1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu ứng dụng của từ trường trong vật lý trị liệu

48 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

TRƯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẬM VẬT LÝ TÌM HI HIỂU ỨNG DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG ỜNG TRONG VẬT LÝ TRỊ LIỆU Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƯ PH PHẠM VẬT LÝ - CÔNG NGHỆ Giáo viên hướng ớng dẫn: Sinh viên thực ực hiện: Hồ Hữu Hậu Lý Thịị Thanh Huyền Mã số SV: 1117591 Lớp: TL1192A1 Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 Tìm hiểu ứng dụng laser y học cổ truyền GVHD: Hồ Hữu Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lý Thị Thanh Huyền SVTH: Huỳnh Thanh Phong Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền MỤC LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Giới hạn đề tài Phương pháp phương tiện thực Các bước thực PHẦN B NỘI DUNG Chương LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TỪ TRƯỜNG Lịch sử Khái quát từ trường, đơn vị đo lường 2.1 Khái quát từ trường 2.1 Đơn vị 2.3 Đo lường 2.4 Đường sức từ, từ thông 2.4.1 Đường sức từ 2.4.2 Từ thông Tìm hiểu vật liệu từ 3.1 Sơ lược từ học vật liệu từ 3.2 Nguồn gốc từ tính vật chất 3.3 Phân loại vật liệu từ 3.3.1 Vật liệu nghịch từ 10 3.3.2 Chất thuận từ 10 3.3.4 Vật liệu sắt từ tính sắt từ 11 3.3.5 Siêu thuận từ 16 3.4 Tìm hiểu Nam châm 3.4.1 Khái quát nam châm 17 3.4.2 Sự đời nam châm ứng dụng 22 Chương TỪ TRƯỜNG CHO Y HỌC Nghiên cứu chung từ trường trị liệu 23 1.1 Đặc điểm chung trường tác từ trường- thể 23 1.2 Phương pháp từ trị liệu 25 1.2.1 Khái quát 25 1.2.2 Cơ chế tương tác từ trường-cơ thể sống 25 1.3 Tác dụng từ trị liệu 27 GVHD Hồ Hữu Hậu i Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền 1.3.1 Tác dụng lên hệ xương 27 1.3.2 Tác dụng lên hệ thần kinh- miễn dịch 28 1.3.3 Tác dụng lên hệ tuần hoàn 28 1.3.4 Tác dụng lên hệ miễn dịch 28 1.4 Chỉ định chống định 29 Ứng dụng hạt nano từ tính y học 30 2.1 Phân tách chọn lọc tế bào 30 2.2 Dẫn truyền thuốc 30 2.3 Đốt nhiệt từ 32 Tác dụng việc chữa bệnh việc ứng dụng từ trường 32 3.1 Lợi ích việc điều trị từ trường 32 3.2 Lợi việc điều trị từ trường 32 3.3 Hệ thống vật lý trị liệu từ trường tác động 32 3.4 Những ảnh hưởng từ trường phân loại 33 3.5 Vật lý trị liệu từ trường áp dụng 34 CHƯƠNG TÌM HIỂU MÁY TỪ TRỊ LIỆU Tìm hiểu thiết bị từ tần số thấp M310 36 1.1 Đặc điểm máy 36 1.1.1 Giới thiệu mô tả thiết bị 36 1.1.2 Thông số kỹ thuật 36 1.1.3 Sơ đồ cấu tạo thiết bị 37 1.2 Nguyên lý chung máy từ trị liệu M310 37 1.2.1 Nguyên lý chung 37 1.2.2 Mô tả cấu tạo chức khối 37 1.3 Nguyên lý hoạt động 38 Ứng dụng điều trị 38 1.4.1 Từ trường tần số thấp ứng dụng điều trị 38 4.2 Chỉ định điều trị 39 Tác dụng điều trị từ trường Máy điều trị từ trường 39 2.1 Các vật liệu từ 40 2.2 Kỹ thuật 40 2.2.2.Máy từ trường 40 2.2.3 Các vật liệu từ chữa bệnh 40 2.3 Kỹ thuật từ trị liệu dùng 41 2.3.1 Máy tạo từ trường 41 GVHD Hồ Hữu Hậu ii Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền 2.3.2 Kỹ thuật 41 PHẦN C KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 GVHD Hồ Hữu Hậu iii Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền PHẦN A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vật lý coi môn khoa học khoa học tự nhiên Vật lý nghiên cứu thành phần vật chất tương tác chúng nghiên cứu nguyên tử việc tạo thành phần tử chất rắn Có thể nói Vật lý nhân tố kết nối nhiều ngành khoa học, nhiều lĩnh vực sống Đã có nhiều công trình nghiên cứu Vật lý ứng dụng vào ngành khoa học đời sống ngày phục vụ trực tiếp cho nhu cầu người từ giao thông vận tải, công nghệ thông tin, truyền thông…và ứng dụng không kể đến Vật lý ứng dụng y học, góp phần quan trọng việc chuẩn đoán điều trị, chăm sóc sức khỏe cho người với số phương pháp mang lại hiệu cao như: vật lý trị liệu, chụp X quang, chiếu tia phóng xạ, chiếu tia laser…trong ứng dụng từ trường vào việc chữa bệnh vật lý trị liệu thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học xã hội Hầu từ trường không gây tác hại liều điều trị, không gây biến đổi với cấu trúc tế bào tượng di sản, thấy tượng thể quen với từ trị liệu nên kéo dài điều trị Từ trường điều trị phương pháp điều trị không cần dùng thuốc Ngày khoa học phát triển bí mật từ trường ngày khám phá kỹ hơn, ứng dụng điều trị bệnh rộng rãi Bản thân sinh viên chuyên ngành sư phạm Vật lý – Công nghệ nên muốn vận dụng kiến thức chuyên ngành thầy cô truyền đạt suốt thời gian ngồi giảng đường Đại học để nghiên cứu sâu ứng dụng Vật lý y học nên định chọn đề tài “TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG TRONG VẬT LÝ TRỊ LIỆU” cho luận văn Với đề tài hi vọng giúp có thêm kiến thức công tác giảng dạy kiến thức bổ ích cho sức khỏe than gia đình sau MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Với đề tài nghiên cứu vấn đề sau: - Lý thuyết chung từ trường - Từ trường y học - Tìm hiểu thiết bị trị liệu GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Với đề tài hạn chế thời gian, nguồn tài liệu kiến thức nên nghiên cứu về: - Tìm hiểu vấn đề khái quát từ trường, từ môi nam châm - Ứng dụng từ trường trị liệu PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN Những vấn đề cần nghiên cứu xây dựng đề tài, dựa trên: Về phương pháp: Thu thập tài liệu, nghiên cứu phân tích tổng hợp kết CÁC BƢỚC THỰC HIỆN Để hoàn thành luận văn tôt nghiệp phải thông qua bước: - Nhận đề tài, định hướng vấn đề cần nghiên cứu - Xác định mục đích cần đạt đề tài - Thu thập, phân tích tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài - Lập đề cương tổng quát - Lập đề cương chi tiết GVHD Hồ Hữu Hậu Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu - Viết, lập luận thành luận văn hoàn chỉnh - Báo cáo bảo vệ luận văn GVHD Hồ Hữu Hậu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền PHẦN B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TỪ TRƢỜNG LỊCH SỬ Tuy nam châm từ học biết đến từ lâu, nghiên cứu từ trường bắt đầu vào năm 1269 học giả người Pháp Petrus Peregrinus de Maricourt vẽ từ trường xung quanh nam châm hình cầu sử dụng kim loại nhỏ Ông đề cập đến hai cực từ tương tự hai cực Trái Đất Khoảng ba kỷ sau, nhà thiên văn học William Gilbert Colchester lặp lại nghiên cứu Petrus Peregrinus lần phát biểu rõ ràng Trái Đất nam châm khổng lồ Công bố năm 1600, công trình Gilbert, De Magnete, giúp từ học trở thành ngành khoa học Năm 1750, John Michell phát cực từ hút đẩy tuân theo định luật nghịch đảo bình phương, sau Charles- Augustin de Coulomb xác nhận điều thực nghiệm vào năm 1785 nêu cực Bắc Nam tách rời Siméon- Denis Poisson thiết lập mô hình thành công từ trường dwak lực từ nam châm có cặp cực từ bắc/nam nhỏ [12] Tuy nhiên, có ba khám phá gây thách thức đến sở từ học Đầu tiên, Hans Christian Oersted năm 1819 khám phá tượng dòng điện sinh từ trường bao quanh dây dẫn Năm 1820, André- Marie ampere hai sợ dây song song có dòng điện chiều qua hút Cuối cùng, Jean- Baptiste Biot Felix Savart khám phá định luật Boit-Savart năm 1820, định luật miêu tả đắn từ trường bao quanh sợi dây có dòng điện chạy qua Dựa ba khám phá trên, Ampere công bố mô hình thành công cho từ học vào năm 1825 Trong mô hình này, ông tương đương dòng điện nam châm, đề xuất từ tính vòng chảy vĩnh cữu thay lưỡng cục từ mô hình Poisson Mô hình có thêm thuận lợi giải thích lại đơn cực từ Ampere dựa vào mô hình suy định luật Ampere( định luật Biot-Savart), miêu tả đắn từ trường bao qunah sợi dây có dòng điện Cũng công trình này, Ampere đưa thuật ngữ điện động lực miêu tả mối liên hệ điện từ [12] Năm 1831, Michael Faraday phát tượng cảm ứng điện từ ông thay đổi từ trường qua dòng dây có dòng điện sinh sợi dây Ông miêu tả tượng định luật cảm ứng Faraday Sau đó, Franzt Ernst Neumann chứng minh vòng dây di chuyển từ trường tượng cảm ứng hệ định luật lực Ampere Ông nêu khái niệm vecto từ mà sau người ta chứng minh tương đương với chế Faraday đề xuất Năm 1850 Huân tước Kelvin( hay William Thosmson), phân biệt hai kiểu từ trường mà ngày ký hiệu H B Cái đầu tương ứng cho mô hình Poisson sau tương ứng cho mô hình Ampere tượng cảm ứng Hơn nữa, ông suy mối liên hệ B bội số H Giữa năm 1861 1865, James Clerk Maxwell phát triển công bố phương trình Maxwell, ông giải thích thống khía cạnh lý thuyết điện học từ học cổ điển Ông công bố hệ phương trình báo ON Physical Lines Of Force năm 1861 Tuy phương trình đắn chưa đầy đủ Maxwell hoàn thiện phương trình báo cáo năm 1865 A Dynamical Theory of the Electromagnetic Field chứng minh ánh sáng dạng sóng điện từ Heinrich Herzt chứng minh thực nghiệm kết vào năm 1887 GVHD Hồ Hữu Hậu Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền Mặc dù định luật lực Ampere hàm ý lực từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động nó, tận năm 1892 Hendrik Lorentz suy luận tường minh lực từ phương trình Maxwell Cùng với đóng góp Lorentz, lý thuyết điện từ động lực cổ điển hoàn thiện Trong kỷ 20, lý thuyết điện từ động lực mở rộng để tương thích với thuyết tương đối hẹp học lượng tử Albert Einstein, báo năm 1905 thiết lập thuyết tương đối, chứng minh điện trường từ trường phần thực thể quan sát từ hệ quy chiếu khác (như từ vấn đề di chuyển nam châm vòng dây dẫn thí nghiệm Faraday thông qua thí nghiệm tưởng tượng giúp Albert Einstein phát minh thuyết tương đối hẹp) Cuối cùng, để phù hợp với lý thuyết học lượng tử, điện động lực học cổ điển phát triển thành thuyết điện động lực học lượng tử [12] KHÁI QUÁT VỀ TỪ TRƢỜNG, ĐƠN VỊ VÀ ĐO LƢỜNG 2.1 Khái quát từ trƣờng Từ trường môi trường vật chất đặc biệt sinh quanh điện tích chuyển động biến thiên điện trường có nguồn gốc từ momen lưỡng cực từ nam châm Mỗi điểm từ trường miêu tả toán học thông qua hướng độ lớn đó, từ trường miêu tả vecto Người ta hay sử dụng khái niệm lực Lorentz tác dụng lên điện tích điểm chuyển động để định nghĩa từ trường Ký hiệu từ trường B H cho trường hợp cụ thể Các điện tích chuyển động mômen từ nội hạt kèm với tính chất lượng tử spin nguyên nhân từ trường Trong thuyết tương đối hẹp, điện trường từ trường hai khía cạnh thực thể, mô tả tenxơ điện từ; tenxơ trở thành điện trường hay từ trường phụ thuộc vào hệ quy chiếu tương đối người quan sát hạt điện tích Trong vật lý lượng