS cố gắng vẽ nhanh đẹp - GV động viên, nhắc nhở HS làm - HS ý quan sát - GV giúp đỡ số HS vẽ lúng - HS nhận xét theo gợi ý túng GV Hoạt động (4') * Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số vẽ tốt chưa - HS chọn theo ý thích tốt treo lên bảng nêu lí theo cảm nhận - GV yêu cầu HS quan sát nhận xét - HS tập trung quan sát lắng vẽ về: nghe - rút kinh nghiệm + Bố cục nào? - HS lắng nghe + Cách vẽ màu sao? - GV mời HS chọn thích nêu lí thích? - GV cho HS nhận xét - bổ sung đánh giá - GV nhận xét chung tiết học Củng cố: (2') - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình trang trí đầu báo tường - HS nhắc lại - GV mời HS nhận xét bổ sung - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét - tóm lại Dặn dò: (1’) - Về nhà hoàn thành em chưa xong - Chuẩn bị sau: + Xem tìm hiểu nội dung 31: Vẽ tranh: Đề tài ước mơ em + Giấy A4, bút chì, gơm, màu vẽ,… PHỤ LỤC Phiếu điều tra tình hình học tập học sinh Họ tên học sinh:……………………………… … Lớp: Trường: Thành phố:…………………………………… Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau Câu 1: Thái độ em tham gia học môn mĩ thuật trường (Đánh dấu X vào trống tương ứng) Rất thích Thích Khơng thích Ý kiến khác: Câu 2: Hãy đánh dấu x vào hoạt động mà em mong muốn học mĩ thuật Mức độ hoạt động Các hoạt động Khơng thích - Nghe GV giảng ghi chép - Đọc SGK để trả lời câu hỏi - Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề - Ghi chép vào - Thực hành vẽ - Quan sát tranh vẽ nhận xét Thích Rất thích - Đặt câu hỏi ngược lại với giáo viên, bạn - Đề xuất hướng giải vấn đề - Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức học Phiếu thăm dò ý kiến Giáo viên (Dành cho giáo viên tiểu học dạy học phân môn mĩ thuật) Xin Thầy, Cơ vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Thầy, Cô sử dụng biện pháp sau trình dạy học mĩ thuật để tổ chức tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Đánh dấu vào nội dung) Thay đổi hình thức khởi động vào gây hứng thú cho học sinh Xây dựng tiêu chí nhận xét, đánh giá học sinh Sử dụng đồ dùng trực quan q trình dạy học Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại Câu 2: Ngồi biện pháp thầy sử dụng biện pháp để tổ chức tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật tiểu học …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Một số hình ảnh trường Tiểu học Lộc Ninh - Đồng Hới - Quảng Bình ... II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC SỰ TƯƠNG TÁC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 2.1 Thực trạng việc dạy học môn mĩ thuật trường Tiểu học Lộc Ninh - Đồng Hới - Quảng Bình Học. .. trạng dạy học mơn mĩ thuật trường tiểu học Cụ thể trường Tiểu học Lộc Ninh - Đồng Hới - Quảng Bình - Đưa biện pháp tổ chức tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn mĩ thuật tiểu học - Tiến... luận biện pháp phát huy tính tích cực, tương tác học sinh học mĩ thuật Làm rõ thực trạng việc dạy học môn mĩ thuật trường tiểu học Đề xuất biện pháp tổ chức tương tác nhằm nâng cao chất lượng dạy

Ngày đăng: 07/06/2018, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w