1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

21 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 61,12 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, bên cạnh phát triển chung ngày lớn mạnh kinh tế nước, không nhắc đến đổi vượt bậc hệ thống Ngân hàng Thương Mại Việt Nam Với chức làm trung gian tài chính, hệ thống ngày càng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là điều hòa, điều chuyển nguồn vốn thị trường và giữa các thành phần kinh tế, từ đó tối đa hóa được hiệu quả sử dụng vốn Không thể phủ nhận ngành Ngân hàng chính là ngành cung cấp nguồn vốn chính cho nền kinh tế, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước, sự thành công và lớn mạnh của hệ thống Ngân hàng đã góp phần không nhỏ việc đẩy mạnh thực hiện các chính sách của Chính phủ và Nhà nước về xã hội, đầu tư và phát triển kinh tế Đạt được sự thành công vậy chính là dịch vụ tài tiền tệ mà Ngân hàng Thương Mại cung cấp cho khách hàng không ngừng nâng cao, phát triển số lượng chất lượng nhằm đáp ứng với kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt Có thể nói, Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Ngân Hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng , trụ cột ngành ngân hàng Việt Nam Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, với phát triển chung đất nước, Viettinbank ngày mở rộng quy mô chất lượng phục vụ, đáp ứng ngày cao tiện ích Ngân hàng cho cá nhân, tổ chức kinh tế Sau thời gian thực tập Ngân hàng Viettinbank, em hoàn thành báo cáo thực tập Bài báo cáo em Lời mở đầu Kết luận bao gồm phần: Phần 1: Giới thiệu chung đơn vị thực tập – VietinBank Phần 2: Tình hình hoạt động kinh doanh VietinBank Phần 3: Một số nhận xét đề xuất sau thực tập Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Ths Hoàng Thị Hồng Nhung cán Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung PHẦN TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ( VietinBank ) • Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Địa chỉ: 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Viettinbank thành lập ngày 26/03/1988 với tên gọi Ngân hàng Chuyên doanh ( theo Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ) Ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam thành Ngân hàng Công thương Việt Nam, (theo Quyết định số 402/CT Hội đồng Bộ trưởng ) Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công thương Việt Nam, ( theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam, ( theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam ) Ngày 23/09/2008: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Công thương Việt Nam, ( theo Quyết định số 1354/QĐ-TTg ) Ngày 04/06/2009: Nghị Đại hội Cổng đông lần thứ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngày 03/07/2009: Quyết định cấp giấy phép thành lập hoạt động cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngày 03/07/2009: Thống đốc NHNN chuẩn y Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam,được thành lập từ ngày 26/03/1988 sau tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đến Ngân hàng hoạt động 25 năm Ban đầu thành lập tổng tài sản VietinBank 718 tỷ VND đến năm 2012, tổng tài sản VietinBank vượt qua 503 ngàn tỷ đồng Đến vốn chủ sở hữu VietinBank đạt 50 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 32.661 tỷ đồng ( gấp SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung 130 lần so với vốn điều lệ ban đầu nhà nước cấp vào năm 1996 thành lập theo mô hình TCT nhà nước ) với cổ đông chiến lược tổ chức tài quốc tế uy tín IFC ngân hàng lớn Nhật Bản, có tầm cỡ hàng đầu giới Bank of Tokyo – Mitsubishi UFJ, Ltd (BTMU) Giai đoạn 2009 ( sau cổ phần hóa ) đến nay, vố chủ sở hữu VietinBank tăng trưởng bình quân 39,8%/năm Bằng nỗ lực phấn đấu vượt bậc, VietinBank tự chủ tăng vốn bền vững nguồn lợi nhuận để lại qua năm Đây thành mà không nhiều tập đoàn kinh tế doanh nghiệp Nhà nước đạt VietinBank bắt đầu vào hoạt động từ ngày 08/07/1988 với trụ sở đặt 108 Trần Hưng Đạo, Quận Hòa Kiếm, Hà Nội VietinBank gồm có sở giao dịch, 151 chi nhánh 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm Có Công ty hạch toán độc lập Công ty cho thuê Tài chính, Công ty chứng khoán Công thương, Công ty Quản lý Nợ Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểm VietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Vàng bạc đá quý, Công ty Công đoàn, Công ty Chuyển tiền toàn cầu, Công ty VietinAviva đơn vị nghiệp Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Nhà nghỉ Bank Star I nhà nghỉ Bank Star II – Cửa Lò 1.2.Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam :  Thực huy động quản lý nguồn vốn ngắn hạn, trung dài hạn thông qua sản phẩm, dịch vụ TG, trái phiếu, tiết kiệm…đối với pháp nhân, cá nhân nước tiền gửi VNĐ ngoại tệ theo quy định NHNN VietinBank  Thực cho vay quản lý khoản vay ngắn, trung dài hạn tiền đồng Việt Nam ngoại tệ tổ chức KT cá nhân địa bàn theo quy định NHNN VietinBank  Được phép vay cho vay định chế tài nước Tổng giám đốc chấp nhận  Thực quản lý nghiệp vụ: • Bảo lãnh, toán quốc tế Tổng giám đốc ủy nhiệm theo quy định NHNN Việt Nam VietinBank SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập • GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung Mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh, thẻ toán thẻ tín dụng; mua bán chuyển khoản chứng từ có giá Tổng giám đốc chấp nhận  Tổ chức thực công tác hạch toán kế toán ; công tác toán, hệ thống VietinBank với NH khác theo chế độ nhà nước, NHNN VietinBank  Thực nghiệp vụ kho quỹ, chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ NHNN VietinBank Bảo quản chứng từ có giá, giấy tờ chấp, cầm cố, bảo quản kho quỹ an toàn tuyệt đối Thực nghiệp vụ thu chi tiền tệ ( Tiền mặt, ngân phiếu toán, ngoại tệ) xác Thực dịch vụ kho quỹ  Quản lý an toàn tài sản bao gồm trụ sở, nhà đất, xe máy, thiết bị, phương tiện, dụng cụ làm việc.v.v theo chế độ NHNN VietinBank  Phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân viên, quản lý tốt nhân sự, nâng cao uy tín phục vụ VietinBank  Thực chế độ thông tin, thống kê theo quy định NHNN VietinBank  Lập thực kế hoạch kinh doanh , thường xuyên nghiên cứu, cải tiến nghiệp vụ, đề xuất sản phẩm, dịch vụ NH phù hợp với địa bàn hoạt động, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào quy trình nghiệp vụ quản lý NH, nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng điều hành dịch vụ  Đẩy mạnh công tác tiếp thị phát triển KH, thực chế độ bảo mật nghiệp vụ NH (như bảo mật số liệu, tồn quỹ, toán NH, tiền gửi KH…) 1.3 Tổ chức máy Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: Sơ đồ 1.1: Tổ chức máy điều hành trụ sở VietinBank SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung Bộ máy giúp việc Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc Kế toán trưởng Phó Hệ thống kiểm tra kiểm toán nội tổng giám đốc Các phòng Ban chuyên môn Nghiệp vụ (Nguồn:Hệ thống tổ chức Ngân hàng VietinBank – VietinBank.vn) Chức năng, nhiệm vụ phòng ban: Hội đồng quản trị: Quản trị Ngân hàng VietinBank, ban hành văn chủ trương, sách, chiến lược phát triển ngân hàng, sách xã hội hàng năm, chế tổ chức hoạt động ngân hàng, nghị kỳ họp hội đồng quản trị đột xuất, thường kỳ hàng quý, hàng năm Ngoài nhiệm vụ trên, thành viên kiêm nhiệm Hội đồng quản trị trực tiếp đạo hệ thống tham gia quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng VietinBank Bộ máy giúp việc: Có chức tư vấn cho Hội đồng quản trị việc thực chức quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội Ban kiểm soát: SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung Giám sát hoạt động kinh doanh VietinBank, đánh giá số an toàn, hiệu tuân thủ theo quy định pháp luật điều lệ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Giám sát biến động tình hình nắm giữ cổ phần VietinBank cổ đông lớn người có liên quan sở hữu từ 5% cổ phần VietinBank thành viên Hội đồng Quản trị, Ban điều hành, Ban kiểm soát VietinBank Đầu mối làm việc, giải trình với quan tra, kiểm tra ngành