tử, trường điện từ bị lượng tử hóa tương tác điện từ kết trao đổi photon hạt bản, mô tả điện động lực học lượng tử Từ trường ứng dụng từ thời cổ đại có nhiều thiết bị ngày hoạt động dựa Trong định vị hướng vị trí, người ta sử dụng la bàn Trái Đất sinh từ trường Từ trường quay áp dụng động điện hay máy phát điện thông qua hiệu ứng Hall lực từ cho biết thông tin hạt tích điện vật liệu Ngoài từ trường sở cho hoạt động máy biến áp mạch từ Các trường điện từ khác chủ yếu tần số, sau nửa đến đặc trưng khác cường độ… 2.2 Đơn vị Để đặc trưng định lượng cho từ trường mặt tác dụng, người ta dùng khái niệm cường độ Ví dụ cường độ từ trường H Vì từ trường có đặc trưng cảm ứng (sinh từ trường cảm ứng biến thiên theo không gian thời gian), người ta thường dùng khái niệm cảm ứng từ B Cường độ từ trường đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu từ trường Độ từ cảm( cảm ứng từ) đại lượng đặc trưng cho vật có từ tính chịu tác động từ trường, độ từ cảm phụ thuộc vào vật liệu Giữ B H có mối liên hệ sau: B= µo µ.H (1.1) Trong độ từ thẩm chân không, độ từ thẩm tương đối môi trường (đối với chân không ) Đơn vị H hệ SI Ampere/meter (A/m), hệ vật lý CGS (cemtimetregram-second system) Oested (Oe), đó: GVHD Hồ Hữu Hậu Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền Oe= 79.6 A/m (1.2) hay A/m= 0.013 Oe (1.3) hệ SI, B có đơn vị tesla (T ), hệ quốc tế Gauss (Gs ), với tương quan định lượng: T= 104 Gs (1.4) Trong thực tế lâm sàn, thường người ta dùng đơn vị mT để đặc trưng độ lớn từ trường cho dễ thuận tiện, từ trường điều trị có tần số khoảng vài chục mT 2.3 Đo lƣờng Độ xác nhỏ phép đo từ trường đến (năm 2013) thực cỡ atto tesla (10-8 tesla), từ trường lớn tạo phòng thí nghiệm tồn thời gian ngắn (nam châm điện bị phá hủy) cỡ 2.8 kT (viện VNIIEF sarov, Nga, 1998), từ trường lớn tồn thời gian ngắn (nam châm điện không bị phá hủy) có độ lớn xỉ 100 T (phòng thí nghiệm Los Alamos, Hoa kỳ, 2011) Từ trường số thiên thể từ cao nhiều, độ lớn từ 0,1 đến 100 GT (104 đến 1011T) [12] Từ kế thiết bị dùng để đo hướng độ lớn từ trường cục lân cận với thiết bị Dựa nguyên lý hoạt động có loại từ kế sử dụng lõi quay, từ kế Hall, từ kế cộng hưởng từ, từ kế SQUID la bàn từ thông Từ trường thiên thể vũ trụ đo thông qua ảnh hưởng lên hạt điện tích chuyển động Ví dụ electron chuyển động xoắn ốc đường sức từ phát xạ đồng miền sóng vô tuyến 2.4 Đƣờng sức từ, từ thông 2.4.1 Đƣờng sức từ Ðường cảm ứng từ đường vẽ từ trường mà tiếp tuyến với điểm trùng với véctơ cảm ứng từ điểm chiều dương đường cảm ứng từ trùng với chiều véctơ cảm ứng từ điểm Vì véctơ cảm ứng từ có giá trị, phương, chiều hòan tòan xác định điểm, nên đường cảm ứng từ không cắt Giống với đường sức điện trường, ta vẽ đường cảm ứng từ cho mật độ chúng cho biết độ lớn cảm ứng từ điểm Phương pháp thực nghiệm để xác định đường cảm ứng đơn giản hay dùng Người ta rắc mạt sắt lên bìa cứng có dòng điện xuyên qua Dưới tác dụng từ trường dòng điện sinh ra, mặt sắt bị từ hóa, biến thành nam châm nhỏ Những nam châm này, chịu tác dụng lực từ định hứớng dọc theo đường cảm ứng từ ta gõ nhẹ vào bìa Sự xếp mặt sắt cho ta hình ảnh đường cảm ứng Hình ảnh gọi từ phổ [12] Trên hình 1.1, ta có từ phổ ống dây (xôlênôit) Các đường cảm ứng từ đường cong khép kín tức điểm xuất phát điểm tận Do tính chất từ trường gọi trường xóay Trái lại điện trường trường thế, đường sức điện trường không khép kín xuất phát tận từ điện tích điện tích thực thể có thật Cảm ứng từ khép kín nên điểm xuất phát hay tận thực tế từ tích Đường sức từ công cụ để miêu tả lực từ Trong vật liệu sắt từ sắt Hình 1.1 Từ phổ ống dây plasma, lực từ hiểu GVHD Hồ Hữu Hậu Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền ổn định môi trường lành mạnh trước thăng giáng nội ngoại sinh lợi cho trình sinh sống - Hệ tuần hoàn Tác dụng thứ tân tạo mạch máu Điện từ trường xung kích thích sinh tổng hợp AND hình thành cấu trúc tương tự mao mạch thời gian này, so với đối chứng trình kéo dài hàng tháng Tác dụng mạnh tới mức so sánh với tác nhân phát triển sinh mạch Thứ hai từ trường thay đổi tính chất dòng chart long mạch thông qua tác dụng lên hệ thống điện tích cố định màng tế bào cấu hình không gian đại phân tử, làm giảm độ nhớt máu Tốc độ dòng chảy nói chung tăng lên, phần quan trọng tăng tốc độ vị trị tiếp giáp với thành mạch Các yếu tố làm tăng vi tuần hoàn, giảm bớt nguy nghẽn mạch sau chấn thương Thứ ba từ trường gây hiệu ứng sắt từ lên phân tử Hemoglobin Hiệu ứng tác dụng đáng kể lên nơi có tốc độ máu chảy chậm nồng độ oxy cao Cuối từ trường sinh hiệu ứng giãn mạch, đặc biệt vi mạch có tác dụng hệ máu đông máu cục máu đông Kết từ trường cải thiện đáng kể mức độ nuôi dưỡng phòng vệ tổ chức, vùng bị tổn thương tạo điều kiện cho phục hồi - Tác dụng lên hệ miễn dịch: Từ trường có tác dụng lên hệ miễn dịch miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào [1] Chẳng hạn bác sĩ bệnh viên Odessa (Liên Xô cũ) có nghiên cứu thú vị động vật thực nghiệm Họ chọn số điện từ trường xung thích hợp gây tăng hoạt tính thực bào, thay đổi phản ứng tan bạch cầu, mức bổ thể huyết Sau tác giả áp dụng