Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MAKETING KHOA THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ THU THOẠI MSSV: 1112060106 - LỚP: 11DKQ1 BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN Đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2013 Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TH.S ĐOÀN NAM HẢI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MAKETING KHOA THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ THU THOẠI LỚP: 11DKQ1 – KHÓA 11 BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN Đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2013 Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành báo cáo thực hành nghề nghiệp lần 2, em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía Nhà trường trường Đại học Tài Chính Marketing, Quý Thầy Cô khoa Thương mại, Anh/Chị, bạn bè lớp Nay em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Tài Chính Marketing, Quý Thầy/Cô khoa Thương mại Thầy Đoàn Nam Hải, người Thầy trực tiếp hướng dẫn em Cảm ơn Thầy tận tình bảo truyền đạt nhiều kinh nghiệm cho em nhiều ý kiến, kiến thức quý báu suốt trình chuẩn bị, thực hoàn thành báo cáo Cám ơn Anh/Chị bạn hỗ trợ thời gian tạo điều kiện cho hoàn thành tốt báo cáo Với kiến thức hạn hẹp thời gian hạn chế nên trình xây dựng báo cáo thực tập không tránh khỏi sai sót Vì em mong nhận đóng góp, ý kiến Quý Thầy/Cô, Anh/Chị bạn đọc để em hoàn thiện thêm kiến thức đề tài Cuối cùng, em xin chúc Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô Anh/Chị , bạn dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TP Hồ Chí minh, ngày … tháng … năm i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v CHƯƠNG 0: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài 0.2 Mục tiêu nghiên cứu 0.3 Phạm vi nghiên cứu 0.5 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ CỦA TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái 1.1.2.1 Căn vào sách tỷ giá 1.1.2.2 Căn vào mức độ ảnh hưởng lên cán cân toán 1.1.3 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa 1.1.3.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phương -NER 1.1.3.2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương-NEER 1.1.4 Tỷ giá hối đoái thực 1.1.4.1 Tỷ giá hối đoái thực song phương-RER 1.1.4.2 Tỷ giá hối đoái thực đa phương-REER 1.1.5 Chế độ tỷ giá 1.1.5.1 Khái niệm 1.1.5.2 Phân loại tỷ giá 1.2 Cán cân thương mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các trạng thái cán cân thương mại 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 1.2.3.1 Tỷ giá 1.2.3.2 Lạm phát 1.2.3.3 Thu nhập quốc dân 1.2.3.4 Thuế quan biện pháp phi thuế quan nước 1.2.4 Vai trò cán cân thương mại 1.3 Tác động tỷ giá lên cán cân thương mại qua hiệu ứng tuyến J 1.3.1 Phá giá tiền tệ có cải thiện CCTM hay không? 1.3.2 Những điều kiện để phá giá thành công 10 1.3.2.1 Tỷ trọng hàng hóa đủ chuẩn tham gia TMQT 10 1.3.2.2 Tiềm linh hoạt kinh tế chuyển hướng sang xuất 10 1.3.2.3 Năng lực sản xuất thay hàng hóa nhập 10 1.3.2.4 Tỷ trọng hàng nhập cấu thành sản phẩm sản xuất nước 10 1.3.2.5 Tâm lý người tiêu dùng nước 10 1.3.2.6 Mức độ linh hoạt tiền lương 10 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2013 11 2.1 Mối quan hệ tỷ giá thực song phương cán cân thương mại 11 2.1.1 Tỷ giá USD/VND cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013 11 2.1.1.1 Tỷ giá USD/VND giai đoạn 2000-2013 11 2.1.1.2 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013 13 ii 2.1.2 Mối quan hệ USD/VND tỷ số X/N 17 2.2 Mối quan hệ tỷ giá thực đa phương cán cân thương mại 18 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ NHẰM CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 23 3.1 Giải pháp việc xác định tỷ giá phù hợp với kinh tế 23 3.1.1 Tăng cường tỷ giá thả 23 3.1.2 Xây dựng kênh thông tin minh bạch tỷ giá 24 3.1.3 Phối hợp sách tỷ giá sách vĩ mô khác 24 3.1.4 Chống tượng đô la hóa 25 3.1.5 Xây dựng hệ thống giám sát tài 25 3.2 Giải pháp để cải thiện cán cân thương mại 25 3.2.1 Tăng giá trị cho hàng xuất 25 3.2.2 Giảm hàng nhập 25 3.2.3 Khuyến khích doanh nghiệp xuât nhập sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá 26 3.2.4 Hỗ trợ doanh nghiệp 26 3.2.5 Kêu gọi sách tiêu dùng hàng nội địa người dân 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 29 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CCTM: Cán cân thương mại - GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) - NEER: NER: Tỷ giá danh nghĩa đa phương (Nominal Bilateral Exchange Rate) Tỷ giá danh nghĩa song phương (Nominal Effective Exchange Rate) - NHTM: Ngân hàng thương mại - NHNN: Ngân hàng nhà nước - NHTW: Ngân hàng Trung ương - REER: Tỷ giá thực đa phương (Real Effective Exchange Rate) - RER: Tỷ giá thực song phương - XNK: Xuất nhập iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tính toán tỷ giá thực song phong USD/VND 12 Bảng 2.2: Số liệu xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2000-2013 14 Bảng 2.3: Tỷ trọng thương mại đối tác giai đoạn 2000-2013 19 Bảng 2.4: Chỉ số CPI điều chỉnh 19 Bảng 2.5: Tỷ giá điều chỉnh 20 Bảng 2.6: Tỷ giá thực song phương 20 Bảng 2.7: Tỷ giá thực đa phương-Biểu diễn mối quan hệ tỷ giá thực đa phương cán cân thương mại qua đồ thị sau: 21 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ thể tỷ giá thực đa phương USD/VND giai đoạn 2000-2013 12 Hình 2.2 : Biểu đồ thể giá trị xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2000-2013 14 Hình 2.3: Biểu đồ thể mối quan hệ tỷ giá thực đa phương cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013 17 Hình 2.4: Mối quan hệ tỷ tỷ giá thực đa phương cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013 21 THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 CHƯƠNG 0: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần từ năm 2000 đến năm 2011, cán cân thương mại Việt Nam liên tục thâm hụt làm cán cân toán xấu đi, năm gần năm 2012 cán cân thương mại thặng dư vào năm 2013 cán cân thương mại trở trạng thái cân Vì cán cân thương mại đóng góp phần lớn vào việc cải thiện cán cân toán nên quốc gia tìm cách để cải thiện cán cân thương mại Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cán cân tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát, lãi suất hay thu nhập quốc gia… Trong tỷ giá hối đoái yếu tố dường quốc gia trọng hàng đầu để áp dụng vào việc cải thiện cán cân thương mại Vậy cán cân thương mại tỷ giá hối đoái có mối quan hệ từ mối quan hệ ta phải làm cách để cải thiện cán cân thương mại quốc gia Để trả lời nghi vấn này, em định chọn đề tài “Mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013” Mục tiêu nghiên cứu Khái quát vấn đề lý luận tỷ giá phân tích mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại giai đoạn 2000-2013 mà cụ thể tỷ giá thực USD/VND tỷ giá thực đa phương với quốc gia có tỷ trọng thương mại lớn nhất, từ đưa giải pháp kiến nghị điều hành sách tỷ giá nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài thu thập số liệu xuất nhập số CPI Việt Nam với đối tác thương mại, tỷ giá Việt Nam đồng với đối tác giai đoạn từ năm 2000-2013.Trong dựa vào tỷ trọng thương mại có đối tác chọn để đưa đồng tiền nước vào “rổ tiền tệ” Mỹ (USD), Singapore (SGD), Trung Quốc (CNY), Nhật Bản (JPY) Hàn quốc (KRW) Hơn tìm hiểu biến động tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam thời gian gần Phương pháp nghiên cứu - Phân tích định tính: Lấy sở từ tài liệu liên quan đến đề tài giáo trình tài quốc tế, văn quy phạm pháp luật có liên quan, nhận định chuyên gia kinh tế - Phân tích định lượng: Tổng hợp số liệu thứ cấp phân tích số liệu thông qua bảng biểu, đồ thị so sánh liệu qua năm Từ đưa nhận định kiến nghị để giúp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam thời gian tới Bố cục đề tài Ngoài chương mở đầu, đề tài chia làm chương với 34 trang bao gồm chương sau đây: GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 20 Tính số tỷ giá điều chỉnh cách lấy tỷ giá năm t đồng tiền i chia cho tỷ giá năm đồng tiền đó, ta bảng sau: USD/VND SGD/VND KRW/VND JPY/VND CNY/VND Năm 2000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 2001 1,030 0,992 0,903 0,914 1,030 2002 1,051 1,014 0,956 0,907 1,051 2003 1,070 1,060 1,016 0,996 1,070 2004 1,085 1,108 1,072 1,081 1,085 2005 1,093 1,133 1,207 1,071 1,104 2006 1,102 1,197 1,305 1,020 1,143 2007 1,108 1,270 1,348 1,014 1,205 2008 1,132 1,382 1,182 1,185 1,348 2009 1,221 1,452 1,089 1,408 1,478 2010 1,316 1,669 1,288 1,619 1,608 2011 1,421 1,952 1,451 1,923 1,819 2012 1,436 1,984 1,442 1,940 1,883 2013 1,447 1,997 1,495 1,600 1,947 Bảng 2.5: Tỷ giá điều chỉnh (Nguồn: fxtop tự tính toán) Tính số RER quốc gia ta kết sau sau: Năm Mỹ Singapore 2000 1 2001 1,011 0,976 2002 0,978 0,943 2003 1,008 1,001 2004 0,983 1,014 2005 0,992 1,019 2006 1,007 1,092 2007 1,000 1,161 2008 0,908 1,159 2009 1,080 1,323 2010 1,168 1,528 2011 1,174 1,679 2012 1,278 1,844 2013 1,310 1,860 Hàn Quốc 0,907 0,909 0,979 0,991 1,101 1,194 1,227 0,966 1,005 1,170 1,222 1,298 1,366 Nhật Bản 0,901 0,853 0,956 0,993 0,976 0,942 0,927 0,965 1,284 1,461 1,598 1,759 1,490 Trung Quốc 1,022 0,985 1,028 1,025 1,017 1,059 1,143 1,136 1,344 1,496 1,584 1,737 1,838 Bảng 2.6: Tỷ giá thực song phương GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 - 21 Tỷ giá thực đa phương: Năm Mỹ Singapore 2000 0,075 0,245 2001 0,099 0,229 2002 0,160 0,185 2003 0,223 0,170 2004 0,203 0,174 2005 0,192 0,186 2006 0,211 0,209 2007 0,208 0,201 2008 0,180 0,192 2009 0,231 0,182 2010 0,257 0,116 2011 0,238 0,135 2012 0,258 0,138 2013 0,272 0,111 Hàn Trung Quốc Nhật Bản Quốc REER 0,144 0,334 0,201 1,000 0,139 0,282 0,206 0,955 0,141 0,237 0,204 0,927 0,133 0,245 0,224 0,994 0,132 0,236 0,258 1,002 0,134 0,235 0,265 1,013 0,134 0,222 0,266 1,042 0,142 0,200 0,329 1,079 0,119 0,220 0,323 1,035 0,134 0,256 0,424 1,228 0,184 0,299 0,511 1,368 0,208 0,324 0,545 1,450 0,226 0,358 0,600 1,580 0,266 0,268 0,658 1,575 Tỷ trọng X/N 0,924 0,930 0,847 0,807 0,829 0,877 0,887 0,775 0,777 0,816 0,852 0,908 1,007 1,000 Bảng 2.7: Tỷ giá thực đa phương -Biểu diễn mối quan hệ tỷ giá thực đa phương cán cân thương mại qua đồ thị sau: 1,800 1,600 1,400 1,200 1,000 0,800 0,600 Series1 REER Tỷ lệ X/N Series2 0,400 0,200 0,000 Hình 2.4: Mối quan hệ tỷ tỷ giá thực đa phương cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013 GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 - 22 Quan sát đồ thị cho thấy: Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2002, tỷ giá thực đa phương giảm, tức VND lên giá, theo lý thuyết sức cạnh tranh thương mại ta giai đoạn xấu đi, ta thấy CCTM từ năm 2000 đến 2001 cải thiện, sau từ năm 2001 đến năm 2002 CCTM xấu đi, tượng giải thích tác động hiệu ứng hình chữ J hiệu ứng giá trội hiệu ứng khối lượng giai đoạn 2000-2001, sau từ 2001 đến 2002 hiệu ứng khối lượng trội hiệu ứng giá cả, làm nhập tăng nhanh so với xuất khẩu, kết CCTM xấu Giai đoạn 2003 đến 2007: REER có xu hướng tăng dần qua năm giảm năm 2007, VND bị giảm giá hay nói cách khác hàng hóa Việt Nam có sức cạnh tranh thị trường ngoại Nhìn lại đường biểu diễn tỷ số X/N ta thấy năm 2003 CCTM thực trở nên tốt kéo dài tới năm 2006 trở nên xấu năm vào năm 2007 Như giai đoạn REER CCTM có mối quan hệ chặt chẽ Giai đoạn 2008 đến 2013: Trừ năm 2008, năm 2009 tỷ giá thực tăng mạnh, tức giai đoạn VND bị giảm giá mạnh, điều rõ ràng phù hợp với hành động phủ thời gian liên tiếp phá giá VND Tỷ giá thực 2008 giảm bỏi tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm cao, làm cho VND bị định giá cao so với đồng tiền rổ tiền tệ Khi REER tăng mạnh hàng hóa có sức cạnh tranh lớn thị trường ngoại ta thấy rõ CCTM cải thiện rõ rệt Như ta kết luận lại sau: Khi tỷ giá REER giảm, tức làm VND lên giá, từ làm giá hàng xuất đắt so với giá hàng nhập cách tương đối làm CCTM trở nên xấu Ngược lại REER tăng làm CCTM cải thiện Tóm lại, qua việc phân tích ảnh hưởng tỷ giá thực song phương tỷ giá thực đa phương động thái tỷ giá thực đa phương có mối quan hệ rõ ràng hay nói cách khác tỷ giá thực đa phương phản ánh trạng thái cán cân thương mại tốt tỷ giá thực song phương GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 23 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ NHẰM CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 3.1 Giải pháp việc xác định tỷ giá phù hợp với kinh tế 3.1.1 Tăng cường tỷ giá thả - Sau thể mối quan hệ tỷ giá thực song phương đa phương ta thấy chúng có mối quan hệ không mạnh, phần kiểm soát chặt chẽ tỷ giá NHNN thông qua sách tỷ giá thả có kiểm soát, nhà nước ta lại áp dụng sách tỷ giá này, điều lý giải số nguyên nhân sau: Thứ nhất, tỷ giá biến số quan trọng kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân toán quốc gia, lạm phát, GDP… kinh tế ta giai đoạn phát triển nên vấn đề kiểm soát tỷ giá để có lợi cho kinh tế quan trọng Thứ hai, nhiều ngành phụ thuộc vào nguyên liệu nhập tỷ giá biến động mạnh gây ảnh hưởng đến chi phí đầu vào từ gây khó khăn cho động kinh doanh - Thứ ba, vấn đề nợ công Việt Nam gần vượt mức ngưỡng an toàn, theo BBC điểm nợ công Việt Nam vượt số 84,6 tỉ USD, chiếm 50,76% GDP8, việc phá giá VND gây gánh nặng cho nợ gia tăng Thứ tư, thị trường tài Việt Nam hạn chế, công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá chưa phong phú, làm tăng rủi ro cho nhà xuất khẩu, nhập hoạt động kinh doanh có liên quan đến ngoại hối Tuy nhiên giới hướng tới môi trường toàn cầu hóa, hiệp định song phương, đa phương ký kết ngày nhiều, kiểm soát phủ thị trường buộc phải đi, việc dần hình thành tỷ giá thả không tránh khỏi Vậy từ lúc cần phải đẩy mạnh số hoạt động sau đây: Tăng cường phát triển thị trường ngoại hối, đẩy mạnh mối quan hệ ngân hàng Hơn cần phải giảm can thiệp NHNN vào thị trường ngoại hối, xây dựng hệ thống văn pháp lý chặt chẽ để phù hợp với sách tỷ giá thả linh hoạt Thành lập tổ chức kinh doanh ngoại hối để giảm thiểu rủi ro tỷ giá Các công cụ phái sinh hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai cần phát triển để giảm rủi ro cho nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, bên cạnh cần phải nâng cao dân trí công Theo BCC, 14/10/2014, “Nợ công VN vượt ngưỡng an toàn”, truy cập ngày 20/11/2014 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2014/10/141014_vn_public_debt_limit GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 3.1.2 - - 3.1.3 - 24 cụ phái sinh cách ngân hàng nên tổ chức buổi hội thảo để giới thiệu tư vấn cho khách hàng… Đồng thời cần phải minh bạch hóa thông tin hợp đồng để tránh hoạt động đầu giảm rủi ro cho nhà đầu tư thị trường Xây dựng kênh thông tin minh bạch tỷ giá Thông tin minh bạch rủi ro giảm, cần sai lệch nhỏ có nguy ảnh hưởng đến kinh tế Bởi doanh nghiệp, người dân không nắm rõ thông tin tỷ giá họ dễ hành động theo thông tin phiến diện, từ dễ tạo tâm lý bầy đàn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên kinh tế, điển bong bóng chứng khoán năm 2006, 2007 USD, vàng năm 2009,2010…đã ảnh hưởng lớn tới phát triển số ngành liên quan gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế Do việc xây dựng kênh thông tin minh bạch rõ ràng cần thiết, phần để giảm rủi ro, phần khác giúp người dân tin vào sách quản lý tỷ giá an tâm để giúp cá nhân, tổ chức lập kế hoạch làm ăn, định hướng phát triển chiến lược kinh doanh phù hợp với thực tế Phối hợp sách tỷ giá sách vĩ mô khác Như biết thị trường Mỹ, Nhật, EU yếu tố để sản phẩm tiêu thụ chất lượng sản phẩm sau tới giá, đồng Việt Nam tiếp tục bị giảm giá chưa cải thiện xuất hàng hóa Việt Nam qua thị trường này, ta cần tăng cường kết hợp việc điều chỉnh tỷ giá với biện pháp sau đây: Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất mà Việt Nam mạnh gạo, cao su, cà phê…đồng thời sản xuất mặt hàng thay hàng nhập khẩu, khuyến khích người dân tiêu dùng hàng nội địa Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: Đây lĩnh vực quan trọng để hỗ trợ lĩnh vực xuất Nếu ngành công nghiệp phụ trợ phát triển giảm chi phí đầu vào từ giảm giá thành sản phẩm tăng khả cạnh tranh thị trường quốc tế, đồng thời tạo điều kiện thu hút nguồn vốn nước Tăng cường đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật cho hàng xuất khẩu, mặt khác tăng cường quy định biện pháp phi thuế quan hàng hóa nhập để bảo vệ ngành hàng non yếu Sử dụng nguồn vốn có hiệu để nhanh chóng phát triển doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế, đặc biệt cần phải có biện pháp hạn chế tình trạng tham nhũng có quy định thủ tục rõ ràng nhanh gọn GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 25 - Phối hợp sách giá cả, tiền tệ tài khóa, tập trung cho dự báo kinh tế, phản ứng kịp thời với biến động kinh tế Tuy nhiên biết đòng nội tệ tăng giá giảm sức cạnh tranh thương mại hàng hóa, cần xây dựng mức tỷ giá mục tiêu cho có lợi cho xuất đảm bảo mục tiêu kinh tế vĩ mô khác 3.1.4 Chống tượng đô la hóa Chúng ta dễ dàng nhận thấy giao dịch thương mại, niêm yết tỷ giao dịch ngoại tệ nước sử dụng đồng USD Tuy USD đồng tiền mạnh việc lệ thuộc nhiều vào đồng ngoại tệ không an toàn, có biến động liên quan đến đồng USD ảnh hưởng đến kinh tế ta Như tương lai ta cần khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam giao dịch nên sử dụng đồng tiền mạnh khác EUR, JPY, CNY…khi giúp nước ta giảm bớt áp lực, rủi ro liên quan đến vấn đề đô la hóa 3.1.5 Xây dựng hệ thống giám sát tài Việc giám sát hệ thống tài tốt giúp ta ngăn chặn hành vi lũng loạn thị trường, đầu cơ…và dự đoán nguy xảy đế kịp thời ứng phó, giai đoạn cần phải có chế giám sát phù hợp, cần chuẩn bị hai chế giám sát giám sát hệ thống tài điều kiện bình thường thời kỳ khủng hoảng cú sốc từ kinh tế 3.2 Giải pháp để cải thiện cán cân thương mại 3.2.1 Tăng giá trị cho hàng xuất - Hiện mặt hàng chủ yếu xuất Việt Nam mặt hàng thô sơ, nông sản, thủy hải sản hay nguyên vật liệu chưa qua chế biến… có hàm lượng giá trị gia tăng thấp nên có khả cạnh tranh với hàng hóa trường quốc tế Mức độ sử dụng công nghệ kỹ thuật cao chưa sử dụng nhiều sản xuất sản phẩm, chi phí tạo sản phẩm dùng công nghệ cao lại nhiều làm giảm cạnh tranh rõ rệt chất lượng - Mặc dù tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất doanh nghiệp để xuất sản phẩm sang quốc gia khác đòi hỏi phải đạt tiêu chuẩn định sản phẩm, việc doanh nghiệp tự cải tiến sản phẩm để gia tăng khả cạnh tranh điều cần thiết - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng công nghiệp hóa, gia tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến nguyên liệu chứa nhiều hàm lượng kỹ thuật, phát triển ngành chế biến lĩnh vực công nghệ đại như: công nghệ phần mềm, liệu, lắp ráp điện tử… Về lâu dài, cần có chiến lược phát triển xuất chủ động thông qua việc xác định ngành công nghiệp mũi nhọn, ưu tiên đầu tư sở hạ tầng điều kiện thúc đẩy tăng trưởng xuất tương lai 3.2.2 Giảm hàng nhập GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 26 Ðiều chỉnh cấu hàng nhập theo hướng giảm đến mức tối đa nhập hàng tiêu dùng, đặc biệt mặt hàng nước sản xuất may mặc, đồ uống, hoa quả… đồng thời hạn chế kiểm soát chặt chẽ việc nhập mặt hàng xa xỉ 3.2.3 Khuyến khích doanh nghiệp xuât nhập sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá Việc giao thương buôn bán nước diến ngày phổ biến, rủi ro tỷ giá tránh khỏi Hiện giới có công cụ phái sinh để giúp hạn chế rủi ro tỷ hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn…Do vấn đề tăng cường phát triển công cụ thị trường ngoại hối vô cần thiết 3.2.4 Hỗ trợ doanh nghiệp - Ban hành quy định để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn giảm lãi suất huy động VND, bình ổn tỷ giá, sách ưu đãi kích cầu để phục hồi kinh tế - Giảm thuế máy móc thiết bị nhập dùng để sản xuất sản phẩm xuất 3.2.5 Kêu gọi sách tiêu dùng hàng nội địa người dân - Chính sách làm giảm hàng nhập từ cải thiện CCTM Để làm điều phủ cần phải liên lục tuyên truyền vận động người dân nước tiêu dùng hàng Việt cách đưa ưu đãi mua hàng Việt…, doanh nghiệp cần phải sản xuất sản phẩm có chất lượng giá cạnh tranh với hàng nhập khuyến khích người tiêu dùng nước GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 27 KẾT LUẬN Cán cân thương mại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, tỷ giá yếu tố quan trọng mà ta bắt buộc phải xét tới Qua phân tích ảnh hưởng tỷ giá thực song phương tỷ giá thực đa phương tới CCTM giai đoạn 2000-2013 ta nhận thấy tỷ giá thực song phương không tác động rõ rệt lên CCTM tỷ giá thực đa phương Một lần ta nhận thấy khả sử dụng công cụ tỷ giá để cải thiện CCTM hoàn toàn có khả thi, nhiên để sử dụng