1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà

78 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 33,04 MB

Nội dung

Bĩ GIAẽO DUC VAè AèO TAO AI HOĩC HU TRặèNG AI HOĩC Sặ PHAM HOAèNG THậ KHAẽNH THANH NGHIN CặẽU THAèNH PHệN LOAèI Bĩ CAẽ CHEẽP (CYPRINIFORMES) CAẽC THUY VặC NĩI ậA TẩNH KHAẽNH HOèA Chuyón ngaỡnh: ĩNG VT HOĩC Maợ sọỳ: 60 42 10 LUN VN THAC Sẫ SINH HOĩC Ngổồỡi hổồùng dỏựn khoa hoỹc: PGS.TS. VOẻ VN PHUẽ Huóỳ, nm 2013 LI CAM OAN i Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Hoàng Thị Khánh Thanh ii Đầu tiên tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo - PGS.TS Võ Văn Phú. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu; phòng Đào tạo Sau Đại học - trường Đại học Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Bộ môn Tài nguyên Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Sinh học - Trường ĐHSP Huế đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng tôi trong thời gian được học tập tại trường. Chân thành cảm ơn UBND tỉnh Khánh Hòa; Chi cục Thống kê tỉnh Khánh Hoà; Ngư dân Thị xã Ninh Hòa, TP Nha Trang, huyện Khánh Sơn, huyện Diên Khánh và huyện Khánh Vĩnh đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi trong thời gian thu mẫu và lấy số liệu thực hiện đề tài. Vô cùng biết ơn gia đình và bạn bè đã không ngừng ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do kiến thức cũng như năng lực còn hạn chế, nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và quý độc giả. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 10 năm 2013 Tác giả Hoàng Thị Khánh Thanh iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 Trang5 5 DANH MỤC CÁC HÌNH 6 MỞ ĐẦU 6 Chương 1 7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở CÁC THỦY VỰC NỘI ĐỊA 8 1. 1. Tình hình nghiên cứu cá nội địa ở Việt Nam 8 1.2. Tình hình nghiên cứu cá nội địa ở Khánh Hòa 13 Chương 2 15 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA 15 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 2.1.1. Vị trí địa lý 15 2.1.2. Đặc điểm địa hình 15 2.1.3. Đặc điểm khí hậu 16 2.1.4. Đặc điểm sông ngòi 18 2.1.5. Tài nguyên sinh vật 18 2.2. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI 19 2.2.1. Dân số 19 2.2.2. Kinh tế 19 2.2.2.1. Công nghiệp 19 2.2.2.2.Thương mại, dịch vụ 20 2.2.2.3. Nông - lâm - thủy sản 20 2.2.3. Y tế, giáo dục, văn hóa 20 Chương 3 22 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM 22 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 3.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.3.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 24 1 3.3.1.1. Phương pháp thu thập mẫu cá 24 3.3.1.2. Xử lý và bảo quản mẫu 24 3.3.1.3. Điều tra, phỏng vấn ngư dân và nhân dân địa phương khu vực nghiên cứu 24 3.3.2. Trong phòng thí nghiệm 25 3.3.2.1. Phân tích các chỉ tiêu hình thái 25 3.3.2.2. Định loại các loài cá 26 3.2.2.3. Xác định thành phần thức ăn 26 3.3.3. Đánh giá mối quan hệ thành phần loài 26 3.3.4. Các phương pháp áp dụng trong xử lý số liệu, sơ đồ, biểu đồ: 27 Chương 4 28 ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI 28 BỘ CÁ CHÉP (CYPRINIFORMES) 28 Ở CÁC SÔNG CHÍNH THUỘC TỈNH KHÁNH HÒA 28 4.1. DANH LỤC THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÁ 28 4.2. CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI 31 4.3. CÁC NHÓM ƯU THẾ 35 4.4. CÁC LOÀI CÁ CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ 36 4.5. CÁC LOÀI CÁ NHẬP NỘI 38 Chương 5 40 ĐA DẠNG SINH HỌC 40 THÀNH PHẦN LOÀI BỘ CÁ CHÉP (CYPRINIFORMES) 40 Ở CÁC SÔNG CHÍNH THUỘC TỈNH KHÁNH HÒA 40 5.1. ĐẶC TRƯNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI 41 5.2. ĐẶC TRƯNG ĐA DẠNG VỀ CÁC NHÓM SINH THÁI CÁ 45 5.2.1. Nhóm sinh thái theo môi trường sống 45 5.2.1.1. Nhóm cá phân bố ở các sông suối chảy qua khu vực miền núi 45 5.2.1.2. Nhóm cá phân bố ở các sông chảy qua khu vực đồng bằng 46 5.2.2 Nhóm sinh thái theo dinh dưỡng 47 5.2.2.1. Nhóm cá ăn thực vật 48 5.2.2.2. Nhóm cá ăn động vật 48 5.1.2.3. Nhóm cá ăn tạp 49 5.3. QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN LOÀI BỘ CÁ CHÉP (CYPRINIFORMES) Ở KHU HỆ KHÁNH HÒA VỚI MỘT SỐ KHU HỆ KHÁC 49 Chương 6 53 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN 53 NGUỒN LỢI CÁ NƯỚC NGỌT Ở TỈNH KHÁNH HÒA 53 6.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN LỢI 53 6.1.1. Tình hình khai thác 53 6.1.1.1. Ngư cụ 53 6.1.1.2. Đối tượng khai thác 53 6.1.1.3. Sản lượng đánh bắt 54 6.1.2. Nuôi thả 54 6.1.3. Những nguyên nhân chính tác động đến nguồn lợi 55 2 6.2. ĐỀ XUẤT CÁC NHÓM GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI 56 6.2.1. Khai thác hợp lí 56 6.2.2. Nuôi thả 56 6.2.3. Quản lý tổng hợp 57 6.2.4. Tuyên truyền, giáo dục, thi hành pháp luật 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 1. KẾT LUẬN 58 2. KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Viết đầy đủ 1 ĐVKXS Động vật không xương sống 2 KVNC Khu vực nghiên cứu 3 NXB Nhà xuất bản 4 PRA Điều tra nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (Participatory Rural Appriral) 5 RRA Điều tra nhanh nông thôn (Rapid Rural Appriral) 6 S (Sorencen) Hệ số gần gũi, tương quan thành phần loài 7 Stt Số thứ tự 8 TP Thành phố 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Bảng thống kê số giờ nắng các tháng trong năm 2012 ở Khánh Hòa 17 Bảng 2.2. Bảng thống kê lượng mưa các tháng trong năm 2012 ở Khánh Hòa 17 Bảng 2.3. Bảng thống kê nhiệt độ các tháng trong năm 2012 ở Khánh Hòa 17 Bảng 2.4. Bảng thống kê độ ẩm các tháng trong năm 2012 ở Khánh Hòa 18 Bảng 4.1. Danh lục thành phần loài bộ cá Chép (Cyprinformes) 28 ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa 28 Bảng 4.2. Số lượng các giống và loài của bộ cá Chép (Cypriniformes) 32 ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa 32 Bảng 4.3. Số lượng các giống và loài của bộ cá Chép (Cypriniformes) 34 ở sông Dinh, tỉnh Khánh Hòa 34 Bảng 4.4. Số lượng các giống và loài của bộ cá Chép (Cypriniformes) 34 ở sông Cái, tỉnh Khánh Hòa 34 Bảng 4.5. Số lượng các giống và loài của bộ cá Chép (Cypriniformes) 35 ở sông Tô Hạp, tỉnh Khánh Hòa 35 Bảng 4.6. Tính đa dạng của taxon bậc họ của bộ cá Chép (Cypriniformes) 35 ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa 35 Bảng 4.7. Các loài cá có giá trị kinh tế thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) 37 ở các sông chính của tỉnh Khánh Hòa 37 Bảng 4.8. Các loài cá nhập nội thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) 39 ở các sông chính của tỉnh Khánh Hòa 39 Bảng 5.1. Tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon trong bộ cá Chép (Cypriniformes) 41 của các khu hệ cá trong tỉnh Khánh Hòa 41 Bảng 5.2. Tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon trong bộ cá Chép (Cypriniformes) 43 của một số khu hệ cá trong nước 43 Bảng 5.3. Kết quả phân tích thành phần thức ăn chính trong dạ dày của 20 loài trong bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa 47 Bảng 5.4. Số loài chung và hệ số gần gũi của thành phần loài 50 bộ cá Chép (Cypriniformes) ở khu hệ cá sông Cái so với một số khu hệ cá khác 50 Bảng 6.1. Số lượng ngư cụ ở các con sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa 53 5 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Sơ đồ các vùng thu mẫu ở các con sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa 23 Hình 3.2. Sơ đồ chỉ dẫn các số đo ở cá của W.J.Rainboth (1996) 25 Hình 4.1. Biểu đồ số lượng các giống và loài 32 trong bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa 32 Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ (%) số giống của bộ cá Chép (Cypriniformes) 33 ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa 33 Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ (%) số loài của bộ cá Chép (Cypriniformes) 33 ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa 33 Hình 4.4. Biểu đồ tỉ lệ (%) số loài của taxon bậc giống 36 của bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa 36 Hình 5.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon 42 trong bộ cá Chép (Cypriniformes) của các khu hệ cá trong tỉnh Khánh Hòa 42 Hình 5.2. Biểu đồ so sánh tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon 44 trong bộ cá Chép (Cypriniformes) ở một số khu hệ cá trong nước 44 Hình 5.3. Biểu đồ hệ số gần gũi giữa thành phần loài 52 bộ cá Chép (Cypriniformes) ở khu hệ sông Cái với một số khu hệ cá khác 52 MỞ ĐẦU 6 Việt Nam có tính đa dạng về thành phần loài cá nói chung, các loài cá nội địa nói riêng. Trong đó bộ cá Chép (Cypriniformes) là một trong 5 bộ cá quan trọng nhất ở nước ta với số lượng loài phong phú. Tính đến này bộ cá Chép (Cypriniformes) có khoảng 327 loài thuộc 100 giống nằm trong 4 họ khác nhau [9]. Khánh Hòa là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, được mệnh danh là “xứ sở trầm hương”, có bờ biển trải dài với nhiều danh lanh lam thắng cảnh đẹp, là địa điểm du lịch lí trưởng với du khách trong và ngoài nước. Khánh Hòa nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, song được thiên nhiên ưu đãi nên so với các tỉnh, thành phía Bắc từ đèo Cả trở ra và phía Nam từ ghềnh Đá Bạc trở vào thì khí hậu Khánh Hòa tương đối ôn hòa hơn. Bên cạnh đó, Khánh Hòa có mạng lưới sông suối khá dày phân bố đều khắp trong cả tỉnh. Hầu hết các dòng sông đều ngắn và dốc. Có hai dòng sông lớn nhất tỉnh là sông Cái và sông Dinh. Ngoài ra, còn có rất nhiều thủy vực nội địa khác như: ao, hồ, đồng ruộng,…Với điều kiện như vậy nên Khánh Hòa khá đa dạng về nguồn lợi cá nước ngọt, trong đó nhiều loài có giá trị kinh tế, đặc biệt là các loài thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes). Tuy nhiên, việc nghiên cứu về nguồn lợi cá nước ngọt ở các thủy vực nội địa Khánh Hòa chưa được quan tâm đúng mức. Bên cạnh đó, do sức ép về dân số và nhu cầu thực phẩm, nên gần đây cá ở các thủy vực nội địa Khánh Hòa đang bị khai thác quá mức làm suy giảm đa dạng sinh học. Mặc dù vậy, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến thành phần loài cá của toàn tỉnh để từ đó đề xuất một số biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: " Nghiên cứu thành phần loài bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh Khánh Hoà” trong luận văn thạc sĩ sinh học của mình. Tuy nhiên do giới hạn của một đề tài nên chúng tôi chỉ nghiên cứu thành phần loài bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các con sông chính trong tỉnh như: sông Dinh, sông Cái, sông Tô Hạp. Mặc dù đề tài nhận được sự hướng dẫn tận tình của quý thầy, cô nhưng do kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cô và độc giả gần xa. Chương 1 7 [...]...TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở CÁC THỦY VỰC NỘI ĐỊA 1 1 Tình hình nghiên cứu cá nội địa ở Việt Nam Tình hình nghiên cứu cá ở các thủy vực nội địa nước ta được đề cập từ rất sớm, có thể chia thành các giai đoạn: Thời kỳ trước 1945, các công trình nghiên cứu chủ yếu do các tác giả người nước ngoài thực hiện Công trình đầu tiên có thể kể đến là của H.E Sauvage (1881) trong tác phẩm Nghiên cứu về khu hệ cá Á Châu... liệu, biểu đồ bằng phần mềm Microsoft Excel và Microsoft Word - Xử lý hình ảnh bằng phần mềm Aldobe Photoshop 27 Chương 4 ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI BỘ CÁ CHÉP (CYPRINIFORMES) Ở CÁC SÔNG CHÍNH THUỘC TỈNH KHÁNH HÒA 4.1 DANH LỤC THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÁ Chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát thành phần loài bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa (sông Dinh, sông Cái, sông Tô Hạp)... bộ cá Chép chiếm tỉ lệ cao [33]; Võ Văn Phú (2013): Nghiên cứu thành phần loài cá ở khu bảo tồn Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” đã xác định trong 66 loài, bộ cá Chép có 36 loài (chiếm 55,6%) Khu bảo tồn Phong Điền nằm ở khu vực miền núi nên các thủy vực nơi đây mang đặc điểm của hệ sinh thái nước ngọt điển hình Chính vì vậy, ở khu hệ này bộ cá Chép chiếm ưu thế Nghiên cứu về đặc trưng phân bố các loài. .. điểm, thành phần loài khu hệ cá đầm Châu Trúc” (39 loài) ; Nguyễn Hữu Dực (1983): Thành phần loài cá sông Hương” (58 loài) ; Nguyễn Thái Tự (1985): “Khu hệ cá sông Lam” (157 loài) ; Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Hữu Dực (1994): Thành phần loài ở một số sông suối của Tây Nguyên” (82 loài) ; Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực (1994), Thành phần loài cá và sự phân bố các loài cá nước ngọt ở các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ ... số loài) Cấu trúc thành phần loài bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các con sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa được thể hiện ở bảng 4.2 Bảng 4.2 Số lượng các giống và loài của bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa Giống Stt Họ Loài Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1 Cyprinidae 19 82,60 40 85,10 2 Cobitidae 1 4,35 2 4,26 3 Balitoridae 3 13,04 5 10,64 Hình 4.1 Biểu đồ số lượng các. .. sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa 23 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 3.3.1.1 Phương pháp thu thập mẫu cá - Trực tiếp đánh bắt với ngư dân để thu mẫu - Mua mẫu của các ngư dân đánh cá ở địa điểm nghiên cứu - Mua và kiểm tra mẫu cá ở các chợ cá xung quanh khu vực nghiên cứu - Đặt các bình có pha sẵn hóa chất định hình để nhờ các hộ ngư dân khai thác thủy sản trên sông... loài, bộ cá Chép có 30 loài (chiếm 19,11%) Diện tích lưu vực nước ngọt ở sông Gianh không nhiều nên khu hệ này 12 nên số loài bộ cá Chép ít hơn bộ cá Vược [35]; Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung, Nguyễn Hoàng Diệu Minh (2012): “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá ở vùng rừng Cao Muôn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” xác định trong 73 loài, bộ cá Chép có 37 loài (chiếm 50,64%) Đây là khu hệ ở miền núi nên bộ. .. Huế” Sông Hương là thủy vực nước ngọt điển hình nên bộ cá Chép khá đa dạng về loài Bộ cá Chép có 38 loài (chiếm 31,4%) trong tổng số 121 loài [27]; Võ Văn Phú, Hồ Thị Thanh Tâm (2006): Thành phần loài khu hệ cá sông Hàn, thành phố Đà Nẵng” (108 loài) [28]; Võ Văn Phú, Nguyễn Vinh Hiển (2007): Thành phần loài cá ở sông Bến Hải” đã xác định có 100 loài, trong đó bộ cá Chép có 30 11 loài (chiếm 30%);... 201 loài cá nước ngọt ở các tỉnh miền Bắc nước ta trong tác phẩm: “Định loại cá nước ngọt ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam” [46] Nguyễn Thái Tự (1999): “Khu hệ cá Phong Nha” (72 loài) Những năm gần đây có các công trình của Nguyễn Thị Hoa (2008): “Điều tra thành phần loài cá tự nhiên lưu vực sông Đà, Mường Tè, Lai Châu” đã xác định trong 63 loài của khu hệ, bộ cá Chép có số loài nhiều nhất với 41 loài. .. 57 loài cá, bộ cá Chép có đến 31 loài (chiếm 54,38%) Các thủy vực ở Vườn Quốc Gia Bạch Mã là các khe suối miền núi nên số loài trong bộ cá Chép nhiều nhất [25]; Nguyễn Văn Hảo (2005) xuất bản tập II cuốn sách Cá nước ngọt Việt Nam”, trong tác phẩm đã phân loài và mô tả những loài thuộc lớp cá Sụn (Chondrichthyes) và bốn liên bộ cá Xương (Osteichthyes): Liên bộ cá Thát lát (Osteoglossomorpha), liên bộ . 5 Trang5 5 DANH MỤC CÁC HÌNH 6 MỞ ĐẦU 6 Chương 1 7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở CÁC THỦY VỰC NỘI ĐỊA 8 1. 1. Tình hình nghiên cứu cá nội địa ở Việt Nam 8 1.2. Tình hình nghiên cứu cá nội địa ở Khánh Hòa 13 Chương. chân thành từ quý thầy cô và độc giả gần xa. Chương 1 7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở CÁC THỦY VỰC NỘI ĐỊA 1. 1. Tình hình nghiên cứu cá nội địa ở Việt Nam Tình hình nghiên cứu cá ở các thủy vực nội. 35 Bảng 4.7. Các loài cá có giá trị kinh tế thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) 37 ở các sông chính của tỉnh Khánh Hòa 37 Bảng 4.8. Các loài cá nhập nội thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) 39 ở các sông

Ngày đăng: 04/12/2014, 13:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Phương Anh, Võ Văn Phú (2010), “Dẫn liệu về thành phần loài cá ở hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Sinh học, 32(2), tr.12-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về thành phần loài cá ở hệthống sông Thu Bồn - Vu Gia, tỉnh Quảng Nam”," Tạp chí Sinh học
Tác giả: Vũ Thị Phương Anh, Võ Văn Phú
Năm: 2010
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹthuật
Năm: 2007
3. Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi thủy sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Thủy sản
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
4. Cục Kiểm lâm và Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) (2003), Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tayhướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học
Tác giả: Cục Kiểm lâm và Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF)
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2003
5. Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2013), Niên giám thống kê Khánh Hòa 2012, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Khánh Hòa 2012
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa
Năm: 2013
6. Nguyễn Hữu Dực (1995), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Nam Trung Bộ Việt Nam, Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt NamTrung Bộ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dực
Năm: 1995
7. Nguyễn Thị Thu Hà (2002), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học về cá ở hồ Yaly thủy điện Yaly, tỉnh Gia Lai – Kon Tum, Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học sinh học, Đại học Khoa học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học về cá ở hồ Yalythủy điện Yaly, tỉnh Gia Lai – Kon Tum
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2002
8. Nguyễn Văn Hảo (2001), Cá nước ngọt Việt Nam, (Tập I), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
9. Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, (Tập II, Lớp cá sụn và bốn liên bộ của nhóm cá xương), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
10. Nguyễn Thị Thu Hè (2000), Điều tra khu hệ cá của sông suối Tây Nguyên, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra khu hệ cá của sông suối Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hè
Năm: 2000
11.Nguyễn Thị Hoa (2008), “Điều tra thành phần loài cá tự nhiên lưu vực sông Đà, Mường Tè, Lai Châu”, Tạp chí Sinh học, 30(4), tr. 26- 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần loài cá tự nhiên lưu vực sông Đà,Mường Tè, Lai Châu”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2008
12.Vương Dĩ Khang (Nguyễn Bá Mão, dịch) (1963), Ngư loại phân loại học, NXB Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngư loại phân loại học
Tác giả: Vương Dĩ Khang (Nguyễn Bá Mão, dịch)
Nhà XB: NXBNông thôn
Năm: 1963
13.Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước ngọt vùng đồng bằng sông Cửu Long, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại cá nước ngọt vùngđồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương
Năm: 1993
14. Mayer E. (Phan Thế Việt, dịch) (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc phân loại động vật
Tác giả: Mayer E. (Phan Thế Việt, dịch)
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1974
15. Nguyễn Giang Nam (2011), Nghiên cứu khu hệ cá ở sông Long Đại, tỉnh Quảng Bình, Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khu hệ cá ở sông Long Đại, tỉnh QuảngBình
Tác giả: Nguyễn Giang Nam
Năm: 2011
16. Trần Đại Nghĩa (2011), Nghiên cứu khu hệ cá sông Roòn, tỉnh Quảng Bình, Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khu hệ cá sông Roòn, tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Trần Đại Nghĩa
Năm: 2011
17.Võ Văn Phú (1995), Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của 10 loài cá kinh tế ở đầm phá Thừa Thiên Huế, Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của 10 loài cá kinh tế ởđầm phá Thừa Thiên Huế
Tác giả: Võ Văn Phú
Năm: 1995
18.Võ Văn Phú (1997), “Thành phần loài của khu hệ cá đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học, 19(2), tr. 14-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài của khu hệ cá đầm phá tỉnh Thừa ThiênHuế”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Võ Văn Phú
Năm: 1997
19.Võ Văn Phú (1999), “Góp phần đánh giá về đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội nghị trường Đại học Khoa học Huế lần thứ XI, 2(11), tr. 88-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đánh giá về đa dạng sinh học đầm phá TamGiang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế”, "Kỷ yếu Hội nghị trường Đại họcKhoa học Huế lần thứ XI
Tác giả: Võ Văn Phú
Năm: 1999
20.Võ Văn Phú, Trần Hồng Đỉnh (2000), “Thành phần loài cá đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học, 22(3b), tr. 34-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài cá đầm Lăng Cô, tỉnhThừa Thiên Huế”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Võ Văn Phú, Trần Hồng Đỉnh
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Bảng thống kê nhiệt độ các tháng trong năm 2012 ở Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 2.3. Bảng thống kê nhiệt độ các tháng trong năm 2012 ở Khánh Hòa (Trang 20)
Bảng 2.4. Bảng thống kê độ ẩm các tháng trong năm 2012 ở Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 2.4. Bảng thống kê độ ẩm các tháng trong năm 2012 ở Khánh Hòa (Trang 21)
Hình 3.1. Sơ đồ các vùng thu mẫu ở các con sông chính thuộc  tỉnh Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Hình 3.1. Sơ đồ các vùng thu mẫu ở các con sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa (Trang 26)
Hình 3.2. Sơ đồ chỉ dẫn các số đo ở cá của W.J.Rainboth (1996) - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Hình 3.2. Sơ đồ chỉ dẫn các số đo ở cá của W.J.Rainboth (1996) (Trang 28)
Hình 4.1. Biểu đồ số lượng các giống và loài - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Hình 4.1. Biểu đồ số lượng các giống và loài (Trang 35)
Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ (%) số loài của  bộ cá Chép (Cypriniformes)  Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ (%) số giống của  bộ cá Chép (Cypriniformes) - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ (%) số loài của bộ cá Chép (Cypriniformes) Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ (%) số giống của bộ cá Chép (Cypriniformes) (Trang 36)
Bảng 4.4. Số lượng các  giống và loài của bộ cá Chép (Cypriniformes)  ở  sông Cái,  tỉnh Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 4.4. Số lượng các giống và loài của bộ cá Chép (Cypriniformes) ở sông Cái, tỉnh Khánh Hòa (Trang 37)
Bảng 4.6. Tính đa dạng của taxon bậc họ của bộ cá Chép (Cypriniformes)  ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 4.6. Tính đa dạng của taxon bậc họ của bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa (Trang 38)
Bảng 4.5. Số lượng các  giống và loài của bộ cá Chép (Cypriniformes)  ở  sông Tô Hạp,  tỉnh Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 4.5. Số lượng các giống và loài của bộ cá Chép (Cypriniformes) ở sông Tô Hạp, tỉnh Khánh Hòa (Trang 38)
Hình 4.4. Biểu đồ tỉ lệ (%) số loài của taxon bậc giống - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Hình 4.4. Biểu đồ tỉ lệ (%) số loài của taxon bậc giống (Trang 39)
Bảng 4.7. Các loài cá có giá trị kinh tế thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes)  ở các sông chính của  tỉnh Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 4.7. Các loài cá có giá trị kinh tế thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các sông chính của tỉnh Khánh Hòa (Trang 40)
Bảng 4.8. Các loài cá nhập nội thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các sông chính của  tỉnh Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 4.8. Các loài cá nhập nội thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các sông chính của tỉnh Khánh Hòa (Trang 42)
Bảng 5.1. Tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon trong bộ cá Chép (Cypriniformes)  của các khu hệ cá trong tỉnh Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 5.1. Tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon trong bộ cá Chép (Cypriniformes) của các khu hệ cá trong tỉnh Khánh Hòa (Trang 44)
Hình 5.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Hình 5.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon (Trang 45)
Bảng 5.2. Tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon trong bộ cá Chép (Cypriniformes)  của một số khu hệ cá trong nước - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 5.2. Tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon trong bộ cá Chép (Cypriniformes) của một số khu hệ cá trong nước (Trang 46)
Hình 5.2. Biểu đồ so sánh tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon  trong bộ cá Chép (Cypriniformes) ở một số khu hệ cá trong nước - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Hình 5.2. Biểu đồ so sánh tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon trong bộ cá Chép (Cypriniformes) ở một số khu hệ cá trong nước (Trang 47)
Bảng 5.3. Kết quả phân tích thành phần thức ăn chính trong dạ dày của 20 loài trong bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 5.3. Kết quả phân tích thành phần thức ăn chính trong dạ dày của 20 loài trong bộ cá Chép (Cypriniformes) ở các sông chính thuộc tỉnh Khánh Hòa (Trang 50)
Bảng 5.4. Số loài chung và hệ số gần gũi của thành phần loài - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 5.4. Số loài chung và hệ số gần gũi của thành phần loài (Trang 53)
Hình 5.3. Biểu đồ hệ số gần gũi giữa thành phần loài - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Hình 5.3. Biểu đồ hệ số gần gũi giữa thành phần loài (Trang 55)
Bảng 1. PL1. Danh lục thành phần loài bộ cá Chép (Cypriniformes)  ở sông Dinh, tỉnh Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 1. PL1. Danh lục thành phần loài bộ cá Chép (Cypriniformes) ở sông Dinh, tỉnh Khánh Hòa (Trang 69)
Bảng 2. PL1. Danh lục thành phần loài bộ cá Chép (Cypriniformes)  ở sông Cái, tỉnh Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 2. PL1. Danh lục thành phần loài bộ cá Chép (Cypriniformes) ở sông Cái, tỉnh Khánh Hòa (Trang 70)
Bảng 3. PL1. Danh lục thành phần loài bộ cá Chép (Cypriniformes) ở sông Tô Hạp, tỉnh Khánh Hòa - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Bảng 3. PL1. Danh lục thành phần loài bộ cá Chép (Cypriniformes) ở sông Tô Hạp, tỉnh Khánh Hòa (Trang 72)
Hình 1PL3. Tác giả thu mẫu ở cửa biển Hà Liên Hình 2PL3. Huyện Khánh Vĩnh - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Hình 1 PL3. Tác giả thu mẫu ở cửa biển Hà Liên Hình 2PL3. Huyện Khánh Vĩnh (Trang 74)
Hình 23PL4. Cá Chạch suốiHình 21PL4. Cá Vây bằng - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Hình 23 PL4. Cá Chạch suốiHình 21PL4. Cá Vây bằng (Trang 77)
Hình 19PL4. Cá Trắng - nghiên cứu thành phần loài bộ cá chép (cypriniformes) ở các thủy vực nội địa tỉnh khánh hoà
Hình 19 PL4. Cá Trắng (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w