năng lượng trong vật lý đại cương

66 772 0
năng lượng trong vật lý đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ  NĂNG LƢỢNG TRONG VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ GV hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kim Loan Huỳnh Thị Huyền Trang Gv chấm: Mã số SV: 1117619 Trần Thanh Hải Lớp: TL1192A1 Nguyễn Trí Tuấn Khóa: 37 Cần Thơ, 2015 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Kim Loan SVTH: Huỳnh Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài “Năng lượng vật lý đại cương”, với nỗ lực cố gắng thân, em hoàn thành luận văn Bên cạnh cố gắng thân, em nhận quan tâm từ phía thầy cô nhiều bạn bè khác Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Phan Thị Kim Loan, tận tình hướng dẫn dành nhiều thời gian góp ý chỉnh sửa sai sót để luận văn em hoàn thiện Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Bộ môn Vật lí truyền đạt vốn kiến thức vô quý giá cho em suốt thời gian học tập trường Cảm ơn tất bạn bè động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ trình thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ thầy cô bạn để luận văn hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 16 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Huỳnh Thị Huyền Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Kim Loan SVTH: Huỳnh Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả Huỳnh Thị Huyền Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Kim Loan SVTH: Huỳnh Thị Huyền Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I .3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁI NIỆM NHIỆT ĐỘ 1.1 Lịch sử đời khái niệm nhiệt độ 1.1.1 Quan niệm nhiệt độ trƣớc kỷ XVII 1.1.2 Quan niệm nhiệt độ sau kỷ XVII 1.2 Khái niệm nhiệt độ 1.2.1 Nhiệt độ theo quan điểm vĩ mô 1.2.2 Nhiệt độ theo quan điểm vi mô (quan điểm phân tử) KHÁI NIỆM NHIỆT LƢỢNG, CÔNG CƠ HỌC 2.1 Khái niệm nhiệt lƣợng 2.1.1 Khái niệm nhiệt lƣợng vật lý phân tử nhiệt học 2.1.2 Khái niệm nhiệt lƣợng vật lý đại cƣơng 13 2.2 Khái niệm công học 18 2.2.1 Công chuyển động chiều với lực không đổi 18 2.2.2 Công thực lực biến đổi 20 2.2.3 Công thực lò xo 21 CHƢƠNG II 24 NĂNG LƢỢNG TRONG VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG 24 NĂNG LƢỢNG TRONG CƠ HỌC 24 1.1 Công 24 1.2 Thế 25 i Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Kim Loan SVTH: Huỳnh Thị Huyền Trang 1.2.1 Khái niệm trọng trƣờng 26 1.2.2 Thế trọng trƣờng 26 1.3 Tính đa trị 27 1.4 Động 27 1.5 Biến thiên lƣợng chất điểm 29 1.6 Năng lƣợng sóng đàn hồi 30 NĂNG LƢỢNG TRONG NHIỆT HỌC (NHIỆT NĂNG HAY NĂNG LƢỢNG CHUYỂN ĐỘNG NHIỆT CỦA KHÍ LÍ TƢỞNG) 32 2.1 Năng lƣợng chuyển động nhiệt khí lí tƣởng 32 2.1.1 Năng lƣợng chuyển động nhiệt khí lí tƣởng (nhiệt năng) 32 2.1.2 Năng lƣợng chuyển động dao động 35 2.2 Nội khí lí tƣởng 36 NĂNG LƢỢNG TRONG ĐIỆN HỌC 37 3.1 Năng lƣợng điện trƣờng 37 3.1.1 Năng lƣợng tụ điện 37 3.1.2 Năng lƣợng trƣờng tĩnh điện 38 3.2 Năng lƣợng từ trƣờng 39 3.2.1 Năng lƣợng ống dây 39 3.2.2 Mật độ lƣợng từ trƣờng 39 3.3 Năng lƣợng sóng điện từ 40 NĂNG LƢỢNG TRONG QUANG HỌC 43 4.1 Quang thông 43 4.2 Cƣờng độ sáng 44 4.3 Độ trƣng độ rọi 45 4.3.1 Độ trƣng 45 4.3.2 Độ rọi 45 4.4 Độ chói 45 NĂNG LƢỢNG TRONG VẬT LÝ NGUYÊN TỬ 46 5.1 Quá trình phát triển hệ thức lƣợng – khối lƣợng 46 5.2 Năng lƣợng liên kết 48 5.3 Năng lƣợng vỡ hạt nhân 50 ii Luận văn tốt nghiệp 5.4 GVHD: TS Phan Thị Kim Loan SVTH: Huỳnh