Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
170 KB
Nội dung
Tuần 34 Tiết: 124 Tập làm văn: VĂN BẢN BÁO CÁO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Tìm hiểu sâu văn hành kiếu văn báo cáo - Hiểu tình cần viết văn báo cáo - Biết cách viết văn báo cáo quy cách II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Đặc điểm văn báo cáo: hoàn cảnh mục đích, yêu cầu, nội dung, cách làm loại văn Kỹ năng: - Nhận biết văn báo cáo - Viết văn báo cáo quy cách - Nhận sai sót thướng gặp viết văn báo cáo Tư tưởng: Nhận sai sót thường gặp viết văn báo cáo III CHUẨN BỊ GV : Giáo án + SGV + bảng phụ HS : Bài soạn + SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: (4’) Mỗi lớp em Nêu khái niệm văn đề nghị? Nêu cách làm văn đề nghị Bài a Giới thiệu (1’): Ngoài văn đề nghị, sống ta phải trình bày vấn đề, kết công việc cho người có trách nhiệm quan chủ quản giải Vậy phải làm văn gì? Để tìm hiểu điều này, tìm hiểu “Văn báo cáo” b Tiến hành hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động 1(21’) Hoạt động trò Ghi bảng I Đặc điểm văn báo cáo Mục đích - GV gọi HS đọc hai văn - Đọc báo cáo SGK/133,134 ? Ở văn 1: Ai người - Báo cáo kết hoạt VB1: Báo cáo kết viết báo cáo? Báo cáo việc gì? ? Ở văn 2, Ai người viết báo cáo? Báo cáo việc gì? ?Văn 1,2 báo cáo để làm gì? ? Khi báo cáo cần phải ý đến yêu cầu nội dung – hình thức? ? Em viết báo cáo lần chưa? Hãy số trường hợp cần thiết viết báo cáo sinh hoạt học tập trường, lớp em? ? Trong tình SGK, tình cần phải viết báo cáo? Hoạt động 2(15’) ? Các mục văn báo cáo trình bày theo thứ tự nào?(có mục nào? Các mục theo thứ tự nào?) ? Nêu điểm giống khác hai văn bản? ? Các mục quan trọng cần ý văn báo cáo? động chào mừng ngày 20.11 - Báo cáo kết quyên góp ủng hộ bạn HS vùng lũ lụt - Tổng kết tình hình, việc kết đạt cá nhân hay tập thể hoạt động chào mừng ngày 20.11 VB2: Báo cáo kết quyên góp ủng hộ bạn HS vùng lũ lụt ->Tổng kết tình hình, việc kết đạt cá nhân hay tập thể 2.Yêu cầu - Nội dung: Trình bày kết - Nội dung: Trình bày kết cụ thể, số liệu rõ ràng cụ thể, số liệu rõ ràng - Hình thức trình bày: - Hình thức: trang trọng trang trọng rõ ràng rõ ràng sáng sủa sáng sủa theo số mục theo yêu cầu báo cáo - Lớp trưởng báo cáo kết buổi lao động trồng đầu năm học cho cô chủ nhiệm - Lớp trưởng báo cáo buổi tham quan Bảo tàng HCM cho cô chủ nhiệm a Văn đề nghị b Văn báo cáo c Đơn xin nhập học II Cách làm văn báo cáo - SGK 1.Tìm hiểu cách làm văn báo cáo: mục quan trọng - Giống: Cách trình bày mục - Khác: Nội dung cụ thể - Ai báo cáo? - Báo cáo với ai? - Báo cáo điều gì? - Kết nào? ? Hãy nêu cách thức làm - SGK/135 báo cáo qua mục - Ai báo cáo? - Báo cáo với ai? - Báo cáo điều gì? - Kết nào? Dàn mục văn báo cáo ghi SGK - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Nơi, ngày tháng năm làm báo cáo - Tên văn báo cáo - Nơi nhận - Nơi gửi - Lí do, việc, kết làm - Kí tên Lưu y: SGK/135,136 ? Tên văn báo cáo - SGK/135,136 thường viết nào? ? Các mục văn - HS báo cáo trình bày sao? Khoảng cách mục, lề trên, lề dưới? ? Các kết văn - HS báo cáo trình bày nào? ? Thế văn báo - Ghi nhớ SGK/136 * Ghi nhớ: SGK/136 cáo? Văn báo cáo có đặc điểm gì? Củng cố: (2’) Nêu mục đích VBBC Dặn dò: (1’) - Chép học thuộc lòng Ghi nhớ - Soạn: “Luyện tập Làm văn đề nghị văn báo cáo” V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Ngày… tháng… Năm 2011 Kí duyệt Tiết: 125126 Tuần: 34 Tập làm văn: LUYỆN TẬP VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm cách thức làm hai loại văn đề nghị báo cáo - Biết ứng dụng văn đề nghị báo cáo vào tình cụ thể - Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc viết hai loại văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tình viết văn đề nghị văn báo cáo - Cách làm văn đề nghị báo cáo Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc viết hai loại văn - Thấy sựkhacs hai loại văn Kỹ năng: Rèn kĩ viết văn đề nghị báo cáo đung quy cách Tư tưởng: Yêu thích học tập làm văn III CHUẨN BỊ GV : Giáo án + SGV + bảng phụ HS : Bài soạn + SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: (4’) Mỗi lớp em Trình bày cách làm văn đề nghị báo cáo? Cho tình cụ thể hai loại văn này? Bài a Giới thiệu (1’) Ở tiết trước em cung cấp lí thuyết cách viết văn đề nghị - báo cáo Trong tiết học này, chủ yếu vào luyện tập để giúp em nắm bắt rõ ràng, cụ thể kiến thức hai loại văn này, từ cách làm đến lỗi thường gặp b Tiến hành hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động 1(39’) Tiết Hoạt động trò Nội dung I Ôn lại lý thuyết văn đề nghị - báo cáo ? Mục đích viết văn - VBĐN: Nhằm đề xuat đề nghị - báo cáo có nguyện vọng, ý kiến khác nhau? - VBBC: Nhằm tổng kết nêu lên làm để cấp tren biết ? Nội dung văn đề - VBĐN: Ai đề nghị? Đề nghị - báo cáo có khác nghị ai? Đề nghị điều gì? nhau? - VBBC: Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết nào? ? Hình thức trình bày - Giống: Cần trình bày văn đề nghị - báo cáo trang trọng, sáng sủa có khác nhau? theo số mục quy định sẵn - Khác + VBĐN: cần ngắn gọn + VBBC: cần rõ ràng ? Cả loại văn viết có điểm cần lưu ý? Những mục thiếu loại văn bản? Hoạt động 2(40’)Tiết - Tên văn viết in hoa, khổ chữ to - Trình bày văn cần sáng sủa cân đối a Mục đích - Văn đề nghị: Nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến - Văn báo cáo: Nhằm tổng kết nêu lên làm để cấp biết b Nội dung - Văn đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? - Văn báo cáo: Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết nào? c Hình thức * Giống: Cần trình bày trang trọng, sáng sủa theo số mục quy định sẵn * Khác - Văn đề nghị: Cần ngắn gọn - Văn báo cáo: Cần rõ ràng * Những điểm lưu ý: SGK II Luyện tập BT1: Tình - Có địa danh tiếng gần trường, lớp muốn cô giáo chủ nhiệm tổ chức tham quan - Chuẩn bị cho việc tổng kết năm học, cô giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình lớp em học kỳ vừa qua BT2: Mỗi nhóm viết loại văn BT3: Những chỗ sai việc sư dụng văn sau a Trường hợp 1: HS viết báo cáo la không phù hợp, tình phải viết đơn để trình bày hoàn cảnh gia đình đề đạt nguyện vọng b Trường hợp 2: HS viết văn đề nghị không phù hợp, trường hợp phải viết báo cáo GVCN muốn biết tình hình kết củalớp việc giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ bà mẹ VN Anh hùng c Trường hợp 3: Trường hợp lớp viết đơn mà phải viết văn đề nghị GVCN BGH trường biểu dương khen thưởng cho bạn H Củng cố: (4’) GV cho HS ôn lại phần lí thuyết Dặn dò: (1’) - Học lại lý thuyết - Mỗi HS tự cho tình văn Viết thành văn cụ thể - Soạn “Ôn tập phần TLV” V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… **************************************** Tiết: 127-128 Tuần: 34 Tập làm văn: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Khái quát hệ thống hóa kiến thức văn biểu cảm văn nghị luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Hệ thống kiến thức văn biểu cảm - Hệ thống kiến thức văn nghị luận Kỹ năng: - Khái quát hệ thống văn biểu cảm văn nghị luận học - Làm văn biểu cảm văn nghị luận Tư tưởng: Yêu thích học tập làm văn III CHUẨN BỊ GV : Giáo án + SGV + bảng phụ HS : Bài soạn + SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: (4’) Mỗi lớp em Hãy nêu tình phải làm văn đề nghị báo cáo? Hình thức trình bày nội dung văn đề nghị báo cáo có giống khác nhau? Bài a Giới thiệu (1’) Trong năm học này, em tìm hiểu văn biểu cảm, đáng giá văn nghi lụân Để giúp em có nhìn tổng quát văn này, vào tiết học “On tập tập làm văn” b Tiến hành hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động 1(24’)Tiết ? Hãy ghi lại tên VBBC học đọc NV7 (chỉ ghi lại văn xuôi) ? Em nêu nội dung văn biểu cảm mà em thích? ? Trong văn tác gỉa bộc lộ tình cảm nào? ? Tác giả viết “Mùa xuân tôi” nhằm mục đích gì? ? Như nội dung, mục đích VBBC gì? ? Để khơi gợi cảm xúc tác giả dùng phương thức biểu đạt nào? ? Đọc câu văn cụ thể văn biểu tình cảm ? Muốn biểu tình cảm quê hương, đất nước, tác giả chọn hình ảnh nào? ? Muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tượng phải nêu lên điều người, vật, tượng đó? ? Một văn biểu cảm thường có bố cục nào? * Nội dung ghi bảng Hoạt động trò I Văn biểu cảm - HS kẻ khung vào ghi tên VBBC - Mỗi HS chọn văn cụ thể VD: Mùa xuân - Tình cảm tha thiết, nồng nàn tác giả quê hương qua việc tái cảnh sắc mùa xuân đất Bắc - Thể tình cảm quê hương - Bộc lộ tình cảm, biểu tình cảm thái độ, đánh giá người viết người cảnh - Tự miêu tả chủ yếu để bộc lộ cảm xúc -“Mùa xuân tôi… là…” - Tác giả chọn nét riêng thời tiết, khí hậu, âm tiếng nhạn, tiếng trống, chèo - Những nét riêng, đặc sắc, đặc biệt, ấn tượng đối tượng - MB: Giới thiệu đối tượng cần bộc lộ tình cảm - TB: Nêu lên tình cảm, cảm xúc - KB: Khẳng định tình cảm Tên - Cổng trường mở -Mẹ - Cuộc chia tay búp bê - Sài Gòn yêu - Mùa xuân - Một thứ quà lúa non: Cốm Đặc điểm Nội Mục dung đích Trữ Biểu tình tình cảm, thái độ, đánh giá người viết Phương thức Dùng tự miêu tả Bố cục - MB:Giới thiệu đối tượng cần bộc lộ tình cảm - TB: Nêu lên tình cảm, cảm xúc - KB: Khẳng định tình cảm Hoạt động 2(40’) II Văn nghị luận ? Hãy ghi lại văn học thuộc - HS tự phát biểu văn nghị luận? ? Em học qua thể loại văn - thể loại nghị luận? Nêu ví dụ? + Tinh thần… -> chứng minh + Ý nghĩa văn chương… -> giải thích ? Trong văn nghị luận phải có - Luận điểm, luận cứ, luận chứng yếu tố nào? ? Luận điểm gì? Hãy cho - Luận điểm: nêu lên tư tưởng, nội dung luận điểm trường hợp sau? khái quát a Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước b Đẹp thay Tổ quốc Việt Nam! -> câu - Trường hợp làm luận điểm: a, d cảm thán c Chủ nghĩa anh hùng chiến đấu sản xuất ->cụm danh từ d Tiếng cười vũ khí kẻ mạnh Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ “là” từ “có” (khi có phẩm chất, tính chất, truyền thống đó) ? Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi - HS đọc suy nghĩ tự trả lời 5SGK/140? Chứng minh văn nghị luận đòi hỏi phải phân tích, diễn giải cho dẫn chứng nói lên điều cần chứng minh Dẫn chứng phải tiêu biểu Dẫn câu ca dao vào phải diễn giải câu ca dao có sức chứng minh ? Dàn ý văn chứng minh, giải thích - Gồm phần: MB, TB, KB gồm phần? *? Nêu nhiệm vụ phần thể - HS thảo luận lên bảng thực loại văn nghị luận? Tiết * Nội dung ghi bảng: Tên Văn Văn chứng minh giải thích - Tinh Ý thần yêu nghĩa nước văn nhân dân chương ta - Sự giàu đẹp tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ Hoạt động 3(15’) Đặc điểm Văn Văn bản giải chứng thích minh Dùng Dùng lí dẫn lẽ để chứng làm tiêu sáng tỏ biểu vấn đề xác để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục Văn chứng minh MB + Nêu vấn đề + Trích đề + Định hướng CM TB - Giải thích đề (nếu có) - Chứng minh + Nêu luận điểm + Dẫn chứng + Đưa nhận xét Văn giải thích MB + Nêu vấn đề + Trích đề + Định hướng GT TB + GT vấn đề + GT vấn đề (tại sao) + Vận dụng (như nào? Bằng cách nào?) KB KB + Khẳng định vấn + Khẳng định đề vấn đề + Liên hệ + Liên hệ thân thân III Thực hành Đề: Hãy giải thích câu tục ngữ “ Thì vàng bạc” a Giải thích a Giải thích - Thì giờ: thời gian (vật không lấy va - Thì không thấy được, khái niệm vô hình) - Vàng bạc: Vật cụ thể, hữu hình - Vàng bạc + Đắt vàng-> Vàng có giá trị, kim loại quý, giá trị cao + Dùng làm đồ trang sức tô điểm cho vẻ đẹp người + Muốn có vàng, ta phải lao động - Phép so sánh nhằm khẳng định quí - Phép so sánh giá thời gian Thời gian vàng bạc thơi gian quí vàng bạc b Vì thời gian quí vàng? b Vì thời gian quí vàng? - Thời gian tính giây - Thời gian không dừng lại không tìm đựơc - Thời gian gắn liền với tuổi đời người + Tuổi thiếu niên + Tuổi học sinh -> Học hết mình, chơi ->Hiệu tốt-> TG làvàng bạc - Các nhà khoa học: Thời gian quí vàng c Ta phải làm gì? c Ta phải làm gì? - Tận dụng thời gian, có thời gian biểu hợp lý - Sắp xếp thời gian để thực ước mơ Củng cố : (4’) Nội dung học tiết ôn tập Dặn dò: (1’) - Xem lại dàn ý làm văn nghị luận giải thích - Soạn “Ôn tập TV” - Viết đoạn văn có kiểu câu học Ngày… tháng… Năm 2011 V RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt ……………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Tiết: 129 Tuần: 35 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TT) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hoá kiến thức học phép biến đổi câu - Hệ thống hoá kiến thức học phép tu từ cú pháp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Các phép biến đổi câu - Các phép tu từ cú pháp Kỹ năng: Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp Tư tưởng: Yêu thích học Tiếng Việt III CHUẨN BỊ GV : Giáo án + SGV + bảng phụ HS : Bài soạn + SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm Bài a Giới thiệu (1’) Trong chương trình TV lớp 7, em cung cấp số kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp câu Hôm nay, để em ôn tập tốt trước thi HKII, hệ thống hoá kiến thức TV (tt) b Tiến hành hoạt động(38’) Hoạt động thầy ? Có phép biến đổi câu? ? Có phép thêm, bớt thành phần câu? ? Có thể rút gọn thành phần câu? Mỗi trường hợp cho VD ? Có cách mở rộng câu? Mỗi cách cho VD Hoạt động trò - kiểu + Thêm, bớt thành phần câu + Chuyển đổi kiểu câu - kiểu + Rút gọn câu + Mở rộng câu - Rút gọn thành phần: chủ ngữ, vị ngữ, chủ ngữ lẫn vị ngữ - HS lấy VD - cách + Mở rộng cách thêm trạng ngữ + Mở rộng cụm chủ-vị ? Hãy mở rộng câu cách - Hôm qua, mệt thêm trạng ngữ cho VD sau: - Trên xe buýt, mệt “Tôi mệt.” - Vì học nhiều, mệt … ? Có thể mở rộng thành - Thành phần: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, phụ phần câu? ngữ cụm từ ? Có kiểu chuyển đổi câu? - kiểu: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị Cho VD động ? Có cách chuyển câu chủ - cách động thành câu bị động? ? Chuyển đổi câu sau thành câu - Ngôi nhà bố xây năm 1984 bị động theo hai cách “Bố xây - Ngôi nhà bố xây năm 1984 nhà năm 1984.” ? Có phép tu từ cú pháp - phép tu từ cú pháp học? + Điệp ngữ + Liệt kê ? Có kiểu điệp ngữ? Cho - kiểu VD + Điệp chuyển tiếp (điệp vòng) + Điệp nối tiếp + Điệp cách quãng - Nhấn mạnh ý ? Tác dụng điệp ngữ gì? - HS trả lời theo SGK ? Thế liệt kê? - kiểu ? Xét theo cấu tạo có phép + Theo cặp liệt kê? Cho VD + Không theo cặp - kiểu ? Xét theo ý nghĩa có phép + Tăng tiến liệt kê?Cho VD + Không tăng tiến *? Đặt đoạn văn có sử dụng phép liệt kê? - Diễn đạt đầy đủ hơn, sâu sắc ? Tác dụng phép liệt kê? * Nội dung Ghi bảng CÁC PHEP BIẾN ĐỔI CÂU Các phép biến đổi câu học Thêm, bớt thành phần câu Rút gọn câu ọn câu Mở rộng câu Thêm trạng ngữ Dùng cụm C-V để mở rộng câu Chuyển đổi kiểu câu Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Dùng cụm C-V để mở rộng câu Các phép tu từ cú pháp học CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Điệp ngữ Liệt kê Củng cố: (4’) GV cho HS ôn lại nội dung tiết học Dặn dò: (1’) - Học lại lý thuyết - Tiêt sau cô hướng dẫn làm kiểm tra HKII V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… **************************************** ... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Ngày… tháng… Năm 2011 Kí duyệt Tiết: 125126 Tuần: 34 Tập làm văn: LUYỆN TẬP VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm cách thức làm hai... ……………………………………………………………………………………… ……… **************************************** Tiết: 127-128 Tuần: 34 Tập làm văn: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Khái quát hệ thống hóa kiến thức văn biểu... duyệt ……………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Tiết: 129 Tuần: 35 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TT) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hoá kiến thức học phép biến đổi câu