vào làm việc VietinBank Các công việc khác theo quy định Điều lệ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam theo đề nghị hội đồng Quản trị, Ban điều hành VietinBank Ban điều hành: Ban điều hành gồm có Tổng Giám đốc có trách nhiệm điều hành chung Phó Tổng Giám đốc trợ giúp cho Tổng Giám đốc Ban điều hành có chức cụ thể hóa chiến lược tổng thể mục tiêu Hội đồng Quản trị đề ra, kế hoạch phương án kinh doanh, tham mưu cho Hội đồng Quản trị vấn đề chiến lược, sách, trực tiếp điều hành hoạt động ngân hàng Kế toán trưởng: Tổ chức công việc kế toán ngân hàng, điều tra, giám sát việc dùng nguồn tài sản, nguồn tài chính, nguồn nhân lực ngân hàng VietinBank Phụ trách việc lập trình duyệt kế hoạch công việc, mẫu tài liệu, giấy tờ thuộc phận kế toán để áp dụng cho việc thể hoạt động ngân hàng, xây dựng việc việc kiểm kê, giám sát hoạt động ngân hàng dựa vào theo dõi, giám sát việc phân tích tổng hợp thông báo nguồn tài Chịu trách nhiệm trực tiếp trước ban giám đốc công việc thuộc phạm vi trách nhiệm quyền hạn Kế toán trưởng Hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ: Hoạt động an toàn, hiệu ngân hàng Rà soát, đánh giá độc lập, khách quan mức độ đầy đủ, tính thích hợp, hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung Phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu quản lý, điều hành tổ chức chi nhánh ngân hàng Đảm bảo an toàn bảo mật thông tin hoạt động liên tục hệ thống thông tin hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hệ thống, quy trình, quy định, góp phần đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả, pháp luật Sơ đồ 1.2: Tổ chức máy điều hành sở giao dịch, chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 2: Giám Đốc Phó Giám Đốc Trưởng phòng kế toán Tổ kiểm tra nội Các phòng chuyên môn nghiệp vụ Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm (Nguồn: Hệ thống tổ chức Ngân hàng VietinBank – VietinBank.vn) Chức năng, nhiệm vụ phòng ban: Ban Giám đốc: Điều hành, quản lý toàn hoạt động kinh doanh sở giao dịch chi nhánh Trưởng phòng kế toán: Quản lý tổ chức thực quy trình nghiệp vụ kế toán giao dịch khách hàng thuộc chức Phòng theo quy định VietinBank Chịu trách nhiệm việc kiểm soát chứng từ cách xác, kịp thời đầy đủ Kiểm tra, kiểm soát, quản lý séc trắng, số tiết kiệm trắng xuất cho Giao dịch viên Kiểm tra, ký kiểm soát chứng từ, hạch toán Quản lý quỹ tiền mặt ngày Tổ kiểm tra nội bộ: Kiểm tra, rà soát đánh giá hoạt động nhân viên phòng ban sở giao dịch chi nhánh SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: Phụ trách, xử lý thực công tác tổ chức, quản lý phát triển công việc liên quan tới nghiệp vụ phòng Đề xuất tham mưu với ban giám đốc vấn đề liên quan tới nghiệp vụ phòng Phòng giao dịch: Phục vụ khách hàng quầy giao dịch Tiếp thị khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng : Huy động tiền gửi Mở tài khoản toán Mở thẻ tín dụng Tư vấn khách hàng Quỹ tiết kiệm: Huy động tiền gửi theo quy chế tiền gửi hành VietinBank Mở tiền gửi cá nhân, toán chuyển tiền theo quy định Thực việc thu lãi, thu lệ phí nghiệp vụ, chi lãi tiền gửi cho khách hàng Tổ chức thực đầy đủ chế độ ngân quỹ an toàn ngân quỹ Chấp hành nghiêm túc quy định liên quan tới việc bảo mật thông tin khách hàng VietinBank SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung PHẦN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1.Tình hình huy động vốn Vietinbank giai đoạn 2012 - 2014 Bảng 2.1 : Cơ cấu huy động vốn phân theo tiêu cụ thể (Đơn vị: Tỷ đồng) TT Năm 2012 Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động 2013 Số tiền 2014 Số tiền TT (%) TT (%) Số tiền 420.21 100 460.082 100 511.670 So sánh 2013/2012 TT Số tiền (%) TL (%) So sánh 2014/2013 Số tiền TL 100 39.870 9,40 51.588 11,2 I Phân theo thành phần kinh tế Tiền 352.64 83,9 360.271 78,3 400.882 78,3 gửi dân cư 7.630 2,16 40.611 11,3 32.240 47,71 10.977 11,0 144.587 99,53 13.084 -104.717 -38,09 38.504 22,6 28.124 8,50 30.986 11.746 13,16 20.602 20,4 Tiền 67.571 16,1 99.811 