1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài giun sán ký sinh ở một số loài thằn lằn thuộc khu vực bắc trung bộ, Việt Nam

80 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - Nguyễn Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI GIUN SÁN KÝ SINH Ở MỘT SỐ LOÀI THẰN LẰN THUỘC KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM - Nguyễn Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI GIUN SÁN KÝ SINH Ở MỘT SỐ LOÀI THẰN LẰN THUỘC KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hƣớng dẫn 1: TS Trần Thị Bính HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình thân tơi thực Các trích dẫn luận văn theo nguồn công bố đầy đủ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nếu sai thật tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo hƣớng dẫn tơi TS Trần Thị Bính, thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo cặn kẽ cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thời gian sớm Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Ban giám hiệu Học viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tinh thần vật chất để hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán hai Phòng Đào tạo thuộc Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật Học viện Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam tận tình cung cấp tri thức khoa học, phƣơng pháp nghiên cứu để tơi hồn thành khóa học cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Cán nghiên cứu khoa học Phòng Ký sinh trùng học ln bảo, động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng hành suốt thời gian học tập nghiên cứu HỌC VIÊN Nguyễn Thị Ngọc Ánh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG Ở THẰN LẰN TRÊN THẾ GIỚI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG Ở THẰN LẰN VIỆT NAM 1.3 ĐĂC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Khí hậu 1.3.3 Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên 1.4 ĐĂC ĐIỂM CỦA CÁC LOÀI THẰN LẰN Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 11 1.4.1 Rồng đất (Physignathus cocincinus Cuvier, 1829) 11 1.4.2 Tắc kè (Gekko gecko Linnaeus, 1758) 12 1.4.3 Nhông emma (Calotes emma Gray, 1845) 13 1.4.4 Nhông hàng rào (C versicolor Daudin, 1802) 14 1.4.5 Thằn lằn bóng đốm (Eutropis macularia Blyth, 1853) 15 1.4.6 Thằn lằn bóng dài (E longicaudata Hallowell, 1856) 16 1.4.7 Thằn lằn bóng hoa (E multifasciata Kuhl, 1820) 17 CHƢƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 TƢ LIỆU VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Tƣ liệu nghiên cứu 20 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Thu mẫu xác định loài thằn lằn 20 2.3.2 Thu mẫu ký sinh trùng 20 2.3.3 Định hình bảo quản mẫu vật ký sinh 22 iv 2.3.4 Làm tiêu ký sinh trùng 22 2.3.5 Chụp ảnh hiển vi điện tử quét 22 2.3.6 Đo, vẽ mô tả ký sinh trùng 25 2.3.7 Định loại ký sinh trùng 25 2.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 DANH MỤC CÁC LOÀI GIUN SÁN KÝ SINH Ở THẰN LẰN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 27 3.2 PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI GIUN SÁN KÝ SINH 30 3.2.1 Phân bố loài giun sán theo loài vật chủ 30 3.2.2 Phân bố lồi giun sán theo địa hình, nơi sống 33 3.3 MƠ TẢ CÁC LỒI GIUN SÁN KÝ SINH Ở THẰN LẰN BẮC TRUNG BỘ 34 3.3.1 Acanthocephalus parallelcementglandatus Amin, Heckmann & Nguyen, 2014 (Hình 3.1.1 – 3.1.3) 35 3.3.2 Meteterakis mabuyae Chakravarty, 1944 (hình 3.2) 40 3.3.3 Meteterakis sp.1 (hình 3.3) 42 3.3.4 Meteterakis sp2 (hình 3.4) 44 3.3.5 Falcaustra sp (hình 3.5.1 – 3.5.2) 46 3.3.6 Paradistomum gekonum Bhalerao, 1929 (hình 3.6) 49 3.3.7 Oochoristica calotes Nama & Khichi, 1974 (hình 3.7) 51 3.3.8 Oochoristica chinensis Jensen, Schmitd & Kuntz, 1983 (hình 3.8) 53 3.3.9 Oochoristica sp.1 (hình 3.9) 55 3.3.10 Oochoristica sp.2 (hình 3.10) 57 3.3.11 Oochoristica sp.3 (hình 3.11) 59 3.4 TÌNH HÌNH NHIỄM CÁC LỒI GIUN SÁN KÝ SINH Ở CÁC LOÀI THẰN LẰN 61 3.4.1 Tỷ lệ nhiễm loài giun sán vật chủ 61 3.4.2 Cƣờng độ nhiễm loài giun sán vật chủ 62 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 v 4.1 KẾT LUẬN 64 4.2 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 vi DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần loài thằn lằn đƣợc điều tra ký sinh trùng Việt Nam Bảng 2.1 Thành phần loài, địa điểm số lƣợng thằn lằn nghiên cứu 18 Bảng 3.1 Thành phần loài giun sán phân bố theo vật chủ 31 Bảng 3.2 Đa dạng phân bố loài giun sán theo vật chủ 32 Bảng 3.3 Thành phần loài giun sán phân bố theo địa hình, nơi sống 33 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm loài giun sán loài vật chủ 61 Bảng 3.5 Cƣờng độ nhiễm loài giun sán loài vật chủ 63 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu thằn lằn Bắc Trung Bộ (chấm đỏ) 19 Hình 3.1.1 Acanthocephalus parallelcementglandatus 37 Hình 3.1.2 Ảnh SEM Acanthocephalus parallelcementglandatus 38 Hình 3.1.3 Ảnh SEM Acanthocephalus parallelcementglandatus 39 Hình 3.2 Meteterakis mabuyae 41 Hình 3.3 Meteterakis sp.1 43 Hình 3.4 Meteterakis sp.2 45 Hình 3.5.1 Falcaustra sp 47 Hình 3.5.2 Ảnh chụp SEM lồi Falcaustra sp 48 Hình 3.6 Paradistomum gekonum (Theo Nguyễn Thị Lê cs 2001) 50 Hình 3.7 Oochoristica calotes 52 Hình 3.8 Oochoristica chinensis 54 Hình 3.9 Oochoristica sp.1 56 Hình 3.10 Oochoristica sp.2 58 Hình 3.11 Oochoristica sp.3 60 viii DANH MỤC VIẾT TẮT Ảnh chụp hiển vi điện tử quét : Ảnh chụp cắt lớp : Vƣờn Quốc gia : Trƣờng đại học : Tài liệu tham khảo : Ký sinh trùng : SEM TEM VQG Trƣờng ĐH TLTK KST 56 Hình 3.9 Oochoristica sp.1 1-Đầu; 2-Đốt trƣởng thành; 3-Đốt già 57 3.3.10 Oochoristica sp.2 (hình 3.10) Vật chủ: Thằn lằn bóng đốm (Eutropis macularia) Nơi ký sinh: Ruột Phân bố: Vƣờn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) Mô tả: Chiều dài 11,000-12,600 mm; tổng số đốt: 27-43; 10-16 đốt non, chiều rộng lớn chiều dài, kích thƣớc 0,056-0,094 x 0,222-0,381 mm; 5-8 đốt trƣởng thành, chiều dài lớn chiều rộng, kích thƣớc 0,179-0,248 x 0,2070,425 mm; 10-19 đốt già, chiều dài lớn nhiều so với chiều rộng, kích thƣớc 0,870-1,444 x 0,182-0,417 mm Đầu phân biệt rõ ràng với đốt, 0,254-0,340 x 0,315-0,407 mm; giác bám hình oval, 0,154-0,190 x 0,1200,154 mm; khơng có cổ Hệ tiết có bốn ống, chạy dọc chiều dài đốt; lỗ sinh dục xen kẽ không đều, nằm phía trƣớc đốt; túi sinh dục, dài 0,0920,171 mm rộng 0,020-0,041 mm; âm đạo nằm sau túi sinh dục Buồng trứng chia thành thùy giữa, thùy gồm 6-8 tiểu thùy; buồng trứng rộng 0,040-0,053 mm; tuyến nỗn hồng nằm giữa, sau buồng trứng, dài 0,046-0,071 mm rộng 0,042-0,077 mm; phức hợp ootuyp tuyến Mehlis nằm buồng trứng tuyến nỗn hồng Tinh hồn nằm tập trung thành cụm sau buồng trứng; số lƣợng tinh hoàn 22-24 đốt, dài 0,021-0,038 mm, rộng 0,017-0,033 mm Tử cung dạng nang, nang chứa trứng, đƣờng kính 0,015-0,020 mm; trứng tròn, nhỏ, đƣờng kính 810, khơng có móc Trung bình có khoảng 153-185 trứng đốt cuối, trứng nằm rải rác bên ống tiết 58 Hình 3.10 Oochoristica sp.2 1-Đầu; 2-Đốt trƣởng thành; 3-Đốt già 59 3.3.11 Oochoristica sp.3 (hình 3.11) Vật chủ: Thằn lằn bóng hoa (E multifasciata), thằn lằn bóng dài (E longicaudata) Nơi ký sinh: Ruột Phân bố: Nghệ An, Hà Tĩnh Mô tả: Chiều dài 19,000-28,100 mm; tổng số đốt 60-84; 25-43 đốt chƣa trƣởng thành, chiều rộng dài chiều dài, kích thƣớc 0,072-0,136 x 0,201-0,385 mm; 12-19 đốt trƣởng thành, chiều dài dài chiều rộng, kích thƣớc 0,1900,253 x 0,348-0,487 mm; 23-27 đốt già, chiều dài dài nhiều so với chiều rộng, kích thƣớc 0,744-0,974 x 0,402-0,764 mm Đầu phân biệt rõ ràng với đốt, kích thƣớc 0,580-0,642 x 0,542-0,655 mm; giác bám hình oval, kích thƣớc 0,258-0,371 x 0,195-0,282 mm; cổ 0,330-0,486 x 0,249-0,412 mm Hệ tiết có bốn ống, chạy dọc chiều dài đốt; lỗ sinh dục xen kẽ khơng đều, nằm phía trƣớc đốt; túi sinh dục 0,085-0,100 x 0,025-0,044 mm; âm đạo nằm sau túi sinh dục Buồng trứng chia thành thùy giữa, thùy gồm 10-16 tiểu thùy; buồng trứng rộng 0,040-0,091 mm; tuyến nỗn hồng nằm giữa, sau buồng trứng, dài 0,037-0,070 mm, rộng 0,041-0,080 mm; phức hợp ootuyp tuyến Mehlis nằm buồng trứng tuyến nỗn hồng Tinh hồn nằm tập trung thành cụm sau buồng trứng; số lƣợng tinh hoàn 17-25 đốt, kích thƣớc 0,018-0,036 x 0,015-0,030 mm Tử cung dạng nang, nang chứa trứng, đƣờng kính 0,029-0,037 mm; trứng tròn, nhỏ, đƣờng kính 0,018-0,023 mm, có móc Trung bình có khoảng 186-545 trứng đốt cuối, trứng nằm rải rác bên ống tiết 60 Hình 3.11 Oochoristica sp.3 1-Đầu; 2-Đốt trƣởng thành; 3-Đốt già 61 3.4 TÌNH HÌNH NHIỄM CÁC LOÀI GIUN SÁN KÝ SINH Ở CÁC LOÀI THẰN LẰN 3.4.1 Tỷ lệ nhiễm loài giun sán vật chủ Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm loài giun sán loài vật chủ Tỷ lệ nhiễm (%) STT Tên loài giun sán Acanthocephalus parallelcementglandatus Strongyluris calotis Pharyngodon duci 31,3 Spauligodon vietnamensis 25,0 Meteterakis mabuyae Meteterakis sp.1 Meteterakis sp.2 Falcaustra sp Oochoristica calotes 10 O chinensis 11 Oochoristica sp.1 12 Oochoristica sp.2 13 Oochoristica sp.3 14 Paradistomum gekonum 15 P orientalis 2/5 3,8 1,0 49,1 3,7 38,5 76,2 66,7 15,4 4,2 25,0 66,7 19,0 20,6 1,6 7,7 2/5 4,2 8,3 12,5 30,2 42,9 2,1 62 Ghi chú: 1-Rồng đất; 2-Tắc kè; 3-Nhông Emma; 4-Nhơng hàng rào; 5-Thằn lằn bóng đốm; 6-Thằn lằn bóng dài; 7-Thằn lằn bóng hoa Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm loài giun sán ký sinh loài vật chủ (bảng 3.4) cho thấy, số loài giun sán có tỷ lệ nhiễm cao lồi vật chủ nhƣ lồi giun tròn Strongyluris calotis ký sinh Nhông hàng rào (76,2%), Meteterakis sp.1 Falcaustra sp ký sinh Rồng đất (66,7%) Đa số loài giun sán có tỷ lệ nhiễm thấp (

Ngày đăng: 06/02/2020, 09:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w