Thị Huyền Trang Phản ứng nhiệt hạch lƣợng nhiệt hạch 52 5.4.1 Điều kiện thực phản ứng nhiệt hạch 52 5.4.2 Phản ứng nhiệt hạch vũ trụ 52 5.4.3 Phản ứng nhiệt hạch không điều khiển 53 5.4.4 Phƣơng pháp sử dụng thực tế lƣợng phản ứng nhiệt hạch 53 PHẦN KẾT LUẬN 55 I LƢỢC SỬ VỀ SỰ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG: 55 II SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG: 55 III NĂNG LƢỢNG MỚI: 56 3.1 Năng lƣợng mặt trời: 56 3.2 Năng lƣợng địa nhiệt 58 3.3 Năng lƣợng nhiệt hạch 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iii Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Kim Loan SVTH: Huỳnh Thị Huyền Trang PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Năng lượng” từ ngữ quen thuộc cho hiểu biết cội rễ Có nhiều sách viết đề tài này, chưa có sách viết cách đầy đủ chi tiết để tham khảo Và vấn đề lượng vấn đề để quan tâm đến “Năng lượng” – đề tài nóng bỏng quốc gia, họ tìm kiếm dạng lượng để thay lượng cũ, lượng sử dụng nhiên liệu: than đá, dầu mỏ, khí đốt,… làm ô nhiễm môi trường nhiên liệu gần cạn kiệt Nhiều nhà khoa học, nhà bác học đưa khái niệm lượng theo nhiều quan điểm: lượng sống, lượng vật lý, lượng hóa học,… nghiên cứu lượng vật lý nói chung vật lý học đại cương nói riêng Trong luận văn xếp cách trình tự từ khởi điểm đến vấn đề có liên quan Để hiểu rõ ta phải tìm hiểu khái niệm “nhiệt độ, công học, nhiệt lượng” lĩnh vực vật lý phân tử nhiệt học, vật lý học đại cương, nhiệt động lực học kỹ thuật Bên cạnh đó, ta phải tìm hiểu vật lý học đại cương thể qua lĩnh vực cơ, nhiệt, điện, quang vật lý đại Ngoài vấn đề lượng nhiều điều hứa hẹn cho tương lai chờ khám phá Từ đó, thúc đẩy khám phá “các hạt mới” tạo vật liệu mới, để phục vụ lợi ích cho người Tóm lại muốn tìm hiểu cặn kẽ “vật lý học” bỏ qua vấn đề lượng Cho nên thực luận văn mang lại nhiều điều bổ ích cho tất nói chung cho bạn sinh viên sư phạm vật lý nói riêng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO ĐỀ TÀI Đề tài sâu phân tích khái niệm nhiệt độ, công học, nhiệt lượng lượng lĩnh vực vật lý đại cương, nhằm nắm ý nghĩa vật lý khái niệm Cách trình bày luận văn thực với yêu cầu Đây mục tiêu thứ hai đề tài cần hướng tới Đối với giáo viên vật lý, việc sâu nghiên cứu lý học nói chung, phần “NĂNG LƢỢNG TRONG VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG” nói riêng giúp ích nhiều cho việc giảng dạy sau sâu sắc xác Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Kim Loan SVTH: Huỳnh Thị Huyền Trang PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Do đề tài túy lý thuyết nên công việc chủ yếu sưu tầm tài liệu thư viện trường, thư viện khoa, hỏi mượn thầy cô môn, giáo viên hướng dẫn, đọc nhiều tài liệu, phân tích tài liệu thông tin có liên quan để chọn lọc kiến thức đầy ý nghĩa Mặt khác, phải thường xuyên trao đổi, lắng nghe lời dẫn giáo viên hướng dẫn để luận văn hoàn thành cách hoàn chỉnh CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Nhận đề tài Bước 2: Trao đổi nội dung nhận định Bước 3: Tìm sưu tầm tài liệu, chọn phần cần thiết để thực đề tài Bước 4: Viết đề cương Bước 5: Viết báo cáo Bước 6: Xin ý kiến đánh giá giáo viên hướng dẫn Bước 7: Điều chỉnh nộp đề tài Bước 8: Bảo vệ luận văn Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Kim Loan SVTH: Huỳnh Thị Huyền Trang PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁI NIỆM NHIỆT ĐỘ 1.1 Lịch sử đời khái niệm nhiệt độ 1.1.1 Quan