Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
152,5 KB
Nội dung
SKKN Phạm Thị Ngọc Hân ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH A PHẦN MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1- Cơ sở lý luận: - Lịch sử môn khoa học có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục phổ thông Các giáo viên giảng dạy lịch sử cần có phương pháp giảng dạy hợp lí nhằm giúp học sinh tiếp thu cách tốt kiến thức lịch sử - Một nội dung quan trọng đổi phương pháp dạy- học lịch sử giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình SGK cách có hiệu hệ thống kênh hình SGK phương tiện trực quan có vai trò quan trọng, nhằm tái tạo, bổ sung, khắc sâu nội dung cho kênh chữ, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách trọn vẹn, phương tiện quan trọng nhằm tạo biểu tượng, phát huy tính tích cực học sinh học tập - Từ phân tích trên, cho vấn đề sử dụng phương tiện trực quan nhằm phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử 2- Cơ sở thực tiễn: - Trong tình hình đổi nay, với việc triển khai thay SGK bậc THCS tiến hành việc đổi phương pháp dạy- học, sử dụng lược đồ,tranh ảnh lịch sử để khai thác kiến thức vấn đề phủ nhận - Tuy nhiên, thực tế giảng dạy nhiều trường THCS, giáo viên chưa sử dụng triệt để phương tiện trực quan có kênh hình SGK, nặng thuyết trình kiến thức, chưa phát huy tính tích cực học sinh sử dụng Sở dĩ có điều nhiều nguyên nhân: + Bản đồ, lược đồ, tranh, ảnh lịch sử thiếu, chưa phục vụ đầy đủ dạy +Chưa có tài liệu hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK, giáo viên phải tự nghiên cứu + Giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng đồ, lược đồ,tranh, ảnh lịch sử Từ sở lý luận thực tiễn nói trên, thấy rõ tầm quan trọng hệ thống kênh hình SGK, thấy: Mỗi giáo viên cần phải xác định cho biện pháp để sử dụng phương tiện trực quan cách hiệu kênh hình SGK để phát huy tính tích cực học tập học sinh II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Về lí luận thực tiễn, việc phát huy tính tích cực học sinh việc sử dụng phương tiện trực quan học tập môn lịch sử THCS điều cần thiết quan trọng để nâng cao hiệu giáo dục Đó mục đích để nghiên cứu đề tài SKKN Phạm Thị Ngọc Hân III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực viết này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Nghiên cứu lý thuyết - Quan sát sư phạm - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu: Phương tiện trực quan chương trình Lịch sử lớp 6,7,8,9 - Phạm vi: điều kiện thời gian sở vật chất có hạn, đề tài xin trình bày số biện pháp khai thác phương tiện trực quan môn lịch sử 6,7,8,9 V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Thực năm học 2011-2012 - Khảo sát tiết dạy có sử dụng phương tiện trực quan tiết không sử dụng phương tiện trực quan, lấy kết chia tỉ lệ phần trăm B PHẦN NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN Nhận thấy rõ tầm quan trọng hệ thống kênh hình dạy- học lịch sử, thân giáo viên môn Lịch sử trường THCS, trực tiếp giảng dạy chương trình Lịch sử THCS suy nghĩ xác định cho phải làm để khai thác có hiệu phương tiện trực quan có hệ thống kênh hình SGK theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn học sinh THCS mục tiêu giáo dục đặt em phải nắm kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới xuyên suốt từ lớp đến lớp Các em phải rèn luyện mức độ cao khả tự học, tự nhận thức hành động có tìm tòi tư duy,sáng taọ So sánh kiểu dạy học truyền thống phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc tiếp cận, làm việc với phương tiện trực quan thấy rõ điều khác biệt trình dạy học Tuy nhiên đòi hỏi giáo viên học sinh phải “Tích cực hoá’’ trình dạy- học, phải chủ động sáng tạo Muốn đạt điều giáo viên cần áp dụng nhiều phương pháp dạy - học có phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Cần phải tiếp thu điểm có tính nguyên tắc cách dạy truyền thống song phải luôn đổi mới, làm cách mạng người dạy người học để khắc phục bảo thủ, thụ động như: giáo viên chuẩn bị giảng SKKN Phạm Thị Ngọc Hân điều học sinh dễ nhớ, học sinh trọng ghi lời giảng giáo viên kiến thức sách để trình bày lại kiểm tra II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực tiễn việc dạy học phát huy tính tích cực học sinh trường THCS nay: vài năm gần đây, môn lịch sử trường THCS trọng trước Điều thể chỗ môn lịch sử xếp ngang hàng với môn khác Toán, Lí , Hoá… tổ chức thi học kì thi tập trung theo lịch đề phòng giáo dục, việc đề trọng hơn, việc thi tuyển học sinh giỏi cấp tổ chức thường xuyên với quy mô lớn Cung cấp thêm trang thiết bị tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học chất lượng chưa cao Tuy nhiên qua nhiều năm giảng dạy môn thấy việc dạy học môn lịch sử gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc phát huy tính tích cực học sinh việc quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan, tập huấn dự chuyên đề thường xuyên chất lương chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục mục tiêu đào tạo đặt môn học Thực trạng vấn đề giải thích nguyên nhân sau đây: - Học sinh cho môn lịch sử môn phụ -Về sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập đầu tư thiếu so với yêu cầu giáo dục đồ dùng dạy học trường vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Tình trạng “dạy chay” phổ biến Trong suốt trình học môn từ lớp đến lớp thầy trò chưa có điều kiện nguồn - Phượng tiện nghe nhìn chưa đáp ứng yêu cầu: sử dụng giảng điện tử tiết dạy - Việc phát huy tính tích cực học tập học sinh học tập môn lịch sử nhiều hạn chế phần nhu cầu xã hội nên học sinh thích học môn lịch sử III THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN - Trước đây, đa số trường thiếu thốn sở vật chất thiết bị dạy học môn lịch sử , có số loại đơn giản: lược đồ, đồ, v.v - Theo quan niệm giáo dục trước cho phương tiện trực quan phương tiện cần thiết để giáo viên truyền thụ kiến thức mới, dụng cụ để minh hoạ cho kiến thức truyền đạt, học sinh có tác dụng chấp nhận ghi nhớ - Theo phương pháp sử dụng phương tiện trực quan chưa phát huy hết vai trò mình, chưa thể tính trực quan tính khoa học nó, dạy Lịch sử rơi vào hạn chế sau: + Giáo viên chưa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc lĩnh hội kiến thức SKKN Phạm Thị Ngọc Hân + Các kiến thức lịch sử giáo viên cung cấp học sinh không hiểu sâu, không nhớ kỹ em tự nhận thức + Các nguồn trí thức từ dụng cụ trực quan chưa thực hấp dẫn em Do không gây hứng thú học tập, khả phát triển tư + Chưa tạo cho học sinh kỹ học lịch sử quan trọng như: Đọc, đồ, phân tích kiện Để cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình giáo dục môn lịch sử , thiết bị trường học trang bị đầy đủ loại phương tiện trực quan, chủ yếu loại sau: - Hình vẽ, tranh, ảnh - Mô hình - Bản đồ, lược đồ - Băng video - Máy chiếu - Bài giảng điện tử Trong viết này, xin đưa số biện pháp khai thác, sử dụng kênh hình phương tiện trực quan khác dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực, nâng cao chất lượng môn học, phát triển lực tư hứng thú học lịch sử học sinh IV CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1- Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc khai thác sử dụng hệ thống kênh hình SGK: a.Tính tích cực học sinh học tập: - Học tập học sinh trình nhận thức, song trình nhận thức đặc thù- Vì vậy, nói đến tính tích cực học tập, thực chất nói đến tính tích cực nhận thức - Từ hiểu: tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động học sinh thể khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức - Trong trình dạy- học, nhận biết tính tích cực học sinh mặt sau: + Thứ nhất: học sinh tập trung ý, theo dõi vấn đề học; khao khát, tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi giáo viên + Thứ hai: đào sâu suy nghĩ, hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích vấn đề giáo viên trình bày chưa rõ + Thứ ba: chủ động vận dụng kiến thức học, vốn hiểu biết thân nhận thức vấn đề + Thứ tư: hào hứng, say mê tiếp thu giảng thầy, cô, cố gắng hoàn thành vấn đề giao Ngoài nhận biết tích cực học sinh qua ánh mắt, cử chỉ, nét mặt theo dõi giảng SKKN Phạm Thị Ngọc Hân Bộ môn Lịch sử có đặc trưng riêng: Quá khứ không trực tiếp quan sát Vì việc sử dụng khai thác kênh hình cầu nối khứ xác gần Góp phần vào tích cực học sinh học tập, qua nâng cao chất lượng nhận thức, thể mặt sau: + Ý nghĩa giáo dục:Việc khai thác kênh hình có hiệu góp phần tích cực vào việc giáo dục tư tưởng tình cảm, đặc biệt xúc cảm thẩm mĩ cho HS + Ý nghĩa phát triển: Việc khai thác tốt kênh hình giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Kênh hình giúp học sinh phát triển khả quan sát, tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Học sinh có hứng thú khai thác tranh, ảnh Từ giúp cho em tiếp thu kiến thức cách có hiệu - Như vậy, khai thác sử dụng hiệu kênh hình SGK phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập lịch sử học sinh; đồng thời giáo viên gây hứng thú nhận thức cho học sinh thông qua hệ thống kênh hình Có nghĩa việc khai thác tốt kênh hình giúp học sinh từ chưa biết đến biết hiểu lịch sử Với tất ý nghĩa nói việc khai thác sử dụng kênh hình SGK góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy- học lịch sử, gây hứng thú phát huy tính tích cực học sinh học tập Nó “cầu nối” khứ b Cách sử dụng khai thác kênh hình SGK * Đối với chân dung, hình vẽ: Học sinh THCS lớp khác thích xem tranh ảnh, chân dung nhà cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ, nhà phát minh khoa học, nhà hoạt động văn hoá nghệ thuật Các em không ý miêu tả bề mà ý phân tích nội dung, tính cách, hành vi thể tranh ảnh Vì giáo viên phải làm bật tính cách nhân vật để gây hứng thú cho học sinh, kích thích óc tò mò, phát triển lực nhận thức Từ làm cho em khâm phục, học tập đạo đức, tài họ Tuy nhiên phải chọn thời gian phù hợp để đưa chân dung nhân vật lịch sử Khi sử dụng, giáo viên phải phân tích, định hướng cho học sinh, tự đánh giá vai trò, tính cách nhân vật Ví dụ: Khi giảng “Cách mạng Việt Nam trước đảng cộng sản đời” lịch sử lớp dạy đến mục III “Việt Nam Quốc dân đảng khởi nghĩa Yên Bái” giáo viên cho học sinh quan sát chân dung Nguyễn Thái Học giới thiệu tiẻu sử vị lãnh tụ tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng gây hứng thú cho học sinh việc tìm hiểu tổ chức giáo dục cho học sinh tinh thần dũng cảm, hy sinh quên đất nước hệ cha anh trước dạy “Đảng cộng sản Việt Nam đời’’ dạy đến mục “Luận cương trị 10 – 1930’’ giáo viên cho học sinh quan sát ảnh Trần Phú Sau cho học sinh phát biểu nêu lên hiểu biết nhân vật lịch sử này, SKKN Phạm Thị Ngọc Hân giáo viên kể cho em nghe tiểu sử, trình hoạt động cách mạng khí tiết người chiến sĩ cộng sản Trần Phú – Tổng bí thư Đảng ta, Có thể hình vẽ giáo viên chuẩn bị trước, (như hình vẽ minh hoạ kiện lịch sử , ) Đối với hình vẽ: Ta cần cho học sinh tiến hành theo bước sau: - Đọc tên cho biết kiện lịch sử hình vẽ - Tìm hiểu mốc thời gian diễn kiện lịch sử, địa phương diễn kiện - Rút nguyên nhân ý nghĩa, học lịch sử từ kiện * Tranh ảnh Lịch sử : - Đối với giáo viên: Tham khảo sưu tầm nhiều tranh ảnh, tư liệu lịch sử có liên quan đến tiết dạy để minh hoạ lớp - Đối với học sinh: Ngoài việc làm tập học nhà học sinh sưu tầm sách báo, tranh ảnh liên quan đến học Tranh ảnh sách giáo khoa phần đồ dùng trực quan trình dạy học Từ việc quan sát, học sinh tới công việc tư trừu tượng Thông qua quan sát miêu tả, tranh ảnh học sinh rèn luyện kỹ diễn đạt , lựa chọn ngôn ngữ Từ việc quan sát thường xuyên tranh ảnh lịch sử , giáo viên luyện cho em thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách khoa học, có xem xét, phân tích, giải thích để đến nét khái quát rút kết luận lịch sử Ví dụ : Khi dạy “Hoạt động Nguyễn Quốc nước (19191925)’’ giáo viên cho học sinh quan sát ảnh lãnh tụ Nguyễn Quốc phát biểu ý kiến đại hội Tua (12- 1920) Sau tường thuật giáo viên cho học sinh cảm nhận việc Nguyễn Ái Quốc bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê nin để truyền bá vào Việt Nam từ có tình cảm tự hào người Nguyễn Ái Quốc 19 “Phong trào cách mạng năm 1930 -1935” mục “II Phong trào cách mạng 1930 -1931 giáo viên cho em quan sát ảnh Xô Viết Nghệ Tĩnh em hiểu sâu sắc không khí tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ Tĩnh từ em rút ý nghĩa phong trào Khi dạy cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794) tình cảnh xã hội Pháp trước cách mạng mục I trước hết giáo viên cho học sinh quan sát tranh, kết hợp với sách giáo khoa để hiểu phân chia đẳng cấp Pháp Sau giáo viên tổ chức cho em khai thác nội dung thông qua câu hỏi gợi mở: nhìn vào tranh em có nhận xét ? người nông dân già phải cõng lưng hai tên quý tộc – tăng lữ béo tốt ? Người nông dân chống tay lên cuốc nói lên điều ? Hình ảnh chim, thỏ, chuột duới đất nói lên điều gì? Như việc sử dụng tranh ảnh vừa khai thác nội dung lịch sử thể tranh ảnh bổ sung cho giảng, vừa phát huy lực tư cho học sinh, kích thích trí tưởng tượng phong phú, tạo hứng thú học tập cho em + Cách sử dụng có hiệu quả: - Đọc tên tranh, xác định xem tranh thể gì? Ở đâu? SKKN Phạm Thị Ngọc Hân - Tường thuật lại diễn biến kiện lịch sử - Rút nguyên nhân ý nghĩa học lịch sử Từ giáo dục lòng yêu nước biết ơn anh hùng dân tộc * Mô hình: Dùng vật liệu đơn giản để tạo vật, kiện lịch sử đơn giản để minh hoạ cho tiết dạy sinh động Giáo viên giới thiệu mô hình sử dụng, mô hình vật tượng trưng cho kiện lịch sử nào? Dùng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát, trả lời tìm kiện lịch sử Ví dụ: dạy lịch sử lớp công cụ người nguyên thuỷ giáo viên cho học sinh quan sát mô hình lưỡi cày, liềm, rìu đá em cảm nhận rõ ràng hơn, nhớ lâu em mô tả xác công cụ thời tiền sử + Từ mô hình giáo viên giúp học sinh hiểu nắm kiến thức Lịch sử + Cách sử dụng có hiệu quả: - Giáo viên cho học sinh quan sát nhận biết mô hình gì? - Mô hình gắn với kiện - Rút ý nghĩa, học từ mô hình * Bản đồ: Bản đồ phương tiện trực quan quan trọng sinh động dạy học lịch sử Trên đồ lịch sử kiện thể không gian, thời gian, địa điểm số yếu tố địa lí định Ví dụ: Nếu dùng lời giáo viên khó tạo cho học sinh biểu tượng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ mà thực dân Pháp cố vấn Mĩ cho “một pháo đài bất khả xâm phạm”, “một cối xay thịt Việt Minh” Nếu giáo viên biết kết hợp sử dụng đồ chiến trường Đông dương 1953-1954, đồ chiến dịch Điện Biên Phủ số hình ảnh khác học sinh hiểu rõ vấn đề này: Điện Biên Phủ có núi cao bao bọc, hiểm trở, vị trí chiến lược kiểm soát chiến trường Lào Bắc Thông qua quan sát đồ, đọc kí hiệu, liên hệ với kiến thức địa lý học, nội dung lịch sử biểu diễn đồ học sinh nhanh chóng nắm bắt, việc sử dụng đồ lịch sử góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ, đặc biệt kĩ đọc đồ, củng cố thêm kiến thức Địa lí Chú ý: Khi sử dụng đồ thiết phải giới thiệu cụ thể cho em kí hiệu ghi đồ, đồng thời tập cho em quan sát, đọc đồ tìm hiểu nội dung lịch sử thể đồ Việc học lịch sử thiết phải có đồ: “Có đồ có địa lý” Vậy học địa lý thiết phải có đồ Bản đồ vừa phương tiện giúp em khai thác kiến thức nguồn tri thức địa lý phong phú, nội dung địa lý mã hoá trở thành thứ ngôn ngữ đặc biệt ngôn ngữ đồ SKKN Phạm Thị Ngọc Hân - Thông qua việc sử dụng đồ giáo viên hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ đồ - Đọc tên đồ để biết đối tượng lịch sử thể đồ - Hiểu đồ, đọc giải để biết người ta thể đối tượng đồ nào, ký hiệu ? Bằng màu sắc gì? - Xác định vị trí, phương hướng địa điểm đồ - Cao giáo viên hướng dẫn học sinh biết dựa vào đồ, kết hợp với kiến thức lịch sử để phân tích, so sánh, giải thích mối quan hệ kiện đối tượng “ Mở đầu đồ kết thúc đồ” * Lược đồ: Trong giảng dạy lịch sử giáo viên sử dụng lược đồ câm học sinh nhớ kiện, địa danh diễn kiện điền vào lược đồ với cách học sinh khắc sâu trí nhớ Cũng giáo viên dùng kí hiệu, biểu tượng để đính địa danh, nơi diễn kiện bật diễn biến khởi nghĩa, chiến dịch Giáo viên sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến, kiện sử dụng đồ - Thông qua lược đồ giúp học sinh hiểu nhớ lâu kiện - Bước đầu tập cho học sinh thể kiện đơn giản sau thực hành với chiến dịch, trận đánh có quy mô lớn Qua việc sử dụng lược đồ em đánh giá tác động điều kiện tự nhiên liên quan đến kiện lịch sử qua giáo viên đánh giá khả lĩnh hội em có hướng điều chỉnh, sửa chữa kịp thời cho em phương pháp kích thích khả tìm tòi, sáng tạo em 2- Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc khai thác sử dụng băng video: Là loại phương tiện thiết bị kỹ thuật đại, tạo cho học sinh có phương pháp học tập mới, biết quan sát, nghe, nhìn; có khả lĩnh hội kiến thức với chất lượng cao, tốc độ nhanh Với loại phương tiện người giáo viên đòi hỏi phải có chuẩn bị công phu: Phòng tối, tivi, đầu video phải hướng dẫn, đạo tốt học sinh lĩnh hội kiến thức Ví dụ: Khi dạy Chiến đông xuân 1953-1954 giáo viên sử dụng băng video học sinh dễ dàng hiểu trình chuẩn bị quân dân ta diễn biến chiến dịch, HS tiếp thu nhanh, hứng thú với học 30 “Hoàn thành giải phóng miền Nam thống đất nước 1973 - 1975” giáo viên sử dụng băng video học sinh dễ cảm nhận hào khí dân tộc, cánh quân lúc vượt qua tuyến phòng thủ bên địch tiến vào trung tâm Sài Gòn , Diễn biến chiến dịch học sinh tiếp thu nhanh nhớ lâu hình ảnh mà xem qua băng hình 3-Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc sử dụng đèn chiếu SKKN Phạm Thị Ngọc Hân Sử dụng đèn chiếu phương pháp dạy học lịch sử Một số tranh ảnh, phần học quan trọng giáo viên to viết vào giấy sau đưa lên máy chiếu học sinh thấy thích thú hơn, nhớ lâu học máy chiếu 4-Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc sử dụng giảng điện tử Đây phương pháp dạy học đại nay, giúp học sinh quan sát tất đồ dùng đồ, sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh, mô hình video clip cách sinh động Việc sử dụng thiết bị dạy học điều dễ dàng, thân dạy nhiều tiết giảng điện tử để soạn tiết để dạy tốn nhiều thời gian Qua tìm hiểu tham khảo tài liệu dự nhận thấy học sinh hứng thú với tiết học, học sinh từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác, hiệu thu cao, học sinh quan sát hình ảnh, thành tựu, trận đánh, chiến dịch cách rõ nét, sinh động chân thực Song để dạy phải có chuẩn bị công phu, phải biết sử dụng phương tiện đại, phải sưu tầm nhiều loại tư liệu khác (GV tránh tình trạng sử dụng nhiều hình ảnh, lạm dụng làm cho tiết học hiệu giống tiết tham quan học sinh không nắm kiến thức trọng tâm học việc sử dụng hiệu ứng không phù hợp dễ gây ý, tập học sinh vào kiến thức cần đạt) Mặt khác, ta sử dụng máy chiếu đồ dùng trực quan để minh họa hình ảnh, trình bày đồ….phục vụ cho tiết dạy đạt hiệu cao Như việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học lịch sử trường THCS việc làm quan trọng, phong phú có ý nghĩa lớn cần thầy, cô giáo quán triệt cách sâu sắc vận dụng sáng tạo công tác giảng dạy mình, hoạt động nội khoá hoạt động ngoại khoá Tuy nhiên để làm tốt việc cần có chuyển biến mạnh mẽ mang tính cách mạng phương pháp dạy – học lịch sử phải có thời gian kiểm nghiệm đắn so với kiểu dạy truyền thống Mỗi giáo viên sau vận dụng phương pháp dạy học vào phải có nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm trao đổi, phổ biến với đồng nghiệp để khẳng định biện pháp sư phạm việc nâng cao chất lượng môn Cần trách khuynh hướng “tách lí thuyết với thực tế” đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước thời đại công nghiệp hoá - đại hoá *CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRƯỚC KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN: Phương tiện trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ cho hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, phát triển lực ý quan sát, hứng thú học sinh Tuy nhiên không sử dụng tốt, mức bị lạm dụng dễ làm học sinh phân tán ý, không tập trung vào dấu SKKN Phạm Thị Ngọc Hân hiệu chủ yếu Phương tiện trực quan có nhiều loại Mỗi loại lại có cách sử dụng riêng, phải ý nguyên tắc sau: 1/ Phải vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung hình thức loại học để lựa chọn phương tiện trực quan cho thích hợp, không nên dùng nhiều phương tiện trực quan cho tiết dạy 2/ Phải có phương pháp thích hợp loại phương tiện trực quan 3/ Trước sử dụng cần phải giải thích: phương tiện trực quan nhằm mục đích gì? Giải vấn đề gì? Nội dung gì? học 4/ Đảm bảo tính trực quan, rõ ràng, thẩm mỹ, cần ý tới quy luật nhận thức, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Không nên sử dụng phương tiện trực quan cũ, hình vẽ không xác 5/ Biết vận dụng, sử dụng dụng phương tiện trực quan với phương pháp dạy học khác: nêu vấn đề, mô tả, diễn giải cho nhuần nhuyễn, đạt hiệu cao V HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Để rút nhận xét số biện pháp sử dụng hệ thống kênh hình 6,7,8, dạy tiết có sử dụng phương tiện trực quan tiết không sử dụng phương tiện trực quan: *Kết tiết dạy không sử dụng đồ dùng trực quan sau: Khá Trung bình Lớp Số Giỏi Yếu SL % SL % SL % SL % 44 13.6 16 36.4 13 29.5 20.5 25 12 14 56 28 32 15 46.9 13 40.6 9.4 3.1 28 21.4 16 57.1 17.9 3.6 TC 129 30 23.3 59 45.7 28 21.7 12 9.3 * Kết tiết dạy sử dụng đồ dùng trực quan sau: Lớp Số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 44 18.2 17 38.6 17 38.6 4.6 25 20 15 60 20 32 15 46.9 14 43.8 9.3 28 32.2 16 57.1 10.7 TC 129 37 28.7 62 48.1 28 21.7 1.5 * Nhận xét sau khảo sát: - Sau dạy đối chứng, kết kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh tiết dạy thực nghiệm có chất lượng cao lớp dạy bình thường - Nhiều học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, lớp học sôi - Học sinh hứng thú học hơn, thể ý theo dõi học, theo dõi nội dung SGK 10 SKKN Phạm Thị Ngọc Hân C KẾT LUẬN I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Phương tiện trực quan phương tiện thiếu hoạt động dạy học Bằng phương tiện trực quan sinh động, giáo viên sử dụng phương pháp tốt giúp học sinh tự khai thác, lĩnh hội kiến thức, phát huy vai trò chủ thể học sinh trình học tập - Những phương tiện trực quan sử dụng giảng dạy cần phải có lựa chọn cho phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, đặc biệt phương tiện trực quan tạo ấn tượng, giúp học sinh khắc sâu, nhớ kỹ, tái lại kiến thức học, trực quan power piont - Về phương pháp sử dụng: phải sử dụng tinh tế, khéo léo phải đảm bảo tính trực quan, vừa đảm bảo tính khoa học Điều đáng lưu ý phương tiện trực quan dù sinh động đến đâu giúp học học tốt thiếu đạo tận tình giáo viên Vậy với cương vị người đạo, hướng dẫn, người giáo viên phải tác động ý thức học tập em, phải khơi dậy em tìm tòi,sự ham hiểu biết, sẵn sàng khám phá khoa học có đem lại hiệu II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài áp dụng cho tất cá lớp 6,7,8,9 môn lịch sử - Có thể áp dụng cho lớp chuyên lớp không chuyên III BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy để nâng cao chất lượng sử dụng phương tiện trực quan, cần lưu ý điều sau: - Giáo viên cần hiểu rõ nội dung kiến thức phản ánh kênh hình thấy vai trò kênh hình tiết dạy - Giáo viên cần phải xác định thời điểm hợp lí để hướng dẫn học sinh sử dụng, khai thác kênh hình phương tiện trực quan - Giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý để khai thác phương tiện trực quan theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Giáo viên phải biết sử dụng kết hợp kênh hình với tài liệu khác để tạo hứng thú học tập cho học sinh Để sử dung có hiệu phương tiện trực quan giảng dạy lịch sử, đòi hỏi người giáo viên lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm phải có ý thức trách nhiệm cao, phải có tâm mang đặc thù nghề dạy học phương pháp dù hay đến người thầy trách nhiệm cao, không yêu nghề thương yêu học sinh không đem lại kết mong muốn Có góp phần đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà: có trình độ văn hoá bản, phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ, thông minh sáng tạo… đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội 11 SKKN Phạm Thị Ngọc Hân đất nước thời đại công nghiệp hoá - đại hoá góp phần thúc đẩy công đổi phương pháp dạy học thực Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực IV ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ Từ tồn hạn chế nêu trên, xin đề xuất số ý kiến sau: từ đầu năm học, vào đề nghị giáo viên, dựa chương trình dạy học, nhà trường có kế hoạch cung cấp tài liệu có liên quan, tạo điều kiện thuận lợi giúp giáo viên sử dụng hiệu phương tiện trực quan,nâng cao chất lượng dạy- học Tóm lại, phương tiện trực quan theo hướng phát triển tính tích cực học tập học sinh khâu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, tiến hành nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp Gáo Giồng, ngày tháng năm 2012 Người viết Phạm Thị Ngọc Hân 12 SKKN Phạm Thị Ngọc Hân Mục lục A Phần mở đầu trang I Lý chọn đề tài .1 Có lý luận .1 Có sở thực tiển II Mục đích III Phương pháp nghiên cứu IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu V.Kế hoạch thực B Phần nội dung I Có sở lý luận II Có sở thực tiển III Thực trạng mâu thuẫn .3 IV Các biện pháp thực V Hiệu áp dụng 10 C Kết luận I Ý nghĩa đề tài công tác 11 II Khả áp dụng .11 III học kinh nghiệm, hướng phát triển 11 IV Đề xuát, kiến nghị 12 13 SKKN Phạm Thị Ngọc Hân 14 [...]... để hướng dẫn học sinh sử dụng, khai thác kênh hình và phương tiện trực quan - Giáo viên phải xây dựng được hệ thống câu hỏi hợp lý để khai thác phương tiện trực quan theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh - Giáo viên phải biết sử dụng kết hợp giữa kênh hình với các tài liệu khác để tạo hứng thú học tập cho học sinh Để sử dung có hiệu quả phương tiện trực quan trong giảng dạy lịch sử, đòi hỏi.. .SKKN Phạm Thị Ngọc Hân C KẾT LUẬN I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Phương tiện trực quan là phương tiện không thể thiếu được trong hoạt động dạy học Bằng những phương tiện trực quan sinh động, giáo viên sử dụng phương pháp tốt nhất sẽ giúp học sinh tự khai thác, lĩnh hội kiến thức, phát huy được vai trò chủ thể của học sinh trong quá trình học tập - Những phương tiện trực quan khi sử. .. năm học, căn cứ vào đề nghị của giáo viên, dựa trên chương trình dạy học, nhà trường có kế hoạch cung cấp các tài liệu có liên quan, tạo điều kiện thuận lợi giúp giáo viên có thể sử dụng hiệu quả phương tiện trực quan, nâng cao chất lượng dạy- học Tóm lại, phương tiện trực quan theo hướng phát triển tính tích cực học tập của học sinh là một khâu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn lịch sử, ... khi sử dụng trong giảng dạy cần phải có sự lựa chọn cho phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, đặc biệt là những phương tiện trực quan tạo ấn tượng, giúp học sinh khắc sâu, nhớ kỹ, tái hiện lại những kiến thức đã học, nhất là trực quan trên power piont - Về phương pháp sử dụng: phải sử dụng tinh tế, khéo léo phải đảm bảo tính trực quan, vừa đảm bảo tính khoa học Điều... bộ môn lịch sử - Có thể áp dụng cho lớp chuyên và lớp không chuyên III BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy để nâng cao chất lượng sử dụng phương tiện trực quan, cần lưu ý những điều sau: - Giáo viên cần hiểu rõ nội dung kiến thức phản ánh trong kênh hình thấy được vai trò của kênh hình đối với tiết dạy - Giáo viên cần phải xác định được thời điểm hợp lí để hướng... thông minh sáng tạo… đáp ứng được những yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của 11 SKKN Phạm Thị Ngọc Hân đất nước trong thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá và góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới phương pháp dạy học và thực hiện Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học và hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực IV ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ Từ những tồn tại và hạn... là phương tiện trực quan dù sinh động đến đâu cũng không thể giúp học học tốt nếu thiếu sự chỉ đạo tận tình của giáo viên Vậy với cương vị là người chỉ đạo, hướng dẫn, người giáo viên phải luôn tác động ý thức học tập của các em, phải khơi dậy trong các em sự tìm tòi,sự ham hiểu biết, sẵn sàng khám phá khoa học có như thế mới đem lại hiệu quả II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài này có thế áp dụng. .. quả phương tiện trực quan trong giảng dạy lịch sử, đòi hỏi người giáo viên ngoài năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm thì phải có ý thức trách nhiệm cao, phải có cái tâm mang đặc thù của nghề dạy học bởi vì phương pháp dù hay đến mấy nhưng người thầy không có trách nhiệm cao, không yêu nghề và thương yêu học sinh hết mực thì cũng không đem lại kết quả như mong muốn Có như vậy chúng ta mới góp phần... 3 III Thực trạng và những mâu thuẫn .3 IV Các biện pháp thực hiện 4 V Hiệu quả áp dụng 10 C Kết luận I Ý nghĩa của đề tài đối với công tác 11 II Khả năng áp dụng .11 III bài học kinh nghiệm, hướng phát triển 11 IV Đề xuát, kiến nghị 12 13 SKKN Phạm Thị Ngọc Hân 14 ... đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp Gáo Giồng, ngày 4 tháng 3 năm 2012 Người viết Phạm Thị Ngọc Hân 12 SKKN Phạm Thị Ngọc Hân Mục lục A Phần mở đầu trang I Lý do chọn đề tài .1 1 Có lý luận .1 2 Có cơ sở thực tiển 1 II Mục đích 1 III Phương pháp nghiên cứu 2 IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... thú học lịch sử học sinh IV CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1- Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc khai thác sử dụng hệ thống kênh hình SGK: a .Tính tích cực học sinh học tập: - Học. .. ÁP DỤNG Để rút nhận xét số biện pháp sử dụng hệ thống kênh hình 6,7,8, dạy tiết có sử dụng phương tiện trực quan tiết không sử dụng phương tiện trực quan: *Kết tiết dạy không sử dụng đồ dùng trực. .. truyền đạt, học sinh có tác dụng chấp nhận ghi nhớ - Theo phương pháp sử dụng phương tiện trực quan chưa phát huy hết vai trò mình, chưa thể tính trực quan tính khoa học nó, dạy Lịch sử rơi vào