Nghiên cứu quá trình hình thành, đặc điểm phân bố và tiềm năng dầu khí bẫy địa tầng trong trầm tích Oligocen thượng khu vực đông nam bể Cửu Long

218 20 0
Nghiên cứu quá trình hình thành, đặc điểm phân bố và tiềm năng dầu khí bẫy địa tầng trong trầm tích Oligocen thượng khu vực đông nam bể Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt: Bể Cửu Long là bể trầm tích Kainozoi có tiềm năng dầu khí lớn và quan trọng nhất trong thềm lục địa Việt Nam. Các hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí trong bể chủ yếu tập trung vào các bẫy cấu tạo mà chưa thực sự quan tâm vào các đối tượng phi cấu tạo như bẫy địa tầng, hỗn hợp. Khu vực nghiên cứu thuộc vùng Đông Nam của bể Cửu Long, nơi tiếp giáp với đới nâng Côn Sơn và có điều kiện địa hình thuận lợi cho việc hình thành các bẫy địa tầng. Một số phát hiện dầu khí dạng bẫy địa tầng trong Oligocen thượng gần đây tại khu vực Đông Nam của bể đã mở ra một hướng mới và minh chứng rằng đối tượng tiềm năng này có vai trò ngày càng quan trọng trong công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí của bể. Để thăm dò hiệu quả các bẫy địa tầng, cần thiết nghiên cứu đánh giá chi tiết về cơ chế hình thành cũng như đặc điểm phân bố của chúng nhằm giảm thiểu rủi ro. Trên cơ sở thu thập, phân tích và đánh giá các tài liệu địa chất, địa vật lý hiện có tại vùng nghiên cứu, bằng cách áp dụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu về địa chấn địa tầng và địa tầng phân tập, phân tích tài liệu địa vật lý giếng khoan cũng như các kết quả phân tích tài liệu thạch học và cổ sinh, tác giả đã làm sáng tỏ được sự tồn tại và các đặc trưng hình thái của các bẫy địa tầng trong trầm tích Oligocen thượng khu vực Đông Nam bể Cửu Long. Cùng với đó, trên cơ sở phân tích địa tầng phân tập, sử dụng thuộc tính địa chấn, luận giải tướng – môi trường lắng đọng.., tác giả đã làm sáng tỏ quá trình hình thành, khả năng chứa, chắn để từ đó đánh giá tiềm năng dầu khí của chúng

Ngày đăng: 20/10/2020, 19:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan