1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LỚP CHÂN MÔI (CHILOPODA) Ở TÂY BẮC, VIỆT NAM

158 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LỚP CHÂN MÔI (CHILOPODA) Ở TÂY BẮC, VIỆT NAMNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LỚP CHÂN MÔI (CHILOPODA) Ở TÂY BẮC, VIỆT NAMNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LỚP CHÂN MÔI (CHILOPODA) Ở TÂY BẮC, VIỆT NAMNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LỚP CHÂN MÔI (CHILOPODA) Ở TÂY BẮC, VIỆT NAMNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LỚP CHÂN MÔI (CHILOPODA) Ở TÂY BẮC, VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LỚP CHÂN MƠI (CHILOPODA) Ở TÂY BẮC, VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9.42.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Thanh Bình TS Nguyễn Đức Anh HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi nhóm nghiên cứu PGS TS Trần Thị Thanh Bình phụ trách Nội dung luận án thuộc phần nội dung nghiên cứu đề tài Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Việt Nam (NAFOSTED) tài trợ: Đề tài “Đa dạng phân bố rết (Arthropoda, Chilopoda) Tây Bắc, Việt Nam” - mã số 106NN.05-2016.16 PGS.TS Trần Thị Thanh Bình chủ trì LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Trần Thị Thanh Bình TS Nguyễn Đức Anh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực địa, phân tích số liệu, cơng bố cơng trình khoa học hồn thiện luận án Tơi xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Động vật học, Trung tâm nghiên cứu Động vật đất Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Phòng Sinh thái môi trường đất, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, Ban giám đốc, cán người dân địa phương tỉnh Sơn La, Hịa Bình, Điện Biên Lai Châu hỗ trợ, cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lơi cho tơi q trình khảo sát thực địa Cảm ơn thạc sỹ Lê Xuân Sơn, Vũ Thị Hà, Hà Kiều Loan, Đỗ Đức Quân bạn sinh viên Đặng Quốc Trung Chính K65E, Hồng Ngọc Ánh K65E, Nguyễn Thị Thanh Huyền K68CLC hỗ trợ trình khảo sát thực địa, thu thập mẫu, chụp ảnh phân tích số liệu Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình cơng tác thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tới gia đình người thân ủng hộ, động viên suốt thời gian thực đề tài Quá trình trình thực đề tài hỗ trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Việt Nam (NAFOSTED) đề tài mã số 106-NN.05-2016.16 PGS.TS Trần Thị Thanh Bình chủ trì DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn C Cá thể cs Cộng ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội HNUE Ha Noi National University of Education IEBR Institute of Ecology and Biologycal Resources KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất tr Trang TT Thông tư VQG Vườn Quốc gia VST&TNSV Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật UBND Ủy Ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI QT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LỚP CHÂN MƠI (CHILOPODA) 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lớp Chân mơi giới 1.1.2 Tình hình nghiên lớp Chân môi Việt Nam 13 1.1.3 Tình hình nghiên cứu lớp Chân mơi Tây Bắc, Việt Nam .18 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.3 TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 29 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.4.1 Khảo sát điều tra thực địa 29 2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Thành phần lồi lớp Chân mơi (Chilopoda) khu vực nghiên cứu 36 3.1.1 Đa dạng loài 36 3.1.2 Các phát .39 3.1.3 Cấu trúc bậc phân loại lớp Chân môi khu vực nghiên cứu .39 3.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC LỒI THUỘC LỚP CHÂN MƠI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 42 3.3 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC LỒI THUỘC LỚP CHÂN MƠI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 114 3.3.1 Phân bố theo sinh cảnh 114 3.3.2 Phân bố theo dải độ cao 124 3.3.3 Phân bố theo mùa 127 3.3.4 Phân bố theo địa danh nghiên cứu 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các địa điểm tuyến khảo sát nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài lớp Chân môi KVNC 36 Bảng 3.2 Số giống, số loài phân loài họ thuộc lớp Chân môi KVNC 41 Bảng 3.3 Phân bố lồi lớp Chân mơi KVNC 115 Bảng 3.4 Chỉ số tương đồng thành phần loài thuộc lớp Chân môi sinh cảnh KVNC 123 Bảng 3.5 Chỉ số tương đồng thành phần lồi lớp Chân mơi dải độ cao 126 Bảng 3.6 Chỉ số tương đồng thành phần lồi thuộc lớp Chân mơi địa danh nghiên cứu 131 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các điểm thu mẫu lớp Chân mơi Việt Nam 16 Hình 2.1 Bản đồ địa hình địa điểm nghiên cứu 23 Hình 2.2 Sơ đồ đặt bẫy cốc 30 Hình 2.3 Hình dạng lớp Chân môi 33 Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo phần đầu phần thân Chilopoda 33 Hình 2.5 Sơ đồ cấu tạo phần thân Chilopoda 34 Hình 2.6 Sơ đồ cấu tạo phần thân cuối Chilopoda 34 Hình 3.1 Sự đa dạng bậc phân loại họ lớp Chân mơi KVNC 40 Hình 3.2 Tỷ lệ % loài phân loài giống thuộc lớp Chân môi KVNC 42 Hình 3.3 Thereuonema sp 48 Hình 3.4 Lithobius (Chinobius) sp 64 Hình 3.5 Tygarrup sp 106 Hình 3.6 Strigamia sp.1 110 Hình 3.7 Strigamia sp.2 113 Hình 3.8 Cấu trúc bậc phân loại lớp Chân môi phân bố đồng thời sinh cảnh 120 Hình 3.9 Sự tương đồng thành phần lồi lớp Chân mơi sinh cảnh KVNC 123 Hình 3.10 Sự tương đồng thành phần lồi thuộc lớp Chân mơi dải độ cao 126 Hình 3.11 Sư phân bố lớp Chân môi theo địa danh nghiên cứu 128 Hình 3.12 Sự tương đồng thành phần lồi thuộc lớp Chân môi địa danh nghiên cứu 131 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lớp Chân môi (Chilopoda) thường gọi rết, phân ngành nhiều chân (Myriapoda), ngành chân khớp (Arthropoda) bao gồm Geophilomorpha, Scolopendromorpha, Lithobiomorpha, Scutigeromorpha, Craterostigmomorpha Devonobiomorpha Trong Devonobiomorpha tuyệt chủng, Craterostigmomorpha chưa phát thấy Việt Nam [94] Đa số lồi thuộc lớp Chân mơi động vật ăn thịt, chúng có vai trị quan trọng hệ sinh thái đất: tham gia phân giải chất hữu cơ, quay vịng vật chất lượng, góp phần cân hệ sinh thái… Ngoài ra, nọc số lồi lồi thuộc lớp Chân mơi cịn có giá trị thực tiễn dùng để chữa số loại bệnh theo y học dân gian, sử dụng làm thuốc giảm đau [4], [137] Trên giới, lớp Chân môi đối tượng nghiên cứu nhiều với cơng trình cơng bố tập trung việc tìm hiểu đa dạng lồi, nghiên cứu mối quan hệ phát sinh chủng loại đơn vị phân loại lớp Chân môi ứng dụng thực tiễn hoạt chất sinh học từ nọc số loài thuộc lớp Chân môi Hiện nay, giới xác định khoảng 3.000 loài thuộc lớp Chân mơi xếp vào 24 họ, Theo ước tính, có 8.000 lồi có tự nhiên [74], [94] Ở Việt Nam, nghiên cứu lớp Chân mơi cịn hạn chế, với kết rời rạc, không hệ thống, dẫn liệu phân bố loài chưa đầy đủ, chủ yếu tác giả nước ngồi cơng bố Cho đến nay, xác định lớp Chân mơi Việt Nam có 73 lồi phân loài thuộc 27 giống, 13 họ, Đặc biệt, có 23 lồi phân lồi gặp Việt Nam, với nhiều loài ghi nhận địa điểm [124], [118], [125] Vì vậy, cần phải có nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ thành phần loài lớp Chân môi Việt Nam Vùng Tây Bắc, Việt Nam vùng núi cao chạy từ Tây Bắc sang Đông Nam, có dãy Hồng Liên Sơn trải dài 180km, từ biên giới Trung Quốc đến Vạn Yên với nhiều đỉnh núi cao 3.000 m so với mặt nước biển, xen kẽ dãy núi cao có cao ngun đá vơi chạy từ Phong Thổ đến Thanh Hoá, lượn theo dãy núi cao hệ thống sông suối dày đặc Với đa dạng địa hình, với đặc điểm khí hậu, thủy văn… tạo cho khu vực đa dạng sinh cảnh, nhiều rừng tự nhiên Vùng Tây Bắc đánh giá trung tâm đa dạng sinh học nước ta, với 3.800 lồi thực vật bậc cao có mạch, 900 lồi động vật có xương sống, 1.400 lồi động vật không xương sống (côn trùng, động vật đáy, giun đất, nhện) Trong có hàng trăm lồi động vật, thực vật thuộc diện đặc hữu quý [11], [12] Tuy nhiên, giống nghiên cứu thành phần lồi lớp Chân mơi Việt Nam nói chung, nghiên cứu thành phần lồi lớp Chân mơi Tây Bắc chưa biết đến nhiều Theo thống kê Tran et al (2013), thành phần lồi lớp Chân mơi vùng Tây Bắc ghi nhận loài, thuộc giống, họ [124] Tuy nhiên, kết chưa thể hết đa dạng lớp Chân môi khu vực Mặt khác, dẫn liệu phân bố lồi thuộc lớp Chân mơi cịn hạn chế Các nghiên cứu thông tin mẫu vật thu vị trí, độ cao, sinh cảnh, thời gian thu mẫu… mà chưa có phân tích cách hệ thống phân bố loài theo sinh cảnh, theo dải độ cao, theo mùa Với lý thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố lớp Chân môi (Chilopoda) Tây Bắc, Việt Nam” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài xác định thành phần loài đặc điểm phân bố lớp Chân môi (Chilopoda) vùng Tây Bắc, Việt Nam làm sở khoa học cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nguồn tài nguyên NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đa dạng lồi lớp Chân mơi vùng Tây Bắc, Việt Nam Mô tả đặc điểm định loại xây dựng khóa định loại lồi thuộc lớp Chân môi vùng Tây Bắc, Việt Nam Nghiên cứu đặc điểm phân bố lớp Chân môi vùng Tây Bắc, Việt Nam theo sinh cảnh, theo dải độ cao, theo mùa theo địa danh nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thực phạm vi vùng Tây Bắc, Việt Nam theo phân vùng sinh thái lâm nghiệp Vũ Tấn Phương, 2012 gồm tỉnh Sơn La, Hịa Bình, Điện Biên, Lai Châu [16] Mẫu loài thuộc lớp Chân môi nghiên cứu thu sinh cảnh phổ biến dựa theo phân loại Bộ nông ... KBTTN Hang Kia-Pà Cị (Hịa Bình), KBTTN Tà Xùa (Sơn La) , KBTTN Xn Nha (Sơn La) , KBTTN Mường Nhé (Điện Biên), VQG Hoàng Liên (phần địa giới thuộc tỉnh Lai Châu) Đây KBTTN VQG có diện tích đất có rừng... nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, Ban giám đốc, cán người dân địa phương tỉnh Sơn La, Hịa Bình, Điện Biên Lai Châu hỗ trợ, cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lơi cho tơi q trình khảo sát... Bắc, Việt Nam theo phân vùng sinh thái lâm nghiệp Vũ Tấn Phương, 2012 gồm tỉnh Sơn La, Hịa Bình, Điện Biên, Lai Châu [16] Mẫu lồi thuộc lớp Chân mơi nghiên cứu thu sinh cảnh phổ biến dựa theo

Ngày đăng: 16/12/2021, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w