Nhận thức và ứng xử của người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng quả: trường hợp nghiên cứu tại thị trấn TRâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
598,73 KB
File đính kèm
LẠI THỊ GIANG.rar
(465 KB)
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên sinh viên: Lại Thị Giang Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Lớp: K55 KTNNA Niên khóa: 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Thanh Loan HÀ NỘI 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu báo cáo khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Người cam đoan Lại Thị Giang 2 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian giúp đỡ bảo thầy cô Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, với toàn thể ban lãnh đạo, cán viên chức UBND, cán sở y tế, người dân thị trấn Trâu Quỳ nơi thực tập, hoàn thành báo cáo đợt thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng quả: Trường hợp nghiên cứu thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn truyền đạt cho kiến thức bổ ích q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo, Ths Lê Thị Thanh Loan tận tình trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn cô giáo, Ths Hà Thị Thanh Mai, thầy giáo Đặng Xuân Phi bảo, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô chú, anh chị UBND, cán sở y tế thị trấn Trâu Quỳ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực tập địa bàn phường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên khích lệ, giúp đỡ mặt vật chất tinh thần suốt trình thực tập Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên Lại Thị Giang 3 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Quả loại thực phẩm cung cấp nhiều khoáng chất, vitamin cần thiết cho thể Quả khuyến khích tiêu dùng ngày Nhưng nay, nhiều loại thực phẩm khác, tiềm ẩn nhiều nguy RRTP nhiều yếu tố độc hại Tuy nhiên, mức độ rủi ro kiểm sốt khả nhận thức ứng xử người dân Thị trấn Trâu Quỳ vùng ven đô q trình thị hóa, chuyển dịch cấu kinh tế, đa dạng thành phần dân cư, điều có ảnh hưởng định tới nhận thức ứng xử người dân đề tài tiến hành nghiên cứu: “Nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng quả: Trường hợp nghiên cứu thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.” Nghiên cứu thực mục tiêu cụ thể: (i) góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nhận thức ứng xử người dân ven đơ, (ii) tìm hiểu thực trạng nhận thức, ứng xử người dân ven đô, (iii) yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức, ứng xử người dân ven đô, (iv) đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức, hồn thiện ứng xử người dân ven nhằm giảm thiểu RRTP tiêu dùng Để thực mục tiêu trên, đề tài tiến hành vấn người dân địa bàn TT Trâu Quỳ với số mẫu nghiên cứu 180 mẫu Các thông tin cần thiết thu thập phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp Cơ sở liệu sau thu thập xử lý số liệu trợ giúp phần mềm SPSS20.0 công cụ Excel phân tích phương pháp thống kê mơ tả, phân tổ thống kê, so sánh, cho điểm Kết nghiên cứu 98,8% người dân ven đô quan tâm có nhận thức định RRTP tiêu dùng Họ nhận thức có nguy RRTP chủ yếu tồn dư thuốc BVTV (100%), lượng vi sinh vật 4 vượt mức cho phép (57,8%) Người dân nhận thức mức độ RRTP theo thời vụ, nhãn mác, có chuyển biến sâu sắc nhận thức nguồn gốc, tin tưởng vào hàng nhập ngoại có kiểm định, chuyển sang quan tâm đến siêu thị, cửa hàng Nhưng nhận thức người dân hạn chế nhiều mặt Chỉ có 28,9% người dân biết sách giảm thiểu RRTP, có nửa số người (56,7%) khơng biết cách sơ cứu người bị ngộ độc Nghiên cứu cho thấy ứng xử người dân ven có thay đổi để giảm thiểu RRTP Người dân cẩn thận làm sạch, sử dụng tới công nghệ ozone, thực nhiều cách để đảm bảo vệ sinh tiêu dùng Tuy nhiên, ứng xử mang nhiều thói quen tiêu dùng lâu Người dân chủ yếu mua sắm chợ (92,8%), tỷ lệ người mua có nhãn mác, có nguồn gốc hạn chế (5%), thời gian, tiền bạc, khoảng cách địa lý cửa hàng an toàn chưa thực phổ biến Nhận thức ứng xử người dân chịu ảnh hưởng tuổi, giới, nghề, trình độ học vấn, phương tiện truyền thông, tập huấn, khả tiếp cận an toàn Từ kết quả, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức hoàn thiện ứng xử người dân ven đô Thứ nhất, nghiên cứu cho thấy hầu hết người dân tự nhận thức RRTP, mức độ nhận thức chưa hoàn thiện, tỷ lệ người tập huấn tuyên truyền chương trình thống nhà nước giảm thiểu RRTP thấp (4,4%) nên cần cung cấp cho họ khóa tập huấn, đẩy mạnh tuyên truyền phương tiện truyền thông tiêu dùng an toàn Thứ hai, cần tạo điều kiện khoảng cách, giá để người dân tiếp cận an toàn dễ dàng Thứ ba, cần nâng cao vai trò quan bảo vệ người tiêu dùng Và cuối xây dựng biện pháp quản lý VSATTP từ người sản xuất đến người tiêu dùng, cần phải làm cho tất tác nhân từ người sản xuất đến người bán lẻ biết nhận thức, ứng xử người tiêu dùng để giảm thiểu RRTP tiêu dùng người tiêu dùng 5 MỤC LỤC 6 DANH MỤC BẢNG 7 DANH MỤC HÌNH 8 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1: Chỉ quan tâm nhiều tới thuốc BVTV .59 Hộp 4.2: Quả khơng an tồn chứa chất bảo quản .61 Hộp 4.3: Cửa hàng khơng an tồn siêu thị 62 Hộp 4.4: Dùng thuốc BVTV tránh độc hại 76 Hộp 4.5: Khơng có thời gian siêu thị 78 Hộp 4.6: Vẫn tiêu dùng Trung Quốc .79 Hộp 4.7: Luôn rửa máy khử trùng 81 Hộp 4.8: Người tiêu dùng không gây rủi ro thực phẩm 91 Hộp 4.9: Đi siêu thị mua đồ an toàn .92 Hộp 4.10: Ảnh hưởng rủi ro thực phẩm 97 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP BQ BVTV CC CĐ DV-TM ĐH ĐVT HS-SV NĐTP THCS THPT TL TT TTCN-XD TTĐT SL RRTP VSATTP VSV 10 An tồn thực phẩm Bình quân Bảo vệ thực vật Cơ cấu Cao đẳng Dịch vụ- Thương mại Đại học Đơn vị tính Học sinh- Sinh viên Ngộ độc thực phẩm Trung học sở Trung học phổ thông Tỷ lệ Thị trấn Tiểu thủ công nghiệp- Dịch vụ Thông tin điện tử Số lượng Rủi ro thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm Vi sinh vật 10 huấn, 6- Tuyên truyền CB, 7- Người thân, bạn bè) Luật bảo vệ người tiêu dùng Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Hội bảo vệ người tiêu dùng địa phương Chương trình hành động quyền lợi NTD Chuyên trang “ thực phẩm tiêu dùng” Hỗ trợ phát triển sản xuất rau an toàn Quy định SX- KD thuốc BVTV Quy định VSATTP Khác Xin ông/ bà cho biết rau khơng an tồn? Lượng VSV gây hại Nitrat VQMCP [ ] vượt mức cho phép Các chất hữu khó phân hủy (đioxins) (VQMCP) 4, Dư lượng [ ] thuốc 5, Chất độc tự nhiên BVTV VQMCP 7, Kim loại [ ] gen nặng 8, Tạp chất lẫn rau 9, Khác [ ] [ ] 6, Công nghệ biến đổi [ ] [ ] VQMCP [ ] (Mảnh kim loại) [ ] Trong yếu tố gây độc ông/ bà lưu tâm tới yếu tố nhiều nhất, yếu tố ( Đánh số ) Yếu tố lưu tâm Yếu tố lưu tâm 2.2 Nhận thức mức độ rủi ro thực phẩm 10 Theo ơng/ bà so sánh độ an tồn tiêu dùng loại thực phẩm sau? Vì sao? (An tồn số 1, an tồn 2, 3,4, 5, ) 1) Rau [ ] 2) Quả[ ] 3) Thịt [ ] 4) Cá [ ] 5) Trứng [ ] 6) Sữa [ ] Vì…………………………………… 11 Ông/bà so sánh mức độ RRTP loại rau , sao? (1- cao, 2- cao, 3-TB, 4- Thấp) 1) Rau ăn mức [ ].2) Rau ăn củ mức [ ] 3) Rau ăn mức [ ] 115 115 Vì 12 Ông/ bà so sánh mức độ RRTP rau thường rau kháng sâu bệnh? 1) Rau thường RR cao [ ] 2) Rau kháng sâu bệnh RRTP cao [ ] ) RR [ ] 13 Ông/ bà cho biết mức độ RR loại rau ?( 1- cao, 2- cao, 3-TB, 4Thấp) 1)Rau nước [ ] 2)Rau Trung Quốc [ ]3) Rau từ nước khác [ ] Vì 14 Ông/ bà cho biết mức độ rủi ro loại quả? ( 1- cao, 2- cao, 3TB, 4- Thấp) 1) Quả nước [ ] 2) Quả Trung Quốc [ ] 3) Quả nước khác [ ] Vì 15 Ông/ bà cho biết mức độ rủi ro giữa rau có nhãn mác khơng có nhãn mác? 1) CÓ nhãn mác rủi ro cao [ ] 2) KHƠNG có nhãn mác rủi ro cao [ ] 3) Như [ ] 16 Ông/ bà so sánh MĐ RRTP theo cách tiêu dùng rau từ cao đến thấp ? 1) Ăn sống [ ] 2) Nấu tái [ ] )Nấu chín [ ] 17 Ơng/ bà so sánh mức độ RRTP theo mùa vụ rau ? 1) Rau vụ cao [ ] 2) Trái vụ cao [ ] 3) Như nhau[ ] 18 Ông/ bà so sánh mức độ rủi ro thực phẩm theo cách bảo quản rau quả? 1) Bảo quản lạnh RR [ ] 2)Bảo quản thường RR hơn[ ] 3) Như [ ] 19 Đối với rau có nhãn mác rau an tồn theo ơng/ bà có nên rửa trước sử dụng khơng? 1) Có [ ] 2) Khơng [ ] Vì sao? 20 Ông/ bà so sánh mức độ an toàn thực phẩm địa điểm bán rau theo thứ tự từ cao đến thấp ( Đánh số thứ tự 1- An toàn 2,3,4 Ít an 1) 2) 3) 4) tồn hơn) Siêu thị … Cửa hàng rau … Chợ trung tâm … Mua vườn/ ruộng… 116 5- Chợ cóc … 6- Bán rong … 7- Khác … 116 21 Theo ông/ bà biểu ngộ độc thực phẩm gì? 1, Buồn nơn, nơn [ ] 4, Co giật [ ] 7, Khác [ ] 2, Đau bụng, tiêu chảy [ ] 5, Mẩn ngứa [ ] 3, Chóng mặt, nhức đầu [ ] 6, Mất trí nhớ [ ] 22 Theo ông/ bà sử dụng rau khơng an tồn gây ảnh hưởng tới sức khỏe bao lâu? 1) Tức ( tuần) [ ] 2) Lâu dài [ ] 23 Theo ông/ bà rủi ro thực phẩm ảnh hưởng tới khía cạnh nào? 1) Sức khỏe [ ] 2) Kinh tế [ ] 3)Khác [ ] 24 Theo ông/ bà đối tượng gây rủi ro thực phẩm? 1) Người SX [ ] 2)Người KD [ ] 3) Người TD [ ] ) 4) Khác [ ] 25 Nếu NGƯỜI SẢN XUẤT lý sao? 1) Đất trồng ô nhiễm [ ] 2)Nguồn nước ô nhiễm [ ] 3) SD thuốc BVTV không cách [ ] 4) Bón phân khơng cách [ ] 5) Khác [ ] 26 Nếu NGƯỜI KINH DOANH lý sao? 1) Chọn nguồn cung cấp rau khơng an tồn [ ] 2) Vận chuyển không cách [ ] 3) Bảo quản không [ ] 4) Khác [ ] 27 Nếu NGƯỜI TIÊU DÙNG lý sao? 1, Chọn mua không cách [ ] 2, Sơ chế, chế biến không cách [ ] 3, Bảo quản khơng cách [ ] 4, Khác [ ] Vì sao: 28 Ông/ bà có biết cách sơ cứu người bị ngộ độc thực phẩm? 1) Có [ ] 2) Khơng [ ] 29 Nếu CÓ sơ cứu nào? 1, Kích thích để nơn thức ăn [ ] 2, Uống cà phê pha muối, đường [ ] 3, Cho uống nước hòa với orezol [ ] 4, Khác [ ] 30 Nếu CÓ, ơng/ bà biết từ đâu? 1)Kinh nghiệm [ ] 2) Tập huấn [ ] 3)Tuyên truyền CB [ ] 5)Người thân, bạn bè [ ] 6)Nguồn khác [ ] 4)Thông tin đại chúng [ ] 31 Ông/bà tham gia lớp tập huấn liên quan đến giảm thiểu nguy ngộ độc thực phẩm tiêu dùng rau quả? 117 117 1) Có [ ] 2) Khơng [ ] 32 Nếu CÓ, ông/bà tham gia lớp nào? Tên lớp tập huấn Cơ quan tổ chức Thời gian C ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN NHẰM GIẢM THIỂU RRTP 33 Ông/ bà tự trồng hay mua rau để ăn? Tự trồng [ ] Đi mua [ ] 34 Nếu TỰ TRỒNG để sử dụng cho gia đình ơng/ bà có sử dụng thuốc BVTV loại khơng? 1) Có [ ] Tiếp câu 35 2) Khơng [ ] 35 Nếu CÓ sử dụng ơng/bà thường sử dụng loại thuốc BVTV nào? Trên trồng nào? Rau Thuốc (Tên thương TG cách ly Độ độc (người PV phẩm hoạt chất) (ngày) tự điền) 36 Ơng/ bà có sử dụng ĐẠM cho loai rau để sử dụng gia đình khơng? 1) Có [ ] 2) Khơng [ ] 37 Nếu CÓ sau bón ĐẠM lần cuối ngày ơng/ bà thu hoạch rau quả? (ngày) 38 Ông/ bà sử dụng nguồn nước để tưới rau sử dụng cho gia đình? 118 118 1) Nước máy [ ] Nước giếng khoan [ ] Nước ao hồ, kênh mương [ ] Khác [ ] 39 Ông/ bà trồng rau cho gia đình đâu? 1) Trồng hộp xốp [ ] 2.Trên mái nhà [ ] 3.Ruộng vườn [ ] 40 Nếu ơng/ bà ĐI MUA lý ơng bà phải mua rau Khơng có đất để trồng [ ] Khơng có lao động Lượng tiêu dùng khơng đáng kể [ ] 5.Có địa mua tin cậy [ ] 4.Sản phẩm đa dạng [ ] [ ] 6.Khác [ ] 41 Nếu ĐI MUA ông bà mua đâu? Từ ai? Nơi mua Mua vườn trồng Mua siêu thị Mua chợ Mua từ hàng bán rong Tìm mua sở cung cấp rau Lý mua mua từ an tồn uy tín 42 Các loại rau ơng/ bà thường MUA sản xuất? 1) Hộ [ ] 2)HTX [ ] 3)Doanh nghiệp [ ] 43 Ông bà liệt kê loại RAU thường mua ? Rau Loại rau Nước (Củ, quả, sản xuất lá, hoa) 119 Có/khơng Chính Kháng sâu Cách TD có nhãn vụ/ trái bệnh/khôn (ăn sống, nấu mác vụ g kháng SB tái, nấu chín) 119 44 Ơng/ bà liệt kê loại QUẢ thường mua ? Quả Bóc vỏ/khơng Nguồn gốc bóc vỏ? (TQ, VN, nước khác) Có/khơng Chính Gọt vo có nhãn vụ/ trái hay mác vụ khơng? 45 Ơng/ bà có muốn mua rau an tồn khơng? 1) Có [ ] 2) Khơng [ ] 46 Nếu CÓ ơng/ bà có gặp khó khăn mua rau an tồn khơng? 1) Địa phương khơng có hàng rau an tồn [ ] 2) Cửa hàng xa nhà [ ] 3) Rau cửa hàng thiếu đa dạng [ ] 4) Giá rau cao [ ] 5) Khác.[ ] 47 Khi mua rau ơng/ bà thường chọn hình thức rau ? Mẫu mã đẹp mắt [ ] Mẫu mã bình thường khơng dập nát [ ] Màu sắc tự nhiên [ ] Màu sắc bóng đẹp[ ] Mẫu mã xấu xí, có biểu sâu bệnh [ ] Khác [ ] 48 Ơng/ bà có quan tâm tới mùi vị rau mua khơng? 1) Có [ ] 2) Khơng [ ] Vì sao? 49 Ông/ bà lựa chọn cách làm rau trước sử dụng nào? Rửa trực tiếp vòi nước chảy mạnh, tia nước nhỏ [ ]….(lần) Rửa chậu [ ] ………….(lần) 3)Ngâm dung dịch muối [ ] ……… (phút) 120 120 4)Ngâm thuốc tím [ ] ……(phút) 5)Rửa dụng cụ cơng nghệ ozone [ ] 6)Cách khác (ghi cụ thể) [ ] ………………………… 50 Ông/ bà lựa chọn bảo quản để giảm thiểu nguy ngộ độc đối 1) 2) 3) 4) 5) 6) với rau quả? Để mơi trường bình thường [ ] Ln để tủ lạnh [ ] Giữ rau khô [ ] Dự trữ rau riêng với thịt cá [ ] Đựng túi nilon[ ] Phân loại rau trước bảo quản [ ] 7) Khác [ ] 51 Trong chế biến rau ông bà có biện pháp để đảm bảo ATVSTP? 1) Rửa tay [ ] 3) Đeo tạp dề [ ] 5) Khác [ ] 2) Đeo gang tay [ ] 4) Rửa dụng cụ sau SD [ ] 52 Khi phát dấu hiệu khơng an tồn thực phẩm ông/ bà ứng xử nào? Vẫn tiêu dùng bình thường[ ] 2) Tiêu dùng chút chờ đợi [ ] 3)Bỏ [ ] 4) Khác [ ] 53 Ông/ bà lựa chọn cách tiêu dùng rau nào? Cách tiêu dùng Sử dụng ăn sống Nấu tái Nấu chín Nấu chín kỹ Làm sinh tố Loại rau Loại 54 Ông/ bà lựa chọn bảo quản để giảm thiểu nguy ngộ độc rau quả? Cách bảo quản Lý 1) Để mơi trường bình thường 121 121 2) Ln để tủ lạnh 3) Giữ rau khô 4) Dự trữ rau riêng biệt với thịt cá 5) Sử dụng túi nilon 6) Phân loại rau trước bảo quản 7) Khác…………………………………… 55 Trong năm gần ông/bà gặp rủi ro tiêu dùng chưa? Có [ ] 2) Khơng 56 Nếu CĨ bị bị lần: Thời gian Số lần bị Số người bị 57 Nếu CÓ Ơng/ bà có biểu sau sử dụng rau ? 1) Buồn nôn, nôn [ ] 4) Mẩn ngứa [ ] 2) Đau bụng tiêu 3) Chóng mặt, nhức chảy [ ] đầu [ ] 5) Co giật [ ] 6) Khác [ ] 58 Mức độ biểu mà ông/ bà gặp? Mức độ Thường xuyên Tần suất Thỉnh thoảng Không Nghiêm trọng Khá nghiêm trọng Ít nghiêm trọng 59 Ơng/ bà làm sau bị triệu chứng trên? Vẫn làm việc bình thường [ ] Gọi bác sĩ đến điều trị nhà [ ] 2.Tự điều trị, nghỉ ngơi [ ] Đến sở y tế gần [ ] Khiếu nại với người bán hàng chất lượng rau [ ] 6.Khiếu nại với quan bảo vệ người tiêu dùng [ ] 7.Khác(ghi cụ thể) [ ] ……………………………………… 60 Nếu phải nghỉ làm việc ơng/ bà nghỉ ngày? ngày 122 122 thu nhập bị triệu đồng? 61 Chi phí trung bình cho lần điều trị/người: …………………nghìn đồng 62 Ơng/ bà gặp rủi ro tiêu dùng loại rau ? Loại rau Nơi mua ( chợ, Nước sản xuất siêu thị…) Chính vụ Có nhãn hay trái vụ mác hay khơng 63 Ơng/ bà có tìm hiểu rõ yếu tố gây độc thực phẩm khơng? 1) Có [ ] 2) Khơng [ ] 64 Nếu CÓ, xin ơng/ bà vui lịng cho biết yếu tố cụ thể gì? 65 Xin ông/ bà cho biết kinh nghiệm ông/bà lựa chọn, sử dụng rau an toàn? 66 Xin ông/ bà cho biết thực trạng ngộ độc tiêu dùng rau khơng an tồn địa phương? ……………………………………………………………………… 67 Địa phương có hành động để giải tình trạng này? 68 Những kiến nghị ông/ bà nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………… Xin cám ơn ông/bà giúp đỡ! 123 123 124 124 ... 2.1.2 Nội dung nghiên cứu nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng 2.1.2.1 Nhận thức người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng a Nhận thức rủi. .. người dân đề tài tiến hành nghiên cứu: ? ?Nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng quả: Trường hợp nghiên cứu thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. ”... dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng : Nhận thức rủi ro thực phẩm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng quả, ứng xử người dân để giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng quả, yếu