Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
356 KB
Nội dung
Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Đoàn Kết Mã số:……… Mã số:…… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI VIỆC ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN GDCD BẬC THPT - Người thực hiện: Mai Hữu Thành Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lí giáo dục - Phương pháp dạy học môn - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác ó đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Năm học 2014 - 2015 SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Mai Hữu Thành Ngày tháng năm sinh: 10/ 07/1982 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: TT Tân Phú, Đồng Nai Điện thoại: 0919.486.489 Fax: E-mail:maihuuthanhdo@yahoo.com Chức vụ: P Bí thư Đòan trường - Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Đoàn Kết II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Thạc sỹ - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Triết học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy GDCD - Số năm kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 05 SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI VIỆC ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN GDCD BẬC THPT I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi giáo dục đòi hỏi người tham gia trình giáo dục trước hết phải đổi phương pháp giáo dục cho phù hợp với yêu cầu thời đại Căn vào yếu tố như; tương quan vị trí, vai trò nhu cầu kiến thức người dạy người học, từ có định hướng cách thức khai thác dạy nhằm tôn phát huy vai trò đối tượng giáo dục Cụ thể, năm qua, với việc coi người học nắm giữ vị trí trung tâm, tiến bước dài việc thay đổi bản, toàn diện cách tiếp cận phương pháp dạy học Song thấy rằng; bối cảnh hoạt động đổi phương pháp dạy – học tiếp cận phổ biến…thì đây, đến lúc cần hướng tới mục tiêu khác có tính định, ảnh hưởng vô mạnh mẽ tới trình giảng dạy chất lượng nó, là: đổi nội dung chương trình dạy học Bởi lẽ: Nếu đổi phương pháp dạy – học giải vấn đề “cách phải dạy học nào”, đổi nội dung kiến thức lại giúp ta giải vấn đề “dạy trọng tâm, điểm”, “mấu chốt kiến thức, kĩ năng, hoạt động”…đáp ứng cho nhu cầu đối tượng giáo dục Trên phương diện lý luận, đồng tình với quan điểm cho rằng; Nếu phương pháp dạy đổi (nguyên nhân), cần có kiểu mô thức nội dung tương ứng, đủ tầm nội hàm để phương pháp phát huy hết tác dụng nhằm khai thác toàn nội dung theo hướng tích cực (hệ quả) Thực tế nay, trước nhu cầu đổi phương pháp mạnh mẽ toàn diện, nhận thấy bắt đầu có mâu thuẫn phương pháp nội dung dạy – học Nếu phương pháp quan tâm trước bước dùng để khai thác học cách nhịp nhàng, hiệu nội dung học lại tự lâm vào hạn chế định gây khó khăn cho phương pháp dạy – học Không trường hợp nội dung, kiến thức dạy bắt đầu bộc lộ hạn chế định, tập trung số điểm: + Kiến thức mang tính hàn lâm, chậm cập nhật + Nội dung dạy trùng lặp nhiều số môn, chí khối, lớp môn + Nhiều chủ đề có liên hệ với bị chia nhỏ, rời rạc Đôi khi, khai thác góc nhìn môn, chưa tổng thể, liên hệ với Điều thường dẫn tới hệ là; chủ đề kiến thức học trở nên nhàm chán, thiếu tính mẻ, xâu chuỗi, liên kết, liên hệ thực tiễn Chủ đề học trở nên khô khan người học thường rơi vào trạng thái thụ động Nó hòan toàn trái ngược với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT Với môn GDCD, thời gian qua chứa đựng vấn đề tương tự, làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giáo dục Từ thực trạng này, vấn đề đặt để khắc phục hạn chế nêu làm cho mối quan hệ nội dung phương pháp dạy – học trở nên hài hòa, phù hợp trở nên cấp thiết Có nhiều giải pháp để giải vấn đề xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn giàng dạy giáo viên môn đa phần cho cần hướng tới việc đổi hòan tòan nội dung giáo dục có cho phù hợp với không nhu cầu người học mà phù hợp với phương pháp dạy học tích cực mà ứng dụng Song theo thiển ý tác giả, chưa có quy định hành lang pháp lý chưa đưa khung chương trình để đổi hoàn toàn nội dung dạy học, với nội dung chương trình có, bắt đầu với việc tái thiết kế lại nội dung chương trình giải pháp xây dựng lại bố cục, kết cấu nội dung chương trình theo hướng giản tiện, liên hệ chặt chẽ có tính liện hệ thực tiễn thành chủ đề học có tính súc tích, tổng thể, toàn diện, sinh động…để khắc phục tình trạng nhàm chán, thiếu tính liên hệ trùng lặp mắc phải môn giảng dạy Một giải pháp mang tính khả thi giúp giải vấn đề này, thời gian gần nhắc đến giải pháp “dạy học theo chủ đề” Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần môn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Đây xem cách tiếp cận có tính khả dụng bối cảnh nhiều môn học, nhiêu nội dung kiến thức học trở nên tải, trung lặp tính liện hệ…trong sách giáo khoa số môn học Với môn GDCD, yếu tố môn phụ cho hấp dẫn học sinh, yếu tố trung lặp, kiến thức nhiều nặng… tồn tạ nhiều số học Qua trình nghiên cứu thử nghiệm có kết tương đối khả quan, chúng tối cho dạy học theo chủ đề hòan tòan áp dụng vào việc xây dựng lại kết cấu nội dung dạy, góp phần làm giảm tải số đơn vị kiến thức chương trình Hơn thế, giải pháp giúp học sinh hứng thú với môn học qua trình em tham gia vào trình học Tức hoạt động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập, lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT Với mong muốn góp phần tháo gỡ khó khăn việc tăng cuờng đổi nội dung phương pháp dạy học tăng cường tính động, hứng thú giảng dạy – học tập, góp phần giới thiệu phác họa bước đầu dạy học theo chủ đề với định hướng ứng dụng vào môn GDCD, tác giả chọn “ Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Rất mong nhận quan tấm, góp ý quý đồng nghiệp II TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN - THỰC TIỄN TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Thế dạy học theo chủ đề? Dạy học theo chủ đề (themes based leraning) hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần môn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề kết hợp mô hình dạy học truyền thống đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chủ đề mô hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) việc trọng nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Với mô hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau; thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiêu kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt nào.Với cách tiếp cận này, vai trò giáo viên người hướng dẫn, bảo thay quản lý trực tiếp học sinh làm việc Dạy học theo chủ đề bậc THPT cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; Tức hoạt động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập, lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT tích hợp vào nội dung ứng dụng kĩ thuật đời sống thông dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn Một cách hoa mỹ; việc “thổi thở” sống vào kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” học Theo số quan điểm, dạy học theo chủ đề thuộc nội dung dạy học phương pháp dạy học xây dựng nội dung dạy học theo chủ đề, lại tác động trở lại làm thay đổi nhiều đến việc lựa chọn phương pháp phù hợp, cải biến phương pháp cho phù hợp với Vì dạy học theo chủ đề nên trình xây dựng chủ đề tạo trình tích hợp nội dung3 (đơn liên môn) trình dạy Ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống Mọi so sánh mô hình hay phương pháp dạy trở nên khập khiễng mô hình hay phương pháp có ưu hạn chế riêng có Tuy nhiên, đặt vấn đề cho ngành giáo dục là: Làm để nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn có ý nghĩa sống? Làm để việc học tập phải nhắm đến mục đích rèn kĩ giải vấn đề, đặc biệt vấn đề đa dạng thực tiễn? Có phải phải dạy kiến thức theo học sinh hiểu vận dụng kiến thức? Làm để nội dung chương trình dạy cập nhật trước bùng nổ vũ bão thông tin để kiến thức việc học dạy học thực giới cho người học? Việc trả lời câu hỏi đồng nghĩa với việc xác định mục tiêu giáo dục, mô hình dạy học thời đại Đồng thời, cho ta thấy lợi định mô hình áp dụng vào giảng dạy Rõ ràng, vào việc tìm câu trả lời cho câu hỏi dạy học theo chủ đề so sánh với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống nay, có ưu điểm4 sau: Dạy học theo cách tiếp cận truyền Dạy học theo chủ đề thống 1- Tiến trình giải vấn đề tuân 1- Các nhiệm vụ học tập giao, Thường gọi dạy học theo chủ đề tích hợp (đơn môn, liên môn) Đây cách gọi thông thường giới nghiên cứu loại chủ đề tích hợp Trong đó, “Chủ đề đơn môn” đề cập đến kiến thức thuộc môn học “Chủ đề liên môn” đề cập đến kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Còn phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác biệt Đối với chủ đề, dù đơn môn hay liên môn, phải trọng việc ứng dụng kiến thức chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn ứng dụng môn học khác Do vậy, mặt phương pháp dạy học phân biệt dạy học chủ đề đơn môn hay dạy học chủ đề liên môn, tích hợp Điều quan trọng dạy học nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh, mà hoạt động phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Chúng so sánh hai phương diện: (1) Nội dung dạy theo chủ đề ; (2) kĩ thuật, phương pháp khai thác hệ từ kĩ thuật, phương pháp giảng dạy theo chủ đề SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT theo chiến lược giải vấn đề khoa học vật lý: logic, chặt chẽ, khoa học giáo viên (SGK) áp đặt (G.viên trung tâm) 2- Nếu thành công góp phần đạt tới mức nhiều mục tiêu môn học nay: chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động, bồi dưỡng phương thưc tư khoa học phương pháp nhận thức khoa học: PP thực nghiệm, PP tượng tự, PP mô hình, suy luận khoa học…) 3- Dạy theo riêng lẻ với thời lượng cố định 4- Kiến thức thu rời rạc, có mối liên hệ tuyến tính (một chiều theo thiết kế chương trình học) 5- Trình độ nhận thức sau trình học tập thường theo trình tự thường dừng lại trình độ biết, hiểu vận dụng (giải tập) 6- Kết thúc chương học, học sinh tổng thể kiến thức mà có kiến thức phần riêng biệt có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự học 7- Kiến thức xa rời thực tiễn mà người học sống chậm cập nhật nội dung sách giáo khoa 8- Kiến thức thu sau học thường hạn hẹp chương trình, nội dung học 9- Không thể hướng tới nhiều mục tiêu nhân văn quan trọng như: rèn luyện kĩ sống làm việc: giao tiếp, hợp tác, quản lý, điều hành, định… SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết học sinh định chiến lươc học tập với chủ động hỗ trợ, hợp tác giáo viên (Học sinh trung tâm) 2- Hướng tới mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học rèn luyện kĩ tiến trình khoa học như: quan sát, thu thập thông tin, liệu; xử lý (so sánh, xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận, áp dụng thực tiễn 3- Dạy theo chủ đề thống tổ chức lại theo hướng tích hợp từ phần chương trình học 4- Kiến thức thu khái niệm mối liên hệ mạng lưới với 5- Trình độ nhận thức đạt mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá 6- Kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ khác với nội dung sách giáo khoa 7- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh sống yêu cầu cập nhật thông tin thực chủ đề 8- Hiểu biết có sau kết thúc chủ đề thường vượt khuôn khổ nội dung cần học trình tìm kiếm, xử lý thông tin nguồn tài liệu thức học sinh 9- Có thề hướng tới, bồi dưỡng kĩ làm việc với thông tin, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT * Điểm tương đồng dạy học chủ đề dạy học truyền thống VẪN COI VIỆC LĨNH HỘI NỘI DUNG LƯỢNG KIẾN THỨC NỀN TẢNG, dạy học theo chủ đề mô hình dạy học vận dụng vào thực tiển dễ dàng số mô hình khác Điều cần làm để vận dụng phải tổ chức lại số học thành chủ đề cho tích hợp tốt hơn, có ý nghĩa thực tiễn cách trình bày sách giáo khoa mà có * Điểm khác biệt dẫn tới nhiều khác biệt : Một, dạy học theo chủ đề số mô hình tích cực khác, giáo viên không coi học sinh chưa biết trước nội dung học mà trái lại, phải nghĩ em tự tin biết nhiều ta mong đợi, dạy học cần tận dụng tốt đa kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có sẵn em khuyến khích khả biết nhiều học sinh vấn đề để giảm tối đa thời gian thụ động học sinh tiếp nhận kiến thức mới, để tăng hiểu biết lên nhiều lần so với nội dung cần dạy Hai, dạy học theo chủ đề nhắm tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn nhiệm vụ học tập nhắm tới lĩnh hội hệ thống kiến thức có tích hợp cao, tinh giản tính công cụ cao, đồng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác (VD lực), dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc xây dựng kiến thức nên nhắm tới mục tiêu cho trình mang lại Ba, dạy học theo chủ đề kiến thức học sinh lĩnh hội trình giải nhiệm vụ học tập, kiến thức tổ chức theo tổng thể khác với kiến thức trình bày tất nguồn tài liệu Hơn nữa, với việc học sinh lĩnh hội kiến thức trình giải nhiệm vụ học tập, mang lại lợi to lớn mở rộng không gian, thời gian dạy học, tinh giản thời gian dạy, độ ứng dụng thực tế cao nhiều Bốn, với dạy học theo chủ đề, vai trò giáo viên học sinh thay đổi khác so với dạy học truyền thống Người giáo viên từ chỗ trung tâm mô hình truyền thống chuyển sang người hướng dẫn, học sinh trung tâm Tại nên quan tâm đến dạy học theo chủ đề tiến trình đổi giáo dục nay? * Về mặt lý luận Hiện nay, có ba lý quan trọng cần lưu tâm đặt phải