niệm nhiệt độ trƣớc kỷ XVII Trước kỷ XVII, việc sâu nghiên cứu tượng “nhiệt” chuyện dễ dàng Khái niệm “nhiệt độ” hình thành qua nhiều kỷ Những khái niệm: “nóng”, “ấm”, “lạnh” từ lâu quen thuộc loài người Tổ tiên xưa đưa vào dụng cụ vật lý không hoàn hảo thân thể để dựng nên nhiệt giai phổ biến, loài người sử dụng khoảng hàng nghìn năm Để đáp ứng phát triển kỷ nghệ, để có thành tựu khoa học kỹ thuật ngày nay, bắt buộc loài người phải nghiên cứu sâu vào chất nhiệt Chẳng hạn, vật nóng khác vật lạnh chỗ nào? Người ta trả lời sau: vật nóng có chứa nhiều chất nhiệt nguồn lạnh; tương tự canh mặn ta cho nhiều muối Thế người ta lại không nói vật lạnh mà người ta lại nói vật nóng? Vì vật nóng gắn bó với chuyển động mà mắt ta không thấy được, hay nói khác vật nóng biến đổi chuyển động học thành nhiệt, lấy lửa cách đập hai đá,… Bây ta xem người ta định nghĩa khái niệm “nhiệt độ” Ở thời cổ đại trung đại, “nóng” “lạnh”, theo Arixtốt hai tính chất nguyên thủy vật chất, không đặt vấn đề nghiên cứu tính chất “nóng” “lạnh”, người ta phân biệt cảm giác mức độ nóng, lạnh khác nhau.[1] 1.1.2 Quan niệm nhiệt độ sau kỷ XVII Sang kỷ thứ XVII, phát triển khoa học kỷ thuật yêu cầu phải tìm cách xác định mức độ nóng, lạnh tiêu khách quan Galilê phát minh ống nhiệt nghiệm, dựa vào nở không khí, để xác định cách định tính mức độ tăng giảm nhiểu hay nóng, lạnh Một số nhà khoa học khác, dựa vào mẫu trên, đưa thêm thang chia độ kèm vào cạnh ống để đạt tới phép đo định lượng, “nhiệt kế” đời Cách chia độ nhiệt kế ban đầu hoàn toàn tùy tiện; không dựa vào tiêu chuẩn Vì nhà khoa học sử dụng nhiệt kế chế tạo, trao đổi thông báo với hiểu số nhiệt kế người khác chế tạo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Kim Loan SVTH: Huỳnh Thị Huyền Trang Năm 1709, Pharenhai người chế tạo nhiệt kế dùng rượu Và năm 1714, chế tạo nhiệt kế dùng thủy ngân Trên thang nhiệt độ, Pharenhai chọn nhiệt độ hỗn hợp nước, nước đá muối ăn làm điểm 0o; nhiệt độ hỗn hợp nước, nước đá làm điểm 32o; thân nhiệt người làm điểm 96o Theo thang điểm đó, nhiệt độ sôi nước 212oF Hiện thang nhiệt độ với điểm 32oF nhiệt độ tan nước đá 212oF nhiệt độ sôi nước gọi “thang nhiệt độ Pharenhai” Trong thang nhiệt đó, thang nhiệt 98,6oF Năm 1730, nhà động vật học kiêm luyện kim Rêômya đưa thang nhiệt độ khác Ông lấy nhiệt độ nóng chảy nước đá làm điểm 0o, lấy giá trị độ thang chia nhiệt độ ứng với dãn nở rượu thêm 1/1000 thể tích Với giá trị độ vậy, ông xác định nhiệt độ sôi nước 80o Thang nhiệt độ với điểm 0o nhiệt độ tan nước đá 80o nhiệt độ sôi nước gọi “thang nhiệt độ Rêômuya” Năm 1742, kết nhiều thí nghiệm tiến hành thời tiết khác với áp suất khí khác nhau, Xenxiut đưa thang nhiệt độ với điểm cố định: điểm 100o nhiệt độ nóng chảy nước đá điểm 0o nhiệt độ sôi nước áp suất 760mmHg Theo cách nói nay, nhà thực vật học Linnê dùng thang nhiệt độ đảo lại lấy điểm 0o nhiệt độ nóng chảy nước đá điểm 100o nhiệt độ sôi nước áp suất 760mmHg Thang nhiệt độ gọi “thang nhiệt độ Xenxiut”, đơn vị nhiệt độ kí hiệu oC Một số nhà khoa học khác đề nghị số thang nhiệt độ khác; chúng không sử dụng Nhiệt kế ban đầu dùng chủ yếu ngành khí tượng, sử dụng rộng rãi ngành khoa học khác đời sống ngày; thúc đẩy nghiên cứu tượng nhiệt Năm 1759, với điều kiện thiên nhiên mùa đông, Viện hàn lâm khoa học Pêtecbua làm hóa rắn thủy ngân đạt nhiệt độ thấp lúc Năm 1772, Viện hàn lâm khoa học Paris dùng thấu kính chế tạo đặc biệt, đường kính 120cm, để tụ tia sáng Mặt Trời làm chảy kẽm, vàng đốt cháy kim cương, đạt nhiệt cao lúc Năm 1782, Lavoadiê Laplaxơ thực thí nghiệm để nghiên cứu cách xác nở nhiệt loại thủy tinh, loại sắt, thép, thiết, chì, đồng thau Vật thí nghiệm đặt vào nước đá tan chảy, sau đặt vào nước sôi, để đo nở nhiệt độ tăng 100o Các ông tìm độ nở thép chưa 0,001079, cuả thép 0,001239, sắt rèn 0,001220,…Đó số liệu xác.[1] Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Kim Loan SVTH: Huỳnh Thị Huyền Trang NĂNG LƢỢNG TRONG VẬT LÝ NGUYÊN TỬ 5.1 Quá trình phát triển hệ thức lƣợng – khối lƣợng Hệ thức lượng khối lượng cho ta thấy cần khối lượng vật chất nhỏ chuyển hóa thành giá trị lượng lớn Tại có điều vật lý, mà từ trước thời kỳ Einstein phát Ta lý giải điều này: - Biểu thức tương đối tính lượng: Định luật II Newton nói đạo hàm xung lượng hạt (chất điểm) theo thời bằn lực tổng hợp tác dụng lên hạt Phương trình định luật thứ II bất biến với biến đổi Lorentz, biểu thức tương đối tính định luật II có dạng: d mv dt 1 F v c (2.26) ⃗ trường hợp tương đối tính áp Cần ý hệ thức ⃗ dụng được, gia tốc lực nói chung không đồng phương Để tìm biểu thức tương đối tính cho lượng, ta nhân biểu thức (2.26) với độ dịch chuyển hạt ds = Vdt, ta được:   d  dt    mV 1 V c    V dt  F ds    Vế phải hệ thức cho công dA thực hạt thời gian dt Do đó, vế trái hệ thức cần phải giải thích số gia động T hạt thời gian dt, vậy:   d  dT  dt    mV 1 V c    V dt  V d          mV 1 V c       Ta biến đổi biểu thức thu cách để ý rằng: VdV = d(V2/2) dT  V m dV 1 V c   V dV  mV    c   V 2    c   Lấy tích phân ta được: 46   d    mc 1 V c       Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Kim Loan T  mc 1 SVTH: Huỳnh Thị Huyền Trang  const V c Giá trị động bị triệt tiêu V = từ số thu có giá trị – mc , biểu thức tương đối tính động có dạng: T  mc 1 V c   2  mc  mc     1 V c    1    (2.27) Trong trường hợp vận tốc (V[...]... Khái niệm nhiệt lƣợng trong vật lý phân tử và nhiệt học 2.1.1.1 Khái niệm nhiệt lượng Khi để hai vật tiếp xúc với nhau thì các phân tử của hai vật đó chuyển động hổn loạn, sẽ va chạm vào nhau và do đó có sự trao đổi năng lượng Vật mà động năng trung bình của chuyển động tịnh tiến của phân tử trong vật lớn hơn thì sẽ bị mất bởi năng lượng Ta nói đó là vật nóng hơn Vật mà động năng trung bình của chuyển... t, vật có vận tốc lớn hơn va chạm với vật có vận tốc nhỏ hơn và nó truyền một phần động năng của nó cho vật có vận tốc nhỏ hơn, thì phần động năng được truyền đó gọi là công  Vật có vận tốc lớn hơn thực hiện công  Vật có vận tốc nhỏ hơn nhận công Nhiệt lượng là phần năng lượng chuyển động nhiệt (nhiệt năng) được truyền từ vật này sang vật khác.: Vật nhận thêm năng lượng chuyển động nhiệt thì nội năng. .. bố trong không gian của các phần tử cấu tạo nên hệ ta xét chẳng hạn mật độ, năng lượng, nhiệt độ, áp suất,… Các thông số ngoài là các đại lượng vật lý được xác định bằng vị trí của các vật không tham gia vào hệ ta xét chẳng hạn thể tích, ngoại lực,… Nội năng: Là tổng tất cả các dạng năng lượng chứa trong hệ cô lập như năng lượng của chuyển động nhiệt (động năng) thế năng tương tác giữa các phân tử, năng. .. động của vật chất, ta dùng khái niệm năng lượng Một vật có năng lượng thì có khả năng sinh công và năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà nó chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác Đó cũng chính là nội dung của định luật bảo toàn năng lượng [4] 1.5 Biến thiên năng lƣợng của chất điểm Đối với 1 hệ kín, năng lượng được bảo toàn Trong trường hợp hệ không kín, nói chung, năng lượng. .. tăng, vật cho đi năng lượng chuyển động nhiệt thì nội năng giảm Vậy từ những định nghĩa đã nêu ta thấy nhiệt và công không phải là những dạng năng lượng mà chỉ là một phần năng lượng đã được biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc được truyền từ vật này sang vật khác Nhiệt và công chỉ xuất hiện khi có sự truyền hoặc biến đổi năng lượng còn năng lượng thì luôn luôn tồn tại cùng vật chất Chẳng hạn trong. .. phần năng lượng thay đổi từ dạng này sang dạng khác: Thả một vật ở độ cao h xuống thì thế năng chuyển thành động năng, phần năng lượng đó gọi là công Hay ngược lại, đưa một vật lên cao thì động năng chuyển thành thế năng, phần năng lượng đó gọi là công  Công là phần năng lượng truyền từ vật này sang vật khác: Với 2 vật A, B có cùng khối lượng, chuyển động cùng phương, chiều, vận tốc khác nhau Thì... tuyệt đối vật không thể lạnh đi nghĩa là ta không thể lấy bớt năng lượng từ vật đó ra Nói khác đi ở nhiệt độ không tuyệt đối các vật (và các hạt cấu thành vật) có năng lượng cực tiểu Điều đó chỉ rằng ở nhiệt độ không tuyệt đối, động năng bằng không còn thế năng có trị số cực tiểu Bởi vì nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ thấp nhất, cho nên trong vật lý học, đặc biệt là trong lĩnh vực của vật lý liên... đến sự tăng một dạng năng lượng bất kì của hệ (động năng, thế năng, nội năng, …) [4] 2.1.1.3 Phân biệt sự khác nhau giữa năng lượng với nhiệt và công: Ta đã biết: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho sự chuyển động và tương tác của vật chất Chẳng hạn cơ năng đặc trưng cho chuyển động cơ học: nhiệt năng đặc trưng cho chuyển động hỗn loạn của các phân tử (chuyển động nhiệt); điện năng đặc trưng cho chuyển... đổi vật chất hay năng lượng với các phần ngoài hệ Thí dụ: cốc nước đặt trong phòng kính cách nhiệt Thông số trạng thái trong và ngoài: Để mô tả các trạng thái khác nhau của một hệ nhiệt động, người ta dùng các đại lượng vật lý gọi là các “thông số trạng thái” Các thông số trạng thái nà được chia làm hai loại: thông số trong (nội) và thông số ngoài (ngoại) Các thông số trong là các đại lượng vật lý được... lượng: dU = mgh Vì trong trường hợp này vận tốc của vật trước sau đều bằng không nên độ biến thiên thế năng cũng chính là độ biến thiên năng lượng, ta có: dE = dU = mgh Giữa các đại lượng, công, động năng, thế năng và năng lượng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau Chúng có cùng một thứ nguyên: , - = , -, -= 2 ML T 2 Vậy đơn vị năng lượng trong hệ SI là 1Kg.m2/s2 hay đọc là Jun [4] 1.6 Năng lƣợng của sóng ... học, nhà bác học đưa khái niệm lượng theo nhiều quan điểm: lượng sống, lượng vật lý, lượng hóa học,… nghiên cứu lượng vật lý nói chung vật lý học đại cương nói riêng Trong luận văn xếp cách trình... lượng lĩnh vực vật lý phân tử nhiệt học, vật lý học đại cương, nhiệt động lực học kỹ thuật Bên cạnh đó, ta phải tìm hiểu vật lý học đại cương thể qua lĩnh vực cơ, nhiệt, điện, quang vật lý đại. .. nhiệt lượng lượng lĩnh vực vật lý đại cương, nhằm nắm ý nghĩa vật lý khái niệm Cách trình bày luận văn thực với yêu cầu Đây mục tiêu thứ hai đề tài cần hướng tới Đối với giáo viên vật lý, việc

Ngày đăng: 22/12/2015, 01:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan