1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU TÔM THẺ CHÂN TRẮNG CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

87 1,7K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 890,65 KB

Nội dung

“Tác động của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu tôm thẻ chân trắng của Việt Nam và định hướng đến năm 2020” là một vấn đề hết sức cần thiết, nhằm tìm lời giải cho những khó khăn hiện tại và định hướng phát triển đến năm 2020 của ngành thủy sản nói chung cũng như mặt hàng tôm, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng nói riêng.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI BIỆN KHẮC HUY LỚP: 12DTM2 KHÓA: 2012 - 2016 MSSV: 1212050042 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Tên đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU TÔM THẺ CHÂN TRẮNG CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020” CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SỸ NGUYỄN THỊ CẨM LOAN TP HCM, NĂM: 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI BIỆN KHẮC HUY LỚP: 12DTM2 KHÓA: 2012 - 2016 MSSV: 1212050042 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Tên đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU TÔM THẺ CHÂN TRẮNG CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020” TP HCM, NĂM: 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề án này, Thạc sỹ Nguyễn Thị Cẩm Loan tận tình hướng dẫn giúp đỡ em, nhờ em hồn thành đề án thuận lợi thời gian Vì em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Mặc dù cố gắng đề án không tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy giáo đánh giá góp ý để đề án hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 19/12/2014 Sinh viên thực Biện Khắc Huy NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - TPP: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác - xuyên Thái Bình Dương) DOC: United States Department of Commerce ( Bộ Thương mại Hoa Kỳ) VESEP: Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers (Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam) USTR: Office of the United States Trade Representative (Văn phòng đại diện thương mại Hoa Kỳ) MSC: Marine Stewardship Council (Hội đồng quản lý biển) ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế) HACCP: Hazard Analysis and Critical Control Points (Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn) BRC: British Retail Consortium (Hiệp hội nhà bán lẻ Anh) GMP: Good Manufacturing Practices (tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất) SQF: Safe quality food (an toàn chất lượng thực phẩm) - ASC: Aquaculture Stewaship Council (Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản) ILO: International Labour Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) LĐTBXH: Liên đoàn Thương binh Xã hội RVC: Regional Value Content (Hàm lượng giá trị khu vực) NN PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NĐ – CP: Nghị đinh – Chính phủ TBT: Technical Barriers to Trade (Các rào cản kỹ thuật thương mại), SPS: Sanitary and Phytosanitary measures (biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật) US ITC: United States International Trade Commission (Tòa án Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ) FTA: Free trade agreement (Hiệp định thương mại tự do) TRIPS: Trade Related Intellectual Property Rights (Hiệp định liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ) ACTU :Australian Council of Trade Unions (Hội đồng liên đồn lao động Australia) DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong nhiều năm qua, thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Kim ngạch xuất thuỷ sản tăng liên tục qua năm với mức tăng trưởng khoảng 15 - 20%/năm 10 năm qua, thuỷ sản Việt Nam liên tục tăng trưởng với kim ngạch xuất tăng lần, từ tỷ USD năm 2002 lên 6,1 tỷ USD vào năm 2011 Năm 2013, kim ngạch xuất thuỷ sản đạt 6,7 tỷ USD, vượt qua tiêu 6,5 tỷ USD Trong tháng năm 2014, kim ngạch xuất mặt hàng đạt 5,7 tỷ USD Đây sở quan trọng để doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam hướng tới số 10 tỷ USD vào năm 2020 theo mục tiêu chiến lược phát triển xuất thuỷ sản giai đoạn 2010 - 2020 Chính phủ, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành bốn quốc gia đứng đầu xuất thuỷ sản giới.1 Tôm mặt hàng xuất chủ lực thuỷ sản, đặc biệt tôm thẻ chân trắng năm gần Trong thành công xuất thuỷ sản năm 2013 đạt 6,7 tỷ USD (vượt xa mục tiêu đạt 6,5 tỷ USD), có đóng góp lớn ngành tơm với doanh số tỷ USD , chiếm 46% tổng xuất (trong tơm thẻ chân trắng đóng góp với doanh số gần 1,5 tỷ USD, chiếm gần 50%) Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), tháng đầu năm 2014, kim ngạch xuất tôm nước đạt 2,56 tỷ USD, tăng 48,3% so với kỳ năm 2013 Xuất mặt hàng tăng trưởng đặn hầu khắp thị trường chủ lực Việt Nam Bên cạnh đó, mặt hàng tơm thẻ chân trắng có bước tiến ngoạn mục, vượt mặt tôm sú để nắm giữ vai trò chủ lực xuất thủy sản Việt Nam Tháng 9/2013, xuất tôm thẻ chân trắng ước đạt 154 triệu USD, tăng 141,2% so với kỳ năm 2012 Lũy kế tháng đầu năm 2013, số liệu thống kê Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho thấy tổng kim ngạch xuất tôm đạt tỷ USD, tôm thẻ chân trắng đứng đầu với 952 triệu USD, cao so với tôm sú (928 triệu USD) Tuy giá trị xuất tôm sú quý III tăng so với kỳ tăng 2,14%, thua mức tăng tới gần 80% tôm thẻ chân trắng4 Tuy nhiên, hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Mới nhất, theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa có phán cuối giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam nhập vào Mỹ theo định sơ Không tên (2014), “Xuất thuỷ sản đối mặt nhiều thách thức”, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, truy cập ngày 1/12/2014, xem http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340739&cn_id=677099 Bảo Ngọc (2014), “Xuất tơm vượt mức 3,5 tỷ USD”, Báo điện tử Vietnam Economic News, truy cập ngày 1/12/2014, xem “http://ven.vn/xuat-khau-tom-co-the-vuot-muc-35-tyusd_t221c12n50592.aspx" Nhật Minh (2013), “Ngoạn mục xuất tôm thẻ chân trắng”, Báo điện tử stockbiz.vn, truy cập ngày 1/12/2014, xem “http://www.stockbiz.vn/News/2013/10/22/411503/ngoan-muc-xuat-khautom-the-chan-trang.aspx” - - - giai đoạn rà soát lần thứ Theo đó, giai đoạn rà sốt lần thứ diễn từ ngày 1/2/2012 đến ngày 31/1/2013 có 32 doanh nghiệp xuất tơm Việt Nam chịu thuế chống bán phá giá, với mức thuế bình quân 6,37%.5 Có thể thấy, khó khăn lớn cho doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam Do vậy, việc 32 doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam bị phía Mỹ áp thuế chống bán phá giá vào cuối tháng làm nảy sinh vấn đề đến xuất thủy sản nói chung mặt hàng tơm nói riêng vào năm 2014 lộ trình đạt số 10 tỷ USD vào năm 2020 Nhưng bên cạnh đó, chủ đề thu hút nhiều quan tâm Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) Trải qua nhiều vòng đàm phán với mức ảnh hưởng rộng lớn sâu sắc nhiều lĩnh vực, với nhiều đối tác tiềm lớn hứa hẹn bạn hàng, thị trường đầy triển vọng nước ta sau Đó hội thách thức đến xuất thủy sản nói chung mặt hàng tôm, đặc biệt tôm thẻ chân trắng nói riêng Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến hoạt động sản xuất xuất tôm thẻ chân trắng Việt Nam định hướng đến năm 2020” vấn đề cần thiết, nhằm tìm lời giải cho khó khăn định hướng phát triển đến năm 2020 ngành thủy sản nói chung mặt hàng tơm, đặc biệt tơm thẻ chân trắng nói riêng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : Tìm hiểu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Phân tích tác nhân sản xuất xuất mặt hàng tôm thẻ chân trắng Việt Nam Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sản xuất xuất mặt hàng tôm thẻ chân trắng Việt Nam Phân tích tác động hiệp định TPP đến sản xuất xuất mặt hàng tôm thẻ chân trắng Liệu việc gia nhập TPP tạo nên hội thách thức cho ngành này, nhiều Đề xuất giải pháp sản xuất xuất mặt hàng tôm thẻ chân trắng nhằm tận dụng thời chuẩn bị trước cho thách thức ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Nội dung, diễn biến vòng đàm phán, điều luật Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Mối quan hệ Việt Nam với nước thành viên Hiệp định tác động đến sản xuất xuất mặt hàng tôm thẻ chân trắng Việt Nam - Nghiên cứu sản xuất xuất mặt hàng tôm thẻ chân trắng Việt Nam Tuấn Khang (2014), “Quyết địi lại cơng cho tơm Việt Nam”, Báo điện tử thuysanvietnam.com.vn, truy cập ngày 1/12/2014, xem “http://thuysanvietnam.com.vn/quyetdoi-lai-cong-bang-cho-tom-viet-nam-article-9630.tsvn” - Phân tích tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương đến sản xuất xuất mặt hàng tôm thẻ chân trắng đề xuất số giải pháp để nâng cao khả sản xuất xuất khẩu, tận dụng thời chuẩn bị trước cho thách thức PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Dùng phương pháp nghiên cứu định tính quy nạp với liệu thứ cấp thu từ Internet sách, báo chuyên ngành Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, tham khảo ý kiến từ nhận xét khách quan chuyên gia lĩnh vực sản xuất xuất thủy sản, đặc biệt tôm thẻ chân trắng để kết hợp phân tích từ làm rõ nội dung đề tài Sử dụng cơng cụ SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu sản xuất xuất tôm thẻ chân trắng Việt Nam; hội thách thức mà TPP đem đến Từ đó, đưa đề xuất hành động thích hợp cho doanh nghiệp sản xuất xuất tôm thẻ chân trắng KẾT CẤU ĐỀ ÁN : Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục, nội dung chính đề tài gồm chương sau:  Chương 1: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)  Chương 2: Tình hình sản xuất xuất tơm thẻ chân trắng Việt Nam  Chương 3: Các tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến việc sản xuất xuất tôm thẻ chân trắng Việt Nam  Chương 4: Một số đề xuất giải pháp đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu tôm thẻ chân trắng Việt Nam định hướng phát triển đến năm 2020 NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TRANS PACIFIC STRATEGIC ECONOMIC PARTNERSHIP AGREEMENT - TPP) 10 1.1 Tổng quan Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương.6 1.1.1 Khái niệm Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: TransPacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) hiệp đinh/thỏa thuận thương mại tự với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương 1.1.2 Ý nghĩa - Hoa Kỳ cho rằng, Hiệp định TPP có ý nghĩa mang tầm vóc giới Tính đến nay, 12 nước tham gia TPP chiếm tới 40% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn giới, lớn nhiều so với Liên minh châu Âu (EU, khu vực tự mậu dịch lớn nhất, chiếm có 26% GDP giới) - So với FTA, TPP có phần trội hẳn mức độ mở cửa mặt hàng dịch vụ Bên cạnh đó, TPP có quy định nghiêm ngặt sâu WTO mặt đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm cơng, vệ sinh dịch tễ vấn đề lao động Do TPP kỳ vọng “FTA kỉ 21” - Mở rộng thêm, nước thành viên TPP đồng ý thúc đẩy trao đổi thương mại sản phẩm công nghệ cao, lĩnh vực tin học, thiết bị liên quan đến lượng tái tạo Bản hiệp định có điều khoản nhằm tăng cường bảo vệ môi trường nước thành viên, đặc biệt lĩnh vực đánh bắt hải sản, đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, sản phẩm “xanh” Từ giúp cải thiện mơi trường sống người dân nước thành viên nói riêng Thế giới nói chung 1.1.3 Diễn biến đàm phán Đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi P4) - Hiệp định thương mại tự ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán Hiệp định vấn đề dịch vụ tài đầu tư trao đổi với Hoa Kỳ khả nước tham gia vào đàm phán mở rộng P4 Phía Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề Tháng 9/2008, Văn phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (Office of the United States Trade Representative – USTR) thông báo định Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 mở rộng thức tham gia số thảo luận mở cửa thị trường dịch vụ tài với nước P4 Tháng 11 năm, nước Úc, Peru Việt Nam bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên Chuyên đề “Đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP, truy cập ngày 5/12/2014, xem “http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/tpp ... tơm thẻ chân trắng Việt Nam tác động TPP đến tôm thẻ chân trắng chương CÁC TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU TÔM THẺ CHÂN TRẮNG CỦA... HỌC Tên đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU TÔM THẺ CHÂN TRẮNG CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020? ?? TP HCM, NĂM: 2014 LỜI... Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)  Chương 2: Tình hình sản xuất xuất tôm thẻ chân trắng Việt Nam  Chương 3: Các tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến việc sản

Ngày đăng: 25/12/2015, 17:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Anh Vũ (2014), “10 doanh nghiệp xuất khẩu tôm hàng đầu”, http://thuysanvietnam.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 doanh nghiệp xuất khẩu tôm hàng đầu
Tác giả: Anh Vũ
Năm: 2014
3. Bảo Ngọc (2014), “Xuất khẩu tôm có thể vượt mức 3,5 tỷ USD”, Báo điện tử Vietnam Economic News, , http://ven.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu tôm có thể vượt mức 3,5 tỷ USD
Tác giả: Bảo Ngọc
Năm: 2014
5. FICen (2013), “Hội chợ Thủy sản - Thương mại Mêkông năm 2013”, Tổng cục thủy sản, http://www.fistenet.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chợ Thủy sản - Thương mại Mêkông năm 2013
Tác giả: FICen
Năm: 2013
6. Hữu Nghĩa (2014), “Năm 2014, xuất khẩu tôm sang EU có nhiều điều kiện để bứt phá”, Báo Người Đồng Hành, http://ndh.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm 2014, xuất khẩu tôm sang EU có nhiều điều kiện để bứt phá
Tác giả: Hữu Nghĩa
Năm: 2014
7. Không tên (2012) “Nhật Bản dựng rào cản Ethoxyquin đối với tôm Việt Nam”, http://www.chicuctdc.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản dựng rào cản Ethoxyquin đối với tôm Việt Nam
8. Không tên (2014), “Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2013 đạt 1,152 tỷ USD”, Bộ Công Thương, http://www.moit.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2013 đạt 1,152 tỷ USD
Tác giả: Không tên
Năm: 2014
9. Không tên (2014), “Xuất khẩu thuỷ sản đối mặt nhiều thách thức”, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu thuỷ sản đối mặt nhiều thách thức
Tác giả: Không tên
Năm: 2014
10. Không tên (2014), “Xuất khẩu tôm sang Trung Quốc tăng mạnh”, Báo điện tử Dân Việt, http://danviet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu tôm sang Trung Quốc tăng mạnh
Tác giả: Không tên
Năm: 2014
11. Không tên, “Tác động của Hiệp Định TPP đến chuỗi cung ứng cá tra, cá basa của Việt Nam và giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng”, Luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Hiệp Định TPP đến chuỗi cung ứng cá tra, cá basa của Việt Nam và giải pháp cải tiến chuỗi cung ứng
12. Nguyễn Bích (2014) , “Tổng quan thị trường tôm thế giới”, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, http://www.vasep.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan thị trường tôm thế giới
13. Nguyễn Bích (2014), “Xuất khẩu tôm sang Mỹ bắt đầu chững lại”, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, http://www.vasep.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu tôm sang Mỹ bắt đầu chững lại
Tác giả: Nguyễn Bích
Năm: 2014
14. Nhật Minh (2013), “Ngoạn mục xuất khẩu tôm thẻ chân trắng”, Báo điện tử stockbiz.vn, http://www.stockbiz.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoạn mục xuất khẩu tôm thẻ chân trắng
Tác giả: Nhật Minh
Năm: 2013
15. Nhật Minh (2014), “Ngoạn mục xuất khẩu tôm thẻ chân trắng”, https://vpbs.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoạn mục xuất khẩu tôm thẻ chân trắng
Tác giả: Nhật Minh
Năm: 2014
16. Phan Hằng (2014), “Doanh nghiệp xuất khẩu tôm gặp khó với thuế kiểu Mỹ”, http://tinnhanhchungkhoan.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp xuất khẩu tôm gặp khó với thuế kiểu Mỹ
Tác giả: Phan Hằng
Năm: 2014
17. Phương Nguyên – Đức Chính – Tố Loan (2014), “Quản lý chất lượng thức ăn thủy sản: Đòi hỏi cấp thiết”, Báo điện tử Hội Nông Dân Việt Nam, http://www.hoinongdan.org.vn/c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng thức ăn thủy sản: Đòi hỏi cấp thiết
Tác giả: Phương Nguyên – Đức Chính – Tố Loan
Năm: 2014
18. Tạ Hà (2014), “Xuất khẩu tôm chân trắng sang Hàn Quốc tăng 17%”, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, http://www.vasep.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu tôm chân trắng sang Hàn Quốc tăng 17%
Tác giả: Tạ Hà
Năm: 2014
19. Thành Công (2014), “Nhật Bản hạ thấp “rào cản” Ethoxyquin trong tôm Việt Nam”, http://thuysanvietnam.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản hạ thấp “rào cản” Ethoxyquin trong tôm Việt Nam
Tác giả: Thành Công
Năm: 2014
1. Agromonitor: Thị trường Tôm tuần (14/4 – 18/4/2014), http://www.agromonitor.vn/ Link
4. Chuyên đề “Đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP, http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/tpp Link
20. Tình hình kinh tế - xã hội”, Tổng cục thống kê, xem tại http://www.gso.gov.vn 21. Tổng cục thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Đề Án QuảnLý Hoạt Động Sản Xuất, Chế Biến Và Xuất Khẩu Tôm Nước Lợ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w