1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nội dung của thuyết Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm của tâm lý học nhân văn. Rút ra bài học thực tiễn

11 4K 24
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 49,78 KB

Nội dung

Trang 1

MỞ ĐẦU

Phòng ngừa tội phạm là việc sử dụng hệ thống các biện pháp mang tính xãhội và nhà nước nhằm khắc phục những nguyên nhân và điều kiện của tình hìnhtội phạm, hạn chế và lọai trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội Phòng ngừa tộiphạm là một đường đua dài, bền bỉ và kiên trì của cả xã hội Đã có rất nhiều họcthuyết tâm lý về phòng ngừa tội phạm ra đời, trong đó có thuyết tâm lý học nhânvăn - một học thuyết được xem là thế lực thứ 3 khi thế giới lúc ấy mới chỉ đangbiết đến 2 trường phái tâm lý chính là Phân tâm học và chủ nghĩa hành vi Tâm

lý học nhân văn được biết đến với hai nhà đại diện là Abrham Maslow (1908 –

1970) và C Roger Trường phái tâm lý này ra đời như là một khuynh hướng đốilập với Phân tâm học và Tâm lý học hành vi Để có thể hiểu rõ hơn về quan điểmphòng ngừa tội phạm của thuyết tâm lý học nhân văn Em quyết định chọn đề

tài: “ Phân tích nội dung của thuyết “ Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm củatâm lý học nhân văn” Rút ra bài học thực tiễn” làm bài tập cuối kì của mình.

NỘI DUNG

I.Khái quát chung về phòng ngừa tội phạm

1 Khái niệm phòng ngừa tội phạm

Phòng ngừa tội phạm cần nói chung được hiểu là: hệ thống các quy định,các biện pháp, các hành động của các nhân, tổ chức nhằm hạn chế, ngăn chặntội phạm xảy ra, phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh các tội phạm xảy ra vàgiáo dục người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội”

Trang 2

- Hình thành ở con người những phẩm chất tâm lý tích cực, những thóiquen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội;

- Ngăn chặn sự hình thành, loại bỏ, hạn chế những phẩm chất tâm lý tiêucực, nhưng thói quen hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã hội, giảitỏa khuynh hướng gây hấn, xâm kích

- Đảm bảo cho các nhân không phạm tội trong bất kỳ hoàn cảnh nào.

Như vậy, có thể nói phòng ngừa tội phạm bằng cách phòng ngừa tâm lý làmột biện pháp phòng ngừa vĩ mô, ta có thể chúng minh bởi chính những đặctrưng sau đây của phòng ngừa tâm lý biện pháp đã mang lại không ít tác độngtích cực trong công tác phòng ngừa tội phạm

2 Đặc trưng của phòng ngừa tâm lý

- Thứ nhất: Cơ sở của phòng ngừa tâm lý là mối quan hệ giữa tâm lý và hành

vi: tâm lý là tiến trình âm trí ở con người: tình cảm, ý chí, nhận thức và hành vilà những phản ứng, xử sự của con người trong tình huống cụ thể Bởi vậy tâm lý

“ điều hành” hành vi và ngược lại hành vi “ tạo ra” tâm lý.

- Thứ hai: Phòng ngừa tâm lý thực chất là hệ thống các biện pháp tác động lên

tâm lý con người đó là sự tác động lên nhận thức, cảm xúc, ý chí, lĩnh vực ýthức, lĩnh vực vô thức và còn đồng thời tác động lên nhiều lĩnh vực Những tácđộng đó có thể đưa đến những thay đổi lâu dài hoặc tạm thời.

- Thứ ba: Phòng ngừa tâm lý có tính đa dạng, có rất nhiều hoạt động được thực

hiện như vận động, tuyên truyền, thuyết phục, bắt buộc, cưỡng chế, thống qua lýtrí hoặc ngấm ngầm….

- Thứ tư: Phòng ngừa tâm lý còn mang tính phức tạp xuất phát từ chính sự phức

Trang 3

- Và cuối cùng, Tính hiệu quả của phòng ngừa tâm lý chỉ mang tính tương đối

bởi bản chất của phòng ngừa tâm lý là hệ thống các biện pháp ảnh hưởng đếntâm lý để từ đó đưa đến những thay đổi về hành vi và bởi tất cả những gì tồn tạiở mức độ tư tưởng, tinh thần thì chỉ ở dạng tiềm năng cho nên không thể đòi hởihiệu quả tuyệt đối của phòng ngừa tâm lý Hơn nữa, một biện pháp phòng ngừacó thể tỏ ra hiệu quả trong tình huống này nhưng lại có thể không đem đến mộtkết quả tương tự trong tình huống khác.

Từ những phân tích trên ta thấy tội phạm là một loại hành vi bất bìnhthường, hành vi sai lệch của con người Muốn phòng ngừa tội phạm hiệu quả thìcác biện pháp phòng ngừa phải xuất phát từ nguyên nhân, từ các yếu tố đích thựcquy định hành vi của con người

3 Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm của Tâm lý học nhân văn.

Tâm lý học nhân văn được biết đến với hai nhà đại diện là Abrham Maslow

(1908 – 1970) và C Roger Trường phái tâm lý này ra đời như là một khuynhhướng đối lập với Phân tâm học và Tâm lý học hành vi Nếu phân tâm học lấyđiều kiện bên trong Tâm lý học hành vi lấy điều kiện bên ngoài làm nguyên tắcquyết định cho tâm lý con người thì Tâm lý học nhân văn là sự tổng hợp củanhiều khuynh hướng mới và nhiều trường phái khác nhau Nhưng các nhà tâm lýhọc nhân văn đều có chung tư tưởng tôn trọng con người, tôn trọng giá trị sángtạo và trách nhiệm cũng như tôn trọng các phẩm giá cá nhân của một người.

Vậy ,để phòng ngừa tội phạm ta cần tìm ra căn nguyên của tội phạm và nếu

Trang 4

thuận lợi khuynh hướng này sẽ được phát huy Và con người không xấu, tuynhiên họ có thể có hành vi xấu, có thể phạm tội”

II.Thuyết tâm lý học nhân văn và hoạt động phòng ngừa tội phạm

1 Nguyên nhân của tội phạm theo tâm lý học nhân văn

Theo học thuyết về hệ thống bậc thang nhu cầu của con người mà A Maslowđưa ra vào năm 1943 thì nhu cầu của con người phát sinh theo một hệ thống trậttự cấp bậc, trong đó các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuất hiện thì các nhucầu ở mức độ thấp hơn phải được thỏa mãn trước.Và các nhu cầu đó được sắpxếp theo 5 cấp bậc và tội phạm có thể nảy sinh nếu chặn đứng các nhu cầu đó.

Tổng quan về thuyết Thang bậc nhu cầu của A Maslow

- Nhu cầu cơ bản: Các nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu của cơ thể, hoặc

Trang 5

đây là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người Những nhu cầucao hơn sẽ không xuất hiện từ khi những nhu cầu cơ bản này được thỏa mãn vànhững nhu cầu cơ bản này sẽ chế ngự, hối thúc, giục giã một người hành độngkhi nhu cầu cơ bản này chưa đạt được.

Như vậy, nguyên nhân của tội phạm có thể xuất phát từ chính sự thiếuthốn nhu cầu cơ bản này, đói ăn, đói mặc, không nhà cửa, không công việc sẽdồn con người ta đến đường cùng trở thành kẻ cướp, ăn cắp, ăn trộm…từ đây.

- Nhu cầu về an toàn, an ninh: Khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ

bản, tức là các nhu cầu này không còn điều khiển suy nghĩ và hành động của họnữa thì các nhu cầu về an toàn, an ninh sẽ được kích hoạt cả về thể chất lẫn tinhthần Con người muốn có sự bảo vệ cho sự sống còn của mình khỏi các nguyhiểm, muốn có sự ổn định trong cuộc sống, muốn được sống trong các khu phốan ninh, sống trong xã hội có pháp luật…Nhiều người tìm đến sự che chở bởicác niềm tin tôn giáo, triết học cũng do nhu cầu an toàn này, đây chính việc tìmkiếm an toàn về mặt tinh thần

Lật lại vấn đề, nếu nhu cầu về an tồn, an ninh khơng được đáp ứng thìcon người ta sẽ hình thành tâm lý lo sợ, stress, luôn cảm thấy bị đe doạn về mặttinh thần và thể xác, não người không thể hoạt động một cách tỉnh táo điều này

cũng có thể dẫn đến hành vi phạm tội vì như đã đề cập ở trên “ tâm lý điều hànhhành vi” Một tâm lý bất ổn, sẽ kéo theo hành vi bất ổn.

- Nhu cầu về xã hội: Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu mong muốn thuộc

Trang 6

tham gia câu lạc bộ, làm việc nhóm…Nhu cầu này là một dấu vết của bản chấtsống theo bầy đàn của loài người chúng ta từ buổi bình minh của nhân loại

Mặc dù nhu cầu này được xếp sau 2 nhu cầu phía trên, nhưng nếu như nhucầu này không được thỏa mãn, đáp ứng, nó có thể gây ra các bệnh trầm trọng vềtinh thần, thần kinh Nhiều nghiên cứu gần đây cũng cho thấy những người sốngđộc thân thường hay mắc các bệnh về tiêu hóa, thần kinh, hô hấp hơn nhữngngười sống với gia đình Chúng ta biết rõ rằng: sự cô đơn có thể dễ dàng giếtchết con người Những đứa trẻ khi không thể hòa nhập với xã hội trở nên trầmcảm, lạnh lùng và ít nói, chúng cảm thấy bị bỏ rơi và cả xã hội không ai cầnchúng, chúng sống tách biệt, cô lập, thậm chí là lang bạt, nhiễm thói hư tật xấuvà thù hằn với xã hội, chúng có thể gây ra bất kì tội phạm gì để trả thù xã hội.Nhưng người không được đáp ứng nhu cầu về xã hội, họ sống khép kín và có cáinhìn phiến diện, tiêu cực về cuộc sống, điều này là một trong những nguyênnhân rất phổ biến của tội phạm.

- Nhu cầu về sự tôn trọng bản thân: nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu tự

trọng Nó được thể hiện dưới 2 cấp độ: nhu cầu được người khác quý mến, nểtrọng thông qua các thành quả của bản thân và nhu cầu cảm nhận, quý trọngchính bản thân, danh tiếng của mình, có lòng tự trọng, tự tin vào khả năng củabản thân Sự đáp ứng nhu cầu này có thể thay đổi thành tích của một con người,thậm chí có thể lập ra kì tích đối với thành quả lao động của một người khi họđược khích lệ, tưởng thưởng

Trang 7

sàng vất bỏ lòng tự trọng, dẫn đến những hành động bẩn thỉu và trở thành tộiphạm là điều rất có thể.

- Nhu cầu được thể hiện mình: Phải hiểu đây là một nhu cầu tích cực và được

sắp đặt ở mức cao nhất chứ không phải là sự thể hiện bằng cách khoe khoangtiền của, hút chích, nhuộm tóc, chơi bời, nói năng khệnh khạng… Nhu cầu này lànhu cầu mong muốn được là chính mình, được làm những cái mà mình “ sinh rađể làm”, mong muốn được sử dụng hết khả năng, tiềm năng của mình để tựkhẳng định mình, để làm việc và đạt thành quả trong xã hội Đây là nhu cầu ởbậc cao nhất là sự hướng đến của xã hội hiện đại Nhưng để đạt được nhu cầunày trước hết con người ta không còn phải ưu tư về cái ăn cái mặc nữa, họ khôngcòn phải quan tâm đến sự an nguy cũng như những nhu cầu tình cảm

Và sở dĩ chúng ta có những vấn nạn xã hội xảy ra vì chúng ta có quá ítnhững con người đạt được nhu cầu thể hiện, con số này chỉ là 2% trong chúng ta,không phải vì chúng ta có nhiều người xấu mà thực tế là chúng ta còn có quánhiều những con người phải quan tâm đến nhu cầu vật chất, nhưng nhu cầu cơbản nhất Đặc biệt là trong xã hội mà sự phân hóa giầu nghèo ngày càng rõ rệtnhư hiện nay.

Vậy nếu theo thuyết tâm lý học nhân văn, theo học thuyết về 5 bậc thang nhucầu của A Maslow thì phải làm thế nào để phòng ngừa tội phạm?

2 Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm của tâm lý học nhân văn – bài họcthực tiễn

Trang 8

Đặc biệt nhu cầu tình cảm và được tôn trọng là rất cần thiết để duy trì một cơ thểlành mạnh.

Tất cả nhúng nhu cầu này được cài đặt sẵn bên trong qua ngả di truyền họcgiống như bản năng vậy Nói theo mô hình phát triển, chúng ta trả qua từng cấpđộ nhu cầu tương tự như chúng ta trải qua những giai đoạn phát triển Khi còn làtrẻ sơ sinh chúng ra cần đêan nhu cầu sinh lý qua những chăm sóc từ bên chamẹ Rồi sau đó các em bé cần có nhu cầu được an toàn Rồi lớn hơn một chút tamuốn được người khác chú ý và quan tâm Lớn hơn nữa, ta có nhu cầu cần đượctôn trọng và tự trọng Những nhu cầu này cso thể phát triển trước khi trẻ biết nói.Dưới những điều kiện đầy áp lực, hoặc khi những nhu cầu sinh tồn bị đe dọachúng ta có thể có xu hướng quay ngược lại với quá khứ với các nấc nhu cầuthấp hơn Nếu mộ cá nhân có vấn đề khó xử hoặc không có những điều kiệnphát triển thuận lợi - nhất là trong những lúc cô đơn, bị hắt hủi, bị lạm dụng vàngược đãi, đói khát, lo lắng, sợ hãi, cha mẹ li dị, chứng kiến cảnh người thânchết những điều này làm cho một cá nhân bị kẹt/ khựng lại trong một nhu cầusuốt cả cuộc đời mình

Vậy, để phòng ngừa tội phạm chúng ta cần có những giải pháp tích cực như:

Thứ nhất: chung tay loại bỏ đói ngèo, xây dựng một môi trường sống trong

Trang 9

sự quản lý của các cơ quan ban ngành địa phương còn quá nhiều lỏng lẻo vàthiếu sót.

Thứ hai: Để phòng ngừa tội phạm cần tạo điều kiện thuận lợi để mỗi cá nhân

phát triển mọi tiềm năng của mình, đó là sự tôn trọng giá trị của con người, tạođiều kiện để cá nhân được thể hiện và tìm được chỗ đứng trong xã hội Phát triểnnhiều hoạt động tập thể, thúc đẩy tinh thần làm việc theo nhóm, theo đoàn thể.Một số khoa học đã chứng minh được rằng, giáo dục Việt Nam quá nặng về mặtlý thuyết, 1/3 kiến thức lý thuyết cần được cắt bớt và cần thay vào đó nhữnghoạt động ngoại khóa, những buổi dã ngoại hay những buổi học về tâm lý.

Thứ ba: Chúng ta cần một xây dựng một xã hội công bằng, có tình yêu

thương quan tâm trong mối quan hệ giữa người với người, sự thờ ơ, lãnh cảmtrước khó khăn hoạn nạn của người khác sẽ là chất xúc tác cho tội phạm nảysinh Một xã hội nếu chứa đầy những bất công, bị chèn ép thì sẽ dẫn đến hiệntượng “ con giun xéo lắm cũng quằn” Vụ án Đoàn Văn Vươn là một ví dụ điểnhình cho tình trạng này.

Thứ tư: Trong giáo dục người phạm tội, cần hiểu, gần gũi, quan tâm để cảm

hóa họ Đưa một người từ vũng bùn lên không phải là một điều đơn giản Nó làsự phối hợp của rất nhiều biện pháp và từ nhiều phía Cán bộ trại giam, gia đình,xã hội cần đặt mình vào vị trí của người phạm tội, nắm bắt những khó khăn vàgỡ bỏ những rào cản tâm lý cho người phạm tội, đưa họ trở lại hòa nhập cùng xãhội Giúp họ tìm việc làm và tái tạo niềm tin cho họ vào cuộc sống.

Trang 10

 Tính thiện – thay vì độc ác

 Cái đẹp – thay vì xấu xa và dung tục

 Hợp nhất, tổng thể, vượt qua định kiến – thay vì chia rẽ và áp lực Sống động – thay vì chết choc, tù túng hoặc quá máy móc

 Đặc biệt, độc đáo – thay vì rập khuôn và bắt chước

 Công bằng trật tự - thay vì bất công và vô luật lệ, vô tổ chức

 Sự phong phú, đầy đủ - thay vì sự thiếu hụt, đói khổ đến từ môi trường Có ý nghĩa – thay vì vô nghĩa và trống trải.

Chúng ta hiểu rằng, mỗi cá nhân tồn tại với tư cách là một “ con người tổngthể” tham gia vào quá trình phát triển, biến đổi liên tục và đang trở hành chínhbản thân họ Sở dĩ, một cá nhân nào đó mắc những rối nhiễu hay những hành vikém thích nghi là do sự tập nhiệm những mấu ứng xử sai lệch Do vậy, việc tạomột môi trường sống lành mạnh, đáp ứng được các nhu cầu của con người là rấtcần thiết để phòng ngừa tội phạm.

KẾT LUẬN

Bài viết trên đã một phần nào giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về quan điểmphòng ngừa tội phạm của thuyết tâm lý học nhân văn Bên cạnh những đóng góplớn lao và tích cực học thuyết vẫn tồn tại những điểm bất cập và hạn chế Mặc dùđã có rất nhiều cố gắng nhưng bài viết của em vẫn không thể nào tránh khỏiđược những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, côđể bài viết của em được hoàn thiện hơn

Trang 11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 22/12/2015, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w