1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

125 782 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Tình hình VSATTP hiện nay đang ở mức “đáng báo động” số vụ ngộ độc thực phẩm ngày càng tăng lên đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng. Thị trấn Trâu Quỳ huyên Gia Lâm là một vùng ven đô thuộc ngoại thành Hà Nội, nơi có trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội vì thế mà có nhiều tầng lớp dân sinh sống do đó nhu cầu tiêu dùng rau quả là rất lớn rất đa dạng và phức tạp. Như vậy, người dân Thị trấn Trâu Quỳ đã nhận thức và ứng xử trước tình trạng trên như thế nào? Xuất phát từ thực trạng trên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận thức và ứng xử của người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau quả: Trường hợp nghiên cứu tại thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Nghiên cứu thực hiện các mục tiêu cụ thể sau: (1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức và ứng xử của người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau quả; (2) Tìm hiểu thực trạng nhận thức và ứng xử của người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau quả; (3) Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức và hoàn thiện ứng xử của người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau quả Để thực hiện các mục tiêu trên, đề tài tiến hành phỏng vấn người tiêu dùng trên địa bàn Thi trấn Trâu Quỳ với số mẫu nghiên cứu là 180 mẫu. Các thông tin cần thiết thu thập bằng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp. Cơ sở dữ liệu sau khi thu thập được phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và xử lý số liệu dưới sự trợ giúp của phần mềm SPSS20.0 và công cụ Excel. Qua quá trình nghiên cứu đề đã làm rõ thực trạng nhận thức và ứng xử nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm của người dân ven trong tiêu dùng rau quả và các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của người dân thị trấn Trâu Quỳ. Kết quả thu được cho thấy sau khi tiến hành điều tra 180 người dân cho thấy thực trạng về nhận thức về rủi ro thực phẩm của người dân trong tiêu dùng rau quả còn hạn chế và chưa đầy đủ. Cụ thể có 98,9% số người được hỏi quan tâm tới rủi ro thực phẩm, họ nhận thưc khá tốt về mức độ rủi ro của các sản phẩm rau quả. Tuy nhiên hiểu biết về các chính sách của Nhà nước liên quan đến VSATTP còn kém 70,9% số người được hỏi không biết về các chính sách, phần lớn nhận thức không đầy đủ về các yếu tố gây ra rủi ro. Có hơn một nửa số người được hỏi (56,7%) không biết sơ cứu người bị ngộ độc thực phẩm. Như vậy, có thể thấy nhận nhận thức của người dân còn hạn chế và chưa đầy đủ. Nhận thức khá tốt về các địa điểm mua hàng và mức độ rủi ro thực phẩm nhưng khi chuyển sang ứng xử thì hầu hết là mua tại chợ và mua những sản phẩm là không có nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ và tiêu dùng nhiều các loại rau ăn lá. Điều này cho thấy có sự khác biệt giữa nhận thức và ứng xử. Như vậy cần thiết có giải pháp nâng cao nhận thức hoàn thiện ứng xử của người dân ven đô trong tiêu dùng rau quả nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm. Nghiên cứu đưa ra hai giải pháp chính nhằm nâng cao nhận thức hoàn thiện của người tiêu dùng: (1) Tăng cường công tác truyền thông phổ biến các kiến thức về RRTP tới người tiêu dùng; (2) Các giải pháp hạn chế rủi ro thực phẩm từ phía cơ quan chức năng như nâng cao năng lực quản lý cơ quan quản lý, thực hiện quản lý chặt chẽ các cơ sở sản xuất kinh doanh, nguồn rau quả nhập khẩu, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Tên sinh viên: Nguyễn Thị Hoan Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Lớp: K55 KTNNA Niên khóa: 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: Ths Hà Thị Thanh Mai HÀ NỘI 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày báo cáo khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận dược rõ nguồn ngốc Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Hoan năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình đồn thể, cá nhân ngồi trường, đến khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn trang bị cho hành trang kiến thức tạo điều kiện cho hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo, Ths Hà Thị Thanh Mai, giảng viên môn Kinh tế nơng nghiệp sách, người tận tình bảo, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Ths Lê Thị Thanh Loan thầy Đặng Xuân Phi, người bảo giúp đỡ tơi thực tốt khóa luận Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cán UBND thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln sát cánh bên tơi, giúp đỡ, động viên tơi suốt khóa học hồn thành tốt khóa luận Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày Sinh viên NguyễnThị Hoan tháng năm 2014 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tình hình VSATTP mức “đáng báo động” số vụ ngộ độc thực phẩm ngày tăng lên ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng Thị trấn Trâu Quỳ- huyên Gia Lâm vùng ven thuộc ngoại thành Hà Nội, nơi có trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội mà có nhiều tầng lớp dân sinh sống nhu cầu tiêu dùng rau lớn đa dạng phức tạp Như vậy, người dân Thị trấn Trâu Quỳ nhận thức ứng xử trước tình trạng nào? Xuất phát từ thực trạng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau quả: Trường hợp nghiên cứu thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Nghiên cứu thực mục tiêu cụ thể sau: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau quả; (2) Tìm hiểu thực trạng nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau quả; (3) Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức hồn thiện ứng xử người dân ven nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau Để thực mục tiêu trên, đề tài tiến hành vấn người tiêu dùng địa bàn Thi trấn Trâu Quỳ với số mẫu nghiên cứu 180 mẫu Các thông tin cần thiết thu thập phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp Cơ sở liệu sau thu thập phân tích phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích xử lý số liệu trợ giúp phần mềm SPSS20.0 cơng cụ Excel Qua q trình nghiên cứu đề làm rõ thực trạng nhận thức ứng xử nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm người dân ven tiêu dùng rau yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức ứng xử người dân thị trấn Trâu Quỳ Kết thu cho thấy sau tiến hành điều tra 180 người dân cho thấy thực trạng nhận thức rủi ro thực phẩm người dân tiêu dùng rau hạn chế chưa đầy đủ Cụ thể có 98,9% số người hỏi quan tâm tới rủi ro thực phẩm, họ nhận thưc tốt mức độ rủi ro sản phẩm rau Tuy nhiên hiểu biết sách Nhà nước liên quan đến VSATTP 70,9% số người hỏi khơng biết sách, phần lớn nhận thức không đầy đủ yếu tố gây rủi ro Có nửa số người hỏi (56,7%) sơ cứu người bị ngộ độc thực phẩm Như vậy, thấy nhận nhận thức người dân hạn chế chưa đầy đủ Nhận thức tốt địa điểm mua hàng mức độ rủi ro thực phẩm chuyển sang ứng xử hầu hết mua chợ mua sản phẩm khơng có nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ tiêu dùng nhiều loại rau ăn Điều cho thấy có khác biệt nhận thức ứng xử Như cần thiết có giải pháp nâng cao nhận thức hồn thiện ứng xử người dân ven đô tiêu dùng rau nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm Nghiên cứu đưa hai giải pháp nhằm nâng cao nhận thức hoàn thiện người tiêu dùng: (1) Tăng cường công tác truyền thông phổ biến kiến thức RRTP tới người tiêu dùng; (2) Các giải pháp hạn chế rủi ro thực phẩm từ phía quan chức nâng cao lực quản lý quan quản lý, thực quản lý chặt chẽ sở sản xuất kinh doanh, nguồn rau nhập khẩu, phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP BVTV DV-TM FAO NNPTNT RAT RRTP TTCN-XD THCN THCS THPT VietGAP VSATTP WHO An toàn thực phẩm Bảo vệ thực vật Dịch vụ- Thương mại Tổ chức Lương thực Nông Nghiệp Liên Hợp Quốc Nông nghiệp Phát triên Nông Thôn Rau an tồn Rủi ro thực phẩm Tiểu thủ cơng nghiệp- xây dựng Trung học chuyên nghiệp Trung học sở Trung học phổ thơng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau tươi an tồn Việt Nam Vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức Y tế giới PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rau loại thực phẩm tươi sống có nguồn dưỡng chất tự nhiên dồi dào, có vai trị đặc biệt quan trọng với thể người Nó cung cấp đến 80 phần trăm nhu cầu vitamin khoáng chất.1Thiếu chúng, chuyển hóa thể bị rối loạn ngừng trệ, đồng thời phát sinh bệnh tật thể yếu đuối, khả miễn dịch Khơng vậy, rau cịn có cơng dụng chữa bệnh có chứa kháng thể làm giảm nguy bệnh tim mạch phòng ngừa ung thư Đặc biệt, phái đẹp cịn liều thuốc hữu ích giúp chị em trẻ đẹp Ngày nay, xã hội phát triển nhu cầu tiêu dùng ngày tăng lên Trong đó, nhu cầu loại rau bữa ăn hàng ngày trở nên đa dạng phong phú hết Nhu cầu không đơn đủ số lượng mà yêu cầu đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng Tuy nhiên, vấn đề đáng báo động vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm Tình trạng nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật rau ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng Số vụ ngộ độc thực phẩm nước 2012 168 vụ có 5541 người mắc 31 người tử vong tăng 20 vụ 841 người mắc người tử vong so với năm 2011 Trên thị trường hoa Trung Quốc tràn lan khắp nơi, mẫu mã bắt mắt giá lại rẻ điều gây tâm lý hoang mang, ngờ vực người tiêu dùng trước chất lượng có thực đảm bảo khơng? Như nhận thấy việc tiêu dùng rau tiềm ẩn rủi ro rình rập cần địi hỏi người dân phải người tiêu dùng thông thái Trâu Quỳ thị trấn nhỏ ven đô, thuộc huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 12 km Nó tiếp giáp với tuyến quốc lộ 5, tuyến giao thông huyết mạch nội thành Hà Nội với Hải Phòng tỉnh khác với dân số khoảng 21.772 người Bên cạnh đó, thị trấn Trâu Quỳ nơi có trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội mà có nhiều tầng lớp dân sinh sống nhu cầu Theo tờ báo Cội nguồn thực phẩm Việt Nam Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu dùng rau lớn đa dạng phức tạp Từ nhận định sơ cho thấy rau nguồn thực phẩm bổ dưỡng, quan trọng thiếu người Thế đồng hành rủi ro vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Vậy thực tế người dân nói chung người dân thị trấn Trâu Quỳ nói riêng họ nhận thức ứng xử trước tình trạng để đối phó với rủi ro này? Xuất phát từ thực trạng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau quả: Trường hợp nghiên cứu thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau quả, từ đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức hoàn thiện ứng xử người