21,7 110.788 21,7 gửi tổ chức KT II Phân theo thời gian Tiền 145.27 34,5 289.858 63,1 302.942 59,3 gửi có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn 274.94 65,5 170.224 26,9 208.728 40,7 III Phân theo loại tiền Nội tệ 330.98 78,7 359.111 78, 390.097 76,2 Ngoại 89.225 21,3 100.971 22,0 121.573 23,8 tệ 10 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 4,5 8,6 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung ( Nguồn: Báo cáo thường niên hoạt động kinh doanh VietinBank) Nhìn bảng 2.1 ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động Vietinbank có xu hương tăng ba năm từ 2012 đến 2014 Cụ thể năm 2012 tổng nguồn vốn huy động đc 420.212 tỷ đồng , năm 2013 tổng nguồn vốn huy động 460.082 tỷ đồng, tăng 39.870 tỷ đồng tương ứng tăng 9,4% so với năm 2012 Năm 2014 tổng nguồn vốn huy động 511.670 tỷ đồng tăng 51.588 tỷ đồng so với năm 2013, ứng với tăng 11,2% Vietinbank nỗ lực đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn động việc đưa sản phẩm khuyến mại hấp dẫn độc thu hút nhiều khách hang, góp phần làm tăng nguồn vốn huy động ngân hàng Theo thành phần kinh tế: Nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng ca ba năm có xu hướng tăng lên, năm 2013 đạt 360.271 tỷ đồng, tăng 7.630 tỷ đồng ứng với tăng 2,1% so với năm 2012 (năm 2012 ngân hàng đạt 352.641 tỷ đồng) Ngân hàng thực đa dạng hoác sản phẩm huy động tiến hành rầm rộ đợt tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm có khuyến vật Nhờ đó, nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2014 có tăng trưởng cao đạt 400.882 tỷ đồng, tăng 40.611 tỷ đồng ứng với tăng 11,2% so với năm 2013 Nhìn bảng số liệu ta thấy, theo thành phần kinh tế, Vietinbank huy động vốn chủ yếu từ tiền gửi dân cư, phán ánh cụ thể: năm 2012 tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng 83,9 %, năm 2013 năm 2014 chiếm 78,3% Mặc dù tỷ trọng có giảm từ năm 2013 so với năm 2012, mà mặt giá trị tăng, điều cho thấy Vietinbank có thay đổi nhỏ cấu huy động vốn từ dân cư, đẩy mạnh việc huy động vốn từ tổ chức kinh tế khác Nguồn vốn hình thành từ tổ chức kinh tế khác năm 2013 tăng so với năm 2012 Cụ thể nguồn vốn huy động từ thành phần kinh tế khác năm 2013 tỷ trọng 21,7% tăng so với năm 2012 (năm 2012 16,1%) giá trị năm 2013 tăng 32.240 tỷ đồng ứng với tăng 47,7% so với năm 2012 Điều cho thấy năm 2013, Vietinbank trọng hình thành nguồn vốn từ thành phần kinh tế khác hơn, giảm tỷ trọng nguồn vốn từ dân cư Đến năm 2014, tiền gửi từ tổ chức kinh tế Vietinbank tăng 10.977 tỷ đồng ứng với tăng 11% so với năm 2013 11 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung Theo thời gian: Phân theo thời gian nguồn vốn huy động chia làm hai loại: từ tiền gửi có kì hạn từ tiền gửi không kì hạn Năm 2012, nguồn vốn huy động chủ yếu từ tiền gửi không kì hạn ( tỷ trọng chiếm 65,5 % tỷ trọng vốn huy động từ tiền gửi có kì hạn chiếm 35,5%) Năm 2013, Vietinbank thay đổi cấu huy động vốn từ hai loại hình trên, nguồn vốn từ tiền gửi có kì hạn tăng mạnh, tăng 144.587 tỷ đồng , ứng với tăng 99,53% chiếm tỷ trọng 63,1%, tiền gửi không kì hạn tỷ trọng chiếm 26,9%, tỷ trọng giảm nên giá trị huy động từ tiền gửi không kì hạn giảm, cụ thể giảm 104.717 tỷ đồng ứng với giảm 38,09% Năm 2014 Vietinbank cân đối hai loại hình huy động này, có trọng loại huy động từ tiền gửi không kì hạn không rõ rết năm trước ( cụ thể huy động từ tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng 59,3%, từ tiền gửi không kì hạn 40,7%) giá trị huy động từ hai loại hình tăng so với năm 2013, từ tiền gửi có kì hạn tăng 13.084 tỷ đồng ứng với tăng 4,5%, từ tiền gửi không kì hạn tăng 38.504 tỷ đồng ứng với tăng 22,6% Theo loại tiền tệ: Nguồn vốn huy động từ nội tệ chiếm tỷ trọng lớn, ba năm 78,7%, 78%, 76,2%, ta thấy tỷ trọng giảm qua năm, nhiên mặt giá trị lại tăng qua năm, cụ thể năm 2013 tăng 28.124 tỷ đồng ứng với tăng 8,4%, năm 2014 tăng 30.986 tỷ đồng ứng với tăng 8,6% Nguồn vốn huy động từ ngoại tệ tăng qua năm: nguồn ngoại tệ ( quy đổi) năm 2013 tăng 