công cụ ta cần phải xem xét yếu tố ảnh hưởng khác để tạo hiệu cho kinh tế GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo BCC, 14/10/2014, “Nợ công VN vượt ngưỡng an toàn”, truy cập ngày 10 11 20/11/2014 địa http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2014/10/141014_vn_public_debt_limit Báo đầu tư (2014), “Không có chuyện phá giá tiền đồng”, Thùy Liên, truy cập ngày 12/11/2014 đại http://baodautu.vn/khong-co-chuyen-pha-gia-tien-dong.html Bộ Tài Chính, 26/04/2014, “Cán cân thương mại tiếp tục thặng dư”, truy cập ngày 11/11/2014 http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?pers_id=42972372&item_id=1264 06541&p_details=1 Cafe F (2014), “Vì giá USD tăng nhiệt”, Lan Anh, truy cập ngày 14/11/2014 đại http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/vi-sao-ty-gia-usd-tang-nhiet201307090936191272ca34.chn Chương trình dự thi thi sinh viên nghiên cứu khoa học sinh viên trường ĐH ngoại thương truy cập địa http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-moi-lien-he-giua-ty-gia-vacan-can-thuong-mai-tai-viet-nam-27503/ GS TS, Nguyễn Văn Tiến (2012), Bài tập giải Tài Quốc Tế GS TS, Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Tài Chính Quốc Tế Tạp chí thị trường Tài tiền tệ (2014), “Vài suy nghĩ điều hành tỷ giá Việt Nam”, Th.S Lê Thị Thúy Hằng, truy cập ngày 10/11/2014 địa http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=17347&catid= 45&Itemid=93 Tạp chí Tri thức trẻ, 19/06/2014, “Tăng tỷ giá biến động chứng khoán”, truy cập ngày 10/11/2014 địa http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/181730/tang-ty-gia-va-bien-dongchung-khoan.html Trần Ngọc Thơ (2013), Giáo trình Tài Chính Quốc Tế Ủy ban kinh tế, “Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: mức độ sai lệch tác động xuất (2012)”, NXB Tri thức, truy cập ngày 17/11/2014 địa http://ecna.gov.vn/ct/tt/Lists/NghienCuu/View_Detail.aspx?ItemID=13 GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 29 PHỤ LỤC Năm 2000 2001 2002 15.636,50 16.218,00 19.745,60 Cam-pu-chia 37,3 22,8 65,4 In-đô-nê-xi-a 345,4 288,9 362,6 Lào 105,7 68 62,6 Ma-lai-xi-a 388,9 464,4 683,3 My-an-ma 3,6 5,9 Phi-li-pin 62,9 53,5 100,6 Xin-ga-po 2.694,30 2.478,30 2.533,50 Hàn Quốc 1.753,60 1.886,80 2.279,60 ĐKHC Hồng Công (TQ) 598,1 537,6 804,8 10 Nhật Bản 2.300,90 2.183,10 2.504,70 11 CHND Trung Hoa1.401,10 1.606,20 2.158,80 12 Ấn Độ 178,4 228 324,7 13 Pa-ki-xtan 16,1 14,3 27,6 14 A-rập Xê-út 14 23,2 28,8 15 Các Tiểu vương quốc 8,8 Ả rập Thống 10,1nhất 28,3 16 Cô-Oét 112,5 45,7 151,1 17 I-xra-en 7,3 14,3 16,9 18 Síp 4,6 10,5 3,2 19 Thổ Nhĩ Kỳ 15,6 20 Ba Lan 18,4 18,2 14,2 21 Bun-ga-ri 4,5 2,8 2,3 22 Hung-ga-ri 15,2 14,7 14 23 LB Nga 240,5 376,4 500,6 24 Ru-ma-ni 3,1 1,8 25 CH Séc 6,3 7,6 8,8 26 Xlô-va-ki-a 2,9 1,8 1,7 27 U-crai-na 85,9 94,8 239 28 Đan Mạch 27,8 65,5 75,3 29 Ai-len 8,9 5,3 12,2 30 Vương quốc Anh 149,9 171,6 166,5 31 Na Uy 7,5 5,4 5,6 32 Phần Lan 14 19,5 35,4 33 Thụy Điển 43,7 73,6 62,5 34 Bồ Đào Nha 2,9 3,5 35 Hy Lạp 2,5 0,9 2,8 36 I-ta-li-a 170,3 196,8 276,8 37 Tây Ban Nha 59 46,9 67,2 38 Áo 31,6 34,7 71,6 39 CHLB Đức 295,2 396,7 558,1 40 Bỉ 92 72,2 94,7 41 Hà Lan 84,6 114,6 114,3 42 Pháp 334,2 300,4 299,2 43 Thụy Sĩ 103,9 94,7 129,9 44 Ca-na-đa 37,6 56,8 63,7 45 Hoa Kỳ 363,4 410,8 458,3 46 Ác-hen-ti-na 29,4 58,7 90 47 Bra-xin 10,7 12,6 29,1 48 Chi-lê 3,6 3,1 9,1 49 Mê-hi-cô 2,5 5,7 6,5 STT TỔNG SỐ 2003 25.255,80 94,7 551,5 60,7 925 18,3 140,9 2.875,80 2.625,40 990,9 2.982,10 3.138,60 457,1 17,4 38,4 53,5 172,5 21,6 4,2 24,8 38 7,2 19 491,8 22,7 14,2 1,4 224,1 72 15,7 219,8 6,7 33,5 114,2 3,2 1,1 373,9 78,7 43,8 614,6 167,8 324,9 411 292,3 76,6 1.143,30 165,4 33,4 19,9 11,2 2004 31.968,80 130,6 663,3 74,3 1.215,30 19,3 188,4 3.618,40 3.359,40 1.074,30 3.552,60 4.595,10 593,5 30,2 65,7 54 256,5 34,9 8,6 31,4 38,9 2,7 16,4 671,5 12,1 14,4 3,1 240,6 77,2 14,9 227,7 18,4 53,6 125,1 4,2 309,7 94,1 57,1 694,3 137,6 179,4 617,4 686,8 96,8 1.133,90 172,2 46,6 43,5 13 2005 36.761,10 160,2 700 97,5 1.256,50 45,8 209,9 4.482,30 3.594,10 1.235,00 4.074,10 5.899,70 596 38,3 91,3 69,2 358,7 36,2 10,7 43 42,9 5,7 18,5 766,6 10,4 15,9 2,1 191,5 70,2 22,2 182,4 15,8 42,7 139,3 11,9 4,9 288,1 76,7 51 661,9 171,2 312,1 447,7 893,4 173,6 862,9 271,2 75,6 77,5 7,9 2006 44.891,10 169,5 1.012,80 166,6 1.482,00 64,6 342,6 6.273,90 3.908,40 1.440,80 4.702,10 7.391,30 880,3 32,5 102,3 44 144,9 41,3 6,9 28,3 57,8 7,4 25,6 455,8 7,3 22 2,6 118,1 111,2 22,1 202,1 23,5 82,3 164,2 10,8 1,9 335,3 96,8 56,2 914,5 225,4 360,8 421,1 1.357,10 178,6 987 240,8 146,6 104,7 18,6 2007 62.764,70 205,5 1.353,90 211,3 2.289,90 75,4 414,2 7.613,70 5.340,40 1.950,70 6.188,90 12.710,00 1.357,00 53,1 131,2 110,2 21,8 82,8 8,1 41,6 109,6 10,3 28,9 552,2 23,1 2,3 38,5 170,6 40,9 237 24,6 78,5 209,9 10,2 6,9 686,1 139,4 63,8 1.308,50 312,2 510,3 1.155,40 1.016,20 287,2 1.700,50 409,4 230,7 110,1 58,7 2008 2009 2010 2011 2012 2013 80.713,80 69.948,80 84.838,60 106.749,80 113.780,40 132.032,60 214,3 197,1 276,6 829,6 542,6 503,7 1.728,90 1.452,70 1.909,20 2.247,60 2.247,40 2.372,00 278,7 254,2 291,7 460 450,9 668,7 2.596,10 2.561,30 3.413,40 3.919,70 3.412,00 4.099,50 75,6 59,1 102,8 84,8 109,5 123,5 389,1 450,7 700,3 805,1 964,5 952,9 9.378,00 7.015,20 4.101,10 6.390,60 6.691,00 5.689,30 7.255,20 6.707,60 9.757,60 13.175,90 15.535,40 20.705,40 2.633,30 2.120,90 860,4 969,7 969,5 1.050,40 8.240,30 6.836,40 9.016,10 10.400,70 11.602,10 11.614,50 15.973,60 15.411,30 20.203,60 24.866,40 29.035,00 36.937,90 2.094,30 1.536,10 1.762,00 2.346,40 2.160,50 2.881,30 54,7 83,5 109,6 156 215,9 143,4 173,2 268,3 601,5 783,5 886,5 1.238,80 132,4 189,8 223,3 384,6 303,8 326,2 77 21,2 372,8 807,9 708,7 704,8 76,9 115,5 124,9 205,2 158,9 204,7 15,8 12,4 10,7 10,8 11,2 11,1 111 141 107,7 80,2 90,1 97 116 74,4 105,6 124,3 163,7 151 16 27,3 49,2 42,2 21,7 26,4 43 66,7 106,3 117 63,4 87,9 969,6 1.288,10 999,1 694 829,4 855,3 12,7 14,2 32,1 29 21,9 47,2 23 24,6 70,3 36,5 62,1 57,8 4,4 3,8 15,7 13,5 16,5 15,6 289,6 309,4 140 105,2 92,4 146 146,4 106,1 116,4 149,6 191,9 187,3 43,6 50,3 110,5 267,3 647 958,5 386,3 342,5 511,1 646,1 542,1 572,9 76,8 72,4 129,5 166 131,3 131,2 105,2 126,6 122,3 124 204,3 149,6 230,1 375,1 317 258,2 241,2 226,9 15,1 12,4 13,4 17,2 12,4 32,9 28,1 7,3 5,8 11,9 22,5 17,8 668,3 618,2 822,5 998,8 972,1 1.176,80 199,8 141,4 230,6 262,2 283,7 312,4 92,6 110,4 123,4 165,4 157,5 197,1 1.479,90 1.421,50 1.742,40 2.198,60 2.377,30 2.964,70 348,3 300,9 320,2 346,9 411,5 502 710,5 701,4 527,8 669,4 704,1 678,4 816,5 753,9 969 1.205,00 1.589,10 996,9 1.898,60 436,1 1.006,60 1.771,00 398,1 410,8 297,8 235,8 349,3 342,1 455,7 406,7 2.646,60 2.710,50 3.766,90 4.529,20 4.826,40 5.232,80 379,1 580,2 826,3 858,9 915,5 1.241,60 373,9 346,8 543,6 938,3 1.019,30 1.294,60 104,4 105,4 291,2 335,7 370,1 314,8 61,6 111,2 89,1 91,3 111,8 114,6 Bảng 1: Trị giá nhập hàng hoá phân theo khối nước, phân theo nước vùng lănh thổ (Nguồn: Tổng cục thống kê) GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 STT Năm TỔNG SỐ 2000 2001 2002 14.482,7 15.029,2 16.706,1 141,6 146,0 178,4 In-đô-nê-xi-a 248,6 264,3 332,0 Lào 707 64,3 64,7 Ma-lai-xi-a 413,9 337,2 347,8 My-an-ma 5,7 5,4 7,1 Phi-li-pin 478,4 368,4 315,2 Xin-ga-po 885,9 1.043,7 961,1 Hàn Quốc 352,6 406,1 468,7 ĐKHC Hồng Công 315,9(TQ) 317,2 340,2 10 Nhật Bản 2.575,2 2.509,8 2.437,0 11 CHND Trung Hoa 1.536,4 1.417,4 1.518,3 12 Ấn Độ 47,2 45,4 52,0 13 Pa-ki-xtan 10,0 8,9 21,5 14 A-rập Xê-út 14,7 13,7 18,0 15 Các Tiểu vương23,8 quốc Ả rập 33,1 Thống 41,2 16 Cô-Oét 2,4 2,7 2,6 17 I-xra-en 15,1 18,1 19,5 18 Síp 1,5 2,5 1,5 19 Thổ Nhĩ Kỳ 15,7 11,7 23,6 20 Ba Lan 61,5 79,5 67,9 21 Bun-ga-ri 7,6 14,2 7,9 22 Hung-ga-ri 15,0 17,0 21,2 23 LB Nga 122,9 194,5 187,4 24 Ru-ma-ni 6,5 7,0 10,6 25 CH Séc 35,3 38,9 39,6 26 Xlô-va-ki-a 5,2 5,5 7,3 27 U-crai-na 23,3 26,1 30,4 28 Đan Mạch 58,4 49,7 63,3 29 Ai-len 12,1 20,8 19,2 30 Vương quốc Anh 479,4 511,6 571,6 31 Na Uy 16,6 15,4 16,8 32 Phần lan 22,4 19,9 24,3 33 Thụy Điển 55,1 53,2 62,4 34 Bồ Đào Nha 8,9 6,2 5,6 35 Hy Lạp 16,3 21,1 34,3 36 I-ta-li-a 218,0 237,9 264,6 37 Tây Ban Nha 137,3 158,5 179,0 38 Áo 23,7 28,9 29,7 39 CHLB Đức 730,3 721,8 729,0 40 Bỉ 311,9 341,2 337,1 41 Hà Lan 391,0 364,5 404,3 42 Pháp 380,1 467,5 437,9 43 Thụy Sĩ 166,4 94,8 66,6 44 Ca-na-đa 98,7 107,3 138,1 45 Hoa Kỳ 732,8 1.065,3 2.452,8 46 Ác-hen-ti-na 7,3 5,3 1,4 47 Bra-xin 13,9 15,1 12,2 48 Chi-lê 10,7 9,2 10,4 49 Mê-hi-cô 24,2 44,0 60,5 Cam-pu-chia 30 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 20.149,3 267,3 467,2 51,8 453,8 12,5 340,0 1.024,7 492,1 368,7 2.908,6 1.883,1 32,3 23,1 17,0 66,0 6,9 19,9 2,1 31,3 83,6 6,0 18,3 159,6 11,8 39,0 8,2 26,4 71,1 17,1 754,8 20,9 28,8 90,0 10,4 42,0 330,9 234,2 38,1 854,7 391,4 493,0 496,1 74,6 171,3 3.938,6 5,7 22,6 10,3 78,3 26.485,0 384,0 452,9 68,4 624,3 14,0 498,6 1.485,3 608,1 380,1 3.542,1 2.899,1 78,6 39,7 21,9 93,6 3,7 32,2 2,9 46,8 82,2 7,8 21,6 215,8 14,4 42,6 8,6 33,4 80,2 28,3 1.010,3 23,5 41,9 108,5 16,2 45,4 369,9 312,0 59,5 1.064,7 515,7 581,9 555,1 120,2 270,1 5.024,8 8,7 25,0 22,1 127,7 32.447,1 555,6 468,8 69,2 1.028,3 12,0 829,0 1.917,0 663,6 353,1 4.340,3 3.228,1 97,8 42,4 30,5 121,6 11,8 31,6 4,8 60,2 81,8 11,2 27,0 251,9 15,5 49,0 11,7 39,2 88,2 25,1 1.015,8 32,7 57,2 133,6 22,9 55,0 469,9 410,8 88,9 1.085,5 544,1 659,2 652,9 103,9 356,0 5.924,0 16,6 32,3 30,9 191,5 39.826,2 780,6 957,9 95,0 1.254,0 16,5 782,8 1.811,7 842,9 453,0 5.240,1 3.242,8 137,8 65,5 49,3 140,6 11,1 44,2 5,9 141,9 160,1 21,6 33,0 413,2 20,5 70,1 23,1 64,6 109,5 38,1 1.179,7 38,1 68,9 171,0 32,8 64,6 653,1 558,0 97,5 1.445,3 687,5 857,4 797,2 155,7 440,5 7.845,1 30,8 61,9 46,1 285,5 48.561,4 1.041,1 1.153,2 109,7 1.555,0 21,8 965,1 2.234,4 1.243,4 582,5 6.090,0 3.646,1 179,7 82,3 51,5 234,0 19,3 58,1 7,0 201,8 220,9 35,9 62,7 458,5 32,3 102,0 71,5 116,4 138,0 54,9 1.431,3 49,1 92,5 202,4 52,1 81,8 816,8 759,6 112,1 1.854,9 849,0 1.182,1 884,4 236,9 539,2 10.104,5 49,8 102,6 46,7 360,4 62.685,1 1.531,6 751,2 160,3 2.030,4 32,6 1.824,7 2.713,8 1.793,5 877,2 8.467,8 4.850,1 389,0 96,0 118,3 357,6 61,5 82,7 19,7 330,5 266,7 75,1 70,4 672,0 77,6 133,0 109,8 256,6 171,7 54,3 1.581,0 93,8 134,4 224,9 85,3 103,2 1.002,8 962,2 108,7 2.073,4 1.019,2 1.577,4 970,8 522,0 656,4 11.886,8 73,7 183,1 68,9 436,4 57.096,3 1.166,5 754,1 172,2 1.775,2 33,9 1.461,9 2.075,6 2.077,8 1.034,1 6.335,6 5.403,0 419,6 110,4 103,9 360,1 40,9 76,9 12,0 284,3 185,3 41,3 62,5 414,9 76,6 119,9 89,8 129,2 165,6 39,5 1.329,2 51,4 79,5 204,6 93,2 77,7 804,6 939,9 103,4 1.885,4 831,7 1.355,6 809,6 2.499,7 638,5 11.407,2 55,9 200,0 110,5 359,1 72.236,7 1.563,8 1.433,4 200,0 2.093,1 49,5 1.706,4 2.121,3 3.092,2 1.464,2 7.727,7 7.742,9 991,6 133,6 144,0 508,3 29,9 97,5 13,9 528,7 241,2 36,9 38,4 829,7 77,7 134,9 111,4 115,7 195,0 46,1 1.681,9 74,1 68,4 233,2 94,7 80,3 980,1 1.110,8 144,0 2.372,7 848,8 1.688,3 1.095,1 2.652,0 802,1 14.238,1 91,6 492,8 94,1 488,8 96.905,7 2.519,0 2.358,9 286,6 2.770,8 82,5 1.535,3 2.149,3 4.866,7 2.205,7 11.091,7 11.613,3 1.553,9 168,4 261,7 922,0 28,9 170,8 19,3 771,7 445,5 26,9 51,3 1.287,3 74,4 183,3 156,9 194,5 271,5 63,7 2.398,2 89,8 87,0 427,4 153,0 132,3 1.534,3 1.554,7 461,5 3.366,9 1.199,7 2.148,0 1.658,9 1.188,5 969,4 16.955,4 148,9 597,9 137,5 589,7 114.529,2 2.929,9 2.357,7 432,6 4.500,3 117,8 1.871,5 2.367,7 5.580,9 3.705,4 13.064,5 12.836,0 1.782,2 174,8 599,1 2.078,3 29,2 279,3 17,7 862,7 328,2 37,0 57,6 1.617,9 80,6 180,1 290,9 220,9 276,1 81,0 3.033,6 125,8 99,7 673,7 173,3 150,6 1.876,6 1.793,6 1.065,2 4.094,9 1.146,7 2.476,2 2.163,4 397,7 1.156,5 19.665,2 166,8 718,1 168,6 682,8 2013 132.032,9 2.920,7 2.451,5 423,0 4.922,0 227,8 1.693,6 2.655,8 6.618,1 4.108,2 13.630,8 13.233,0 2.353,6 187,1 470,9 4.137,8 35,3 399,7 16,6 1.172,5 348,8 41,2 60,1 1.902,6 69,1 180,5 392,0 253,7 267,6 73,8 3.697,5 109,4 78,9 905,4 245,0 186,2 2.290,5 2.109,3 1.905,2 4.737,0 1.323,6 2.934,1 2.203,6 288,7 1.544,6 23.841,2 191,8 1.105,0 219,6 889,4 Bảng 2: Trị giá xuất hàng hoá phân theo khối nước, phân theo nước vùng lănh thổ (Nguồn: Tổng cục thống kê) GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 Năm Việt Nam 2000 30084 2001 31190 2002 36439 2003 45.403 2004 58458 2005 69420 2006 84717 2007 111244 2008 143399 2009 127045 2010 157075 2011 203656 2012 228310 2013 264066 Mỹ Hàn Singapore Quốc Nhật Bản 31 Trung Quốc Tổng 5QG 1096,2 3580,2 2106,2 4876,1 2937,5 14596,2 1476,1 3522,0 2292,9 4692,9 3023,6 15007,5 2911,1 3494,6 2748,3 4941,7 3677,1 17772,8 5081,9 3900,5 3117,5 5890,7 5021,7 23012,3 6158,7 5103,7 3967,5 7094,7 7494,2 29818,8 6786,9 6399,3 4257,7 8414,4 9127,8 34986,1 8832,1 8085,6 4751,3 9942,2 10634,1 42245,3 11805,0 9848,1 6583,8 12278,9 16356,1 56871,9 14533,4 12091,8 9048,7 16708,1 20823,7 73205,7 14117,7 9090,8 8785,4 13172,0 20814,3 65980,2 18005,0 6222,4 12849,8 16743,8 27946,5 81767,5 21484,6 8539,9 18042,6 21492,4 36479,7 106039,2 24491,6 9058,7 21116,3 24666,6 41871,0 121204,2 29074,0 8345,1 27323,5 25245,3 50170,9 140158,8 Bảng 3: Giá trị xuất nhập Việt Nam nước (Nguồn: Tổng cục thống kê) GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Việt Nam Mỹ Singapore Hàn Quốc 32 Nhật Bản Trung Quốc 0,983 1,034 1,014 1,023 0,994 1,003 0,996 1,028 1,010 1,041 0,992 1,007 1,038 1,016 0,996 1,028 0,987 0,992 1,032 1,023 1,005 1,035 1,002 1,012 1,078 1,027 1,017 1,036 1,000 1,039 1,083 1,034 1,004 1,028 0,997 1,018 1,074 1,032 1,010 1,022 1,002 1,015 1,083 1,029 1,021 1,025 1,001 1,048 1,231 1,038 1,065 1,047 1,014 1,059 1,071 0,996 1,007 1,028 0,987 0,993 1,089 1,016 1,028 1,030 0,993 1,033 1,187 1,032 1,053 1,040 0,997 1,054 1,091 1,021 1,045 1,022 1,000 1,027 1,066 1,015 1,024 1,013 1,004 1,026 Bảng 4: CPI quốc gia (lấy năm 1999 làm năm gốc, liệu từ năm 2010 dựa vào % tăng giảm CPI để tính toán, nguồn worldbank địa http://search.worldbank.org/quickview?name=Consumer+price+index+%282005+%3D+100 %29&id=FP.CPI.TOTL&type=Indicators&cube_no=2&qterm=cpi+korean) GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 Năm Việt Nam Mỹ Nhật Bản Hàn Singapore Quốc 2000 -1,71% 3,38% 1,36% 2,27% 2001 -0,43% 2,83% 1% 4,07% 2002 3,83% 1,59% -0,39% 2,76% 2003 3,22% 2,27% 0,51% 3,51% 2004 7,76% 2,68% 1,66% 3,59% 2005 8,28% 3,39% 0,43% 2006 7,39% 3,23% 2007 8,30% 2008 23,12% 0,65% 0,80% 1,31% 33 Trung Quốc 0,26% 0,72% -0,77% 1,16% 2,75% 0,17% 0,01% 0,27% 1,02% 2,24% 0,24% 1,46% 2,85% 2,10% 2,53% 0,06% 4,75% 6,52% 4,67% 5,86% 0,65% 2,76% 2009 7,05% 3,84% 0,36% 2010 8,86% 1,64% 2,80% 2,96% 2011 18,68% 3,16% 5,25% 4% 2012 9,09% 2,07% 4,53% 2,19% 1,37% 1,35% 0,72% 0,28% 0,03% 2013 6,59% 1,46% 2,39% 1,31% 0,36% 3,88% 1,82% -0,70% 3,31% 5,41% 2,65% 2,63% Bảng 5: Phần trăm tăng giảm CPI qua năm (nguồn: worldbank địa http://search.worldbank.org/data?qterm=cpi+korean&language=&format=&_type_exact=Indi cators) GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 34 USD/VND SGD/VND KRW/VND JPY/VND CNY/VND 14515,00 8409,05 12836,48 134,73 1755,09 14951,00 8344,92 11591,70 123,11 1807,90 15258,00 8526,36 12267,49 122,16 1845,02 15532,00 8913,91 13041,50 134,16 1878,10 15749,00 9318,23 13765,21 145,68 1904,41 15858,00 9528,02 15491,07 144,26 1936,79 15991,00 10068,99 16753,61 137,47 2005,91 16079,00 10677,46 17305,45 136,67 2114,78 16433,00 11621,02 15175,58 159,60 2366,37 17722,00 12205,98 13979,20 189,69 2594,44 19099,00 14030,63 16528,29 218,13 2822,31 20623,91 16415,50 18631,28 259,03 3192,62 20846,39 16687,58 18512,53 261,35 3304,48 21007,95 16791,73 19196,22 215,52 3417,17 Bảng 5: Tỷ giá nước (Nguồn:Fxtop) GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI [...]...THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 - 2 Chương 1: Lý thuyết về mối quan hệ của tỷ giá và cán cân thương mại Chương 2: Mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Chương 3: Giải pháp và kiến nghị điều hành chính sách tỷ giá nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt Nam GVHD: TH.S ĐOÀN NAM HẢI SV NGUYỂN THỊ THU THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013. .. TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2013 Trong chương này ta chỉ xem xét tác động của tỷ giá thực tới cán cân thương mại mà không xem xét tác động của tỷ giá danh nghĩa đến CCTM vì tỷ giá thực đã phản ánh tương quan sức mua tốt hơn tỷ giá danh nghĩa 2.1 Mối quan hệ giữa tỷ giá thực song phương và cán cân thương mại 2.1.1 Tỷ giá USD/VND và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013. .. chũng ta sẽ thấy rõ hơn mối quan hệ giữa chúng 2.1.2 Mối quan hệ giữa USD/VND và tỷ số X/N - Biểu diễn tỷ giá thực USD/VND và tỷ số X/N trên cùng đồ thị để xem xét mối quan hệ giữa chúng: 1,400 1,200 1,000 0,800 Series1 Tỷ giá thực Series2 Tỷ số X/N 0,600 0,400 0,200 0,000 Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa tỷ giá thực đa phương và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013 7 Theo Bộ Tài... là cán cân tài khoản vãng lai, cán cân vốn và tài chính, cán cân bù đắp chính thức, lỗi và sai sót Trong cán cân tài khoản vãng lai có cán cân thương mại là cán cân có ảnh hưởng nhiều nhất và quan trọng nhất trong số 4 cán cân thương mại, dịch vụ, thu nhập và vãng lai một chiều - Như đã nói, cán cân thương mại phản ảnh lượng tiền vào, ra của một quốc gia trong một thời kỳ, do đó khi cán cân thương mại. .. tích ở trên và đã biểu diễn cho thấy tỷ giá thực có tác động đáng kể đến cán cân thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2000-2013 Mối quan hệ giữa tỷ giá thực đa phương và cán cân thương mại - Chọn năm gốc: Cũng giống như tỷ giá thực song phương, ta chọn năm 2000 là năm gốc để tính tỷ giá thực đa phương, và đây là một vấn đề rất quan trọng vì tương ứng với mỗi mốc thời gian khác nhau sẽ cho ra tỷ giá thực... 1,575 Tỷ trọng X/N 0,924 0,930 0,847 0,807 0,829 0,877 0,887 0,775 0,777 0,816 0,852 0,908 1,007 1,000 Bảng 2.7: Tỷ giá thực đa phương -Biểu diễn mối quan hệ giữa tỷ giá thực đa phương và cán cân thương mại qua đồ thị sau: 1,800 1,600 1,400 1,200 1,000 0,800 0,600 Series1 REER Tỷ lệ X/N Series2 0,400 0,200 0,000 Hình 2.4: Mối quan hệ giữa tỷ tỷ giá thực đa phương và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn. .. MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 23 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ NHẰM CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 3.1 Giải pháp trong việc xác định tỷ giá phù hợp với nền kinh tế 3.1.1 Tăng cường tỷ giá thả nổi - Sau khi thể hiện mối quan hệ giữa tỷ giá thực song phương và đa phương ta có thể thấy chúng có mối quan hệ không mạnh, sở dĩ như vậy một phần do sự kiểm soát chặt chẽ tỷ giá của. .. CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ CỦA TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái - Khái niệm tỷ giá được thừa nhận rộng rãi ngày nay theo cơ chế thị trường là: Tỷ giá là giá cả một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác.”1 - Các nước trên thế giới hiện nay sử dụng hai phương pháp yết tỷ giá là: Yết tỷ giá trực tiếp: Tỷ giá là giá của một đơn vị ngoại... phá giá đồng Việt Nam lớn nhất trong lịch sử là 9.3%, đồng thời giảm biên độ dao động từ (+/3%) xuống còn (+/-1%)4, và tháng 6 năm 2013 đồng Việt Nam cũng được phá giá thêm 1% Tỷ giá thực trong giai đoạn này đã biến động cùng chiều với tỷ giá danh nghĩa mà ít chịu ảnh hưởng của tỷ lệ lạm phát Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013 - Thu thập số liệu về giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam trên... xa so với hiện tại, cán cân thanh toán vào năm 2000 cũng khá cân bằng, dễ dàng thu thập số liệu - Chọn rổ tiền tệ: Căn cứ vào tỷ trọng thương mại của Việt Nam và các đối tác thương mại, ta sẽ chọn “rổ tiền tệ” bao gồm các đồng tiền chiếm tỷ trọng thương mại lớn đối với Việt Nam từ giai đoạn 2000 đến 2013 (tham khảo phần phụ lục) Sau khi tổng hợp và tính toán tỷ trọng thương mại của 49 quốc gia vừa ... MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2013 11 2.1 Mối quan hệ tỷ giá thực song phương cán cân thương mại 11 2.1.1 Tỷ giá USD/VND cán cân thương mại. .. THOAI THNN2: MQH GIỮA TỶ GIÁ VÀ CCTM GIAI ĐOẠN 2000-2013 - Chương 1: Lý thuyết mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại Chương 2: Mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Chương... đề tài Mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Mục tiêu nghiên cứu Khái quát vấn đề lý luận tỷ giá phân tích mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại giai đoạn 2000-2013