dân ven đô thị trấn Trâu Quỳ thành phố Hà Nội nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau quả;  Tìm hiểu thực trạng nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau quả;  Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức hoàn thiện ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến nhận thức ứng xử người dân thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội tiêu dùng rau 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội  Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành tháng 1/2014 đến tháng 6/2014 Số liệu thứ cấp số liệu năm 2011 đến 2013  Phạm vi nội dung: Đề tài bàn luận rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau người dân địa bàn thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội mà không xem xét rủi ro khác rủi ro giá người tiêu dùng PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG TIÊU DÙNG RAU QUẢ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm liên quan  Khái niệm nhận thức Do yêu cầu lao động, sống, người thường xuyên tiếp xúc với vật tượng xung quanh, qua người nhận thức nét vật tượng Cứ vậy, nhận thức người ngày mở rộng Theo từ điển triết học: Nhận thức trình tái tạo lại thực tư người, định quy luật phát triển xã hội gắn liền khơng thể tách rời khỏi thực tiễn, phải mục đích thực tiễn, phải hướng tới chân lý khách quan Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư khơng ngừng tiến đến gần khách thể Theo Từ điển Giáo dục học: “Nhận thức trình kết phản ánh tái tạo thực vào tư người” Như vậy, nhận thức hiểu trình, kết phản ánh Nhận thức trình người nhận biết giới, kết trình nhận thức Tóm lại, nhận thức sở để người nhận biết giới hiểu biết giới đó, từ người tác vào giới cách phù hợp nhất, để đem lại hiệu cao cho người  Khái niệm ứng xử Con người muốn tồn trước hết phải dựa vào chất tự nhiên nhờ tiến 10 12 Vũ Ngọc Anh 6/9/2012 báo sức khỏe đời sống http://suckhoedoisong.vn/ban-can-biet-ve-y-hoc/dau-hieu-nhan-bietngo-doc-thuc-pham-20120906094345625.htm PHỤ LỤC Số phiếu:… PHIẾU XIN Ý KIẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG RAU QUẢ Họ tên người vấn: ………………………………………… A THÔNG TIN CHUNGVỀ NGƯỜI TIÊU DÙNG Xóm/Thơn…………Xã/Phường………Huyện/Quận……… Họ tên: …………Tuổi:……… Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Trình độ học vấn: 1.Khơng cấp [ ] 2.Trung cấp [ ] Tiểu học [ ] Nghề nghiệp: Nông dân [ ] THCS 5.THPT THCN [ ] [ ] [ ] Người kinh doanh [ ] CĐ ĐH Khác [ ] [ ] [ ] Người làm thuê [ ] Công nhân[ ] Viên chức nhà nước[ ] HS,SV [ ]7 Khác [ ] Thu nhập bình quân/1 tháng ông bao nhiêu:……….(triệu đồng) B NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ RRTP TRONG RAU QUẢ 2.1.Nhận thức rủi ro thực phẩm RRTP ảnh hưởng tới sức khỏe mà người tiêu dùng không lường trước sử dụng thực phẩm khơng an tồn Ông/ bà có quan tâm tới RRTP tiêu dùng khơng? 1) Có [ ] 2) Khơng [ 56 ] Nếu CÓ ông/ bà biết RRTP tiêu dùng rau từ đâu? 1) Kinh nghiệm thân [ ] 4) Thông tin đại chúng [ ] 2) Tập huấn [ ] 5) Người thân, bạn bè [ ] 3) Tuyên truyền cán [ ] 6) Nguồn khác [ ] Ơng/bà biết sách Nhà nước liên quan đến giảm thiểu RRTP? Chính sách, chương trình Phương tiện(1- Đài, 2- TV, 3Sách báo, 4- internet, 5-Tập huấn, 6- Tuyên truyền CB, 7- Người thân, bạn bè) Luật bảo vệ người tiêu dùng Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Hội bảo vệ người tiêu dùng địa phương Chương trình hành động quyền lợi NTD Chuyên trang “ thực phẩm tiêu dùng” Hỗ trợ phát triển sản xuất rau an toàn Quy định SX- KD thuốc BVTV Quy định VSATTP Khác Xin ông/ bà cho biết rau khơng an tồn? Lượng VSV gây hại Nitrat VQMCP [ ] vượt mức cho phép Các chất hữu khó phân hủy (đioxins) (VQMCP) 4, Dư lượng [ ] thuốc 5, Chất độc tự nhiên BVTV VQMCP 7, Kim loại [ ] gen nặng 8, Tạp chất lẫn rau 9, Khác VQMCP [ ] [ ] 6, Công nghệ biến đổi [ ] [ ] [ ] (Mảnh kim loại) [ ] Trong yếu tố gây độc ơng/ bà lưu tâm tới yếu tố nhiều nhất, yếu tố ( Đánh số ) Yếu tố lưu tâm Yếu tố lưu tâm 57 2.2.Nhận thức mức độ rủi ro thực phẩm 10.Theo ông/ bà so sánh độ an toàn tiêu dùng loại thực phẩm sau? Vì sao? (An tồn số 1, an tồn 2, 3,4, 5, ) 1) Rau [ ] 2) Quả[ ] 3) Thịt [ ] 4) Cá [ ] 5) Trứng [ ] 6) Sữa [ ] Vì…………………………………… 11.Ông/bà so sánh mức độ RRTP loại rau , sao? (1- cao, 2cao, 3-TB, 4- Thấp) 1) Rau ăn mức [ ].2) Rau ăn củ mức [ ] 3) Rau ăn mức [ ] Vì 12.Ông/ bà so sánh mức độ RRTP rau thường rau kháng sâu bệnh? 1) Rau thường RR cao [ ] 2) Rau kháng sâu bệnh RRTP cao [ ] ) RR [ ] 13.Ông/ bà cho biết mức độ RR loại rau ?( 1- cao, 2- cao, 3-TB, 4- Thấp) 1)Rau nước [ ] 2)Rau Trung Quốc [ ]3) Rau từ nước khác [ ] Vì 14.Ông/ bà cho biết mức độ rủi ro loại quả? ( 1- cao, 2- cao, 3-TB, 4- Thấp) 1) Quả nước [ ] 2) Quả Trung Quốc [ ] 3) Quả nước khác [ ] Vì 15.Ông/ bà cho biết mức độ rủi ro giữa rau có nhãn mác khơng có nhãn mác? 1) CÓ nhãn mác rủi ro cao [ ] 2) KHƠNG có nhãn mác rủi ro cao [ ] 3) Như [ ] 16.Ông/ bà so sánh MĐ RRTP theo cách tiêu dùng rau từ cao đến thấp ? 1) Ăn sống [ ] 2) Nấu tái [ ] )Nấu chín [ ] 17.Ơng/ bà so sánh mức độ RRTP theo mùa vụ rau ? 1) Rau vụ cao [ ] 2) Trái vụ cao [ ] 3) Như nhau[ ] 18.Ông/ bà so sánh mức độ rủi ro thực phẩm theo cách bảo quản rau quả? 1) Bảo quản lạnh RR [ ] 2)Bảo quản thường RR hơn[ ] 3) Như [ ] 19.Đối với rau có nhãn mác rau an tồn theo ơng/ bà có nên rửa 58 trước sử dụng khơng? 1) Có [ ] 2) Khơng [ ] Vì sao? 20.Ông/ bà so sánh mức độ an toàn thực phẩm địa điểm bán rau theo thứ tự từ cao đến thấp ( Đánh số thứ tự 1- An toàn  2,3,4 Ít 1) 2) 3) 4) an toàn hơn) Siêu thị … Cửa hàng rau … Chợ trung tâm … Mua vườn/ ruộng… 5- Chợ cóc … 6- Bán rong … 7- Khác … 21.Theo ông/ bà biểu ngộ độc thực phẩm gì? 1, Buồn nơn, nôn [ ] 4, Co giật [ ] 7, Khác [ ] 2, Đau bụng, tiêu chảy [ ] 5, Mẩn ngứa [ ] 3, Chóng mặt, nhức đầu [ ] 6, Mất trí nhớ [ ] 22.Theo ơng/ bà sử dụng rau khơng an tồn gây ảnh hưởng tới sức khỏe bao lâu? 1) Tức ( tuần) [ ] 2) Lâu dài [ ] 23.Theo ông/ bà rủi ro thực phẩm ảnh hưởng tới khía cạnh nào? 1) Sức khỏe [ ] 2) Kinh tế [ ] 3)Khác [ ] 24.Theo ông/ bà đối tượng gây rủi ro thực phẩm? 1) Người SX [ ] 2)Người KD [ ] 3) Người TD [ ] ) 4) Khác [ ] 25.Nếu NGƯỜI SẢN XUẤT lý sao? 1) Đất trồng ô nhiễm [ ] 2)Nguồn nước ô nhiễm [ ] 3) SD thuốc BVTV không cách [ ] 4) Bón phân khơng cách [ ] 5) Khác [ ] 26.Nếu NGƯỜI KINH DOANH lý sao? 1) Chọn nguồn cung cấp rau khơng an tồn [ ] 2) Vận chuyển không cách [ ] 3) Bảo quản không [ ] 4) Khác [ ] 27.Nếu NGƯỜI TIÊU DÙNG lý sao? 1, Chọn mua không cách [ ] 2, Sơ chế, chế biến không cách [ ] 3, Bảo quản không cách [ ] 4, Khác [ ] Vì sao: 28.Ơng/ bà có biết cách sơ cứu người bị ngộ độc thực phẩm? 59 1) Có [ ] 29.Nếu CÓ sơ cứu nào? 1, Kích thích để nơn thức ăn [ ] 2, Uống cà phê pha muối, đường [ ] 3, Cho uống nước hòa với orezol [ ] 4, Khác [ ] 30.Nếu CÓ, ơng/ bà biết từ đâu? 1)Kinh nghiệm [ ] 2) Tập huấn [ ] 2) Không [ ] 3)Tuyên truyền CB [ ] 5)Người thân, bạn bè [ ] 6)Nguồn khác [ ] 4)Thơng tin đại chúng [ ] 31.Ơng/bà tham gia lớp tập huấn liên quan đến giảm thiểu nguy ngộ độc thực phẩm tiêu dùng rau quả? 1) Có [ ] 2) Khơng [ ] 32.Nếu CÓ, ơng/bà tham gia lớp nào? Tên lớp tập huấn Cơ quan tổ chức Thời gian B ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN NHẰM GIẢM THIỂU RRTP 33 Ông/ bà tự trồng hay mua rau để ăn? 1) Tự trồng [ ] Đi mua [ ] 34.Nếu TỰ TRỒNG để sử dụng cho gia đình ông/ bà có sử dụng thuốc BVTV loại khơng? 1) Có [ ] Tiếp câu 36 2) Khơng [ ] 35.Nếu CÓ sử dụng ơng/bà thường sử dụng loại thuốc BVTV nào? Trên trồng nào? Rau Thuốc (Tên thương phẩm TG cách ly hoạt chất) (ngày) 60 Độ độc (người PV tự điền) 36 Ơng/ bà có sử dụng ĐẠM cho loai rau để sử dụng gia đình khơng? 1) Có [ ] 2) Khơng [ ] 37 Nếu CÓ sau bón ĐẠM lần cuối ngày ơng/ bà thu hoạch rau quả? (ngày) 38 Ông/ bà sử dụng nguồn nước để tưới rau sử dụng cho gia đình? 1) Nước máy [ ] Nước giếng khoan [ ] Nước ao hồ, kênh mương [ ] Khác [ ] 39 Ông/ bà trồng rau cho gia đình đâu? 1) Trồng hộp xốp [ ] 3.Ruộng vườn [ ] 2.Trên mái nhà [ ] 40 Nếu ơng/ bà ĐI MUA lý ông bà phải mua rau Không có đất để trồng [ ] Khơng có lao động Lượng tiêu dùng khơng đáng kể [ ] 5.Có địa mua tin cậy [ ] 4.Sản phẩm đa dạng [ ] [ ] 6.Khác [ ] 41 Nếu ĐI MUA ông bà mua đâu? Từ ai? 1) 2) 3) 4) 5) Nơi mua Mua vườn trồng Mua siêu thị Mua chợ Mua từ hàng bán rong Tìm mua sở cung cấp rau Lý mua mua từ an tồn uy tín 42.Các loại rau ơng/ bà thường MUA sản xuất? 61 1) Hộ 43 [ ] 2)HTX [ ] 3)Doanh nghiệp [ ] Ông bà liệt kê loại RAU thường mua ? Rau Loại rau Nước Có/khơng lá, hoa) Kháng sâu Cách TD có nhãn vụ/ trái bệnh/khơng (ăn sống, nấu mác (Củ, quả, sản xuất Chính vụ kháng SB tái, nấu chín) 44.Ơng/ bà liệt kê loại QUẢ thường mua ? Quả Bóc vỏ/khơng Nguồn gốc bóc vỏ? nước khác) Chính Gọt vo có nhãn (TQ, VN, Có/khơng vụ/ trái hay mác vụ khơng? 45.Ơng/ bà có muốn mua rau an tồn khơng? 1) Có [ ] 2) Khơng [ ] 46.Nếu CÓ ơng/ bà có gặp khó khăn mua rau an tồn khơng? 1) Địa phương khơng có hàng rau an toàn [ ] 2) Cửa hàng xa nhà [ ] 3) Rau cửa hàng thiếu đa dạng [ ] 4) Giá rau cao [ ] 5) Khác.[ ] 62 47.Khi mua rau ông/ bà thường chọn hình thức rau ? Mẫu mã đẹp mắt [ ] Mẫu mã bình thường không dập nát [ ] Màu sắc tự nhiên [ ] Màu sắc bóng đẹp[ ] Mẫu mã xấu xí, có biểu sâu bệnh [ ] Khác [ ] 48.Ơng/ bà có quan tâm tới mùi vị rau mua không? 1) Có [ ] 2) Khơng [ ] Vì sao? 49.Ông/ bà lựa chọn cách làm rau trước sử dụng nào? 1) Rửa trực tiếp vòi nước chảy mạnh, tia nước nhỏ [ ]….(lần) 2) Rửa chậu [ ] ………….(lần) 3)Ngâm dung dịch muối [ ] ……… (phút) 4)Ngâm thuốc tím [ ] ……(phút) 5)Rửa dụng cụ cơng nghệ ozone [ ] 6)Cách khác (ghi cụ thể) [ ] ………………………… 50.Ông/ bà lựa chọn bảo quản để giảm thiểu nguy ngộ độc đối 1) 2) 3) 4) 5) 6) với rau quả? Để môi trường bình thường [ ] Ln để tủ lạnh [ ] Giữ rau khô [ ] Dự trữ rau riêng với thịt cá [ ] Đựng túi nilon[ ] Phân loại rau trước bảo quản [ ] 7) Khác [ ] 51.Trong chế biến rau ơng bà có biện pháp để đảm bảo ATVSTP? 1) Rửa tay [ ] 3) Đeo tạp dề [ ] 5) Khác [ ] 2) Đeo gang tay [ ] 4) Rửa dụng cụ sau SD [ ] 52.Khi phát dấu hiệu khơng an tồn thực phẩm ơng/ bà ứng xử nào? 1) Vẫn tiêu dùng bình thường[ ] 2) Tiêu dùng chút chờ đợi [ ] 3)Bỏ [ ] 4) Khác [ ] 63 53.Ông/ bà lựa chọn cách tiêu dùng rau nào? 1) 2) 3) 4) 5) Cách tiêu dùng Sử dụng ăn sống Nấu tái Nấu chín Nấu chín kỹ Làm sinh tố Loại rau Loại 54.Ơng/ bà lựa chọn bảo quản để giảm thiểu nguy ngộ độc rau quả? Cách bảo quản Lý 1) Để mơi trường bình thường 2) Luôn để tủ lạnh 3) Giữ rau khô 4) Dự trữ rau riêng biệt với thịt cá 5) Sử dụng túi nilon 6) Phân loại rau trước bảo quản 7) Khác…………………………………… 55.Trong năm gần ông/bà gặp rủi ro tiêu dùng chưa? 1) Có [ ] 2) Khơng 56.Nếu CĨ bị bị lần: Thời gian Số lần bị Số người bị 57.Nếu CÓ Ơng/ bà có biểu sau sử dụng rau ? 