nghĩ đến giải pháp làm để đáp ứng giải ba vần đề này, chình là: Một, trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục – trọng đổi phương pháp, cách tiếp cận dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực học sinh Hai, tính giới hạn định lượng nội dung sách giao khoa trình bùng nổ thông tin, tri thức kèm theo nhu cầu cập nhật kiến thức vô hạn học người học SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT Ba, với cách tiếp cận giảng dạy truyền thống có, liệu đủ khả để thực mục tiêu dạy học tích cực như; tăng cương tích hợp vấn đề sống, thời vào giảng; tăng cường vận dụng kiến thức học sinh sau trình học vào giải vấn đề thực tiễn; rèn luyện kĩ sống phong phú vốn cần cho người học nay? Thêm vào đó, việc trình dạy học hướng tới định hướng nội dung học có, đổi dạy học có tham vọng tiến xa định hướng hình thành NĂNG LỰC cho học sinh Do đó, dạy học theo chủ đề với lợi đặc điểm so sánh so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống, đặc biệt giải ba vấn đề trên, bước chuẩn bị tương đối phù hợp cho đổi chương trình sách giáo khoa thời gian tới * Trên phương diện thực tiễn Cần khẳng định rằng, mục tiêu giáo dục bắt đầu chuyển hướng sang trọng tới định hướng phát triển lực học sinh Theo đó, kì vọng vào trình dạy học, kiểm tra đánh giá trọng tăng cường tính vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn người học nhờ vào trình lực hình thành Tuy nhiên, thực tế, diện mạo đời sống xã hội không diện đầy đủ chương trình học Nói cách khác, gom hết toàn xã hội sinh động vào nội dung chương trình môn học dạng kim nam xuyên suốt, kinh điển, giáo điều Thực tế cho thấy, giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp đa chiều, liên môn Do đó, hệ buộc phải xây dựng chủ đề để tiến hành dạy học Tất nhiên, việc xây dựng chủ đề dạy học không tham vọng giải việc đưa toàn thực tiễn vào chương trình, chí mô hình chưa thể tạo phương pháp giáo dục hoàn toàn mới, quan trọng hết mở đường cho giáo viên học sinh tiếp cận với kiến thức theo hướng khác Không phải thụ động mà chủ động học sinh Không phải tiếp nhận kiến thức sau học mà làm nhiệm vụ học Nó không dừng mục tiêu “đầu vào” kiến thức mà hướng tới định hướng “đầu ra” (tức khả vận dụng kiến thức vào giải thực tiễn 5) nhờ vào việc xác định lực cần phát triển song song với mục tiêu chuẩn nội dung kiến thức, kĩ chương trình học Ngoài ra, thực tế khác đáng quan tâm: nay, nhiều chương trình học (bao gồm môn theo bậc môn khác theo bậc) có nhiều đơn vị kiến thức có tính giao thoa, liên hệ tương đối gần trùng lặp Được gọi định hướng phát triển lực học sinh, xin xem thêm Tài liệu hướng dẫn đổi kiểm tra đánh giá đầu theo định hướng phát triển lực học sinh, 2014 SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT Ví dụ 1: Ở cấp độ đơn môn, môn GDCD bậc THPT, đơn vị bài: – Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, (GDCD 11, tr 81); – Công dân với quyền dân chủ (GDCD 12, tr 68 - 78), nội dung có liên hệ; Hoặc: 12 – Công dân với tình yêu hôn nhân gia đình (GDCD 10); mục – Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội (GDCD 12, tr 32 -35), nội dung có liên hệ gần phát triển cao tầm nhận thức lũy tiến từ khối 10 lên khối 12, từ giáo dục ý thức đạo đức lên ý thức pháp luật Ví dụ 2: cấp độ liên môn như: 14 – Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc (GDCD 10, tr95); 14 – Chính sách quốc phòng an ninh (GDCD 11, tr 110); – Chính sách quốc phòng an ninh bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa (GDQP) có nội dung tương đối gần có lặp lại số khái niệm Nhằm tránh trạng trên, nhằm tạo đơn vị kiến thức học có tính sâu sắc hơn, có tính liên hệ tổng thể, bao quát đầy đủ hơn, việc xây dựng chủ đề tích hợp nội dung trình bày cần thiết III ỨNG DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ ĐỐI VỚI BỘ MÔN GDCD BẬC THPT HIỆN NAY VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG THỰC HIỆN Tình hình ứng dụng việc dạy học theo chủ đề môn GDCD Dạy học theo chủ đề mô hình dạy học hoàn toàn giới Tuy nhiên, Việt Nam, việc quan tâm đến mô hình dừng lại bước đầu tiếp cận Song, vào thực tiễn kế hoạch đổi giáo dục nay, khẳng định mô hình dạy học tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm để có học kinh nghiệm xác đáng trước thức áp dụng phục vụ cho chủ trương đối bản, toàn diện giáo dục Nhìn lại trình tiếp cận triển khai, liệt số chủ trương lớn hoạt động bổ trợ liên quan cụ thể hóa “khâu chuẩn bị” lộ trình xây dựng mô hình dạy học theo chủ đề nước ta sau: + Chủ trương giảm tải, cắt bỏ nhiều nội dung không cần thiết trùng gây áp lục khó khăn cho việc dạy học suốt năm qua + Tập huấn đổi kiểm tra đánh giá đầu theo định hướng phát triển lực học sinh (2014) Thực chất, khâu “đi tắt, đón đầu” lộ trình trang bị kiến thức cần thiết cho giáo viên dần tiếp cận việc dạy học theo chủ đề, trước có đổi toàn diện giáo dục phương diện nội dung, là: cấu lại môn học sau năm 2015 Đây bước đệm quan trọng Bộ GD & ĐT nhằm trang bị cho giáo viên kỹ năng, thao tác, quy trình để giáo viên áp dụng trước vào khâu kiểm tra đánh giá học sinh em tham gia vào tiết học theo chủ đề + Bên cạnh đó, năm 2014, việc triển khai Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá… theo công văn số 5555/ BGDĐT, ngày 18/10/2014 Bộ giáo dục Đào tạo, theo đó; tổ chuyên môn (trong có môn GDCD) xây dựng học kỳ 02 chủ đề để giảng dạy thử, dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm…cũng khởi đầu quan trọng SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT Thông thường dạy học chủ đề có số lưu ý câu hỏi/ tập sau: Một, phải vào bảng mô tả GV tiến hành xây dựng câu hỏi tập tương ứng13 để khai thác kiểm tra đánh giá học sinh Hai, câu hỏi/ tập đưa nhằm kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức, kỹ ý đến lực cần phát triển sau học sinh học xong chủ đề (tương tự câu hỏi/bài tập mà giáo viên dùng để củng cố tiết dạy nay) Ba, câu hỏi/ tập liên quan đến phát triển lực học sinh yêu cầu câu hỏi/bài tập đưa phải đánh giá mức độ bảng mô tả (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) ưu tiên câu hỏi/bài tập gắn liền với thực tiễn đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân để giải tình thực tiễn Bốn, sau chủ đề giáo viên kiểm tra học sinh dạng đề kiểm tra 15 phút Nếu sau chương sau không nằm chương giáo viên gộp lại để dạy dạng chủ đề mà có kiểm tra tiết theo quy định phân phối chương trình giáo viên xây dựng đề kiểm tra tiết Trong đề kiểm tra tiết phải đảm bảo yêu cầu mục 2, bước Đề kiểm tra 15 phút tiết giáo viên phải xây dựng ma trận đề Các yếu tố ảnh hưởng đến trình khai thác hiệu tiết dạy học theo chủ đề Một, phương pháp dạy học Một yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc khai thác chủ đề học có chất lượng với mục tiêu ban đầu giáo viên hay không tùy thuộc nhiều vào phương pháp khai thác chủ đề học Không trường hợp cho rằng, với mô hình cần phải có phương pháp Tuy nhiên, cần khẳng định lại mô hình dạy học theo chủ đề vấn đề liên quan đến nội dung phương pháp Do vậy, mô hình có thề sử dụng phương pháp dạy học có Tất nhiên, yêu cầu đổi giáo dục tăng cường định hướng phát triển lực học sinh mà số phương pháp truyền thống nhiều không phù hợp (ví dụ phương pháp đàm thoại), nhiều phương pháp phương pháp dự án, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… đặc biệt cần cho mô hình dạy học Do đó, việc nắm vững phương pháp khai thác giáo viên góp phần quan trọng vào việc khai thác nội dung chủ đề học tốt hay không Hai, cách thức xây dựng câu hỏi/ tập việc giao nhiệm vụ học tập Như biết, theo cách tiếp cận dạy học theo chủ đề mang tính chất tổng quát, hàm chứa nội dung kiến thức mà cần trang bị cho học sinh Những kiến thức liến quan đến hay nhiều lĩnh vực khác tiếp cận nhiều góc độ khác Căn vào mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức chủ đề trình độ học sinh, hệ thống câu hỏi định hướng xây dựng với thỏa thuận giáo viên học sinh Căn vào câu hỏi định hướng này, giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh nhằm giải vấn đề, trả lời câu hỏi đặt Như vậy, việc học tập học sinh 13 Xem lại tài liệu hướng dẫn đổi kiểm tra đánh giá năm 2014 SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT định hình với yêu cầu cụ thể tự trở nên có tính mục đích cao Thông qua hoạt động học tập đó, giáo viên tạo hội cho học sinh chủ động xây dưng cho hệ thống kiến thức mang tính chặt chẽ, sâu sắc, chất, thiết thực hệ thống Theo cách tiếp cận dạy học này, việc thiết lập hệ thống câu hỏi định hướng (Framing Question) có vai trò đặc biệt quan trọng việc định hướng học tập học sinh14 Do đó, giáo viên không nắm loại câu hỏi định hướng, cách thức, yêu cầu xây dựng câu hỏi định hướng coi dạy học theo chủ đề không khác tiết dạy truyền thống, khô cứng thiếu sinh động Thêm vào đó, cần ý nội dung câu hỏi/ tập đáp ứng mục tiêu chuẩn kiên thức kĩ đặc biệt yêu cầu lực học sinh mà chủ đề hướng tới hay chưa.Trường hợp không đáp ứng yêu cầu này, chủ đề học trở nên rời rạc, thiếu liên kết hoạt động học tập trở nên thiếu động lực Ba, lực, trình độ học sinh Chính lực trình độ học nội dung chương trình môn học liên môn định đến việc xây dựng soạn giảng chủ đề Bởi lẽ, dạy học theo chủ đề lấy học sinh trung tâm Từ tính tích cực, chủ động thực nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn mà tri thức lực hình thành Do vậy, trình độ có phân hóa cao, dạy học heo chủ đề khó thực mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ lực cần phát huy, kiểm tra, đánh giá người học Bốn, phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin, truyền thông Công nghệ thông tin, truyền thông yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến trình dạy học theo chủ đề Bởi lẽ, chủ đề học tập, với nhiệm vụ học tập đặt trước đó, học sinh phải tìm kiếm, thu thập, xử lý thông tin từ nhiều ngồn khác nhau; phải trao đổi, xuất thông tin để chia sẻ với người khác… công nghệ thông tin truyền thông đưa vào sử dụng nhu cầu tư nhiên trình học Do đó, khâu chuẩn bị tiết dạy theo chủ đề, với dự án học tập, cần thiết phải bổ sung vào danh mục đồ dùng, phương tiện dạy học trang thiết bị, sở vật chất cần thiết phục vụ cho việc trình bày sản phẩm mà nhiệm vụ học tập đề học sinh./ V NHỮNG HIỆU QUẢ BƯỚC ĐẦU KHI THỰC HIỆN VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TẠI CƠ SỞ Dạy học theo chủ đề giải pháp quan trọng cần thiết đáng quan tâm tiến trình đổi giáo dục Nó không tối ưu hóa góp phần giải vấn đề tồn nội dung chương trình học như: góp phần phát huy tính tích cực học sinh trình học; tăng cường định hướng phát triển lực học sinh thông qua vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, với việc giúp học sinh giảm thiểu nhàm chán, áp lực trùng lặp kiến thức học hướng tới kết cấu lại đơn vị kiến thức có tính liên hệ, tổng thể giúp học sinh nắm bắt chất kiến thức sau học 14 Hệ thống câu hỏi bao gồm câu hỏi khái quát (Essential Questions – EQ), câu hỏi học (Unit Questions UQ), câu hỏi nội dung (Content Questions – CQ) SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT Đây giải pháp tiếp cận tính khả dụng đối chiếu với lộ trình đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta sau năm 2015 Ở phương diện khác, nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng, phương pháp dạy học có đổi mô hình dạy học chương trình dạy học, nhiều môn học bước đầu chủ động tiếp cận, tìm hiểu nhiều tiến hành thử nghiệm dạy học theo chủ đề Tuy liên quan đến nhiều yếu tố đòi hỏi phải có trình chuẩn bị cho việc dạy học theo chủ đề chương trình sách giáo khoa, tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, đánh giá, kiểm tra, thi cử… song sáng kiến, kinh nghiệm kết thu bước đầu… góp phần giải số khúc mắc vấn đề lý luận, thực tiễn, đồng thời làm tư liệu tham khảo có ích cho môn khác Với môn GDCD, bước đầu ứng dụng, song kết đạt sở giáo dục tác giả cho thấy khả quan số mặt như: + Lượng thời gian dành cho đơn vị kiến thức sau đưa vào dạy học theo chủ đề có phân bố hợp lý; giảm tải thới gian đứng lớp số nhiệm vụ giao cho hoc sinh đẽ thực lên lớp; + Nội dung học có liên kết, khái quát cao nhờ tái xây dựng bố cục chủ đề; + Kiến thức học sinh thu có tính liên hệ thực tiễn cao nhiều lượng chuẩn kiến thức cần truyền tải, trình nhận nhiệm vụ học tập (thông qua phương pháp dự án), học sinh buộc phải thu thập thông tin, xử lý chắt lọc nắm băt nhiều khía cạnh vấn đề; + Thông qua dạy dạy chủ đề, việc hình thành kĩ làm việc nhóm, hợp tác, tự đánh giá thân, kĩ định, kĩ xử lý thông tin, sử dụng ngôn ngữ, kĩ trình bày…của học sinh cải thiện đáng kể; + Giáo viên giảm tải số chủ đề kiến thức bị trùng lặp khung chương trình hành; + 83,7% Học sinh cho biết có hứng thú với cách học này, tập trung lý cho kiến thức học không áp lực, không nhàm chán; có nhiều thời gian tra cứu nhà; thích giao nhiệm vụ, tự thiết kế kế hoạch có hội trình bày sản phẩm mình; + 92% học sinh cho tự tiếp cận học cách tự làm việc nhóm xâu chuỗi kiến thức; tự so sánh; tự đọc khái niệm giao vừa nêu + 85, 3% bày tỏ muốn tiếp tục dạy học theo chủ đề môn GDCD, nhiều chủ đề năm học Đồng thời, mong muốn thực hành kiến thức qua không gian trải nghiệm nhiều Kết sơ lược cho thấy dạy học theo chủ đề thực có ý nghĩa môn GDCD bối cảnh môn học đòi hỏi vừa giáo dục giới quan, nhân sinh quan vừa giáo dục em nhiều vấn đề thiết yếu có liên quan mật thiết đến đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục; kèm theo hàng chục chủ đề tích hợp, lồng ghép Nó không giúp có cách xếp bố trí kiến thức khóa ngoại khóa vào chủ đề phù hợp, mà giúp giáo SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT viên thúc đẩy học sinh vận dụng thực tiễn vào giải quyất vấn đề, trải nghiệm kiến thức, kinh nghiệm, kĩ mà thân sở hữu Qua tác dụng đó, vị trí môn học tình cảnh học sinh danh cho môn học nâng lên VI ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Tuy tiến hành thử nghiệm, song tá giả nhận thấy triển khai mở rộng cho giáo viên môn không sở mà cho đồng nghiệp đơn vị khác Thời gian vừa qua, đề tài Hội đồng môn thông qua tiến hành triển khai cho toàn giáo viên tỉnh Đồng Nai vào tháng năm 2015, với hi vọng bước đầu cung cấp cho đồng nghiệp thông tin tổng quan dạy học theo chủ đề bước đầu yêu cầu thử nghiệm để đánh giá rút kinh nghiệm Chúng hi vọng nhận quan tâm đóng góp thiết thực từ quý đồng nghiệp hội đồng môn để đề tài hoàn thiện - HẾT Tác giả Mai Hữu Thành V TÀI LIỆU THAM KHẢO GDCD 10, Nxb Giáo dục HN 2007 GDCD 11, Nxb Giáo dục HN 2007 GDCD 12, Nxb Giáo dục HN 2007 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn GDCD, Nxb Giáo dục, 2010 Chuyên đề GDCD bậc THPT năm học 2012- 2013, Sở GDĐT Đồng Nai, 2013 SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT PHỤ LỤC GỢI Ý CÁC ĐỊA CHỈ KIẾN THỨC CÓ THỂ TÍCH HỢP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN GDCD THPT (THAM KHẢO) Trong thực tế, việc thực thiết kế chủ đề chủ đề đơn môn, liên khối rộng chủ đề liên môn Song, nói, mức độ mở rộng phạm vi chủ đề đơn vị kiến thức tùy thuộc vào chủ trương, kết cấu chương trình sách giáo khoa, thời lượng môn học, chí quan điểm tích hợp riêng đơn vị sơ giáo dục, quan điểm lực giáo viên môn, phụ thuộc vào yếu tố đặc thù nhóm môn với v.v Dưới đây, phạm vi môn GDCD qua tham khảo bước đầu, xin phép GỢI Ý số địa đơn vị kiến thức môn (đơn môn) tích hợp theo khối để quý đồng nghiệp nghiên cứu đóng góp ý kiến cho chuyên đề A GDCD 12 Tên CĐ15 Số tiết CĐ16 15 PPCT KT T Hợp18 Kết cấu ND CĐ19 Địa KTTH20 PPCT ND học cần tích hợp22 Tên chủ đề (GV cần đặt tên chủ đề cho phản ánh nội dung toàn kiến thức định đưa vào chủ đề) SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT Chủ đề: Quyền bình đẳng CD số lĩnh vực đời sống xã hội CĐ17 Bài 3, M.1,2 Bài 4: M1a,b + 2a,b + 3a,b Bài 5, M 1a,b +2a,b Bài 3, mục HS giải NV học tập Tham khảo M3, tr 29 + iải nhiệm vụ học tập Chủ đề: Pháp luật với đời sống Bài M1a, b M2a,b + M3c + tham khảo GDCD 10, tr 62 Bài M4a Bài M2a, c,d,e Bài M4b Chủ đề: Quyền KD vấn đề thực quyền KD 1 Bài 4, M3 Bài 9, M2a I.Thế bình đẳng trước PL? Bình đẳng gì? Bình đẳng trước PL hiểu nào? II Quyền BĐ CD số lĩnh vực Bình đẳng HNGĐ BĐ lao động BĐ KD BĐ DT, TG III Ý nghĩa trách nhiệm nhà nước, công dân việc đảm bảo quyền bình đẳng trước PL 1.Ý nghĩa thực quyền BĐ lĩnh vực đời sống XH 2.Trách nhiệm NN, CD việc thực quyền BĐ trước PL a.TN nhà Nước b Công dân I Tổng quan chung PL Khái niệm Đặc trưng, chất Mối quan hệ PL đạo đức II Vai trò PL với đời sống xã hội Đối với NN a Nhà nước SD PL phương tiện quản lý XH b NN định hướng phát triển bền vững đất nước thông qua tác động sách PL Đối với CD I Quyền bình đẳng KD Bình đẳng KD gì? 2.Nội dung quyền bình đẳng KD II CD với quyền nghĩa vụ KD 1.CD có quyền TDKD Nghĩa vụ CD thực quyền KD? 16 tr.27 KTTH21 t7 tr.32 tr32 t9 tr35 tr37 tr 45 t10 t11 t12,13 tr29 t7 tr -10 tiết1,2 I.1: + Bình đẳng gì? I.2: + Bình đẳng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Plý II.1 + Bình đẳng HNGĐ + Bình đẳng lao động + Bình đẳng KD + Bình đẳng Dt, TG III.1: + Nêu ngắn gọn ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng lĩnh vực tương ứng III.2: + Nêu TN Nhà nước đảm bảo thực quyền bình đẳng CD trước PL + HS liên hệ thực tiễn trách nhiệm CD thực quyền bình đẳng * Lưu ý: GV dạy chủ đề từ tiết 8/ PPCT (sau KT 45, đôn tiết so với CT chuẩn) I.1: + K/N Pháp luật + Các đặc trưng PL + QH PL đạo đức II: Giao nhiệm vụ cho học sinh, nội dung sau: tiết tr10 tr97 tr102 tiết 28,29, 30, 31 tr11 tiết tiết 11 tr38 tiết 28 tr97 II.1: a) + Các nội dung thể PL phương tiện NN quản lý xã hội, chứng minh b) + Các định hướng sách NN lĩnh vực quản lý, làm bật vai trò PL sách II.2: + Căn quy định PL CD thực quyền, nghĩa vụ,… * Lưu ý: - Chủ đề dạy từ tiết đến / PPCT I + K/N bình đẳng KD + Các nội dung quyền bình đẳng KD II: + K/N quyền TDKD + Các nghĩa vụ thực quyền tự kinh doanh + Giao nhiệm vụ học sinh tìm hiểu thêm liên hệ thực tế trường hợp vi phạm hệ trường hợp trên, rút kết luận * Lưu ý: - GV dạy chủ đề từ tiết 11/ PPCT Số tiết chủ đề Phân phối chương trình chủ đề (căn vào số tiết thực có bài, đơn vị kiến thức lấy từ chương trình, cho tổng số tiết chủ đề = tổng số tiết kiến thức tích hợp) 18 Đơn vị kiến thức tích hợp (các đơn vị dự định cần tích hợp thành chủ đề) 19 Kết cấu nộidụng chủ đề (được xếp lại cho thích hợp với tên chủ đề mục đích tích hợp kế hoạch dạy học) 20 Điạ kiến thức tích hợp (theo chương trình hành SGK GDCD 10 7/2006; GDCD11 6/2007;GDCD 12, 4/2009, NXb Giáo dục) 21 Phân phối chương trình kiến thức tích hợp (theo tài liệu hướng dẫn chuẩn Bộ GD & ĐT + Hướng dẫn giảm tải Sở GD &ĐT) 22 Nội dung học cần tích hợp (đầy đủ theo đơn vị kiến thức đưa vào bám vào chuẩn kiến thức , kĩ + lực GV dự định kiểm tra, đánh giá) 17 SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT B GDCD 11 Tên CĐ Số tiết CĐ PPCT CĐ Chủ đề: Nền sản xuất vật chất chiến lược phát triển KT nước ta KT T.Hợ p Bài Bài Bài Kết cấu ND CĐ Địa KTTH PPCT KT T Hợp Nội dung học cần tích hợp I SXCCVC vai trò đời sống XH K/N SXCCVC vai trò đời sống XH Các yếu tố trình SXCCVC II Công dân với vấn đề phát triển KT Phát triển kinh tế gì? Ý nghĩa phát triển KT cá nhân gia đình, xã hội III Chính sách phát triển kinh tế, xây dựng đất nước ta Thực CNH, HĐH đất nước a CNH,HĐH gì? b Nội dung CNH, HĐH nước ta c Trách nhiệm CD nghiệp CNH,HĐH Thực KT nhiều thành phần kinh tế nước ta a Tính tất yêu KT NTP b Các thành phần kinh tế nuơc ta c TN CD việc thực KT NTP tr4 -11 tiết 1, / PPCT I: + K/N SXCCVC + Vai trò SXCCVC người + Nội dung yếu tố QTSX VC II: + K/N phát triển KT + Ý nghĩa PTKT cá nhân, gia đình, xã hội tiết 11,12 III: Nêu bật quan điểm thực CNH, HĐH Liên hệ kiến thức phần I để thấy mối quan hệ đơn vị kiến thức + K/N CNH, HĐH + Tình tất yêu phải CNH, HĐH + Nội dung CNH, HĐH + Trách nhiệm CD CNH, HĐH Thực KTNTP có liên hệ KT (I)? Đảm bảo KT: + K/N KTNTP + Vì thực KTNTP? + Các Thành phần KT + Trách nhiệm CD thực hiên KTNTP * Lưu ý: GV dạy chủ đề từ tiết 11/ PPCT I: + CNXH gì? + Quá độ lên CNXH tíh tất yêu độ lên CNXH VN + Đặc trưng CNXH tr 49 tr 51 tr 53 tr 57 tiết 13,14 tr57 tr58 tr61 Chủ đề: Những vấn đề kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.5 Bài 10, M1b,2 Bài 7: M1,2 2.5 I Thời kì độ lên CNXH VN đặc trưng Tính tất yếu độ lên CNXH VN Đặc trưng thời kì độ lên CNXH VN II Các sách KT VN thời kì độ Thực kinh tế nhiều thành phần, phát triển theo định hướng XHCN có quản lý Nhà nước Thực CNH, HĐH đất nước III Trách nhiệm CD sách KT a Đối với việc thực sách kinh tế nhiều thành phần b Đối với nghiệp công nghiệp SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết tiết 15,16 tr69 tr 68 tiết 13,14 II: tr56 tiết 12,12 tr48 tiết 13,14 tiết 11,12 + KTNTP gì? + Các TPKT VN + vai trò NN việc quản lý KTNTP Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT Bài 6: M 1, M2 Bài 7M1c Bài 6, M3 hóa, đại hóa + K/N CNH, HĐH + Tính tất yêu CNH, HĐH + Nội dung CNH,HĐH III + Trách nhiệm CD sách KT NTP + TN Cd nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Lưu ý: - GV dạy chủ đề từ tiết 11/ PPCT C GDCD 10 Tên CĐ Số tiết CĐ Chủ đề: Một số phạm trù đạo đức ý nghĩa công dân mối liên hệ với đời sống cộng đồng PPCT CĐ KT hợp T Bài 10 Bài11 Bài 16 Bài 15 Bài M1b 13, Kết cấu CĐ I.Đạo đức số phạm trù đạo đức Tổng quan đạo đức Những phạm trù đạo đức a Nghĩa vụ b Lương Tâm c Nhân phẩm, danh dự d Nhân nghĩa e Hòa nhập f Hợp tác g Hạnh phúc II Ý nghĩa việc thực hành chuẩn mực đạo đức CD số lĩnh vực đời sống cộng đồng Cá nhân trước hết tự hoàn thiện thân nhờ vào rèn luyện đạo đức a Từ tự nhận thức thân đến nhu cầu hòan thiện thân b CD cần làm để tự hoàn thiện thân? Những vấn đề cấp thiết cộng đồng trách nhiệm đạo đức CD a Vai trò cộng đồng tồn tại, phát triển CD b Thái độ, hành vi đạo đức CD trước vấn đề cấp thiết cộng đồng (Trách nhiệm đạo đức CD trước vấn đề mối quan hệ cá nhân với cộng đồng) Địa KTTH tr62 tr 67 PPCT KT T.Hợ p tiết 19 tiết 20,21 tr67 tr69 trtr71 tr88 tr90 tr92 tr73 tr 113 SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết I.1: + Đạo đức gì? + So sánh, mqh đạo đức - PL + Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình, xã hội I.2: + Nội dung chuẩn mực đạo đức (a,b,c,d,e,f, g) theo chuẩn KT TLHD giảm tải tiết 31 II.1a: + Tự hòan thiện thân gì? Vị trí tự hòan thiện thân II.1b: + Vì phải tự hoàn thiện thân? + Làm để tự hoàn thiện thân? tr 87 tiết 26 tr 102 tiết 30 Bài 15 M1b, 2b, 3b, 4b Nội dung học cần tích hợp II.2.a: + Cộng đồng gì? + Cộng đồng tồn phát triển CD II.2.b: + Bên cạnh thí độ, hành vi pháp luật trước vấn đề cấp thiết cộng đồng, thái độ, hành vi đạo đức góp phần giải vấn đề cấp thiết nhân loại Cụ thể, HS được: Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT Chủ đề: Đạo đức với vấn đề tự hoàn thiện thân CD 1,5 Bài 10, M1 Bài 11 0.5 Bài M2 10, I Đạo đức số phạm trù đạo đức Quan niệm đạo đức Những phạm trù đạo đức II Vai trò đạo đức tính tất yêu phải tự hoàn thiện thân CD Vai trò đạo đức cá nhân, gia đình, xã hội CD với vấn đề tự rèn luyện đạo đức, hoàn thiện thân tr62 tr 63 tr 67 tiết 19 tiết 20,21 tr67 tiết 19 tr 113 tiết 31 tr62 tr 63 tiết 19 tiết 20,21 Bài 16 Chủ đề: Các phạm trù đạo đức với trách nhiệm xây dựng bảo vệ tổ quốc 1,5 Bài 10, M1 Bài 11 1,5 Bài M1 14, Bài 14; M2,3 I Đạo đức số phạm trù đạo đức Quan niệm đạo đức Những phạm trù đạo đức II Trách nhiệm đạo đức vấn đề xây dựng bảo vệ tổ quốc Những phẩm chất đạo đức góp phần vào nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc? Trách nhiệm CD việc xây dựng bảo vệ tổ quốc thể nào? tr 67 NVHS tr 95 NVHS tr98 tiết 28 + tiết 29 + “Nghĩa vụ”, “lương tâm” “hợp tác” ý nghĩa vấn đề bảo vệ môi trường + “Nghĩa vụ”, “hợp tác” quan niệm “hạnh phúc” với vấn đề bùng nổ dân số + “Nghĩa vụ”, “hòa nhập”, “nhân phẩm, danh dự” với việc đẩy lùi dịch bệch hiểm nghèo… Lưu ý: GV dạy chủ đề từ tiết 19/PPCT I.1: + Đạo đức gì? + Mqh Đạo đức - PL? I.2: + Nghĩa vụ; Lương tâm + Nhân phẩm, danh dự + Hạnh phúc… II.1: + Vai trò đạo đức cá nhân gia đình, xã hội II.2: + Tự nhận thức thân gì? + Vì phải tự hoàn thiện thân? + Hoàn thiện thân theo chuẩn mực đạo đức cần làm gì? * Lưu ý: GV dạy chủ đề từ tiết 19/PPCT I.1: + Đạo đức gì? + Mqh Đạo đức PL? + Vai trò đạo đức I.2: + Nghĩa vụ; Lương tâm; Nhân phẩm, danh dự; Hạnh phúc… II 1: + Vai trò đạo đức xây dựng, bảo vệ tổ quốc? + “Yêu nước”, “nghĩa vụ”, “nhân phẩm”,“danh dự”, “lương tâm” phẩm chất đạo đức cần thiết CD nghiệp xậy dựng, bảo vệ tổ quốc VD chứng minh II.2: + TN CD xây dựng, bảo vệ TQ Lưu ý: Trên địa kiến thức tích hợp thành chủ đề mang tính GỢI MỞ Quý đồng nghiệp xây dựng chủ đề khác mức độ, phạm vi lớn nhỏ, nhiều tùy thuộc vào khả vận dụng kiến thức cách xây dựng kết cấu nội dung chủ đề SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT Trong thời gian tới, khả ứng dụng mở rộng phạm vi không đơn môn, đơn khối mà tiến hành phạm vi liên môn, liên khối Điều đựơc áp dụng có số đơn vị kiến thức bị trùng lặp khối, trùng lặp số môn lý khác yêu cầu tích hợp số môn lại nhằm giảm tải bớt số môn học chương trình phổ thông Do đó, quý đồng nghiệp tiến hành xây dựng chủ để phạm vi lớn Ví dụ: Chủ đề liên khối môn GDCD như: LIÊN KHỐI 10 – 11 -12 Tên CĐ Số tiết CĐ PPCT CĐ KT T.hợp ND chi tiết CĐ Địa KTTH Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa Bài 10 (K11), M1, 3a,b I Dân chủ hình thức dân chủ Dân chủ gì? Hình thức dân chủ II Nền dân chủ XHCN chất nên dân chủ XHCN III Nền dân chủ XHCN VN số lĩnh vực tr 81 PPCT địa KT tiết 22 tr86 tr81 tiết 23 Bài 10 (K11), Mục Bài 10 (K11) M2a,b,c,d Bài (K12), M1,2,3 tr83 tr69 tiết 21,22,23 IV Giới thiệu số quyền dân chủ ý nghĩa CD + Quyền bầu cử, ứng cử vào quan đại biểu nhân dân + Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội CD + Quyền khiếu nại, quyền tố cáo + Ý nghĩa quyền Nội dung học cần tích hợp I.1: + Khái niệm dân chủ + Hai hình thức dân chủ II + Bản chất dân chủ XHCN + HS có so sánh với DC khác trước III + Nội dung dân chủ trị + Nội dung lĩnh vực Văn hóa, xã hội… IV: + Quyền bầu cử, ứng cử, tham gia quản lý NN XH, khiếu nại tố cáo + Ý nghĩa quyền Lưu ý: Tổ C/M xây dựng kế hoạch dạy chủ đề phân phối lại chương trình cho khối Đồng thời, xây dựng chủ đề tương đương cho khối lại, tránh trường hợp thiếu thừa tiết theo PPCT K11: dạy từ t22, K12 dạy từ t21 Hoặc chủ đề liên môn (GDCD môn khác) như: Tên CĐ Một số vấn đề quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân Số tiết CĐ PPCT CĐ KT T.hợp Bài 2, GDQP12, M1a,2a Bài 14, GDCD, M1b + GDQP, M2b 1,5 Bài 14, GDCD, M2 Bài 2, ND chi tiết CĐ Địa KTTH I Nhiệm vụ quốc phòng An ninh Khái niệm QP AN Đặc điểm QP AN Nhiệm vụ QP AN GDQP tr 14, 19, 20 GDCD 11, tr 111 + GDQP tr20 II Những quan điểm Đảng QPTD ANND Phương hướng nhằm tăng cường QP AN Nội dung cụ thể xây dựng QP AN GDCD tr 111 SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết PPCT địa KT tiết tiết 30 GDQP tr 21 GDQP tr 26 tiết GDCD tr 113 + GDQP tiết Nội dung học cần tích hợp I: + Khái niệm QP, AN QPTD, ANND + Đặc điểm QPTD ANND + Những nhiệm vụ chủ yếu QPTd ANND II: + Những Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT GDQP, M2d Bài 2, GDQP, M2e 0,5 Bài 14, GDCD, M3 + Bài GDQP M3 Một số biện pháp chủ yếu xây dựng quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân III Trách nhiệm HS trogn xây dựng QPTD ANND tr 27 tiết 30 tiết phương hướng xây dựng QPTD ANND + Một số nội dung cụ thể xây dựng QP AN + Biện pháp xây dựng QPTD ANNND III: + Trách nhiệm HS xây dựng QPTD ANND Lưu ý: môn thống đạo đơn vị, chọn dạy chủ đề môn nhăm giảm tải môn lại +GDQP dạy từ tiết 6/PPCT +GDCD dạy từ tiết 30/PPCT PHỤ LỤC GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ GDCD KHÔI 11 Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: từ ngày … đến ngày… Tuần: từ tuần… đến tuần… Tiết: từ tiết… đến tiết…… NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Số tiết: I.MỤC TIÊU (chung cho chủ đề) Về kiến thức - Nêu tính tất yếu khách quan lên CNXH đặc điểm thời kì độ lên CNXH VN (b8) - Nêu đặc trưng CNXH nước ta (b8) - Nêu thành phần kinh tế (b7) - Nêu cần thiết khách quan kinh tế nhiều thành phần nước ta (b7) - Biết đặc điểm thành phần kinh tế nước ta (b7) - Hiểu vai trò quản lí kinh tế Nhà nước kinh tế nhiều thành phần Việt Nam (b7) - Hiểu CNH, HĐH; phải CNH, HĐH đất nước (b6) - Nêu nội dung CNH, HĐH nước ta (b6) - Hiểu trách nhiệm công dân nghiệp CNH, HĐH đất nước (b6) SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT Về kỹ - Phân biệt khác CNXH với chế độ trước Việt Nam (b8) - Biết xác định trách nhiệm thân nghiệp CNH, HĐH đất nước (b6) - Phân biệt thành phần kinh tế địa phương (b7) - Xác định trách nhiệm công dân việc phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta (b7) Về thái độ - Tin tưởng vào thắng lợi CNXH nước ta; có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ CNXH (b8) - Tin tưởng, ủng hộ đường lối phát triển KTNTP Đảng, Nhà nước (b7) - Tích cực tham gia phát triển KT gia đình, phù hợp với điều kiện gia đình khả bẩn thân (b7) - Tin tưởng ủng hộ đường lối sách Đảng Nhà nước ta CNH, HĐH đất nước(b6) - Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH nước ta (b6) Năng lực cần phát triển, kiểm tra, đánh giá chủ đề - Năng lực phân tích, tổng hợp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng CNTT - Năng lực giải vấn đề thực tiễn II BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp I Thời kì độ lên CNXH đặc trưng -Nêu tính tất yếu khách quan lên CNXH đặc điểm thời kì độ lên CNXH VN - Nêu đặc trưng CNXH nước ta - Nêu thành phần kinh tế (b7) - Nêu cần thiết khách quan kinh tế nhiều thành phần nước ta (b7) - Biết đặc điểm thành phần kinh tế nước ta (b7) - Nêu nội dung CNH, HĐH nước ta (b6) -Phân biệt khác CNXH với chế độ trước Việt Nam (b8) -Tin tưởng vào thắng lợi CNXH nước ta; có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ CNXH (b8) II Các sách KT VN thời kì độ 1.Thực KTNTP, phát triển theo định hướng XHCN, có quản lý NN Thực CNH, HĐH đất nước III Trách nhiệm CD sách KT a.Đối với việc thực sách KTNTP b.Đối với nghiệp CNH,HĐH Vận dụng cao - Hiểu vai trò quản lí kinh tế Nhà nước kinh tế nhiều thành phần Việt Nam (b7) -Hiểu CNH, HĐH; phải CNH, HĐH đất nước (b6) - Tin tưởng, ủng hộ đường lối phát triển KT nhiều thành phần Đảng Nhà nước (b7) -Hiểu trách nhiệm công dân nghiệp CNH, HĐH đất nước (b6) -Tin tưởng ủng hộ đường lối sách Đảng Nhà nước ta CNH, SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết - Phân biệt thành phần kinh tế địa phương (b7) - Xác định trách nhiệm công dân việc phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta (b7) -Biết xác định trách nhiệm thân nghiệp CNH, HĐH đất nước (b6) -Tích cực tham gia phát triển KT gia đình, phù hợp với điều kiện gia đình khả bẩn thân (b7) - Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH nước ta (b6) Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT HĐH đất nước(b6) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Thuyết trình, đàm thoại “tính tất yếu thời kì độ lên CNXH VN đặc trưng nó” GV giao nhiệm vụ HS hệ thống câu hỏi mẫu bảng so sánh + Cho biết, theo quan điểm CN mác, lịch sử xã hội loài người trải qua chế độ nào? + Từ kiến thức LS sẵn có, so sánh chế độ xã hội trước VN xác định theo đường XHCH, theo em chúng có khác biệt? ưu lớn CNXH gì?=> kết luận quan điểm Đảng ta xác định theo đường CNXH? HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ĐẠT ĐƯỢC I Thời kì độ lên CNXH VN đặc trưng Tính tất yếu độ lên CNXH VN + HS thu thập thông tin, trả lời ngắn gọn + HS lập bảng so sánh, trình bày=> đưa kết luận tính ưu việt CNXH lưa chọn VN + Hiện việc VN học hỏi từ nước tư lĩnh vực quản lý, khoa học, kĩ thuật, công nghệ, tinh hoa văn hóa,…theo em điều có mâu thuẫn với quan điểm “đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN”? giải thích Hoạt động 2: Vấn đáp: tìm hiểu đặc trưng CNXH +GV thiết kế câu hỏi, vấn đáp học sinh dạng thi vấn đáp nhanh hướng dẫn HS nguồn tài liệu, tham khảo đặc trưng +Sau HS tra lời, GV có nhiệm vụ thống kê lại, lập bảng liệt kê đối chiếu đặc trưng so sanh đặc điểm VN Mục đích hoạt động: đặc trưng cần xây dựng tình hình thực tiễn xã hội tất lĩnh vực khoảng cánh xa => đó, muốn lên CNXH, phải có + Chỉ có lên CNXH, đất nước thực độc lập + Chỉ có CNXH xoá bỏ tận gốc sở sinh bóc lột (chế độ tư hữu TLSX) + Đi lên CNXH có sống ấm no, tự hạnh phúc; người có điều kiện phát triển toàn diện =>Tất yếu lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN lựa chọn đắn Đảng nhân dân ta, xu phát triển tất yếu thời đại - Bỏ qua chế độ TBCN bỏ qua việc thiết lập vị trí thống trị QHSX KTTT TBCN (mặt tiêu cực), tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ TBCN (về KH CNo, để phát triển nhanh LLSX, xd KT đại) Đặc trưng CNXH VN +HS có nhiệm vụ tìm hiểu thông tin đặc trưng CNXH Việt Nam qua tài liệu thu thập , tham gia trả lời nhanh +Sau trả lời xong, GV yêu cầu HS từ kiến thức biết, điền vào chỗ trống đặc điểm xã hội VN vào bảng đối chiều với đặc trưng vừa liệt kê LV ĐĐ C.sách Đ.trưng CNXH XH HS? ? X CT HS? ? X SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết - Là XH dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Do nhân dân làm chủ - Có KT phát triển cao, dựa LLSX đại QHSX phù hợp trình độ phát triển LLSX - Có VH TTĐĐ BSDT - Con người giải phóng khỏi áp bức, bất công, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT sách lĩnh vực (trong có lĩnh vực kinh tết – lĩnh vực quan trọng, then chốt) KT HS? ? X VH… HS? ? X… X: đáp án, có ?: HS tìm hiểu sách nhằm khắc phục đặc điểm xã hội VN đề đạt đặc trưng X HS?: HS bổ sung TT vào bảng Hoạt động 3: hoạt động nhóm, trình bày + sách KTNTP ý nghĩa quản lý nhà nước + phải công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiệm vụ HS + chia nhóm, làm việc lên lớp, chuẩn bị trước nhà, cử đại điện trình bày, bổ sung vấn đề mà GV yêu cầu thực kế hoạch nhóm Hoạt động 4: a/ GV tổ chức thiết kế câu hỏi xây dựng trò chơi, “nghề giúp cho đất nươc?” (phục vụ muc III.a giáo dục hướng nghiệp HS) b/ trình bày nhóm Nhiệm vụ a/ HS tham gia trò chơi thể nguyên vọng nghệ nghịệp, gv định hướng b/ Nhóm thực đoạn video 5phút đòi hỏi XH tương lai người lao động, cho biết lý do, phân tích ý nghĩa rút chiến lược học tập thân Sở Giáo Dục & Đào Tạo Đồng Nai Trường THPT Đòan Kết - Các DT cộng đồng VN bình đẳng, đk, tương trợ, giúp đỡ tiến - NN pháp quyền XHCN dân, dân, dân lãnh đạo ĐCS VN - Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước giới II Các sách KT VN thời kì độ Thực KTNTP, phát triển theo định hướng XHCN có quản lý Nhà nước Thực CNH, HĐH đất nước III Trách nhiệm CD sách KT a Đối với việc thực sách kinh tế nhiều thành phần b Đối với nghiệp CNH,HĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự Do- Hạnh Phúc Tân phú, ngày 17 tháng năm 2015 SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014- 2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI VIỆC ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN GDCD BẬC THPT Họ tên tác giả: Mai Hữu Thành Đơn vị: Tổ Sử- GDCD Lĩnh vực: Quản lí giáo dục………………………… Phương pháp giáo dục………………… Phương pháp dạy học môn: GDCD Lĩnh vực khác………………………… Tính - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ phương pháp có Hiệu quả: - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Có giải pháp cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ phương pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách : Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng Tốt Khá Đạt NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kí, ghi rõ họ tên) SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Kí, ghi rõ họ tên đóng dấu [...]... dạy học theo chủ đề liên môn SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy bộ môn GDCD bậc THPT Hai, bộ môn GDCD cũng là bộ môn có chứa nhiều đơn vị kiến thức liên đới nhau theo chủ đề từng chương mục8 Ví dụ: GDCD 10- Phần thứ nhất, toàn bộ nội dung chỉ xoay quanh chủ đề thế giới quan, phương pháp luận (triết học) ; Phần thứ 2: Nội dung xoay quanh chủ đề. .. vụ học tập Bước 5: Sau khi dạy học theo chủ để giáo viên có thể tiến hành kiểm tra đánh giá việc học theo chủ đề với những câu hỏi/ bài tập phù hợp 12 Mẫu này cũng có thể áp dụng cho việc soạn giáo án theo chủ đề liên môn SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy bộ môn GDCD bậc THPT Thông thường trong dạy học chủ đề có một số lưu ý về câu hỏi/... Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy bộ môn GDCD bậc THPT Khả năng đón nhận cao vì trước hết, các chủ đề được xây dựng theo dạng tích hợp, liên môn có tính thực tiễn sinh động nên chủ đề học bao giờ cũng hấp dẫn, dễ tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết... 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy bộ môn GDCD bậc THPT Một là; Chủ đề tích hợp được soạn theo yêu cầu hình thành một năng lực nào đó cho học sinh trong thực tiễn Các năng lực này tùy vào tình hình thực tế tại cơ sở có thể thay đổi tùy vào trình độ của học sinh Hai là; Công cụ của dạy học theo chủ đề là: giáo án về chủ đề đó, có liên quan đến ít... đóng góp ý kiến cho chuyên đề A GDCD 12 Tên CĐ15 Số tiết CĐ16 15 PPCT của KT T Hợp18 Kết cấu ND của CĐ19 Địa chỉ KTTH20 PPCT của ND học cần tích hợp22 Tên chủ đề (GV cần đặt tên chủ đề sao cho phản ánh nội dung toàn bộ các kiến thức định đưa vào chủ đề) SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy bộ môn GDCD bậc THPT Chủ đề: Quyền bình đẳng của CD... còn giúp giáo SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy bộ môn GDCD bậc THPT viên thúc đẩy học sinh vận dụng thực tiễn vào giải quyất vấn đề, trải nghiệm kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng mà bản thân sở hữu Qua những tác dụng đó, vị trí môn học và tình cảnh học sinh danh cho môn học cũng được nâng lên VI ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Tuy chỉ... chương trình của Bộ GD & ĐT và tài liệu Hướng dẫn giảm tải của Sở GDĐT Đồng Nai 2013 SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy bộ môn GDCD bậc THPT 1 Đối với chủ đề là một bài dạy với thời lượng là 1 tiết (45 phút ) hoặc nhiều tiết (bài có nhiều nội dung) giáo viên thiết kế hoạt động dạy học tương tự hoạt động dạy học trong các giáo án theo quy định... đề với việc ứng dụng vào giảng dạy bộ môn GDCD bậc THPT PHỤ LỤC 1 GỢI Ý CÁC ĐỊA CHỈ KIẾN THỨC CÓ THỂ TÍCH HỢP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN GDCD THPT (THAM KHẢO) Trong thực tế, việc thực hiện thiết kế chủ đề có thể là chủ đề đơn môn, liên khối hoặc rộng ra là các chủ đề liên môn Song, như đã nói, hiện nay mức độ mở rộng phạm vi của chủ đề đối với các đơn vị kiến thức còn tùy thuộc vào chủ trương, kết cấu... Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy bộ môn GDCD bậc THPT Theo tìm hiểu bước đầu của tác giả, để xây dựng một chủ đề đảm bảo tính khoa học và đáp ứng các mục tiêu dạy học, có thể tiến hành tuần tự theo các bước sau: Bước 1: Xác định nội dung, phạm vi kiến thức muốn đưa vào chủ đề Nội dung có thể là sự tích hợp một đơn vị kiến thức trong một bài, nhiều bài, một môn, nhiều môn Yêu... thành chủ đề mang tính GỢI MỞ Quý đồng nghiệp có thể xây dựng các chủ đề khác ở mức độ, phạm vi lớn nhỏ, nhiều ít tùy thuộc vào khả năng vận dụng kiến thức và cách xây dựng kết cấu nội dung của chủ đề SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy bộ môn GDCD bậc THPT Trong thời gian tới, khả năng ứng dụng có thể mở rộng phạm vi không chỉ là đơn môn, ... đây: 05 SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI VIỆC ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN GDCD BẬC THPT. .. Đối với dạy học theo chủ đề đơn môn Đối với dạy học theo chủ đề liên môn SKKN 2015 TG: Mai Hữu Thành - THPT Đòan Kết Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT Hai, môn. .. Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD bậc THPT * Điểm tương đồng dạy học chủ đề dạy học truyền thống VẪN COI VIỆC LĨNH HỘI NỘI DUNG LƯỢNG KIẾN THỨC NỀN TẢNG, dạy học theo