11.746 tỷ đồng ứng với tăng 13,1%, năm 2014 tăng 20.602 tỷ đồng ứng với tăng 20,4%; xét mặt cấu tỷ trọng nguồn vốn huy động từ ngoại tệ tăng ba năm, cụ thể tỷ trọng ba năm 21,3%; 22%; 23,8% 2.2.Tình hình cho vay Vietinbank giai đoạn 2012 - 2014 Bảng 2.2 : Tình hình cho vay VietinBank (Đơn vị :Tỷ đồng) 12 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập TT Năm GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung 2012 TT (%) Số tiền 2014 TT (%) Số tiền Tổng dư nợ 293.434 100 405.744 100 cho vay 460.07 Chỉ tiêu Số tiền 2013 13,39 8,4 14.329 34,29 -17.468 -31,13 91, 97.981 38,94 71.803 20,54 327.41 71, 86.688 44,90 47.680 17,04 34,2 126.006 31,1 132.661 28, 25.622 25,52 5,28 II Phân theo thời gian Ngắn 193.05 65,8 279.738 68,9 hạn Trung dài hạn 100.38 So sánh 2014/2013 Số tiền TL (%) 100 112.310 38,27 54.335 I Phân theo thành phần kinh tế Cho 41.785 14,2 56.114 13,8 38.647 vay cá nhân Cho 251.649 85,8 349.630 86,2 421.432 vay TCKT So sánh 2013/2012 TT Số tiền TL (%) (%) 6.655 III Phân theo loại tiền tệ Nội tệ 239.149 81,5 342.691 84,5 397.554 Ngoại tệ 86, 103.543 43,30 54.863 16,01 54.285 18,5 63.053 15,5 62.525 13, 8.767 16,15 -528 -0,84 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh thường niên – VietinBank ) Nhìn bảng 2.2 ta thấy: Tổng dư nợ cho vay năm 2013 đạt 405.744 tỷ đồng, tăng 112.310 tỷ đồng ứng với tăng 38,27% so với năm 2012, năm 2014 đạt 460.079 tỷ đồng ứng với tăng 54.335 tỷ đồng ứng với tăng 13,39% so với năm 2013 Ta nhận thấy: Phân theo thành phần kinh tế: Dư nợ cho vay cá nhân ba năm qua có tăng trưởng không ổn định năm 2013 đạt 56.114 tỷ đồng tăng 14.329 tỷ đồng ứng với tăng 34,29% so với năm 2013, năm 2014 mức cho vay cá nhân đạt 38.647 tỷ đồng giảm 17.468 tỷ đồng ứng với giảm 31,13% so với năm 2013 Bên cạnh đó, dư nợ cho vay với tổ chức kinh tế tăng trưởng ổn định ba năm, cụ thể năm 2013 đạt 349.630 tỷ đồng tăng 97.981 tỷ đồng ứng 13 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung với tăng 38,94%, năm 2014 đạt 421.432 tỷ đồng tăng 71.803 tỷ đồng ứng với tăng 20,54 % so với năm 2013 Xét tỷ trọng hai loại hình du nợ ta thấy, dư nợ tổ chức kinh tế lớn 85 %, điều chứng tỏ Vietinbank chủ yếu cho tổ chức kinh tế vay Phân theo thời gian ta thấy, ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, ba năm tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn lớn 65 % ko ngừng tăng qua năm ( cụ thể ba năm tỷ trọng phân theo thời gian 65,8 %; 68,9 %; 71,2 %) Đối với khoản vay trung dài hạn, tỷ trọng giảm dần qua năm ( tỷ trọng ba năm 34,2 %; 31,1 %; 28,8 %) lượng tiền cho vay ko giảm, năm 2013 đạt 126.006 tỷ đồng tăng 25.622 tỷ đồng ứng với tăng 25,52 %; năm 2014 đạt 132.661 tỷ đồng, tăng 6.655 tỷ đồng, ứng với tăng 5,28 % Nguyên nhân khoản cho vay ngăn hạn chiếm phần lớn Vietinbank thời hạn thu hồi vốn nhanh, nên rủi ro khoản vay thấp thêm vào loại hình cho vay đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, đồng thời giúp ngân hàng phân tán rủi ro Phân theo loại tiền: ba năm qua, Vietinbank tập trung chủ yếu cho vay nội tệ, phản ánh tỷ trọng dự nợ cho vay nội tệ ba năm lớn 80 % ( tỷ trọng ba năm 81,5 %; 84,5 %; 86,4 % ) lượng tiền nội tệ cho vay tăng qua năm Năm 2013 tăng 103.543 tỷ đồng ứng với tăng 43,30 %; năm 2014 đạt 397.554 tỷ đồng tăng 54.863 tỷ đồng ứng với tăng 16,01 % so với năm 2013 Về ngoại tệ, năm 2014 giảm 528 tỷ đồng ứng với giảm 0,84 %, năm 2013 dư nợ ngoại tệ có tăng( tăng 8.767 tỷ đồng) tỷ lệ tăng (16,15 %) lại thấp so với tỷ lệ tăng đồng nội tệ(43,3 %) Điều cho thấy cấu dư nợ cho vay mình, Vietinbank tập trung vào đồng nội tệ ngoại tệ 2.3 Kết hoạt động kinh doanh VietinBank giai đoạn 2012 - 2014 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh VietinBank (Đơn vị : tỷ đồng) 14 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung Năm So sánh 2012 2013 2014 So sánh 2013/2012 Số tiền TT 2014/2013 Số tiền TT (%) (%) Chỉ tiêu Tổng thu nhập 21.783 21.961 22.373 178 0,81 412 1,87 Tổng chi phí 14.032 13.793 13.981 -239 -1,7 188 1,36 Chênh lệch thu chi 7.751 8.168 8.392 417 5,37 224 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh thường niên – VietinBank ) 2,74 Theo bảng ta thấy: Tổng doanh thu NH VietinBank cao qua năm Năm 2013 tổng doanh thu tăng 178 tỷ tương ứng tăng 0,81% so với năm 2012 Năm 2014 đạt 22.373 tỷ đồng tăng 412 tỷ đồng ứng với tăng 1,87 % so với năm 2013 Tổng chi phí: năm 2013 đạt 13.793 tỷ đồng, giảm 239 tỷ đồng, ứng với giảm 1,7%; việc giảm chi phí đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận trước thuế lên Năm 2014, tổng chi phí có tăng lên 188 tỷ đồng, ứng với tăng 1,36 %, nhiên vào năm 2014, tổng doanh thu lại tăng 412 tỷ đồng, nên lợi nhuận trươc thuế ngân hàng tăng 224 tỷ đồng Chênh lệch thu chi: nhìn bảng ta thấy, ba năm tiêu mang giá trị dương, chứng tỏ doanh thu lớn chi phí, ngân hàng hoạt động có lãi Cụ thể năm 2013 đạt 8.168 tỷ đồng, tăng 417 tỷ đồng(ứng với tăng 5,37 %) so với năm 2012, năm 2014 tăng 224 tỷ đồng ứng với tăng 2,74 % so với năm 2013 PHẦN MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng 15 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung 3.1.1 Ưu điểm Có thể nói NH có thành công định KT thị trường tại, điều góp sức không nhỏ nhờ yếu tố, điểm mạnh quan trọng, bao gồm lực trình độ quản lý đội ngũ CBNV, trang thiết bị hạ tầng phát triển công nghệ kỹ thuật ngày cao NH Trong điều kiện, yếu tố người mang tính chất định NH có đoàn kết trí cao tập thể CBNV, với đội ngũ cán kết hợp người giàu kinh nghiệm người trẻ tuổi, có sáng kiến góp phần vào phát triển NH ưu điểm quan trọng mà NH cần giữ vững phát huy Bên cạnh đó, công tác nội trì cách nề nếp ổn định phòng ban, quản lý tốt làm việc kết hợp với sở hạ tầng khang trang trang thiết bị công nghệ đại mang đến môi trường làm việc chuyên nghiệp cho NH Đội ngũ nhân viên giao dịch với tác phong làm việc hòa nhã lịch sự, thao tác nghiệp vụ nhanh chóng, xác có hiệu mang đến thoải mái, hài lòng gây dựng lòng tin KH, từ thu hút ngày nhiều KH Một yếu tố khác thiếu đem đến phát triển cho NH việc đưa sản phẩm dịch vụ mẻ, phù hợp với thời điểm KT, đáp ứng nhu cầu KH trì tính cạnh tranh thị trường Về phương diện quản lý, NH thực tốt công việc quan trọng thu thập thông tin KH, thị trường, từ xác định hướng đầu tư có hiệu quả, dự đoán rủi ro xảy để xây dựng chiến lược phù hợp hạn chế tối thiểu rủi ro kinh doanh, tạo an tâm tin tưởng cho KH Cuối cùng, việc NH có mạng lưới chi nhánh, phòng Giao dịch rộng khắp tỉnh thành phát triển tối đa tiếp cận đối tượng KH, đem thương hiệu uy tín đến nơi, từ nâng cao hiệu huy động vốn cho NH 16 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung 3.1.2.Nhược điểm Thứ nhất, KT nay, có nhiều NH tồn mở ra, NH có điểm mạnh chiến lược kinh doanh riêng không thiếu hiệu quả, cạnh tranh thị trường NH ngày trở nên gay gắt Thứ hai, KT gặp nhiều khủng hoảng, tất biến động nước ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngành NH Thu nhập người dân khủng hoảng thu hẹp lại, việc thắt chặt chi tiêu khiến nguồn vốn huy động trở nên không ổn định, từ ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh NH Một khó khăn khác tác động KT việc thị trường BĐS đóng băng Đây điều đáng lo ngại, tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh BĐS NH, việc gặp nhiều rủi ro với khoản nợ xấu, nợ khó đòi liên quan đến tài sản chấp BĐS Thứ ba, sách Nhà nước góp phần tác động không nhỏ đến khó khăn NH Các sách đầu tư phát triển kinh tế nhà nước chưa thực đẩy mạnh, dự án phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh chưa phát huy hiệu quả, vậy, không hoạt động tín dụng NH chưa đạt hiệu cao mà ảnh hưởng đến công tác huy động vốn NH Bên cạnh đó, năm vừa chứng kiến khó khăn lớn cách doanh nghiệp Rất nhiều doanh nghiệp phải phá sản trước sức ép khủng hoảng NH thời điểm phải tuân theo đạo NHNN chia sẻ phần gánh nặng với doanh nghiệp nhiều biện pháp, quan trọng giảm lãi suất cho vay Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng lợi nhuận NH Cuối cùng, nội NH tồn điểm yếu vướng mắc cần thay đổi Nguồn nhân lực dồi chất lượng trình độ nguồn nhân lực nhiều hạn chế Việc quản lý mạng lưới rộng khắp CN phòng giao dịch gặp nhiều khó khăn, bên cạnh hoạt động marketing NH chưa trọng đẩy mạnh 17 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung 3.2.Một số ý kiến đề xuất sau thực tập: Trong hoàn cảnh, điều quan trọng mà NH cần làm đưa sách đắn, củng cố tảng tài vững chắc, đầu tư mặt công nghệ đại cần cần có chuẩn bị tốt đào tạo nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBNV, bên cạnh tăng cường phát triển sách hấp dẫn để thu hút nhân tài, sẵn sàng đối phó với khủng hoảng KT nước toàn giới Về mặt đường lối hoạt động kinh doanh, để khắc phục điểm yếu tồn nâng cao hiệu nghiệp vụ, NH cần nỗ lực việc mở rộng quy mô mạng lưới chi nhánh mở rộng phát triển thêm nhiều dịch vụ, đa dạng hóa hình thức huy động vốn đa dạng hóa đối tượng huy động, hoàn thiện sách KH Tuy nhiên, mở rộng mạng lưới đồng nghĩa với việc NH phải thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động CN phòng giao dịch Đa dạng hóa hoạt động huy động vốn song song với việc NH phải thực sách lãi suất linh hoạt, mềm dẻo để phù hợp với nhiều đối tượng KH Một điểm quan trọng cần tích cực đẩy mạnh khác công tác marketing tiếp thị sản phẩm Thực tốt công tác tiếp thị quảng cáo đem lại hiệu lớn, thu hút nhiều nguồn vốn cho NH; đồng thời nguồn vốn sử dụng có hiệu công tác kinh doanh NH đạt hiệu cao Tổ chức quảng cáo, tiếp thị tạo nên hiểu biết người dân VPBank Đông Đô, điều nhân tố quan trọng cần thiết nhằm tạo dựng tin tưởng lẫn KH gửi tiền – giao dịch với NH Việc tổ chức quảng cáo, tiếp thị cần tập trung vào dịch vụ như: lãi suất tiền gửi, quyền lợi người gửi tiền, tiện ích việc toán không dùng tiền mặt, sử dụng tài khoản cá nhân…và dịch vụ khác NH Ngoài việc tổ chức quảng cáo nói trên, NH cần tiếp xúc trực tiếp tới doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh để tiếp thị dịch vụ, quảng bá thương hiệu sản phẩm phong cách phục vụ chu đáo, tin cậy NH… để từ tạo uy tín cách vững chắc, kéo ngày nhiều KH đến giao dịch với NH 18 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung KẾT LUẬN Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, nếu ngành Ngân hàng phát triển lớn mạnh và đạt được nhiều thành công thì điều đó cũng đồng 19 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung nghĩa với việc nền kinh tế sẽ có được những bước tiến ổn định, tạo đà cho sự phát triển một cách toàn diện VietinBank năm gần có bước phát triển không lớn vững vàng, đặc biệt năm 2013 – năm mà toàn KT, đặc biệt ngành Tài chính – Ngân hàng phải chịu tác động tiêu cực từ khủng hoảng nước Điều này chứng tỏ VietinBank đã và đúng hướng, từ đó đạt được những thành công nhất định đường kinh doanh của mình Sự thành công này không chỉ làm cho VietinBank ngày càng vững mạnh thị trường Ngân hàng, mà còn góp phần không nhỏ việc đẩy mạnh sự phát triển của ngành Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung quá trình hội nhập Mặc dù vậy, thời gian tới, Ngân hàng vẫn cần phải nỗ lực phát huy nữa, đồng thời hạn chế điểm yếu rủi ro tiềm ẩn mà kinh tế có dấu hiệu phục hồi chậm Do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức nhiều hạn chế nên báo cáo em chắn nhiều thiếu sót Chính em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô giáo khoa Tài để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Ths Hoàng Thị Hồng Nhung toàn cán NH VietinBank tận tình giúp đỡ hướng dẫn em trình hoàn thành báo cáo Em xin chân trọng cảm ơn! 20 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung 21 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 [...]... SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung KẾT LUẬN Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, cho nên nếu ngành Ngân hàng phát triển lớn mạnh và đạt được nhiều thành công thì điều đó cũng đồng 19 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung nghĩa với việc nền kinh tế sẽ có được những bước... kinh doanh của ngân hàng 15 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung 3.1.1 Ưu điểm Có thể nói NH đang có được sự thành công nhất định trong nền KT thị trường hiện tại, điều đó được góp sức không nhỏ nhờ những yếu tố, những điểm mạnh rất quan trọng, bao gồm năng lực và trình độ quản lý của đội ngũ CBNV, trang thiết bị hạ tầng và sự phát triển công nghệ kỹ thuật... góp của các Thầy, Cô giáo trong khoa Tài chính để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Ths Hoàng Thị Hồng Nhung cùng toàn bộ các cán bộ NH VietinBank đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành bản báo cáo này Em xin chân trọng cảm ơn! 20 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung 21 SV: Nguyễn Thị... ngành Tài chính – Ngân hàng đã phải chịu những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng trong và ngoài nước Điều này chứng tỏ VietinBank đã và đang đi đúng hướng, từ đó đạt được những thành công nhất định trên con đường kinh doanh của mình Sự thành công này không chỉ làm cho VietinBank ngày càng vững mạnh trên thị trường Ngân hàng, mà còn góp phần không nhỏ trong... việc tổ chức quảng cáo nói trên, NH cũng cần tiếp xúc trực tiếp tới các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh để tiếp thị về các dịch vụ, quảng bá về thương hiệu và các sản phẩm cũng như phong cách phục vụ chu đáo, tin cậy của NH… để từ đó tạo được uy tín một cách vững chắc, kéo được ngày càng nhiều KH hơn nữa đến giao dịch với NH 18 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng.. .Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung ( Nguồn: Báo cáo thường niên hoạt động kinh doanh VietinBank) Nhìn bảng 2.1 ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank có xu hương tăng trong ba năm từ 2012 đến 2014 Cụ thể là năm... tỉnh thành đã phát triển tối đa sự tiếp cận đối với mọi đối tượng KH, đem thương hiệu và uy tín của mình đến mọi nơi, từ đó nâng cao được hiệu quả huy động vốn cho NH 16 SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung 3.1.2.Nhược điểm Thứ nhất, trong nền KT hiện nay, có rất nhiều NH đang tồn tại cũng như sắp được mở ra, mỗi NH đều có những điểm mạnh và các chiến lược... sự phát triển của ngành Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung trong quá trình hội nhập Mặc dù vậy, trong thời gian tới, Ngân hàng vẫn cần phải nỗ lực phát huy hơn nữa, đồng thời hạn chế những điểm yếu và rủi ro tiềm ẩn khi mà nền kinh tế vẫn đang có dấu hiệu phục hồi rất chậm Do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức còn nhiều hạn chế nên báo cáo của em chắc chắn vẫn còn... song song với việc NH phải thực hiện các chính sách lãi suất linh hoạt, mềm dẻo để phù hợp với nhiều đối tượng KH Một điểm quan trọng cần tích cực đẩy mạnh khác chính là công tác marketing và tiếp thị sản phẩm Thực hiện tốt công tác tiếp thị và quảng cáo sẽ đem lại hiệu quả rất lớn, thu hút được nhiều nguồn vốn cho NH; đồng thời nguồn vốn đó được sử dụng có hiệu quả và như vậy công tác kinh doanh của... Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung với tăng 38,94%, năm 2014 đạt 421.432 tỷ đồng tăng 71.803 tỷ đồng ứng với tăng 20,54 % so với năm 2013 Xét về tỷ trọng của hai loại hình du nợ ta thấy, dư nợ đối với các tổ chức kinh tế luôn lớn hơn 85 %, điều đó chứng tỏ Vietinbank chủ yếu cho các tổ chức kinh tế vay Phân theo thời gian thì ta thấy, ngân hàng chủ yếu là cho vay ... phục vụ, đáp ứng ngày cao tiện ích Ngân hàng cho cá nhân, tổ chức kinh tế Sau thời gian thực tập Ngân hàng Viettinbank, em hoàn thành báo cáo thực tập Bài báo cáo em Lời mở đầu Kết luận bao gồm... TMCP Công Thương Việt Nam giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn SV: Nguyễn Thị Phương 10LTCĐ-TC05 Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Hoàng Thị Hồng Nhung PHẦN TỔNG QUAN VỀ NGÂN... NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ( VietinBank ) • Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Địa chỉ:

Ngày đăng: 26/12/2015, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w