64 1) Buồn nơn, nơn [ ] 3) Chóng mặt, nhức chảy [ ] 4) Mẩn ngứa [ ] 2) Đau bụng tiêu đầu [ ] 5) Co giật [ ] 6) Khác [ ] 58.Mức độ biểu mà ông/ bà gặp? Mức độ Tần suất Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Nghiêm trọng Khá nghiêm trọng Ít nghiêm trọng 59.Ơng/ bà làm sau bị triệu chứng trên? 1) Vẫn làm việc bình thường [ ] Gọi bác sĩ đến điều trị nhà [ ] 2.Tự điều trị, nghỉ ngơi [ ] Đến sở y tế gần [ ] Khiếu nại với người bán hàng chất lượng rau [ ] 6.Khiếu nại với quan bảo vệ người tiêu dùng [ ] 7.Khác(ghi cụ thể) [ ]……………………………………… 60.Nếu phải nghỉ làm việc ơng/ bà nghỉ ngày? ngày thu nhập bị triệu đồng? 61.Chi phí trung bình cho lần điều trị/người: ……………………nghìn đồng 62.Ơng/ bà gặp rủi ro tiêu dùng loại rau ? Loại rau Nơi mua ( chợ, Nước sản xuất siêu thị…) Chính vụ Có nhãn hay trái vụ mác hay 65 khơng 63.Ơng/ bà có tìm hiểu rõ yếu tố gây độc thực phẩm khơng? 1) Có [ ] 2) Không [ ] 64.Nếu CÓ, xin ông/ bà vui lịng cho biết yếu tố cụ thể gì? 65.Xin ông/ bà cho biết kinh nghiệm ông/bà lựa chọn, sử dụng rau an toàn? 66.Xin ông/ bà cho biết thực trạng ngộ độc tiêu dùng rau khơng an tồn địa phương? 67.Địa phương có hành động để giải tình trạng này? 68.Những kiến nghị ông/ bà nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Xin cám ơn ông/bà giúp đỡ! 66 67 ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau quả: Trường hợp nghiên cứu thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? ?? 1.2... dung nghiên cứu nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu RRTP tiêu dùng rau 2.1.2.1 Nhận thức người dân ven đô nhằm giảm thiểu RRTP tiêu dùng rau  Nhận thức người dân ven sách Nhà nước... thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau quả;  Tìm hiểu thực trạng nhận thức ứng xử người dân ven đô nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm tiêu dùng rau quả;  Đề xuất

Ngày đăng: 29/06/2014, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: Các cách sơ chế rau quả - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 2.2 Các cách sơ chế rau quả (Trang 26)
Bảng 3.1: Giá trị sản xuất kinh doanh của Thị trấn Trâu Quỳ - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 3.1 Giá trị sản xuất kinh doanh của Thị trấn Trâu Quỳ (Trang 51)
Bảng 3.3: Thông tin chung về người tiêu dùng - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 3.3 Thông tin chung về người tiêu dùng (Trang 56)
Hình 3.1: Mô hình khung phân tích giữa nhận thức ứng xử và các nhân tố ảnh hưởng - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.1 Mô hình khung phân tích giữa nhận thức ứng xử và các nhân tố ảnh hưởng (Trang 57)
Bảng 4.2Số lượng tỷ lệ người tiêu dùng biết về rủi ro thực phẩmqua các kênh khác nhau - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.2 Số lượng tỷ lệ người tiêu dùng biết về rủi ro thực phẩmqua các kênh khác nhau (Trang 62)
Hình 4.1: Nhận thức về mức độ rủi ro giữa các loại thực phẩm - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 4.1 Nhận thức về mức độ rủi ro giữa các loại thực phẩm (Trang 66)
Hình 4.2: Mức độ rủi ro giữa rau thường và rau kháng sâu - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 4.2 Mức độ rủi ro giữa rau thường và rau kháng sâu (Trang 69)
Hình 4.3: Nhận thức về mức độ RR của các loại rau quả khác nguồn gốc - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 4.3 Nhận thức về mức độ RR của các loại rau quả khác nguồn gốc (Trang 70)
Bảng 4.6 Nhận thức về mức độ RRTP theo cách tiêu dùng, mùa vụ và  cách bảo quản - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.6 Nhận thức về mức độ RRTP theo cách tiêu dùng, mùa vụ và cách bảo quản (Trang 73)
Hình 4.4 Nhận thức về mức độ rủi ro tại các địa điểm mua khác nhau - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 4.4 Nhận thức về mức độ rủi ro tại các địa điểm mua khác nhau (Trang 74)
Bảng 4.7 : Số lượng tỷ lệ người tiêu dùng biết về những biểu hiện sau khi gặp rủi ro thực phẩm. - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.7 Số lượng tỷ lệ người tiêu dùng biết về những biểu hiện sau khi gặp rủi ro thực phẩm (Trang 75)
Hình 4.5: Số lượng tỷ lệ người dân quyết định tự trồng và đi mua - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 4.5 Số lượng tỷ lệ người dân quyết định tự trồng và đi mua (Trang 80)
Bảng 4.12: Sử dụng nguồn nước và địa điểm trồng của người dân - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.12 Sử dụng nguồn nước và địa điểm trồng của người dân (Trang 82)
Bảng 4.16: Số lượng tỷ lệ người dân ứng xử khi sơ chế rau quả - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.16 Số lượng tỷ lệ người dân ứng xử khi sơ chế rau quả (Trang 85)
Bảng 4.18: Tỷ lệ người người dân tiêu dùng rau và quả theo các cách khác nhau - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.18 Tỷ lệ người người dân tiêu dùng rau và quả theo các cách khác nhau (Trang 86)
Bảng 4.19: Số lượng tỷ lệ người dân ứng xử khi bảo quản rau quả - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.19 Số lượng tỷ lệ người dân ứng xử khi bảo quản rau quả (Trang 87)
Bảng 4.21: Tần suất gặp ngộ độc thực phẩm - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.21 Tần suất gặp ngộ độc thực phẩm (Trang 90)
Bảng 4.23:  Ảnh hưởng của giới tính đến nhận thức và ứng xửcủa người dân ven đô - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.23 Ảnh hưởng của giới tính đến nhận thức và ứng xửcủa người dân ven đô (Trang 93)
Bảng 4.25: Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến nhận thức và ứng xử của người dânven đô - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.25 Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến nhận thức và ứng xử của người dânven đô (Trang 96)
Bảng 4.26: Ảnh hưởng của nghề nghiệp đến nhận thức và ứng xử của người dân - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.26 Ảnh hưởng của nghề nghiệp đến nhận thức và ứng xử của người dân (Trang 97)
Bảng 4.27: Ảnh hưởng của công tác tập huấn liên quan tới giảm thiểu RRTP tới nhận thức và ứng xử của người dân - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.27 Ảnh hưởng của công tác tập huấn liên quan tới giảm thiểu RRTP tới nhận thức và ứng xử của người dân (Trang 99)
Hình 4.6: Ảnh hưởng khả năng tiếp cận tới ứng xử của người dân trong tiêu dùng rau quả - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 4.6 Ảnh hưởng khả năng tiếp cận tới ứng xử của người dân trong tiêu dùng rau quả (Trang 100)
Bảng 4.28: Ảnh hưởng của phương tiện truyền thông tới nhận thức của người dân - NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN VEN ĐÔ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG  RAU QUẢ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN  TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 4.28 Ảnh hưởng của phương tiện truyền thông tới nhận thức của người dân (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w