điện từ trường xung với thông số chọn để điều trị cho bệnh nhân với vết thương hở xương khớp có mủ, phát đồ kết hợp kháng sinh Thống ke vòng 10 năm, 920 bệnh nhân cho tháy phát đồ cho kết tốt hơn, tỉ lệ tàn phế chứng nhiễm trùng giảm lần so với phác đồ kinh điển [5] 3.4 Những ảnh hƣởng từ trƣờng đƣợc phân loại nhƣ sau: - Tác động chống viêm - Tác động lên hệ thống kích thích nội tiết - Tác dụng chống phù nề - Tác động giảm đau - Sửa chữa mô - Tác động chống Stress 3.5 Vật lý điều trị từ trƣờng áp dụng: - Tác dụng chữa bệnh - Như loại máy dùng để giảm đau - Nâng cao hiệu điều trị cho thẫm mỹ Cách thức hoạt động từ trường: sóng điện từ, phát triển từ trường tích cực, tăng cường thể, đẩy nhanh qua trình sinh học cung cấp lượng động cho tế bào, đặc biệt thích hợp trường hợp suy nhược bắp vết thương hở, loãng xương gãy xương, bong dây chằng xương, bong gân, dùng điều trị phục hồi chức năng, chữa bệnh mô,… Từ trường liệu pháp cụ thể trị liệu quan nội tạng: quan thể tạo từ trường riêng phơi bày với giai đoạn liên tục hoạt động nghĩ ngơi, chịu ảnh hưởng kích thích bên đến thông qua thức ăn, thức uống, cảm xúc, ô nhiễm môi trường điện từ Để trì trạng thái tối ưu sức khỏe, điều trị liệu pháp tư trường điều cần thiết với phận cân GVHD Hồ Hữu Hậu 29 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền bằng, đặc biệt với biến dạng từ trường ổn định quan khoảng không gian có ảnh hưởng đến chức quan Hiệu sử dụng từ trường điều trị sinh học: từ trường điều trị vật lý hiệu từ trường tần số thấp tương tác với tế bào, thúc đẩy phục hồi điều kiện sinh lý trạng thái cân Ở cấp độ quan phận thể cấu trúc giải phẩu thẫm mỹ, hiệu ứng dẫn đến việc giảm viêm, giảm đau, kích thích tái tạo tế bào nhanh, chống phù nề Kết điều trị liệu pháp từ trường rõ ràng: - Chữa rối loạn viêm nhiễm (hư khớp, viêm tĩnh mạch, bong gân bắp…) - Bệnh thấp khớp, bệnh khớp viêm khớp, viêm gân, viêm mỏm lồi cầu, viêm bao hoạt dịch, viêm quanh khớp, đau cơ, chăm sóc xương trước sau bó bột - Rối loạn khớp chấn thương khớp - Chữa loại vết viêm loét - Trong bệnh lý liên quan đến mô mạch máu cần thiết để tái tạo tạo mô vi tái sinh lớn hơn, trường hợp lắp ghép tế bào từ bên ngoài, - Điều trị sẹo, mau lên da non liền sẹo - Nhiễm khuẩn - Loãng xương - Giảm đau theo chế trung ương ngoại vi - Điều hòa co bóp tim, hình thành dẫn truyền thần kinh tim, dẫn đến tác dụng chống loạn nhịp - Điều chỉnh huyết áp - Tăng độ đàn hồi điều hòa tính thấm thành mạch, giãn mạch, kích thích tái tạo mạch sau phẫu thuật, tổn thương… - Giảm ngưng kết hồng cầu kết dính tiểu cầu, giảm độ nhớt máu Cùng với ba tác dụng trên, dẫn tới tăng vi tuần hoàn địa phương - Kích thích miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu Kết Luận: chương tìm hiểu : - Những nghiên cứu từ trường y học có đặc điểm từ trường tương tác với thể sống, phương pháp từ trị liệu tác dụng từ trị liệu lên thể sống, lợi ích việc điều trị từ trường, định chống định điều trị - Tìm hiểu sơ lược hạt nano từ tính chữa bệnh gồm phướng pháp phân tách té bào, đốt nhiệt từ dẫn truyền thuốc GVHD Hồ Hữu Hậu 30 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền CHƢƠNG TÌM HIỂU MÁY TỪ TRỊ LIỆU Máy điều trị từ trường loại máy điều trị đơn giản: - Thiết bị điều trị vật lý từ trường dễ sử dụng sử sụng người gia đình phòng vật lý trị liệu - Máy điều trị từ trường M310 có nhiều chương trình điều trị cho loại hình điều trị, sử dụng thành vien gia đình sử dụng cho chuyên gia từ việc chọn chương trình, thời gian tần số thiết lập - Hơn nữa, thiết bị điều trị từ trường M-310 đáng tin cậy đại diện cho kết nghiên cứu từ năm 1980 Viện Quân Y 108 liệu pháp điều trị từ trường 1.TÌM HIỂU THIẾT BỊ TỪ TẦN SỐ THẤP M310 1.1.Đặc điểm máy 1.1.1.Giới thiệu mô tả thiết bị Từ trường trị liệu phương pháp điều trị không cần dùng thuốc Hơn tạo tác động chống căng thẳng thúc đẩy gia tăng tất tượng tái tạo với cách thức tái tạo sinh học thể, tác động chống viêm giảm đau, tác dụng phụ Sử dụng phương pháp điều trị vật lý từ trường hình thức điều trị vật lý trị liệu, sử dụng lượng điện từ phương pháp chữa bệnh an toàn, không xâm lấn có hiệu rõ rệt Từ trường tương tác với tế bào, ưu tiên phục hồi điều kiện sinh lý trạng thái cân vốn có tự nhiên thể Nó định trường hợp cần thiết để kích thích tái tạo mô sau chúng bị tổn thương kiện mang lại Phương pháp bắt đầu nghiên cứu Việt Nam năm 1980 Viện Quân y 108 Năm 1991, phân viện vật lý y sinh học bắt đầu chế tạo đưa thiết bị từ trị liệu vào ứng dụng Thiết bị từ trường trị liệu M310 hệ thứ [3] Sóng từ trường với thông số phù hợp phát từ thiết bị tác động lên thể bệnh nhân gây kích thích sinh học Sự kích thích làm tăng lưu lượng máu, tăng khả truyền tải oxy, giúp tăng khả chữa bệnh Từ trường có tác dụng đưa ion canxy tới sương bị gãy, làm cho xương nhanh chóng phục hồi, lấy canxy khớp xương bị viêm, bị đau Ngoài từ trường giúp tăng cường độ pH, điều hòa sản xuất từ tuyến hormone từ tuyến nội tiết [4] *Mô tả thiết bị: Thiết bị gồm: máy chính, cuộn dây, cặp từ cực dẹt, cặp từ cực tròn kèm dây nối từ thân máy từ cực hình 3.1 Hình 3.1.Các thiết bị máy từ trị liệu tần số thấp M310 Mặt thiết bị M310 gồm nút điều chỉnh Cụm nút start, stop đèn LED báo hiệu từ trường phát/không phát (hình 3.2) GVHD Hồ Hữu Hậu 31 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền Hình 3.2 Cụm nút Start Stop đèn Led Cụm chỉnh tần số gồm nút chỉnh đèn LED hiển thị đại diện cho tần số 8,16,36,60,72 (hình 3.3 ) Hình 3.3 Cụm chỉnh tần số Cụm chỉnh cường độ từ trường gồm núm xoáy (biến trở ) ô LED đoạn điều chỉnh hiển thi cường độ từ trường đầu riêng biệt hình 3.4 Hình 3.4 Cụm chỉnh cường độ Cụm chỉnh thời gian gồm nút tăng giảm thời gian điều trị ô LED đoạn hiển thị thời gian điều trị (chung cho kênh) hình 3.5 Hình 3.5 Cụm chỉnh thời gian Bên hông thiết bị có lổ cắm dây nối với từ cực cầu chì đảm bảo an toàn cho từ cực, phía công tắc nguồn hình 3.6 GVHD Hồ Hữu Hậu 32 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền Hình 3.6 Lổ cắm dây nối, cầu chì công tắc Phía sau thiết bị cầu chì máy lổ cắm dây nguồn hình 3.7 Hình 3.7 Cầu chì máy dây nguồn 1.1.2 Thông số kĩ thuật  Công suất tiêu thụ: 300W  Điều khiển: vi xử lý  Số từ cực: cặp tròn, cặp dẹt  tần số kích thích: 8,16, 36, 60, 72 Hz  Cường độ từ trường:  Tròn 10mT  Dẹt : 50mT  Thời gian: 10, 15, 20, 25, 30 phút  Nguồn điện: 220VAC-50Hz  Kích thước: 12 x 25 x 40 cm  Trọng lượng : 12kg  Điều kiện hoạt động  Nhiệt độ từ 10 đến 400 C  Độ ẩm: < 80 % GVHD Hồ Hữu Hậu 33 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền 1.1.3 Sơ đồ cấu tạo thiết bị KHỐI NGUỒN TỪ CỰC KHỐI KHUẾCH ĐẠI BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM KHỐI HIỂN THỊ KHỐI ĐIỀU KHIỂN Hình 3.8 Sơ đồ cấu tạo thiết bị máy M310 Thiết bị bao gồm khối:  Khối nguồn  Khối khuếch đại  Bộ xử lý trung tâm  Khối điều khiển  Khối hiển thị  Từ cực 2.1 Nguyên lý chung máy từ trị liệu M310 2.1.1 Nguyên lý chung Khối nguồn cấp điện cho hai khối khuếch đại phận xử lý trung tâm Ở trạng thái hoạt động khối điều khiển thông qua việc điều chỉnh chế độ tần số, thời gian, cường độ, tín hiệu truyền đến khối xử lý trung tâm Từ khối xử lý tín hiệu xử lý về: thời gian, tần số cường độ tiếp tục truyền đến khối khuếch đại hiển thị Tại khối khuếch đại, tín hiệu khuếch đại đủ lớn đê cung cấp cho từ cực phát từ trường theo thông số thiết lập từ khối điều khiển Tương tự khối hiển thị bao gồm hình led để hiển thị thông số thời gian tần số cường độ 2.2.2 Mô tả cấu tạo chức khối 2.2.2.1 Khối nguồn Khối nguồn máy bao gồm mạch nguỗn biến áp Khối nguồn có chức làm ổn định điện áp đầu vào cấp điện cho khối xử lý trung tâm, mạch điều khiển hiển thị Điện áp đầu cung cấp cho mạch:  Mạch xử lý trung tâm  Mạch điều khiển  Mạch hiển thị 2.2.2.2 Khối điều khiển Bao gồm hệ thống nút núm điều chỉnh thông số thời gian, tần số cường độ với mạch điều khiển Tín hiệu từ nút điều khiển- tín hiệu điện chuyển đổi thành tín hiệu số thông qua vi xử lý ADC sau hiển thị hình led Cùng lúc đó, tín hiệu điều khiển truyền đến vi xử lý khối xử lý trung tâm GVHD Hồ Hữu Hậu 34 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền Hình 3.9 Mặt điều khiển Hình 3.10 Mạch điều khiển 2.2.2.3 Khối xử lý trung tâm Khối xử lý trng tâm mạch xử lý tín hiệu Bao gồm hệ thống vi xử lý PICF3350 DAC0832 Vi xử lý PICF3350 xử lý tín hiệu nhậ từ kiểu xung (riêng thiết bị M310 sử dụng xung vuông), cường độ tần số xung tín hiệu nhận từ mạch điều khiển Sau vi xử lý DAC0832 chuyển tín hiệu số thành tín hiệu điện để tiếp tục truyền đến khối xử lý khuếch đại GVHD Hồ Hữu Hậu 35 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền Hình 3.11 Khối xử lý trung tâm Hình 3.12 Mạch xử lý trung tâm 2.2.2.4 Khối khuếch đại Là mạch bao gồm mạch khuếch đại tín hiệu, có chức khuếch đại tín hiệu điện từ mạch xử lý trung tâm truyền tín hiệu đến từ cực GVHD Hồ Hữu Hậu 36 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền Hình 3.13 Mạch khuếch đại tín hiệu 2.2.2.5 Từ cực Từ cực bao gồm cực từ : tròn dẹt Bên từ cực cuộn dây đồng quấn tròn Từ cực nối với máy thông qua dây dẫn Tín hiệu điện từ khối khuếch đại truyền qua dây dẫn tới dây Dựa theo hiệu ứng cảm ứng điện từ, dòng điện bên cuộn dây tạo trường điện từ Trường điện từ có thông số xác đinh sau:  Thời gian phát: 5, 10, 15, 20, 25, 30 phút  Tần số: 8, 16, 36, 60, 72 Hz  Cường độ : - đầu 1: 0- 50mT - đầu 2: 0- 10mT Hình 3.14 Các từ cực 2.2.2.6 Khối hiển thị Bao gồm hệ thống đèn led đoạn hiển thị thông số thời gian, tần số , cường độ đèn báo start, stop Mạch hiển thị tích hợp chung với mạch điều khiển GVHD Hồ Hữu Hậu 37 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền Hình 3.15 Mặt hiển thị điều khiển 1.3 Nguyên lý hoạt động Đầu tiên bật nguồn, mạch nguồn cung cấp điện cho mạch xử lý trung tâm, mạch khuếch đại, mạch điều khiển hiển thị Sauk hi chọn thông số thời gian, cường đô, tần số tín hiệu điều khiển truyền tới mạch xử lý trung tâm, thông tin thời gian phát từ, tần số xung tín hiệu dạng xung tín hiệu xử lý.Tín hiệu ssau truyền tới mạch hiển thị mạch khuếch hiển thị thông số điều khiển khuếch đại tín hiệu điện.Cuối cùng, tín hiệu sau khuếch đại dẫn tới từ cực, dựa vào tượng cảm ứng điện từ, từ trường phát Trong máy hoạt động, ta tùy chỉnh thông số từ trường thời gian Sau hết thông số trở mặc định : tần số 16 Hz, thời gian 15 phút, lúc máy không phát từ trường, tín hiệu đến mạch khuếch đại bị ngắt 1.4 Ứng dụng điều trị 1.4.1 Từ trƣờng tần số thấp ứng dụng điều trị Mỗi tần số có tác dụng điều trị thể - 3,5,8 Hz: điều hòa rối loạn thần kinh, tâm thần - 16 Hz: tác động tới hệ điều hòa tế bào - 36 Hz: tác động cực đại tới dòng máu vi tuần hoàn - 60 Hz: tác động tâm thần học - 72 Hz: tần số tái sinh tối ưu 1.4.2 Chỉ định điều trị Dựa vào tác dụng từ trường tần số thấp nêu kết hợp với thời gian cường độ điều trị có pháp đồ điều trị tương ứng với loại bệnh: - Chỉnh lí hoạt động hệ thần kinh trung ương, ngoại vi thực vật, chỉnh lý chức nội tiết thể thông qua tuyến tùng, tuyến nội tiết thần kinh có nhiều chức quan trọng khám phá - Kháng viêm kể viêm đặc hiệu không đặc hiệu - Giảm phù nề sau chấn thương, viêm nhiễm - Giảm đau theo chế trung ương ngoại vi - Điều hòa co bóp tim, hình thành dẫn truyền thần kinh tim, dẫn tới tác động chống loạn nhịp - Điều chỉnh huyết áp - Tăng độ đàn hồi điều hòa tính thấm thành mạch, giãn mạch, kích thích tái tạo mạch sau phẩu thuật, tổn thương GVHD Hồ Hữu Hậu 38 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền Giảm ngưng kết hồng cầu kết dính tiểu cầu, giảm độ nhớt máu Kích thích miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu Tác động tới dòng thông tin nội bào, qua tác động tới hô hấp tế bào, tăng tổng hợp ATP ty thể, điều hòa tăng tổng hợp đại phân tử sinh học, điều hòa phân bào, dẫn tới tác dụng tăng cường khả tái tạo, điều hòa hình thành collagen Chống định  Tác động trực tiếp lên khối u ác tính  Tác động trực tiếp lên thai nhi  Bệnh ưa chảy máu  Đang chảy máu  Cơn hụt huyết áp cấp  Động kinh  Bệnh nhân có đeo máy tạo nhịp tim Liệu điều trị Có yếu tố: - Thời gian phát - Tần số phát - Cường độ phát - 2.TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BẰNG TỪ TRƢỜNG MÁY ĐIỀU TRỊ TỪ TRƢỜNG 2.1 Các vật liệu từ - Nam châm tự nhiên: có công thức hóa học Fe2O4 (gọi Magnetit) có khả hút sắt, gọi từ tính Nam châm có hai cực (Nam Bắc), xung quanh có từ trường mà thông qua chúng tác động lên cách cực tên hai nam châm đẩy nhau, cực khác tên hút nhau, gọi từ lực Ngoài nam châm tự nhiên có đặc tính trên, ngày người ta chế tạo nhiều vật liệu có từ tính như: - Nam châm điện, gọi máy từ trường - Vật liệu từ mềm, vật liệu từ cứng, vật liệu từ trung gian 2.2 Kỹ thuật 2.2.1 Máy từ trƣờng Đầu phát có nhiều loại: cực đơn, cực kép Máy phát phát từ trường định, xoay chiều, xung với biến điệu tần số phù hợp mục tiêu điều trị Từ trường định thường dùng cho rối loạn chức năng, tổ chức nông Từ trường xoay chiều xung thường dùng cho tổn thương sâu phủ tạng, xương khớp Kỹ thuật: đặt bề mặt đầu phát tiếp xúc với vùng điều trị Có thể dùng hai đầu phát đặt đối diện Cường độ từ 10-100mT (100-1000G), thời gian lần 15-30 phút, ngày 1-2 lần, 10-20 ngày 2.2.2 Các vật liệu từ chữa bệnh - Viên từ trị liệu: cường độ thường 30-80mT, dán vào da vùng điều trị liên tục 5-10 ngày (có thể bỏ lúc tắm dán lại) Có thể dán viên điểm dau, nhiều viên vùng đau, dọc theo dây thần kinh đau Vật liệu từ sức khoẻ: giây chiều từ tính, vòng từ cổ tay, đai lưng từ tính, gối từ, đệm từ, giường từ, cốc từ… 2.3 KỸ THUẬT TỪ TRỊ LIỆU DÙNG NGOÀI 2.3.1 Máy tạo từ trƣờng ( dạng nam châm điện) GVHD Hồ Hữu Hậu 39 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền Gồm phần điện tử đầu phát.Đầu phát có nhiều loại: cực đơn, cực kép với lõi sắt từ hình chữ I, U để tạo từ trường rộng, hẹp nông sâu Lệ thuộc phần điện tử từ trường đầu phát định xoay chiều, xung với biến điện tần số phù hợp với mục tiêu điều trị Từ trường định thường sử dụng rối loạn chức năng, tổ chức nông, từ trường xoay chiều xung thường sử dụng tổn thương sâu, phù tạng, xương khớp… 2.3.2 Kỹ thuật Đặt bề mặt đầu phát tiếp xúc với vùng điều trị, đặt đầu hai đầu phát đối diện.Cường độ từ trường đầu phát điều biến từ 10 - 100 mT Thời gian lần điều trị 15-30 phút, 1-2 lần/ ngày, đợt điều trị 10 - 20 ngày Nam châm vĩnh cửu chữa bệnh nhân tạo: Hiện chủ yếu nam châm rắn ferit bari có nhiều dạng: viên tròn dẹt, chữ nhật hình xuyến…với nhiều kích cỡ khác tùy theo điểm vùng điều trị Nam châm vĩnh có hai cực Bắc Nam, tác dụng giữ hai cực chia nên theo nhiều tác giả sử dụng nên áp cực Nam vào da Ferit bari tiếp xúc với da gây dị ứng nên nam châm chữa bệnh cần phủ lớp nhựa trung tính mạ crôm Cường độ bề mặt nam châm thông dụng 30 - 80 mT Kỹ thuật: lau khụ vựng da định đặt nam châm, đặt nam châm áp vào da dùng băng dính dán giữ nam chừm chỗ - 10 ngày Khi tắm rửa gỡ nam châm ra, sau lau khô dán lại Có thể sử dụng 1- 30 nam châm: điểm đau nông dán viên điểm đau, đau thần kinh tọa đặt dọc theo đường thần kinh đến 20 viên… Sử dụng nam châm tác dụng toàn thân: đặt động mạch thần kinh nặng theo phản xạ đốt đoạn: hội chứng suy nhược thần kinh, tăng huyết áp… Sử dụng nam châm huyệt vị kinh lạc ( từ chẩm ): đặt cácc nam châm nhỏ huyệt vị lưu từ liên tục - ngày thay châm kim Một số vấn đề cần ý ứng dụng từ trường trị liệu: - Từ trường tác nhân vật lý điện, ánh sáng có số đặc tính gỡ "thần kỳ" khả đặc biệt chữa trị chứng bệnh Tác dụng tổ chức hấp thụ lượng từ trường tăng cường hoạt động từ tạo điều kiện khôi phục trạng thái thăng bằng, hạn chế rối loạn Vì tác dụng từ trường tính đặc hiệu nên chứng bệnh cấp tính kết hạn chế Thời gian từ trị liệu thường kéo dài - Cường độ từ trường bề mặt đầu phát hay nam châm nhân tạo suy giảm nhanh theo khoảng cách, ứng dụng ý áp đầu phát máy hay bề mặt nam châm tiếp xúc với da để đảm bảo hiệu lực Vỏ cần tiếp xúc với da nên bề mặt đầu phát nam châm nhân tạo không gây dị ứng da, thường đầu phát có bề mặt êboonit nam châm nhân tạo mạ crom phủ PA hay PE mỏng Cường độ từ trường từ trị liệu: nhiều tác giả nêu số liệu khác 30 - 150 mT Đa số nhận thấy: từ trường 100 mT không cần thiết Qua công trình nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng, cường độ từ trường thường là: từ trường định 40 80 mT, từ trường xoay chiều xung 20 - 60 mT, nam châm nhân tạo chữa bệnh 30 - 80 mT, vật liệu từ sức khỏe 30 - 60 mT Phần lớn nam châm nhân tạo chữa bệnh sức khỏe chủ yếu chế tạo từ ferit bari, độ bền vững từ suy giảm nhiều nguyên nhân nên thời hạn sử dụng có hiệu lực khoảng - 10 năm tùy cách sử dụng bảo quản Các nguyên nhân thường làm giảm từ tính như: nung nóng vài trăm độ C, ngâm lâu nước, tiếp xúc với kim loại dễ nhiễm từ sắt Từ trường điều trị gây ảnh hưởng đến hoạt động máy có kim loại nhiễm từ đồng hồ ( ngừng sai lệch), la bàn tránh không để tiếp xúc Các cố hết sau thời gian tiếp xúc GVHD Hồ Hữu Hậu 40 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền Kết Luận: chương đã: - Giới thiệu thiết bị từ trị liệu tần số thấp M310 thiết bị từ trị liệu khác để thấy ứng dụng việc điều trị bệnh từ trường - Tìm hiểu tác dụng điều trị từ trường máy từ trường GVHD Hồ Hữu Hậu 41 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền PHẦN KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu tìm tòi hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu” đảm bảo nội dung: Chương Lý thuyết chung từ trường: tìm hiểu lịch sử, khái niệm đơn vị, đo lường từ trường, tìm hiểu vật liệu từ nam châm Chương Từ trường cho y học: nói đến nghiên cứu chung từ trường trị liệu, ứng dụng hạt nano từ tính y sinh học Chương Ứng dụng tìm hiểu máy từ trị liệu giới thiệu máy từ trị liệu tần số thấp số vật liệu từ trị liệu khác Máy từ trị liệu đuợc hoạt động dựa nguyên lý cảm ứng điện từ Hiện nay, từ trị liệu đuợc ứng dụng rộng rãi đai lưng từ, gối đĩa đệm, vòng tay từ tính Trong tương lai, máy từ trị liệu có đóng góp quan trọng việc chẩn đoán điều trị bệnh Trong trình hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ tận tình từ thầy cô, bạn bè Bên cạnh thuận lợi, gặp không khó khăn: - Do nguồn tài liệu hạn chế - Vấn đề truy cập Internet bất tiện kết nối mạng gia đình - Thời gian thực tập kéo dài đến 10 tuần chiếm phần lớn quỹ thời gian Nhìn chung đề tài đáp ứng mục tiêu đề Bên cạnh kiến thức chuyên ngành y sinh học hạn chế nhiều thời gian điều kiện để sâu vào thực tế tìm hiểu thiết bị vật liệu từ sử dụng điều trị bệnh nên đề tài dừng mức độ nghiên cứu lý thuyết chưa sâu vào thực tiễn Qua nghiên cứu đề tài thân thấy rõ tầm quan trọng việc đưa từ trường vào y học, hiểu thêm từ trường nói riêng ngành Vật lý nói chung có nhiều ứng dụng thực tiễn mà chưa hiểu hết Từ vận dụng kiến thức thực tiễn lồng ghép vào việc giảng dạy việc lồng ghép giáo dục tư tưởng vào dạy học, phục vụ cho nghiệp trồng người Đất nước trang bị cho thân cho người thân gia đình kiến thức y học thật bổ ích góp phần gìn giữ bảo vệ sức khỏe Trong tương lai, có điều kiện hội, mong muốn tìm hiểu sâu từ trường không ứng dụng mà tác dụng phụ từ trường mang lại cho nghiên cứu cao học GVHD Hồ Hữu Hậu 42 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Bùi Quang Thiện (2011),Giáo trình Vật Lý- Lý Sinh Y Học, Nhà Xuất Bản Đại Học Y- Dược Thái Nguyên [2] PGS.Ts Nguyễn Hoàng Hải (2010), Ứng Dụng Hạt Nano Từ tính-Ôxit Sắt, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội [3] Vũ Công Lập (2009) Cơ Sở Vật Lý Y Sinh Học Nhà Xuất Bản Y Đại học Y Dược TPHCM [4] Vũ Công Lập (2005) Các Tác Nhân Vật Lý Thường Dùng Trong Vật Lý Trị Liệu Nhà Xuất Bản Y Học Đại Học Y TPHCM [5] Vương Văn Hiệp (2005), Từ Trường Trong Y học, Báo Cáo Vật Lý Hội Nghị Toàn Quốc Lần 6, Hà Nội [6] http://namcham.vn/nam-cham-deo-la-gi/ [7] http://namcham.vn/nam-cham-dien-la-gi/ [8] http://namcham.vn/nam-cham-vinh-cuu/ [9] http://namcham.vn/su-ra-doi-cua-nam-cham-va-ung-dung/ [10] http://namcham.vn/tac-dung-cua-nam-cham-voi-suc-khoe-con-nguoi/ [11] http://namcham.vn/ung-dung-nam-cham-trong-hoc/ [12] http://vi.wikipedia.org/wiki/Từ _trường GVHD Hồ Hữu Hậu 43 [...]... (ĐHBKHN) [2] b) Vật liệu sắt từ cứng Cũng tương tự như sắt từ mềm, từ "cứng" trong cái tên của vật liệu này không phải do cơ tính cứng của nó Ngược với sắt từ mềm, sắt từ cứng là vật liệu khó từ hóa và cũng khó bị khử từ (có nghĩa là từ tính có thể giữ được tốt dưới tác dụng của trường ngoài) [2] Một ví dụ đơn giản của vật liệu từ cứng là các nam châm vĩnh cửu Vật liệu từ cứng có lực kháng từ lớn (phải... chỉ định điều trị - Tìm hiểu sơ lược về hạt nano từ tính trong chữa bệnh gồm phướng pháp phân tách té bào, đốt nhiệt từ và dẫn truyền thuốc GVHD Hồ Hữu Hậu 30 Tìm hiểu ứng dụng của từ trường trong vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền CHƢƠNG 3 TÌM HIỂU MÁY TỪ TRỊ LIỆU Máy điều trị bằng từ trường là một loại máy điều trị đơn giản: - Thiết bị điều trị vật lý từ trường rất dễ sử dụng và có thể được sử... các vật liệu từ Bất cứ vật liệu nào có sự ảnh hưởng với từ trường ngoài (H), thể hiện bằng độ từ hóa ( từ độ -M), tỷ số c=M/H được gọi là độ từ cảm Tùy thuộc vào giá trị độ cảm từ có thể phân ra làm các loại vật liệu từ khác nhau Vật liệu từ có c0 (~10-6 ) được gọi là vật liệu thuận từ Vật liệu có c>0 với giá trị rất lớn có thể là vật liệu. .. thuận từ và nghịch từ là các chất từ tính yếu, hay phi từ, gần đây, các chất có tính chất giống thuận từ (siêu thuận từ) lại được nghiên cứu ứng dụng mạnh, và không phải là từ tính kém GVHD Hồ Hữu Hậu 9 Tìm hiểu ứng dụng của từ trường trong vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền 3.3.4 Vật liệu sắt từ và tính sắt từ Chất sắt từ được biết đến là chất có từ tính mạnh, tức là khả năng cảm ứng dưới từ trường. .. về từ học hay sử dụng 1 hệ đơn vị khác là hệ CGS (Cm-G-S), trong hệ này, đơn vị của Hình 1.2 Chuyển động của H là Oe (Oersted) các điện tích nguồn gốc của 1 Oe ~ 80 A/m từ trường  GVHD Hồ Hữu Hậu 6 Tìm hiểu ứng dụng của từ trường trong vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền - Cảm ứng từ (Magnetic Induction): chỉ cường độ từ trường trong môi trường (tức là nó tỉ lệ với từ trường theo hằng số môi trường) ,... làm cho mômen từ của các đômen trong toàn khối sẽ sắp xếp hỗn độn do vậy tổng độ từ hóa của toàn khối vẫn bằng 0 [1] Nếu ta đặt từ trường ngoài vào vật liệu sẽ Hình 1.7 Đường cong từ trễ (a) và nhiệt có 2 hiện tượng xảy ra: độ Curie của chất sắt từ( b) - Sự lớn dần của các đômen có mômen từ theo phương từ trường GVHD Hồ Hữu Hậu 11 Tìm hiểu ứng dụng của từ trường trong vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh... Hậu 8 Tìm hiểu ứng dụng của từ trường trong vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền đặt vào từ trường ngoài, các mômen từ nguyên tử có xu hướng bị quay đi theo từ trường ngoài dẫn đến sự thay đổi về tính chất từ Tùy theo sự hưởng ứng này mà có thể phân ra nhiều loại vật liệu từ khác nhau Nghịch từ là bản chất cố hữu của mọi loại vật chất, ở đó, chất không có mômen từ nguyên tử, và tạo ra một từ trường. .. luật cảm ứng điện từ) lẫn phương diện sinh học( các đặc trưng thông tin của tác dụng) Tóm lại từ trường có đặc trưng thông tin khi tác dụng lên cơ thể và tác dộng cuối cùng hoàn toàn tùy thuộc vào các đặc trưng vật lý của trường và các đặc trưng sinh lý của đối tượng [4] 1.2.Phƣơng pháp từ trị liệu 1.2.1 Khái quát GVHD Hồ Hữu Hậu 21 Tìm hiểu ứng dụng của từ trường trong vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh... liệu sắt từ cứng [1] Khi được sử dụng như một động từ, từ hóa có nghĩa là làm thay đổi tính chất từ của chất bằng từ trường ngoài và đảo từ ở các vật liệu sắt từ do khả năng giữ lại từ tính của các vật liệu sắt từ Hiện tượng từ trễ là một đặc trưng quan trọng và dễ thấy nhất ở các chất sắt từ Hiện tượng từ trễ được biểu hiện thông qua đường cong từ trễ (Từ độ - từ trường, M(H) hay Cảm ứng từ - từ trường, ... cữu GVHD Hồ Hữu Hậu 20 Tìm hiểu ứng dụng của từ trường trong vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền CHƢƠNG 2 TỪ TRƢỜNG CHO Y HỌC 1 NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ TỪ TRƢỜNG TRỊ LIỆU Cơ thể sống là một môi trường có thành phần cấu trúc rất phức tạp, trên cơ sở của những tác dụng cơ bản thì từ trường có thể gây ra các tác dụng sinh lý đối với cơ thể sống [4] Từ trường là một tác nhân vật lý mang năng lượng và thông ... lường từ trường, tìm hiểu vật liệu từ nam châm Chương Từ trường cho y học: nói đến nghiên cứu chung từ trường trị liệu, ứng dụng hạt nano từ tính y sinh học Chương Ứng dụng tìm hiểu máy từ trị liệu. .. để thấy ứng dụng việc điều trị bệnh từ trường - Tìm hiểu tác dụng điều trị từ trường máy từ trường GVHD Hồ Hữu Hậu 41 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền PHẦN KẾT... đốt nhiệt từ dẫn truyền thuốc GVHD Hồ Hữu Hậu 30 Tìm hiểu ứng dụng từ trường vật lý trị liệu SVTH: Lý Thị Thanh Huyền CHƢƠNG TÌM HIỂU MÁY TỪ TRỊ LIỆU Máy điều trị từ trường loại máy điều trị đơn

Ngày đăng: 22/12/2015, 01:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Bùi Quang Thiện (2011),Giáo trình Vật Lý- Lý Sinh Y Học, Nhà Xuất Bản Đại Học Y- Dược Thái Nguyên Khác
[2] PGS.Ts. Nguyễn Hoàng Hải (2010), Ứng Dụng Hạt Nano Từ tính-Ôxit Sắt, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Khác
[3] Vũ Công Lập (2009). Cơ Sở Vật Lý Y Sinh Học. Nhà Xuất Bản Y Đại học Y Dược TPHCM Khác
[4] Vũ Công Lập (2005). Các Tác Nhân Vật Lý Thường Dùng Trong Vật Lý Trị Liệu. Nhà Xuất Bản Y Học Đại Học Y TPHCM Khác
[5] Vương Văn Hiệp (2005), Từ Trường Trong Y học, Báo Cáo Vật Lý Hội Nghị Toàn Quốc Lần 6, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w