Luận văn: Nghiên cứu thành phần loài Bộ Cá Vược (Perciformes ) ở các thủy vực nội địa tỉnh Khánh Hoà

65 630 4
Luận văn: Nghiên cứu thành phần loài Bộ Cá Vược (Perciformes ) ở các thủy vực nội địa tỉnh Khánh Hoà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc nghiên cứu về cá ở tỉnh Khánh Hòa đã diễn ra từ khá sớm nhưng nhìn chung hầu hết các công trình nghiên cứu ở đây thiên về việc nghiên cứu các khu hệ cá riêng biệt hay về các đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài cá. Hầu như chưa có một công trình nào nghiên cứu về vấn đề định loại một phân bộ hay họ cá riêng biệt ở khu vực này. Việc điều tra nghiên cứu, thống kê và sắp xếp theo một hệ thống khoa học một bộ cá có giá trị cao như cá Vược rất cần được tiến hành. Để từ đó có thể khái quát nên thực trạng phân bố và khu trú một phân bộ hay một phân họ cá riêng biệt ở tỉnh Khánh Hoà dẫn đến đề xuất một số biên pháp bảo vệ và phát triển khả thi cho nguồn lợi.Điều tra về nguồn tài nguyên động vật không chỉ bổ sung những kiến thức quý báu cho khoa học mà đó còn là cơ sở quan trọng để khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên về cá nói chung và về bộ cá lớn như cá Vược nói riêng cho các mục tiêu kinh tế, xã hội ở tỉnh Khánh Hòa. Vì những lí do trên nên chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu thành phần loài Bộ Cá Vược (Perciformes ) ở các thủy vực nội địa tỉnh Khánh Hoà” trong luận văn thạc sĩ khoa học của mình.

LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Thị Thu hà LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Văn Phú-Trường Đại học Khoa học Huế Người trực tiếp hướng dẫn tận tình tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn quý thầy, cô tập thể cán Khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm Huế Phòng đào tạo sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Huế Tập thể cán tổ môn Tài nguyên Môi trường trường Đại học Khoa học Huế, quan tâm giúp đỡ tận tình trình thực đề tài Xin tỏ lòng biết ơn đến quan, đơn vị bà ngư dân tỉnh Khánh Hòa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tình thu mẫu, phân tích mẫu để phục vụ cho luận văn Xin trân trọng cám ơn Tác giả Lê Thị Thu Hà MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khánh Hoà tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ, với diện tích tự nhiên 5.217 km2 nằm toạ độ địa lý từ 12052’15” đến 11042’50” vĩ độ Bắc từ 108040’33” đến 109027’55” kinh độ Đông Địa hình tỉnh Khánh Hoà tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông với dạng địa hình núi, đồi, đồng bằng, ven biển biển khơi Vì vậy, sông ngòi Khánh Hoà nhìn chung ngắn dốc, mối liên hệ sông tỉnh không rõ nét Cả tỉnh có khoảng 40 sông dài từ 10 km trở lên, tạo thành mạng lưới sông ngòi phân bố dày đặc Hầu hết, sông bắt nguồn vùng núi phía Tây tỉnh chảy xuống biển Đông Dọc bờ biển, khoảng 5-7 km có cửa sông, có cửa lạch, 10 đầm, vịnh Do điều kiện địa hình thuận lợi nên Khánh Hoà nơi giao lưu loài cá nước nước mặn tạo nên khu hệ cá phong phú, loài cá thuộc cá Vược Với điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc phát triển nguồn lợi cá nên cá Vược cá có giá trị kinh tế vào bậc theo nguồn lợi kinh tế cá Khánh Hòa Nhưng tình hình khai thác chưa hợp lý kèm với ô nhiễm diễn ngày nghiêm trọng nên nguồn lợi ngày bị suy giảm Trong năm gần sản lượng khai thác nuôi trồng thủy hải sản tỉnh ngày giảm sút Mặc dù số lượng tàu thuyền công cụ đầu tư khai thác tăng lên, diện tích nuôi trồng số lao động phục vụ nghề cá tăng lên liên tục theo năm Việc nghiên cứu cá tỉnh Khánh Hòa diễn từ sớm nhìn chung hầu hết công trình nghiên cứu thiên việc nghiên cứu khu hệ cá riêng biệt hay đặc điểm sinh học, sinh thái số loài cá Hầu chưa có công trình nghiên cứu vấn đề định loại phân hay họ cá riêng biệt khu vực Việc điều tra nghiên cứu, thống kê xếp theo hệ thống khoa học cá có giá trị cao cá Vược cần tiến hành Để từ khái quát nên thực trạng phân bố khu trú phân hay phân họ cá riêng biệt tỉnh Khánh Hoà dẫn đến đề xuất số biên pháp bảo vệ phát triển khả thi cho nguồn lợi Điều tra nguồn tài nguyên động vật không bổ sung kiến thức quý báu cho khoa học mà sở quan trọng để khai thác hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên cá nói chung cá lớn cá Vược nói riêng cho mục tiêu kinh tế, xã hội tỉnh Khánh Hòa Vì lí nên chọn đề tài" Nghiên cứu thành phần loài Bộ Cá Vược (Perciformes ) thủy vực nội địa tỉnh Khánh Hoà” luận văn thạc sĩ khoa học Mục đích nghiên cứu Xác định danh lục thành phần loài thuộc Bộ Cá vược (Perciformes) thuỷ vực nội địa thuộc tỉnh Khánh Hoà Đánh giá tính đa dạng thành phần loài Bộ Cá vược (Perciformes) Bước đầu xây bựng mẫu cá Vược tỉnh Khánh Hòa Đề xuất đưa giải pháp bảo vệ khả thi nhằm sử dụng hiệu nguồn lợi cá vùng Nội dung nghiên cứu Lập danh lục thành phần loài thuộc cá Vược Nghiên cứu số lượng phân bố loài số sông Khánh Hòa Nghiên cứu tính chất địa động vật cá Vược tỉnh Khánh Hòa, so sánh với yếu tố địa động vật giới, khu vực vùng nghiên cứu Xây dựng mẫu loài cá Vược tỉnh Khánh Hòa Nghiên cứu thực trạng khai thác bảo vệ nguồn lợi cá Vược từ đề xuất việc sử dụng hợp lý biện pháp bảo vệ Chương TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở CÁC VÙNG NƯỚC NỘI ĐỊA 1.1 Tình hình nghiên cứu cá thủy vực nội địa Việt Nam Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, tiếp giáp thềm lục địa dài rộng lớn Thêm vào hệ thống sông ngòi, ao hồ, đầm phá rộng lớn mang tính chất đặc trưng hệ sinh thái nhiệt đới Cho nên hệ sinh vật thủy sinh nói chung khu hệ cá nói riêng trọng nghiên cứu Thế nhưng, việc nghiên cứu cá phát triển từ năm đầu thập niên 60 trở lại Mặc dù, công trình nghiên cứu cá nội địa nước ta đề cập từ sớm đa số công trình nghiên cứu tác giả người nước Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Đặc biệt nhiều tác giả người Pháp với mục đích nghiên cứu để khai thác thuộc địa nên hầu hết mẫu vật nghiên cứu thời kỳ lưu giữ bảo tàng Paris Tuy nhiên từ sau miền Bắc giải phóng tác giả người Việt Nam bắt tay vào nghiên cứu cách mạnh mẽ có hệ thống góp phần hoàn thiện dần đồ khu hệ cá Việt Nam Công trình nghiên cứu phân loại cá nước Việt Nam H E Sauvage công bố năm 1881 với công trình “Nghiên cứu khu hệ cá Á Châu mô tả số loài Đông Dương” Thông qua tác phẩm này, Sauvage thống kê 139 loài cá chung cho toàn Đông Dương mô tả loài miền Bắc nước ta Đến năm 1884, ông thu thập công bố thêm 10 loài cá nước Hà Nội, có loài [8] Năm 1891, L Vaillant thu thập Lai Châu loài cá mô tả loài Năm 1904, ông thu thập sông Kỳ Cùng loài công bố loài Năm 1907, kết phân tích mẫu cá thu thập Hà Nội Đoàn thường trực Khoa học Đông Dương công bố 29 loài mô tả loài mới, đến năm 1934 công bố thêm 33 loài Ngoài có tác giả người nước khác J Henry (1856), Pellagin (1906, 1907, 1923, 1928, 1932, 1934), P Worman (1925), Gruvel (1925), P Chabanaud (1926), R Bourret (1927),… có nhiều công trình nghiên cứu cá sông suối đầm phá ven biển nước ta Tiếp đó, P Chevey (1930, 1932, 1935, 1936, 1937) có nhiều nghiên cứu cá sông suối miền Bắc Việt Nam phát có mặt cá Chình Nhật (Anguilla japonica) sông Hồng [56] Năm 1937, công trình tổng hợp cá nước miền Bắc Việt Nam P Chevey J Lemasson - “Góp phần nghiên cứu loài cá nước miền Bắc Việt Nam” giới thiệu 17 họ, 98 loài Đây xem công trình nghiên cứu tổng hợp đầy đủ cá lúc [49] Ở vùng nước miền Trung, công trình biết đến G Tirant (1929) khu hệ cá sông Hương – Huế công bố 70 loài có loài [8] Việc nghiên cứu cá thời gian dừng lại mức độ mô tả, thống kê thành phần loài nguồn lợi, phương pháp khai thác, phát triển bảo vệ chưa thực nghiên cứu Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), công tác nghiên cứu sinh vật nói chung nghiên cứu cá nói riêng bị gián đoạn Trong giai đoạn 1955 - 1975, hòa bình lập lại, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, công tác nghiên cứu lại tiếp tục tập trung chủ yếu miền Bắc nhà khoa học Việt Nam tiến hành Ở giai đoạn công tác điều tra sinh vật nước quan Trạm nghiên cứu Thủy sản nước Đình Bảng thuộc Tổng cục Thủy sản (nay Bộ Thủy sản), khoa Sinh vật trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trường Đại học Thủy sản Hải Phòng thực [8] Các quan tiến hành điều tra hầu hết vùng sinh thái Đông bắc, Tây bắc Khu IV cũ thuộc loại hình thủy vực khác sông, suối, hồ chứa, đầm, ao, ruộng…Các thủy vực sông Đà, sông Cầu, sông Chảy, sông Lô, sông Gấm, sông Châu Giang, sông Ninh Cơ, sông Cần Thao, sông Bắc Hưng Hải…được điều tra kĩ Tiếp đến đầm, hồ chứa Thác Bà, Ba Bể, hồ Tây, Cấm Sơn, Suối Hai, Đại Lãi, Vân Trục…; hồ nhỏ, ruộng lúa điều tra [5] Một số vùng có điểm trắng chưa điều tra Lai Châu, Móng Cái, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế… Ở thời kỳ này, công trình nghiên cứu tiêu biểu khu hệ miền Bắc gồm tác giả: Đào Văn Tiến Mai Đình Yên (1959): “Dẫn liệu sơ ngư giới sông Bôi”; “Dẫn liệu sơ ngư giới Ngòi Thia” (1960); Đào Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên (1961): “Điều tra nguồn lợi sinh vật hồ Tây”; Mai Đình Yên (1962): “Sơ điều tra thành phần, nguồn gốc phân bố chủng quần cá sông Hồng”; Nguyễn Văn Hảo (1964): “Dẫn liệu nguồn lợi cá hồ Ba Bể”; Hoàng Duy Hiệp, Nguyễn Duy Hảo (1964): “Kết điều tra nguồn lợi cá sông Thao”; Mai Đình Yên (1966): “Đặc điểm sinh học số loài cá ruộng đồng miền bắc Việt Nam”, Đoàn Lệ Hoa, Phạm Văn Doãn (1971): “Sơ điều tra nguồn lợi cá sông Mã”[5]; P Bananescu (1967, 1970, 1971): “Nghiên cứu phân họ cá Mương (Cultrinae)” [56] Ở miền Nam có số công trình cán người Việt Nam người nước thực như: Trần Ngọc Lợi Nguyễn Cháu (1964); Fourmanvir (1965); M Yamamura (1966), Nguyễn Viết Trường Trần Thị Túy Hoa (1972), Y Taki (1975) [8],… Sau năm 1975, kế thừa thành giai đoạn trước giai đoạn công tác nghiên cứu cá phát triển nước Nhiều công trình nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh học triển khai nên lấp dần điểm trắng chưa điều tra Các kết nghiên cứu khu hệ cá miền Bắc tiêu biểu gồm: Nguyễn Hữu Dực (1982): “Thành phần loài cá sông Hương” thống kê 58 loài; Nguyễn Thái Tự (1983): “Khu hệ cá sông Lam” thống kê 157 loài; Nghiên cứu khu hệ cá miền Nam tiêu biểu có công trình Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan (1992): “Thành phần loài cá sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ, sông Sài Gòn sông Đồng Nai” (255 loài) Đây xem công trình đầy đủ cá miền Nam Việt Nam vào cuối kỷ XX [5] Ở vùng nước miền Trung, Tây Nguyên có số công bố Dương Tuấn (1979): “Đặc điểm, thành phần loài khu hệ cá đầm Châu Trúc” (39 loài); Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Hữu Dực (1994): “Thành phần loài số sông suối Tây Nguyên” (82 loài) [7]; Võ Văn Phú (1995, 1997): “Thành phần loài cá đầm phá Thừa Thiên Huế” thống kê 163 loài thuộc 95 giống nằm 60 họ 17 [21] Trong cá Vược có thành phần loài phong phú với 86 loài chiếm 52,76% tổng số loài Đây xem công trình nghiên cứu đầy đủ khu hệ cá đầm phá vào thời gian này; Nguyễn Thị Thu Hè (1999): “Thành phần loài cá sông suối Tây Nguyên” (138 loài) [11]; Vũ Trung Tạng (1999): “Thành phần loài cá Đầm Trà Ô” (67 loài) [46]; Nguyễn Thái Tự (1999): “Khu hệ cá Phong Nha” (72 loài); Từ năm 2000 đến nhiều công trình khoa học công bố góp phần bổ sung để hoàn thiện khu hệ cá nước, tiêu biểu như: Võ Văn Phú, Trần Hồng Đĩnh (2001): “Khu hệ cá Đầm Lăng Cô” (151 loài); Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Việt Cường, Thạch Mai Hoàng (2003): “Cá khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa” (78 loài); Võ Văn Phú, Trương Thị Thu Hà (2003): “Cấu trúc thành phần loài cá sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình” (169 loài); Võ Văn Phú, Nguyễn Thị Thu Hà (2003): “Đa dạng sinh học thành phần loài cá hồ thủy điện Yaly (Gia Lai – Kom Tum)” với 98 loài; Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng (2003): “Khu hệ cá vùng cửa sông ven biển tỉnh Hà Tĩnh” (131 loài); Võ Văn Phú (2004): “Khu hệ cá vườn Quốc gia Bạch Mã” thống kê 57 loài cá nước thuộc 48 giống, 17 họ cá khác Danh lục đối chiếu với kết nghiên cứu năm 1998 Võ Văn Phú bổ sung thêm 22 loài chiếm 38,59% tổng số loài Trong cá Vược có 13 loài chiếm 22,81% tổng số loài, 12 giống họ Qua cho thấy tính chất hóa nằm sâu lục địa khu hệ [24]; Võ Văn Phú (2005): “Đa dạng sinh học cá sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế” (121 loài) [29]; Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Ngọc Hoàng Tân (2005): “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá sông Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” [30]; Võ Văn Phú, Nguyễn Minh Ty (2005): “Thành phần loài khu hệ cá Sông Ba, Phú Yên” thống kê 71 loài cá thuộc 54 giống, 37 họ 11 cá Vược có 22 loài chiếm 30,99% [27]; Võ Văn Phú, Hoàng Trọng Tú, Hoàng Đình Trung, Văn Ngọc Cương (2006): “Đa dạng Sinh học thành phần loài cá khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị” ngiên cứu 100 loài thuộc 65 giống, 19 họ Trong ưu thuộc cá chép với 62 loài chiếm 62,00%, cá Vược với 26 loài chiếm 26,00% [28]; Võ Văn Phú, Hồ Thị Thanh Tâm (2006): “Khu hệ cá sông Hàn, thành phố Đà Nẵng” (108 loài) [31]; Võ Văn Phú, Nguyễn Vinh Hiển (2007): “Nghiên cứu Thành phần loài cá sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị”; Võ Văn Phú, Hoàng Thị Long Viên (2007): “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế” (145 loài); Võ Văn Phú, Hồ Thị Nhi Min (2007): “Nghiên cứu đa dạng sinh học thành phần loài cá hệ thống sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình” (216 loài); Võ Văn Phú Nguyễn Thanh Đăng (2008): “Đa dạng thành phần loài cá hệ thống sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”; Võ Văn Phú Trần Thuỵ Cẩm Hà (2008) [34]: “Đa dạng thành phần loài cá vùng cảnh quan hành lang xanh hai tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Trị” (79 loài); Nguyễn Trường Khoa, Đào Quang Thái(2008): “ Nghiên cứu thành phần loài cá hệ thống sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị” xác định 148 loài cá thuộc 101 giống 59 họ 17 Trong cá vược có 26 họ chiếm 44,07% tổng số họ, 41 giống chiếm 40,59% tổng số giống 71 loài chiếm 47,30% tổng số loài; Võ Văn Phú, Dương Tuấn Hiệp (2009): “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá sông Đại Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế”; Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Thuận (2009): “Nghiên cứu thành phần loài cá sông Ô Lâu, tỉnh Thừa Thiên Huế” thống kê 109 loài thuộc 76 giống, 31 họ 11 Trong cá Vược có 38 loài chiếm 34,86% [39]; Võ Văn Phú, Nguyễn Thị Phi Loan (2010): “Khu hệ cá đặc điểm sinh học cá Tráp gai vàng cá Đối Đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên” gồm 138 loài cá với 87 giống nằm 55 họ, thuộc 16 Trong ưu thuộc cá Vược với 25 họ chiếm 45,45% tổng số họ, 40 giống chiếm 45,97% 73 loài chiếm 52,90% Nghiên cứu bổ sung thêm 24 loài cho khu hệ cá đầm Ô Loan nhóm tác giả nghiên cứu vào năm 2003 [15]; Hoàng Đức Đạt, Nguyễn Minh Ty (2010): “Nghiên cứu khu hệ cá sông Ba, tỉnh Phú Yên”; Vũ Thị Phương Anh, Võ Văn Phú: “Nghiên cứu Khu hệ cá hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam” (197 loài) [36]; Võ Văn Phú, Lê Văn Quảng, Dương Tuấn Hiệp, Nguyễn Duy Thuận (2011) “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá rạn san hô ven bờ đảo Cồn cỏ tỉnh Quảng Trị” xác định 103 loài nằm 62 giống thuộc 35 họ 10 bộ; Võ Văn Phú cộng 2011:”Nghiên cứu đánh giá trạng môi trường hệ sinh thái thuỷ sinh đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tác động công trình dòng sau thực quy hoạch đến điều kiện tự nhiên môi trường vùng đầm phá đề xuất biện pháp giảm thiểu” nghiên cứu 199 loài thuộc 106 giống nằm 17 họ Trong cá Vược chiếm ưu với 35 họ 59 giống 116 loài chiếm 54,69%, 55,66%, 58,29%; Võ Văn Phú Trần Đại Nghĩa (2011), “Nghiên cứu khu hệ cá sông Roòn, tỉnh Quảng Bình” thống kê 135 loài cá Vược có 64 loài chiếm 47,41%; Võ Văn Phú Nguyễn Giang Nam (2011), “Nghiên cứu thành phần loài cá sông Long Đại, tỉnh Quảng Bình” thống kê 101 loài thuộc 69 giống 32 họ 10 Trong cá Vược gồm 16 họ chiếm 50.00% tổng số họ, 23 giống chiếm 33,33% tổng số giống 35 loài chiếm 34,65% [18]; Võ Văn Phú, Nguyễn Tuấn (2011) “Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố cá hệ thống sông Hội An, tỉnh Quảng Nam” xác định 141 loài nằm 99 giống thuộc 58 họ 18 Trong cá Vược với 72 loài chiếm 51,06% tổng số loài, 46 giống chiếm 46,47% tổng số giống 30 họ chiếm 51,72% tổng số họ Qua cho thấy tính chất mặn hóa hệ thống sông Hội An tỉnh Quảng Nam cao Tạ Thị Thủy, Đỗ Văn Nhượng, Trần Đức Hậu Nguyễn Xuân Tuấn (2011) “Thành phần phân bố loài sông Ba Chẽ thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh” thống kê 123 loài thuộc 102 giông, 58 họ 13 Trong cá Vược có 29 họ, 40 giống 52 loài chiếm 50,00%, 39,20%, 43,20% [53]; Nguyễn Hữu Dực Tống Xuân Tám (2012) “ Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố tình hình nguồn lợi cá lưu vực sông Sài Gòn” thống kê 264 loài thuộc 155 giống nằm 68 họ 16 [44]; Võ Văn Phú, Phạm Thanh Hà (2012) “ Đa dạng thành phần loài cá hệ thống sông Hiếu tỉnh Quảng Trị” thống kê 170 loài thuộc 110 giống nằm 56 họ 16 cá khác Đa dạng cá Vược với 24 họ chiếm 42, 86% tổng số họ, 41 giống chiếm 37.27% tổng số giống 72 loài chiếm 42,35% tổng số loài [6]; Võ Văn Phú Lê Thị Thu Phương (2012) “Nghiên cứu khu hệ cá sông Gianh, tỉnh Quảng Bình” xác định 157 loài thuộc 97 giống, 55 họ 18 Bộ cá Vược chiếm ưu với 24 họ chiếm 43, 64% tổng số họ, 37 giống chiếm 38,26% tổng số giống 68 loài chiếm 43,30% tổng số loài [42]; Võ Văn Phú cộng (2013) “Nghiên cứu thành phần loài khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền” thống kê 67 loài thuộc 44 giống nằm 18 họ thuộc Trong cá vược có 17 loài chiếm 25,37%, 11 giống chiếm 25,00% họ chiếm 33,33%., thể tính chất hóa khu hệ này… Nhìn chung, nghiên cứu cá đẩy mạnh có bước tiến vững Tuy nhiên, công bố chưa có công trình nghiên cứu toàn diện thành phần loài cá Nam Trung Bộ Trước Nguyễn Hữu Dực (1995) công bố 134 loài cá thuộc khu hệ cá Nam Trung Bộ chưa xem đầy đủ 3.2 Tình hình nghiên cứu cá nội địa tỉnh Khánh Hoà Khánh Hoà tỉnh có địa hình phân hóa phức tạp với ảnh hưởng sâu sắc khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo cho tỉnh phong phú sinh cảnh, tiền đề cho đa dạng hệ Động - Thực vật Vì việc nghiên cứu Động - Thực vật nói chung cá nói riêng tiến hành từ sớm có công trình khoa học công bố như: Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực (1991): “Thành phần loài cá sông” sông Thu Bồn gồm 58 loài, sông Trà Khúc 47 loài, sông Vệ 34 loài, 10 13.2 Cá Dìa sọc Siganus guttatus ( Bloch, 1790) - Tên đồng vật: Chaetodon guttatus Bloch, 1790; Siganus guttatus Vương Dĩ Khang 1962 + Mô tả: Thân hình ô van, dẹp bên Đầu miệng ngắn, hàm ngắn hàm Mắt to, nằm gần đỉnh đầu Vây đuôi gần phẳng lõm vào Vây lưng có cái, cao gai cứng khỏe Gai thứ ngắn gai cuối Phần tai vây lưng vây hậu môn cao phần gai cứng kết thúc nhọn Thân có nhiều chấm tròn o nàu nâu Lúc nhỏ chấm tương đối liền Có nững sọc xiên hẹp hai bên đầu 14 Họ Cá Rô Đồng Anabantidae Cá Rô đồng Anabas testudineus (Bloch, 1792) - Tên đồng vật: Anthias testudineus Bloch, 1792; Perca scandens Daldorff, 1797; Anabas testudineus Chevey & Lemasson, 1937 + Mô tả: Thân hình bầu dục, dẹp bên, khỏe Viền lưng viền bụng cong nông Đầu lớn Mõm ngắn, hướng trước, hàm ngắn hàm Mắt tương đối lớn, nằm cao hai bên đầu Xương nắp mang sau có nhiều cưa nhọn Vây lưng liên tục, phần tai mềm cao gai cứng Vây ngực tương đối dài, tròn, gai cứng Vây bụng nhỏ, có gai cứng khỏe Vây hậu môn tương đối dài, phần gai cúng ngắn, phần tia mềm dài Vây đuôi to, khỏe, mép sau tròn 15 Họ Cá Sặc Belontidae 15.1 Cá Đuôi cờ đen Macropodus yeni Dực & Hảo, 2004 + Mô tả: Thân dẹp bên Miệng trên, ngắn Vây lưng dài, có khởi điểm sau khởi điểm vây hậu môn, phía sau dài gần đến cuối vây đuôi Vây hậu môn dài , mút cuối gần đến mút cuối vây đuôi.Vây ngực ngắn, nhọn Vây bụng nhỏ, phía sau tạo thành tia kéo dài Vâu đuôi lõm vào, phía sau bên kéo dài thành sợi Toàn thân cá phủ vảy tương đối lớn Toàn thân cá có màu đen Vây ngực có màu nhạt vây lại có màu đen Phần sợi kéo dài vây bụng có màu hồng chuyển sang đỏ 15.2 Cá Sặc bướm Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) - Tên đồng vật: Labrus trichopterus Pallas, 1770; Trichogaster trichopterus Smith, 1945 51 + Mô tả: Thân cao, dẹp bên Đầu nhỏ, ngắn Miệng nhỏ hướng lên Vây lưng ngắn, phần tia mềm cao phần gai cứng Vây hậu môn dài đến phần vây đuôi Vây đuôi phân thùy, hai thùy tròn Vây nhực tia cứng biến đổi thành hai sợi tia dài qua vây đuôi Cá có đường bên hoàn toàn Cá có màu xam thân, thân cá só sọc xiên Có hai chấm đen tròn thân Một chấm thân chấm gốc vây đuôi Các vây lưng, vây hậu môn vây đuôi màu xám có điểm thêm chấm đen nhỏ 16 Họ Cá Quả Channoidei 16.1 Cá Lóc Channa striata (Bloch, 1797) -Tên đồng vật: Ophiocephlus striata Bloch, 1797; Channa striatus Vũ Trung Tạng, 1994 -Mô tả: Thân tròn dài phần sau dẹp bên Đầu dẹp ngang, rộng Miệng rộng, rãnh miệng kéo dài đến viền sau mắt Phía đầu có số lỗ nhỏ Vây lưng có khởi điểm trước vây bụng vây hậu môn Vây lưng vây hậu môn dài, gai cứng Vây ngực tròn lớn Vây đuôi tròn Cá có màu xám đen mặt lưng màu trắng mặt bụng Thân phủ vảy lược lớn Trên thân có sọc đen không Đường bên bị đứt quảng -Sinh học sinh thái học: Cá Lóc thuộc vào loại cá Thức ăn cá trưởng thành gồm cá con, tôm, tép, ếch nhái Cá thức ăn chủ yếu động vật không xương sống Cá lóc thuộc vào loại cá trung bình, lớn từ 4-5 kg sống từ 4-5 năm Cá sinh trưởng nhanh Đây loài cá phân bố rộng nước giới 16.2 Cá Chành đục Channa orientalis Schneider, 1810 - Tên đồng vât: Channa orientalis Bloch & Schneider, 1810; Ophiocephalus gachua Hamilton, 1822; Channa gachua Shrestha, 1978; Ophiocephalus gachua Coad, 1891 + Mô tả: Thân tròn dài Đầu rộng dẹp bằng, phần đuôi dẹp bên Miệng rộng, mắt to tròn Phía miệng có đôi râu Không có phần gai cứng vây.Vây ngực to, tròn có hàng vân đen Vât lưng dài vây hậu môn dài, viền hai vây có nàu từ gạch đến đỏ.khi ngâm vào dung dịch formol viền chuyển sang màu trắng Vây đuôi to tròn, có nhiều hàng chấm đen xếp xen kẽ Cá có màu xám mặt 52 lưng màu trắng bạc mặt bụng Cơ quan đường bên gãy khúc gần vị trí lỗ hậu môn 53 Chương BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ VƯỢC TỈNH KHÁNH HÒA 7.1 Các loài cá kinh tế cá Vược Cá kinh tế theo quan niệm truyền thống loài vừa có sản lượng cao vừa có chất lượng nhiều người ưa chuộng, khai thác phục vụ cho nhiều mục đích đời sống làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm dược liệu hay làm hàng hóa xuất Nói đến vai trò kinh tế cá thường nghĩ đến vai trò làm thực phẩm Vai trò thực phẩm cá lớn Cá coi nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có ý nghĩa vô quan trọng đời sống người Cá nguồn thực phẩm giàu đạm, có đủ thành phần axit amin, chất vô cơ, nguyên tố vi lượng, vitamin A, B 1, B2, B12, C, D, E So với loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật khác, cá loại thực phẩm toàn diện, có hàm lượng mỡ thấp nên dễ tiêu hóa cá thiếu bữa ăn hàng ngày Cá không sử dụng dạng thực phẩm tươi sống mà chế biến bảo quản nhiều dạng khác phơi khô, đóng hộp, làm nước mắm, ướp lạnh Hầu tất loại cá dùng làm thức ăn nên giá trị sử dụng thực phẩm cao Do tình trạng đánh bắt khai thác không hợp lí ngư dân nhiều loài cá kinh tế trước bị suy giảm số lượng sinh khối nghiêm trọng không thuộc loài kinh tế Ngoài ô nhiễm nguồn nước từ nhà máy công nghiệp rác thải sinh hoạt làm suy giảm cách nghiêm trọng số lượng thành phần loài cá Khánh Hòa Cá Vược cá chứa nhiều loài có giá trị kinh tế cao ngư dân tỉnh thường xuyên đánh bắt để sử dụng làm thực phẩm mục đích khác xuất khẩu, phục vụ chăn nuôi,làm cảnh Ngoài khai thác đánh bắt số loài cá nhân dân vùng tuyển chọn vào nuôi trồng ao hồ thu kết tốt cá Rô phi (Oreochromis niloticus), cá Lóc (Channa striata) ô đầm cá Ong (Terapon jarbua), cá Dìa cam (Siganus oramin), cá Móm gai dài ( Gerres filamentosus) Đây cá có tiềm việc phát triển nuôi trồng thủy sản để góp phần phát triển kinh tế tỉnh 54 Trong 62 loài thuộc Bộ cá Vược (Perciformes) thống kê loài cá kinh tế thuộc giống khác nằm họ chiếm 12,8% tổng số loài thu (Bảng 7.1) Bảng 7.1 Các loài cá kinh tế thuộc cá Vược ( Perciformes ) tỉnh Khánh Hòa Stt Tên khoa học Tên Việt Nam Mùa khai thác Khô Mưa + Kích cỡ_kg Lates calcarifer (Bloch,1790) Cá Chẽm + 0,5-1 Terapon jarbua (Forsskăl, 1775) Cá Ong Căng + 0.1-0.3 Pelates quadrilineatus (Bloch, 1790) Cá Căng bốn sọc + 0,1-0,3 Lutjanus erythropterus Bloch,1790 Cá Hồng đỏ + 0,3-0,5 Gerres filamentosus Cuvier, 1829 Cá Móm gai dài + + 0,1-0,3 Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Cá Rô phi vằn + + 0,1-0,3 Siganus oramin (Bloch & Schneider, 1801) Cá Dìa cam + + 0,05-0,2 Anabas testudineus (Bloch, 1927) Cá Rô đồng + + 0,05-0,1 Channa striata (Bloch, 1797) Cá Lóc + + 0,4-1,2 7.2 Tình hình khai thác nuôi thả cá Vược 7.2.1 Tình hình khai thác cá tỉnh Khánh Hòa Về nguồn lợi cá Vược tự nhiên tỉnh bị suy giảm nghiêm trọng số lượng thành phần loài số khu vực nghiên cứu Rất nhiều loài bị suy giảm số lượng cách nghiêm trọng làm ảnh hưởng trực tiếp đến người dân sống xung quanh khu vực sông ngòi lấy nguồn lợi cá nguồn sống họ Đặc biệt suy giảm số lượng thành phần loài gây ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái sông suối tỉnh Khánh Hòa Qua điều tra, vấn ngư dân nhân dân địa phương qua thực tế thu mẫu cho thấy: Sản lượng đánh bắt cá ngày giảm, đa số 40-50% so với trước Nghề lưới trước trung bình ngày đêm đạt từ 15- 20kg giảm 5-7 kg Đặc biệt Ninh Hòa đánh bắt cá hạ nguồn sông Dinh vấn ngư dân nhân dân địa phương cho biết nguồn lợi cá từ 80-90% so với 10 năm trước Nhiều loài cá đánh bắt với số lượng kích thước lớn Lóc, Sặc, Đến bắt cá nhỏ vừa với số lượng 55 Ngoài suy giảm thành phần loài ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái số lưu vực sông suối tỉnh Có nhiều đoạn sông tập trung loài (đa số cá Rô phi) thành phần loài cá khác có số lượng làm cân sinh thái loài thủy vực Một số nguyên nhân đẫn đến suy giảm nguồn lợi cá vược nay: + Do khai thác mức Với áp lực giải vấn đề lương thực dân số tăng nhanh nên việc khai thác cá diễn với cường độ ngày cao, mang tính hủy diệt nguồn lợi Song song với việc tăng cường độ khai thác ngư cụ phụ vụ cho việc khai thác ngày biến hóa thành nhiều dạng hợn, tinh vi với khả đánh bắt nhiều loại cá với đầy đủ loại kích cỡ mang tính chất hủy diệt Qua điều tra trực tiếp đánh bắt cá ngư dân, thống kê sơ loại ngư cụ khai thác cá sông suối tỉnh Khánh Hòa gồm: Lưới, chài, rớ, câu giăng, thả đó, thả lưới, kích điên Trong thả lưới kích điện hai phương pháp chủ yếu Nghề thả lưới kích điện hoạt đông khai thác quanh năm Năng suất khai thác trung bình từ 57kg/ngày Nghề tập trung khai thác loài cá có kích thước lớn vừa cá Móm gai dài, cá Rô phi, cá Hồng, cá Chẽm Nghề kích điện phổ biết hầu hết ngư dân tỉnh sử dụng, sản lượng cao trung bình từ 1015kg/ngày Nhưng công cụ hủy diệt nguồn lơih cá lâu dài, khai thác tất đối tượng từ cá đến cá trưởng thành ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân hệ sinh thái thủy vực Ngư dân đánh cá quanh năm, với thời điểm ngày ( đặc biệt khai thác mạnh mẽ vào thời gian từ 10 đêm đến sáng) toàn diện tích mặt nước, đặc biệt mùa sinh sản hay di cư cá tốc độ đánh bắt nhiều lúc sản lượng cá đánh bắt tăng Đánh bắt với công cụ mang tính chất hủy diệt dùng thuốc nổ mìn, bộc phá Đặc biệt hình thức dùng kích điện để rà cá diễn tràn lan Đa số ngư dân đánh bắt cá dùng hình thức để khai thác cho sản lượng cao cách khai thác khác Hậu cách bắt cá làm cho cá chết hàng loạt đủ kích cỡ, tiêu diệt sinh vật làm thức ăn cho cá, làm nơi cư trú cá hủy diệt hệ sinh thái khu vực đánh bắt 56 + Chưa kiểm soát nguồn chất thải Tốc độ đô thị hóa công nghiệp hóa diễn ngày nhanh làm nhiều nhà máy lớn, khu dân cư, khu công nghiệp mọc lên ngày nhiều Đa số chất thải công nghiệp sinh hoạt hàng ngày thải sông ngòi chưa kiểm soát chặt chẽ làm ảnh hưởng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước Đặc biệt có số nhà máy lớn làng nghề thủ công không kiểm soát nguồn chất thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái thủy vực đặc biệt làm suy giảm ngiêm trọng nguồn lợi cá như: Công ty Đường Ninh Hòa, làng nghề làm gạch thủ công Ninh Hòa Ngoài công trình quy hoach xây dựng kè đập, công trình giao thông, thủy lợi gây ảnh hưởng lớn đến nguồn cá khu vực nghiên cứu + Sự quản lý lỏng lẻo quyền địa phương Chính quyền địa phương chưa đẩy mạnh mức công tác quản lý, bảo vệ nguồn lợi cá Các biện pháp quản lý chưa chặt chẽ, chưa đạt hiệu cao Biện pháp tuyên truyền giáo dục chưa coi trọng mức, ý thức người dân chưa cao Cá đánh bắt với đầy đủ kích cỡ hầu hết ngư dân sử dụng công cụ đánh bắt hủy diệt nguồn lợi cá Vẫn chưa có biện pháp xử lý nghiêm minh với hình thức đánh bắt hủy diệt nêu 7.2.2 Tình Hình nuôi thả cá tỉnh Khánh Hòa Trong năm gần sản lượng khai thác nuôi trồng nguồn lợi cá tỉnh ngày tăng lên Một phần ngư dân ngày đầu tư đại hóa phương tiện khai thác Một phần quyền địa tỉnh Khánh Hò đưa số phương pháp để tái tạo nguồn lợi cá tỉnh như: Đánh tỉa, thả bù khu vực có nguồn lợi cao đầm Nha Phu, hồ Đá Bàn Ngoài thực nghiên cứu nhiều quy trình nuôi loài cá có giá trị kinh tế cao cá Chẽm, cá Ong căng (bảng 7.2) Bảng 7.2 Sản lượng cá tỉnh Khánh Hòa qua năm gần năm Sản lượng Khai thác Nuôi trồng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 57.652 1.396 59.238 2.912 59.049 1.430 66.467 1.535 68.813 2.787 68.809 3.501 57 7.3 Đề xuất nhóm giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá Dựa sở đặc điểm tự nhiên - xã hội, trạng nguồn lợi, đặc biệt nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi cá Tôi xin đưa số biện pháp để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá lâu dài sau: - Quản lý tốt nguồn rác thải rắn, lỏng khí nhà máy công nghiệp, làng nghề thủ công đời sống sinh hoạt hàng ngày nhân dân Phải có giấy chứng nhận xủ lý nguồn chất thải quan đánh giá chuyên nghành - Tổ chức lại nghề khai thác cá tự nhiên, đưa luật lệ khai thác hành vào đời sống xã hôi Nghiêm cấm việc sử dụng cá chất độc hủy diệt để bắt cá mìn, thuốc nổ, xung điện Quy định mắc lưới tổi thiểu đánh bắt cá để cá sinh trưởng phát triển Nghiêm cấm hạn chế đánh bắt số thời gian mùa sinh sản cá năm - Đặt biện pháp để xử lý nghiêm minh trường hợp đánh bắt hủy diệt, sử dụng ngư cụ gây ô nhiễm môi trường - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cho người dân thông tin cá quý hiếm, mùa sinh sản cá - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nuôi trồng thủy hải sản (nhất hoàn thiện quy trình nuôi số loài cá có giá trị kinh tế cao cá Dìa, cá Ong, cá Chẽm) vùng có điều kiện thích hợp kèm với công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Từ kết nghiên cứu khu hệ cá Vược tỉnh Khánh Hòa đưa số kết luận đề nghị sau Kết luận 1.1 Thành phần loài thuộc cá Vược tỉnh Khánh Hòa đa dạng phong phú Đã thống kê 62 loài nằm 38 giống thuộc 21 họ khác 1.2 Trong thành phần loài cá Vược nghiên cứu họ cá Bống đen (Eleotridae) có số giống nhiều với giống (chiếm 13,17%), họ cá Bống trắng (Gobiidae) có số loài nhiều loài (chiếm 11,29%) Trong giống cá chiếm ưu Oreochromis, Glossogobius giống có loài (10,53%) 1.3 1.4 Đã xây dựng mẫu cá vược gồm 28 loài thuộc 21 giống 16 họ Đề nghị 2.1 Cần phải có quy định cụ thể mùa vụ khai thác, kích thước, mắt lưới, ngư cụ, tuân theo điều khoản pháp lệnh bảo vệ NLTS, nhằm nâng cao hiệu khai thác Xử lý nghiêm trường hợp dùng phương tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt để khai thác thuỷ sản Ngoài phát triển nuôi trồng thủy sản phải theo quy hoạch quy định thiết kế hệ thống ao nuôi để tránh ô nhiễm nguồn nước 2.2 Xây dựng chiến lược lâu dài, Sở Nông Nghiệp tỉnh Khánh Hòa cần tăng cường công tác nghiên cứu quy trình nuôi loài cá vược có kinh tế cao cách hoàn chỉnh để áp dụng vào thực tiễn 2.3 Cần có biện pháp giáo dục, tuyên truyền cho người dân khai thác hợp lý nhằm bảo vệ nguồn lợi cá Vược để phục vụ lợi ích lâu dài cho nhân dân tỉnh 2.4 Tỉnh Khánh Hòa phải quản lý chặt chẽ nguồn chất thải sông, suối khu công nghiệp, nhà máy làng nghề thủy công để từ hạn chế ô nhiễm nguồn nước cải thiện nguồn lợi cá TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 59 Vũ Thị Phương Anh (2010), Nghiên cứu khu hệ cá sông Thu Bồn - Vu Gia, tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần I, Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Thuỷ Sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2012), Niên giám Thống kê Khánh Hòa năm 2012 Nguyễn Hữu Dực (1995), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước Nam Trung Bộ, Tóm tắt luận án PTS Khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Thanh Hà (2012), Nghiên cứu thành phần loài cá hệ thống sông Hiếu tỉnh Quảng Trị, Luận án Thạc Sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Huế Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Hữu Dực (1994), Thành phần loài cá sông suối Tây Nguyên, Thông báo Khoa học ĐHSP Nguyễn Văn Hảo (2001), Cá nước Việt Nam, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, Tập II, Lớp cá sụn bốn liên nhóm cá xương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, Tập III, Ba liên nhóm cá xương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hè (1999), “Dẫn liệu thành phần loài cá sông suối Tây Nguyên Việt Nam”, Tạp chí Sinh học (số 4) Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hè (2003), Dẫn liệu thành phần loài cá số hồ Tây Nguyên Việt Nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Báo cáo khoa học HNTQ lần thứ 2, Nghiên cứu Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Hường, Trương Sỹ Kỳ (2007), Động vật chí Việt Nam ( Tập 20, Cá biển), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 135 - 180 14 Vương Dĩ Khang (1963), Ngư loại phân loại học, Tập I,II, Nxb Nông thôn, Hà Nội, (Nguyễn Bá Mão, dịch) 60 15 Nguyễn Thị Phi Loan (2010), Khu hệ cá đặc điểm sinh học cá Tráp đen rộng (Acanthopagrus latus) cá Đối (Mugil kelaartii) đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế 16 Nguyễn Thị Phi Loan, Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng (2003), Về đa dạng sinh học thành phần loài cá đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 702 - 705 17 Nguyễn Văn Lục, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ (2007), Động vật chí Việt Nam (Tập 19, Cá biển - Bộ cá Vược), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 23-87 18 Nguyễn Giang Nam (2011), Nghiên cứu khu hệ cá sông Long đại tỉnh Quảng Bình, Luận án Thạc sĩ Sinh Học, Trường Đại học Sư phạm Huế 19 Trần Đại Nghĩa (2011), Nghiên cứu khu hệ cá sông Roòn tỉnh Quảng Bình, Luận án Thạc sĩ Sinh Học, Trường Đại học Sư phạm Huế 20 Pravdin I.F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nông thôn, Hà Nội, 260 tr, (Nguyễn Thị Minh Giang, dịch) 21 Võ Văn Phú (1998), “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá khe suối Vườn Quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí Sinh học, Tập 20 (số 2), Hà Nội 22 Võ Văn Phú cộng (2001), Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Quảng Ngãi 23 Võ Văn Phú cộng (2003), Nghiên cứu đặc tính sinh thái xây dựng mô hình nuôi thủy sản vùng hồ Yaly thuộc tỉnh Kon Tum, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp tỉnh 24 Võ Văn Phú (chủ biên), Lê Vũ Khôi, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn (2004), Đa dạng sinh học động vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Thuận Hoá 25 Võ Văn Phú cộng (2005), Về đa dạng sinh học thành phần loài cá khu bảo tồn Đakrong, tỉnh Quảng Trị, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Mã số B.2005 - 07 -12 26 Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh (2004), Thành phần loài cá hồ Phú Ninh tỉnh Quảng Nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 36 - 39 61 27 Võ Văn Phú, Nguyễn Minh Ty (2005), “Nghiên cứu thành phần loài khu hệ cá sông Ba, tỉnh Phú Yên” Thông tin khoa học Công nghệ (số 2), Sở khoa học công nghệ Quảng Bình 28 Võ Văn Phú, Hoàng Trọng Phú, Hoàng Đình Trung, Văn Ngọc Cương (2005), Về đa dạng sinh học thành phần loài cá khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 111 -117 29 Võ Văn Phú, Phan Đỗ Quốc Hùng (2005), Đa dạng sinh học thành phần loài cá hệ sinh thái sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 246 - 249 30 Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Ngọc Hoàng Tân (2005), Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá sông Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 47 - 50 31 Võ Văn Phú, Hồ Thị Thanh Tâm (2006), “Về khu hệ cá sông Hàn thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí cở sở khoa học công nghệ thành phố Đà Nẵng, Khoa học phát triển (số 124/2006), tr 36 - 39 32 Võ Văn Phú, Hoàng Thị Long Viên (2007), Về đa dạng thành phần loài cá sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Võ Văn Phú, Trần Thuỵ Cẩm Hà (2007), “Đa dạng thành phần loài cá hệ thống sông Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thửa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế (số 49), tr 111 - 121 34 Võ Văn Phú, Trần Thuỵ Cẩm Hà (2008), “Đa dạng thành phần loài cá vùng cảnh quan hành lang xanh, Thừa Thiên Huế Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học, công nghệ Kỹ thuật (số 2), Sở Khoa học công nghệ Quảng Trị, tr 27 - 30 35 Võ Văn Phú, Nguyễn Thanh Đăng (2008), “Đa dạng thành phần loài cá hệ thống sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển Sở Khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế (Số 5) 62 36 Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh (2009), Thành phần loài cá hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia, tỉnh Quảng Nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật 37 Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Lý Hằng, Lê Hải Thành, Phạm Thị Như Ý (2008), “Thành phần loài cá hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam”, Khoa Tạp chí học sáng tạo 38 Võ Văn Phú (2008), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Huế 39 Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Thuận (2009), “Thành phần loài cá sông Ô Lâu, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí nghiên cứu phát triển, Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế 40 Nguyễn Hữu Phụng (2001), Động vật chí Việt Nam (Tập 10), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Nguyễn Kỳ Phùng, Vũ Thị Hương (2011), “Tác động biến đổi khí hậu đến tài nghuyên nước lưu vực sông tỉnh Khánh Hòa”, Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Khánh Hòa (Số mừng xuân Nhâm Thìn - 2012) 42 Lê Thị Thu Phương (2012), Nghiên cứu khu hệ cá sông Gianh, tỉnh Quảng Bình, Luận án Thạc sĩ Sinh học, Đai học Sư phạm Huế 43 Nguyễn Xuân Quýnh (2001), Định loại nhóm động vật không xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Tống Xuân Tám, Nguyễn Hữu Dực, Thành phần loài cá hồ Dầu Tiếng thượng lưu sông Sài Gòn, Tạp chí Sinh Học, tập 31(Số 3), tr 29 - 40 45 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 46 Vũ Trung Tạng (1999), “Thành phần loài cá đầm Trà Ô biến đổi liên quan để trình diễn đầm”, Tạp chí sinh học, tập 21 (Số 4), Hà Nội 47 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002) Thuỷ sinh học thuỷ vực nước nội địa Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 48 Lương Văn Thanh, Đoàn Thanh Vũ, Lương Văn Khanh (2012), “Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước sông Cái Nha Trang, phân tích nguyên nhân đề 63 xuất giải pháp cải thiện”, Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Khánh Hòa ( Số -2012) 49 Nguyễn Tấn Trịnh cộng (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Thị Hồng Hà (2004), Miền Trung Việt Nam với địa động vật cá nước ngọt, Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học Thuỷ sản toàn quốc nuôi trồng thuỷ sản 2003, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 51 Nguyễn Minh Ty (2010), Nghiên cứu khu hệ cá hệ thống sông Ba, tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 52 Nguyễn Nhật Thi (2000), Động vật chí Việt Nam ( Tập , Cá biển - Phân cá bống), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 53 Tạ Thị Thủy, Đỗ Văn Nhượng, Trần Đức Hậu, Nguyễn Xuân Tuấn (2011), “Thành phần phân bố loài cá sông Ba Chẽ thuộc địa phận Quảng Ninh”, Tạp chí Sinh Học, tập 33(Số 4), tr 18 - 27 54 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản - Bộ Thủy sản (1991), Quy hoạch phát triển thủy sản thời kỳ 1991 - 2000 55 Nguyễn Phi Uy Vũ, Hồ Bá Đỉnh, Lê Thị Thu Thảo, Trần Thị Hồng Hoa, Võ Văn Quang (2007), Thành phần loài cá thường gặp số nghề khai thác cá đáy gần đáy vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học quốc gia “Biển Dông 2007”, NXB Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ, 2008 56 Mai Đình Yên (1978), Các loài cá kinh tế nước Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 57 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 58 Mai Đình Yên cộng (1979), Ngư loại học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 59 Mai Đình Yên (1992), Định loại loài cá nước Nam bộ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 64 60 Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực (1994), Thành phần loài cá phân bố loài cá nước tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr 21 - 24 TIẾNG ANH 61 Eschmeyer W T (2005), Catologue of life, Pulished by California Academy of Sciences, San Francisco 62 FAO (1998), Catolog of Fish, Introductory Material Species of fishes, California Academy of Sciences, Vol 63 FAO (1998), Catolog of Fish, Species of fishes (M - Z), California Academy of sciences, Vol 2, pp 959 - 1820 64 Kottelat, M (2001), Fish of Northern Vietnam, Hanoi: World Bank 65 Kottelat, M (2001), Fish of Laos, WHT Publications (Pte) Ltd Sri Lanka 66 Linderg G.U (1974), Fish of the Word, A key to Families anh e Checklist, John Wiley and Sons, New York 67 Rainboth W.J (1996), Fish of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome 68 Tetsuji Nakabo (2002), Fish of Janpan, With pictorial keys to the species, English edition, Tokai University press, 1750 pp 69 Joseph S Nelson (2006), Fish of the Word, Fourth Edition, Publised by John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey 65 [...]... lục thành phần loài thuộc bộ cá Vược (Perciformes) ở các sông thuộc tỉnh Khánh Hòa Qua quá trình thu thập, phân tích và định loại thành phần loài bộ cá Vược (Perciformes) ở các sông thuộc tỉnh Khánh Hòa Chúng tôi đã xác định được 62 loài cá thuộc 38 giống nằm trong 21 họ khác nhau Ở bảng 4.1 thể hiện thành phần các loài cá thuộc bộ cá Vược (Perciformes) phân bố trên những con sông chính thuộc tỉnh Khánh. .. đặc trưng ở khu hệ sông Tô Hạp 25 Bảng 4.1 DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI BỘ CÁ VƯỢC (PERCIFORMES) Ở CÁC SÔNG THUỘC TỈNH KHÁNH HÒA Tên khoa học ( 2) STT ( 1) Tên Việt Nam ( 3) Phân bố theo sông Cái ( 4) Tô Hạp ( 5) Nguồn thu Dinh thập ( 6) (I) Centropomidae Họ cá Chẽm 1 Lates calcarifer (Bloch,179 0) Cá Chẽm 3(+ +) 3( +) TM,TL 2 Psammoperca waigiensis (Cuvier, 182 8) Cá Vược cát 3(+ +) 3( +) TL,PV Ambassidae Họ cá Sơn... (Carangidae) Họ cá Hồng (Lutjanidae) Họ cá Liệt (Leiognathidae) Họ cá Móm (Gerridae) Họ cá Sạo (Haemulidae) Họ cá Đù (Sciaenidae) Họ cá Chim trắng (Monodactylidae) Họ cá Rô phi (Cichlidae) Họ cá rô biển (Pomacentridae) Họ cá Bống đen (Eleotridae) Họ cá Bống trắng (Gobiidae) Họ cá Nầu (Scatophagidae) Họ cá Dìa (Siganidae) Họ cá Rô đồng (Anabantidae) Họ cá Sặc (Blontidae) Họ cá Quả (Channidae) Tổng % 5,26... hết các loài trong bộ cá Vược đã được tìm thấy ở trong tỉnh đều có mặt ở hệ thống sông Cái Theo chúng tôi nghiên cứu thành phần loài sông Cái gồm có 61 loài trong 37 giống thuộc 21 họ cá khác nhau chiếm 98,38% tổng số loài trên toàn tỉnh Sông Dinh ở Ninh Hòa là côn sông lớn thứ hai trong toàn tỉnh Thành phần loài trong bộ cá vược ở con sông này cũng khá phong phú Chúng tôi đã xác định được 58 loài. .. Họ cá Khế 15 Carangoides malabaricus (Bolch & Schneider, 180 1) Cá Hiếu 3( +) 3( +) TL,PV 16 Caranx ignobilis (Forsskal, 177 5) Cá Khế vây vàng 3( +) 3( +) TM 17 Scomberoides sp Cá bè xước 3( +) (VII) Lutjanidae TM Họ cá Hồng 18 Lutjanus erythropterus Bloch,1790 Cá Hồng đỏ 3(+ +) 3( +) TM 19 L russellii (Bleeker, 184 9) Cá Hồng chấm đen 3( +) 3( +) TM ( 6) ( 7) (VIII) Leiognathidae ( 1) ( 2) Họ cá Liệt ( 3) ( 4) ( 5). .. Danh lục thành phần loài cá được sắp xếp theo hệ thống phân loại của W.N Eschemayer (200 5), chuẩn tên loài theo Fao (1998, 200 1) Các con sông chính ở Khánh Hòa có sự đa dạng về thành phần loài trong bộ cá Vược khá cao Sông Cái ở Nha Trang là con sông lớn nhất tỉnh Khánh Hòa, nó nhận nước từ hai phụ lưu lớn là sông Chò và sông Giang ở thị trấn Khánh Vĩnh Thành phần loài cá ở hệ thống sông Cái khá đa... được 55 loài cá trong đó bộ cá Vược gồm có 33 loài chiếm 52,38% Thể hiện tính chất mặn hóa trong đầm là rất cao Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về cá ở tỉnh Khánh Hoà vẫn còn ít, đặc biệt do tiềm năng về cá biển rất lớn nên các công trình nghiên cứu gần đây chú trọng nhiều hơn về cá biển Do vậy chưa đánh giá đúng mức về tiềm năng về nguồn lợi cá ở sông ngòi và các thủy vực nội địa khác Tuy nhiên... 180 2) Cá Rô biển (XV) Eleotridae Họ cá Bống đen 37 Butis butis (Hamilton, 182 2) Cá Bống cau 2,3(+ +) 2,3(+ TM,TL +) 38 Eleotris fusca (Schneider & Forster,180 1) Cá bống mọi 2,3( +) 3( +) TM 39 E melanosoma Bleeker, 1852 Cá Bống đen lớn 1,2,3( 2,3(+ 2,3( +) +) +) TM 40 Ophiocara porocephala (Valenciennes, 183 7) Cá Bống sộp 2,3( +) 3( +) TL ( 6) ( 7) ( 2) ( 1) ( 3) 41 Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 185 2) Cá Bống... 1858 Cá Sơn kôpsô 2,3(+ + +) 3(+ +) TM 4 Parambassis apogonoides (Bleeker,185 1) Cá Sơn apo 2,3(+ + +) 3(+ +) TM 5 P wolffii (Bleeker, 185 1) Cá Sơn bầu 3(++ +) 3( +) TM,TL 6 P ranga (Hamilton, 182 2) Cá Sơn gián 3(++ +) (II) (III) Teraponidae TL Họ cá Căng 7 Terapon theraps (Cuvier, 182 9) Cá Căng 3(+ +) 3( +) TM,TL 8 T jarbua (Forsskăl, 177 5) Cá Ong Căng 3(+ +) 3( +) TM 9 Pelates quadrilineatus (Bloch, 179 0) Cá. .. bảo quản mẫu cá - Trực tiếp đánh bắt với ngư dân, mua mẫu của ngư dân đánh cá tại các địa điểm nghiên cứu - Đặt các thẩu bằng nhựa plastic có pha sắn hóa chất định hình tại các địa điểm thu mẫu để nhở bà con ngư dân thường xuyên thu mẫu giùm trong thời gian nghiên cứu Mẫu cá ở ngư dân được thu thập 2 tháng một lần - Thu mua và kiểm tra mẫu cá các khu vực xung quanh các địa điểm nghiên cứu Khi tiến ... hệ cá Vược toàn tỉnh Bảng 5.1 So sánh tỷ lệ % bậc taxon thành phần loài cá Vược sông Cái tỉnh Khánh Hòa với số khu hệ cá khác Các khu hệ cá Vược khác nước ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) ( 6) ( 7) ( 8) ( 9) Loài/ giống... nguyên cá nói chung cá lớn cá Vược nói riêng cho mục tiêu kinh tế, xã hội tỉnh Khánh Hòa Vì lí nên chọn đề tài" Nghiên cứu thành phần loài Bộ Cá Vược (Perciformes ) thủy vực nội địa tỉnh Khánh Hoà ... luận văn thạc sĩ khoa học Mục đích nghiên cứu Xác định danh lục thành phần loài thuộc Bộ Cá vược (Perciformes) thuỷ vực nội địa thuộc tỉnh Khánh Hoà Đánh giá tính đa dạng thành phần loài Bộ Cá

Ngày đăng: 21/12/2015, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan