Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa trưởng thành

9 391 0
Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa trưởng thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trẻ em tương lai đất nước Để tương lai đất nước tốt đẹp, trẻ em cần sống môi trường phát triển lành mạnh, để ưm phát triển lành mạnh, đế em phát triển cách bình thường hài hòa vật chất,tinh thần trí tuệ Do vậy, trẻ em cần gia đình, nhà trường , xã hội quan tâm, chăm sóc, yêu thương, trách nhiệm chủ thể này, mà trước tiên trách nhiệm bậc cha mẹ Xuất phát từ quan điểm này, pháp luật quốc tế có văn quy định việc bảo vệ quyền trẻ em mà trực tiếp công ước quốc tế quyền trẻ em, sở văn pháp luật nước luật Hôn nhân gia đình năm 2000; luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 văn khác có quy định bảo vệ quyền trẻ em Tuy nhiên, việc áp dụng quy định vào thực tiễn nhiều vấn đề khó khan, trẻ em chưa bảo vệ cách tốt nhất, quyền trẻ em bị vi phạm, xã hội, có trẻ em may mắn, cha mẹ chúng lợi ích vật chất mà quên nghĩa vụ làm cha, làm mẹ mình, vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ họ, chưa thành niên Vì vậy, để trẻ em nói chung chưa thành niên nói riêng bảo vệ tốt hành vi xâm phạm đến quyền lợi cảu em cần xem xét, để có biện pháp phòng ngừa xử lý kịp thời Trên sở đó, Luật HN&GĐ năm 2000 kế thừa quy định Luật HN&GĐ năm 1986 hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên, đồng thời có làm rõ mở rộng số trường hợp Vậy việc áp dụng quy định vấn đề bảo vệ quyền trẻ em thực nào.Bài viết sau tìm hiểu vấn đề NỘI DUNG I Áp dụng quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Luật HN&GĐ Theo Điều 34 Luật HN&GĐ 2000 quy định: cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con; tôn trọng ý kiến chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, công dân có ích cho xã hội Đó quyền nghĩa vụ cha mẹ con, nhiên cha mẹ vi phạm quyền họ bị hạn chế quyền, pháp luật quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên tức chưa đủ 18 tuổi, lẽ thành niên nguyên tắc thông thường họ có đủ khả để bảo vệ mình, chưa thành niên theo quy định pháp luật nguyên tắc họ chưa đủ lực hành vi dân nên chưa đủ khả để bảo vệ trước hành vi vi phạm cha mẹ Vậy cha mẹ vi phạm quyền nghĩa vụ đến đâu bị hạn chế quyền Theo quy định Điều 41 Luật HN&GĐ Tòa án dựa sau để định hạn chế quyền cha mẹ, cụ thể là: Thứ nhất: vào việc cha mẹ bị kết án tội cố ý xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự Cha mẹ bị kết án tội luật Hình tội cố ý gây thương tích hay gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 104); tội làm nhục người khác (Điều 121); tội ngược đãi, hành hạ (Điều 151)…, cha mẹ người phải bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con, họ lại không bảo vệ mà vi phạm nghĩa vụ họ bị kết án tội này, bên cạnh việc kết án mặt hình để tòa án hạn chế quyền họ người mà họ vi phạm Thứ hai: cha mẹ có hành vi vi phạm nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục Cha mẹ phải có nghĩa vụ trông nom tức “quản lý, giữ gìn con, không để bị người khác làm xâm hại không để rơi vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe”; chăm sóc việc cha mẹ cần quan tâm sức khỏe, tinh thần giáo dục cho con, tùy theo điều kiện mà cha mẹ tạo cho điều kiện vật chất tốt để phát triển tốt thể chất, trí tuệ Vậy vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nào? Hiện pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể khó cho Tòa án áp dụng Do áp dụng cần hiểu vi phạm nghiêm trọng trường hợp cha mẹ bỏ mặc con, không bảo vệ quyền không lường trước nguy hiểm mà lẽ phải biết con, làm cho bị rơi vào tình trạng nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, hay môi trường sống an toàn ảnh hưởng đến phát triển bình thường Thứ ba: cha mẹ có hành vi phá hoại tài sản Pháp luật nước ta công nhận có quyền có tài sản riêng, theo quy định Bộ luật Dân tài sản 15 tuổi cha mẹ quản lý, cha mẹ có nghĩa vụ bảo vệ khối tài sản con, không phá tài sản con, cha mẹ quyền định đoạt tài sản con, có vướng mắc với quy định tài sản cha mẹ không đủ phải lấy tài sản để đảm bảo cho nhu cầu thiết yếu gia đình nhu cầu con, có coi phá tán tài sản hay không? Hay cha mẹ dung tài sản vào đầu tư kinh doanh chẳng may bị phá sản, bị mất, có coi phá tán hay không:…Và vô số trường hợp khác Vì nên coi trường hợp cha mẹ phá tán tài sản việc cha mẹ dung tài sản để đánh bạc, ăn chơi, không dùng vào nhu cầu chung cho gia đình dùng vào mục đích không tốt khác Thứ tư: cha mẹ có lối sống đồi trụy, xúi giục, ép buộc làm việc tría pháp luật, trái đạo đức xã hội Cha mẹ có nghĩa vụ tạo cho có môi trường sống lành mạnh cha mẹ phải gương sáng để phát triển tốt thể chất, trí tuệ đạo đức, cha mẹ có lối sống đồi trụy, tức cha mẹ tạo môi trường sống không lành mạnh, ảnh hưởng xấu tới phát triển bình thường con, đạo đức tinh thần Tuy nhiên khó để xem cha mẹ có lối sống lối sống đồi trụy để hạn chế quyền cha mẹ Ngoài ra, cha mẹ xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội hạn chế quyền, tượng xuất nhiều năm gần ép lôi kéo vào việc buôn bán ma túy, ép hay bao che cho ăm trộm hay lôi kéo vào việc gây tổn hại đến tính mạng, sức khỏe cho người khác, ép bán dâm… Đó hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ cha mẹ, cha mẹ không bảo vệ mà tạo cho hình thành nhân cách không tốt, ảnh hưởng tới trật tự công cộng Chủ thể có quyền yêu cầu tòa án hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên: Theo quy định Điều 42 Luật HN&GĐ, chủ thể sau có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền cha mẹ cha mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ mình, cụ thể là: Thứ nhất: cha, mẹ, người thân thích chưa thành niên có quyền tự yêu cầu tòa án đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án hạn chế số quyền cha mẹ chưa thành niên Khi người cha mẹ có hành vi vi phạm theo Điều 41 người cha người mẹ lại có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền người vi phạm, hai cha mẹ vi phạm người than thích ông bà nội ngoại, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em…có thể yêu cầu, người thành viên gia đình với người con, họ biết rõ người bị vi phạm đến mức Do họ có điều kiện để bảo vệ cho bọ cha, mẹ vi phạm nghĩa vụ Thứ hai: ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ, tổ chức xã hội có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích trẻ em phụ nữ mà bị ngược đãi cha mẹ tổ chức cần nâng cao vai trò trách nhiệm để bảo vệ quyền lợi cho người Ngoài ra, quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Thứ ba: Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Tuy nhiên nay, theo quy định Bộ luật tố tụng Dân 2004 Viện kiểm sát không chủ thể có quyền khởi tố lợi ích cá nhân Do cần có điều chỉnh quy định Luật HN&GĐ cho phù hợp với Bộ luật tố tụng Dân Hậu pháp lý việc cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên: Theo quy định Điều 43 Luật HN&GĐ mà người cha người mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên họ không trực tiếp thực quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho con, tùy theo tùng mức độ vi phạm tùy trường hợp mà thời hạn bị hạn chế quyền kéo dài từ năm đến năm Việc chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện pháp luật cho người cha, người mẹ không bị hạn chế thực hiện, hai cha mẹ bị hạn chế người thực công việc người giám hộ cho thực hiện, việc cử giám hộ cho theo quy định Bộ luật dân Khi cha mẹ bị hạn chế quyền người phải thực nghĩa vụ nuôi dưỡng tức phải đảm bảo cung cấp cho nhu cầu vật chất Thực tiễn áp dụng quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên: Hiện nay, nhiều trẻ em bị hành vi vi phạm nghĩa vụ nghiêm trọng xâm phạm quyền mình, phân lớn xã hội coi chuyện bình thường gia đình, có nhiều trường hợp cha, mẹ có hành vi bạo lực tinh thần thể chất với con, ép buộc làm việc trái pháp luật mà báo chí đưa tin vấn dề trở nên báo động quan chức giật đặt câu hỏi làm với bậc cha mẹ để bảo vệ em, Luật HN&GĐ 2000 có hẳn quy dịnh việc hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Nhưng thực tế từ Luật 2000 có hiệu lực trường hợp cha mẹ bị xử lý hạn chế quyền so với trường hợp thực tiễn, việc áp dụng quy định lung túng, cụ thể sau: Thứ nhât: chủ thể có quyền yêu cầu tòa án hạn chế quyền cha mẹ, quan chức chưa nhận thức hiểu rõ quy định pháp luật nên chưa có nhiều trường hợp cha mẹ bị xử lý hạn chế quyền Theo quy định Điều 42 Luật HN&GĐ nhiều chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền cha mẹ mà người cha, người mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng họ, hành vi thảo mãn theo Điều 41 Luật HN&GĐ Gần người cha người mẹ, người thân thích họ biết không quan tâm đến quy định hạn chế quyền cha mẹ, có hành vi vi phạm người cha người mẹ hai cha mẹ người cho chuyện riêng gia đình, quyền họ dạy cái, họ cha mẹ nên họ có quyền tất họ lại người chưa thành niên tư tưởng cao, việc họ đánh mắng tệ lỗi làm để khôn ngoan hơn, cha mẹ bắt làm việc trái pháp luật hay không đảm bảo môi trường lành mạnh cho phát triển sống họ điều kiện nên bắt họ vậy, vô số lý hành vi vi phạm nghiêm trọng cha mẹ người cha, người mẹ người thân không quan tâm, làm ngơ ngăn không nhờ giúp đỡ quan chức năng…thì quan lung túng phải làm mà bắt viết cam kết, phạt hành chính, ít, chí trường hợp yêu cầu tòa án hạn chế quyền người cha, người mẹ Theo thống kê cục trưởng cục bảo vệ chăm sóc trẻ em Bộ LĐTBXH hàng năm có khoảng 5956 vụ trẻ em bị bạo hành, theo Đại tá Nguyến Chí Việt- phó cục trưởng cục cảnh sát hình nạn nhân trẻ em bị gia đình, bạn bè bạo lực chiếm khoảng 56%; qua số liệu nêu thấy số vụ chưa thành niên bị cha mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng lớn, số việc Tòa án giải hạn chế quyền cha mẹ Tiếp theo, Tòa án trường hợp tự định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên hiểu không chất việc hạn chế quyền Khi có theo quy định Điều 41 Tóa án tự định hạn chế quyền người cha, người mẹ vi phạm, thực tế Tòa án dường trường hợp thực việc định Thậm chí có vụ án Tòa án xử người cha, người mẹ mặt hình hành vi bạo hành với con, ép buộc làm việc trái pháp luật án việc hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Chẳng hạn vụ bé Loan (16 tuổi) bé Phượng (15 tuổi) Ninh Kiều, TP Cần Thơ bị mẹ đẻ ép bán dâm, chí em bị đánh đập, bỏ đói, có ngày phải tiếp đến 15 lượt khách, hai em sau bốn tháng bán dâm trốn thoát Tại án TAND quận Ninh Kiều tuyên phạt mẹ em năm tù nội dung tuyên hạn chế quyền người mẹ em Tương tự, việc Nguyễn Thị Dung TP HCM tổ chức mại dâm môi giới mại dâm, có việc ép đẻ Dung (sinh năm 1993) bán dâm từ năm 2007, tháng 12/2009 án sơ thẩm TAND TP HCM tuyên 12 năm tù tội chứa mại dâm năm tội môi giới mại dâm, Tòa án phúc thẩm TAND tối cao giống án sơ thẩm, hai án nội dung hạn chế quyền Dung với người Thấy rằng, số năm phải thi hành án phạt tù người mẹ thích đáng, không bắt em làm việc Nhưng thiết nghĩ án Tòa án cần phải có nội dung hạn chế quyền người mẹ này, để phần răn đe làm cho người cha, người mẹ hiểu họ cha, mẹ mà bắt họ làm được, thẩm phán quên quy định Thực tế hoi có trường hợp Tòa án tuyên phạt hình với người cha, người mẹ có hành vi bạo lực án nêu phần hạn chế quyền cha, mẹ chưa hiểu rõ chất việc hạn chế Chẳng hạn trường hợp TAND tỉnh Bình Phước xử phúc thẩm vụ bé Nguyễn Thị Hảo bị mẹ đẻ bà Mỳ đánh đập, bà Mỳ bị xử phạt năm tù giam tội cố ý gây thương tích cho bé Hảo, đồng thời “Tòa án hạn chế quyền nuôi dưỡng bé Nguyễn Thị Hảo cảu vợ chồng Mỳ vòng năm sau bà Mỳ tù” Nếu theo án Tòa án hạn chế quyền nuôi dưỡng không mà vợ chồng bà Mỳ phải có nghĩa vụ nuôi dưỡng bé Hảo, hạn chế quyền việc chăm sóc, trông nom, giáo dục, quản lý tài sản bé, đại diện pháp luật cho bé (theo Điều 43 Luật HN&GĐ 2000) Thứ hai: đủ điều kiện để thực việc hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên vào thực tiễn Theo quy định pháp luật hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên tức họ quyền chăm sóc, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho con, họ phải có nghĩa vụ nuôi dưỡng người Như vậy, nước ta, quy định pháp luật hướng dẫn việc tách người khỏi người cha, người mẹ có hành vi vi phạm Hơn với phong tục tập quán điều kiện kinh tế nước ta người sống chung với cha mẹ, nên có hạn chế quyền cha mẹ mặt lý thuyết người cần phải sống chung với họ, dẫn tới có hạn chế mặt hình thức án, định Tòa án khó thực triệt để chất thực tế, quyền người chưa bảo vệ Còn tách em khỏi người cha, người mẹ nhiều nước phương Tây thực thiếu chế quy định pháp luật điều kiện nước ta chưa đủ để thực Bởi giao em cho tố chức hạn chế quyền cha mẹ, thực tế chưa có sở chăm sóc em có cha mẹ bị hạn chế quyền hinh thành nước ta; hạn chế quyền mẹ cha người lại có quyền nghĩa vụ của người cha, người mẹ không bị hạn chế quyền, phải tính nơi em cha mẹ em, em phải sống chung với người cha, người mẹ có hành vi vi phạm Tiếp nữa, nay, nước ta chưa có biện pháp tạo điều kiện cho em chưa thành niên biết việc em bảo vệ trước hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ cha mẹ em Mặc dù em biết có đường dây nóng 18001567 để em bày tỏ ý kiến trước hành vi bị xâm phạm, nhiên đường dây có tác dụng em có điều kiện, biết nhận thức câu hỏi đặt có em biết số điện thoại này, em điện đến đường dây em nhận chia sẻ tổng đài viên thực em chưa nhận giúp đỡ quan chức năng, mà cốt yếu em cần biện pháp thực tế nhằm bảo vệ quyền em, trường hợp em gọi điện đến nên có tổ chức đến đón em đến nơi tạm lánh, cần có nhà tạm lánh người chăm sóc nhà tạm lánh em bị xâm phạm nghiêm trọng Đồng thời nên có chế để chăm sóc em em có cha mẹ bị hạn chế quyền có biện pháp quản lý kinh tế để lấy tiền nuôi dưỡng em từ cha mẹ em bị hạn chế quyền II Nghĩa vụ cha mẹ nhằm bảo vệ quyền con, không đặt rơi vào tình trạng bị hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên: Thứ nhất: cha mẹ cần hiểu rõ quyền nghĩa vu con, tránh lối tư cha mẹ có tất quyền con, chưa thành niên, tránh tư tưởng luôn phải nghe lời cha mẹ dù không cho cha mẹ lời nói Thứ hai: cha mẹ phải thể yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, trông nom Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt phù hợp với điều kiện hoàn cảnh để phát triển bình thường, lành mạnh thể chất lẫn tinh thần trí tuệ Thứ ba: cha mẹ cần tôn trọng, bảo vệ tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Trẻ em phải cha mẹ tôn trọng, thể cho tôn trọng cha mẹ không áp đặt suy nghĩ cho con, cha mẹ cần tôn trọng suy nghĩ con, tôn trọng lựa chọn sở thích, học tập bạn bè Mặc dù việc cha mẹ không tôn trọng chưa tới mức đặt cha mẹ rơi vào tình trạng bị hạn chế quyền không tôn trọng cha mẹ dễ dẫn tới ảnh hưởng tinh thần con, làm cho bị thụ động, không chủ động, tự ti sống Cha mẹ cần tôn trọng bảo vệ tính mạng.sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Đối với trường hợp cha mẹ có hành vi bạo lực mà diễn nghiêm trọng, thường xuyên nên yêu cầu Tòa án hạn chế quyền cha mẹ con, quyền lợi em không bị xâm hại Cha mẹ cần tôn trọng bảo vệ danh dự nhân phẩm Việc không tôn trọng danh dự, nhân phẩm dạng bạo lực, bạo lực tinh thần con, làm cho em bị tổn thương tâm lý Thứ tư: cha mẹ không dược xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, phân tích phần không hạn chế quyền cha mẹ, mà hành vi cha mẹ xâm hại nghiêm trọng tới quyền trẻ em Cha mẹ đẩy vào đường phạm tội , ảnh hưởng tới sống tương lai đứa trẻ đồng thời gây hâu xấu gánh nặng cho xã hội Thứ năm: cha mẹ phải đảm bảo quyền có tài sản riêng hành vi phá hoại tài sản Quyền có tài sản riêng quyền trẻ em, trẻ em 15 tuổi đặc điểm lực hành vi nên trẻ em chưa có đủ điều kiện để tự quản lý tài sản cảu cha mẹ em người có nghĩa vụ quản lý tài sản riêng cảu con, bảo vệ khối tài sản này, bảo vệ quyền trẻ em III Các biện pháp để thực tốt quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên vào thực tế đồng thời bảo vệ quyền trẻ em Thứ nhất: quan chức địa phương cần phải tuyên truyền cho cha mẹ thành viên địa phương hiểu rõ quyền nghĩa vụ cha mẹ theo Luật HN&GĐ, quyền trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Làm cho cha mẹ biết thực quyền nghĩa vụ sao, làm không làm với Đồng thời tuyên truyền cho cha mẹ biết quy định hạn chế quyền cha mẹ cha mẹ vi phạm quyền Cùng với dẫn biết cách bảo vệ quyền trẻ em, quyền trẻ em bi xâm hại phải phát kịp thời báo cho quan chức biết để xử lý kịp thời hành vi vi phạm cha mẹ Thứ hai: cần nâng cao vai trò, trách nhiệm quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội việc bảo vệ quyền trẻ em Các quan nên có chế phù hợ để phối hợp với chặt chẽ triong việc bảo vệ quyền trẻ em Phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm Cần xây dựng tuyên truyền cho trẻ em biết đường dây nóng hỗ trợ em, em cần giúp đỡ phải thông báo cho quan đoàn thể địa phương quyền xã có biện pháp tức thời bảo vệ em Cần có sở để em nuôi dưỡng có định hạn chế quyền cha mẹ em cha mẹ em có hành vi vi phạm Thứ ba: có hành vi vi phạm xảy ra, cần xử lý nghiêm minh hành vi cha mẹ Đồng thời Tòa án án xử lý mặt hình với người cha, người mẹ cần phân tích để người che, người mẹ người khác biết tìm hiểu thêm hành vi trái pháp luật người cha, người mẹ vi phạm, đồng thời bên cạnh hình phạt mặt hình sự, trường hợp cần thiết, Thẩm phán nên tuyên hạn chế quyền người cha, người mẹ này, để đảm bảo quyền lợi cho người con, đưa người đến nơi, chủ thể tin cậy để chăm sóc, để đứa trẻ phát triển môi trường sống lành mạnh KẾT LUẬN Như vậy, cha mẹ thực tốt nghĩa vụ chưa thành niên việc cha mẹ không đặt vào trường hợp phải hạn chế quyền Bên cạnh đó, việc hạn chế quyền cha mẹ cha mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng chưa thành niên việc để bảo vệ quyền trẻ em, ngăn ngừa hành vi vi phạm cha mẹ, giúp em có môi trường sống lành mạnh đế em sống phát triển lành mạnh, khắc phục dần tổn thương thể chất, tinh thần mà cha mẹ gây cho em ... vụ cha mẹ nhằm bảo vệ quyền con, không đ t rơi vào t nh trạng bị hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên: Thứ nh t: cha mẹ cần hiểu rõ quyền nghĩa vu con, tránh lối t cha mẹ có t t quyền con, chưa. .. cha mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng lớn, số việc T a án giải hạn chế quyền cha mẹ Tiếp theo, T a án trường hợp t định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên hiểu không ch t việc hạn chế quyền. .. nghiêm trọng nghĩa vụ cha mẹ, cha mẹ không bảo vệ mà t o cho hình thành nhân cách không t t, ảnh hưởng t i tr t tự công cộng Chủ thể có quyền yêu cầu t a án hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên: Theo

Ngày đăng: 25/12/2015, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. Áp dụng quy định về hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên

  • 2. Chủ thể có quyền yêu cầu tòa án hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên:

  • 3. Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên:

  • 4. Thực tiễn áp dụng quy định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên:

  • Hiện nay, rất nhiều trẻ em bị những hành vi vi phạm nghĩa vụ nghiêm trọng xâm phạm quyền của mình, nhưng bộ phân lớn xã hội coi đó là chuyện bình thường của gia đình, cho đến khi có nhiều trường hợp cha, mẹ có hành vi bạo lực về tinh thần cũng như về thể chất với con, ép buộc con làm những việc trái pháp luật mà được báo chí đưa tin và vấn dề này đã trở nên báo động thì các cơ quan chức năng mới giật mình và đặt ra câu hỏi làm gì với những bậc cha mẹ để bảo vệ các em, mặc dù trong Luật HN&GĐ 2000 có hẳn các quy dịnh về việc hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên. Nhưng thực tế từ khi Luật 2000 có hiệu lực cho đến nay thì trường hợp cha mẹ bị xử lý hạn chế quyền đối với con là rất ít so với các trường hợp trong thực tiễn, và việc áp dụng quy định này còn rất lung túng, cụ thể như sau:

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan