1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 24 (Tg: Đồng Thị Thanh)

20 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 267 KB

Nội dung

Tuần 24 Tiết: 89 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp theo) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp - Biết biến đổi câu cách tách thành phần trạng ngữ câu thành câu riêng II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng Kỹ năng: - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng Tư tưởng: Có thái độ đắn sử dụng trạng ngữ câu III CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiêm tra cũ: (5’) Mỗi lớp em ? Nêu đặc điểm trạng ngữ? Xác định trạng ngữ câu sau cho biết chúng bổ sung ý nghĩa cho câu? - Sáng hôm ấy, dạy sớm ngày TN -> (t) - Trên giàn mướp, trăm hoa nở muộn TN -> nơi chốn Bài a Giới thiệu (1’) Trạng ngữ chia làm loại khác theo ý nghĩa tính chất chúng công dụng nào, tìm hiểu hôm b Tiến trình hoạt động HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động1(12’) - Bảng phụ - tập - Đọc tập ? Xác định trạng ngữ - Xác định trạng ngữ tập trên? I Công dụng trạng ngữ Bài tập: - Vẫn hiểu nội dung câu * Trạng ngữ a Thường thường, vào khoảng -> thời gian - Sáng dậy -> Thời gian - Trên giàn hoa lí->Nơi chốn (Địa điểm) - Chỉ độ tám chín sáng -> Thời gian - Trên trời trong -> Nơi chốn ( Địa điểm.) b Về mùa đông -> Thời gian - Vẫn hiểu nội dung câu - Góp phần làm cho nội dung, hoàn cảnh, điều kiện nói câu đầy đủ xác -> Góp phần làm cho nội dung, hoàn cảnh, điều kiện nói câu đầy đủ xác ? Cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu - Trả lời - GV lược bỏ trạng ngữ ví dụ ? Em có nhận xét nội dung câu lược bỏ trạng ngữ? ? Vậy, Vì người viết không lược bỏ trạng ngữ mà để trạng ngữ có mặt câu? ? Em có nhận xét đọc đoạn văn này? ? Trạng ngữ có nhiệm vụ đoạn văn này? - Hs theo dõi - Không mạch lạc -> Góp phần nối kết -> Góp phần nối kết câu câu văn, đoạn văn văn, đoạn văn với -> với -> mạch lạc mạch lạc Bài tập: ? Vậy văn nghị - Trong văn nghị luận, - Trong văn nghị luận, trạng luận, trạng ngữ có vai trò trạng ngữ có vai trò nối ngữ có vai trò nối kết việc thể kết luận -> mạch luận -> mạch lạc trình tự lập luận ấy? lạc - GV vd đoạn a TN câu cuối đoạn o thể bỏ có vai trò liên kết - Không lược bỏ VD a + Trạng ngữ xác trạng ngữ ví dụ định mặt thời gian, vì: địa điểm cho nội dung câu + Nó liên kết câu văn với + Giúp cho nội dung miêu tả câu xác (Trong VD - b bỏ trạng ngữ, nội dung câu thiếu xác) + Như văn nghị luận người ta thường sử dụng trạng ngữ để liên kết câu văn, đoạn văn ? Qua tìm hiểu, cho - Ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK biết trạng ngữ có tác dụng gì? - GV khái quát, chuyển ý: thấy trạng ngữ có ý nghĩa định Vậy đứng thành câu độc lập trạng ngữ có tác dụng nào?- > Phần II Hoạt động2(7’) II Tách trạng ngữ thành - Bảng phụ câu riêng ? Xác định trạng ngữ - Để tự hào với tiếng Bài tập câu 1? nói ? Hãy so sánh ý nghĩa - Giống: hai có - Giống: hai có quan trạng ngữ câu1 với quan hệ với nòng cốt hệ với nòng cốt câu, câu in đậm đứng sau câu, gộp lại gộp lại thành câu có em thấy có giống thành câu có trạng ngữ khác nhau? trạng ngữ - Khác: Người viết o - Khác: Người viết o gộp mà gộp mà tách trạng ngữ tỏch trạng ngữ thành hai câu: thành hai câu: '' để ''và để tin tưởng '' tách tin tưởng '' tách thành câu riêng thành câu riêng Bài tập ? Việc tách trạng ngữ - Nhấn mạnh ý, chuyển - Nhấn mạnh ý, chuyển ý, thành câu riêng ý, thể tình thể tình ví dụ có tác dụng bộc lộ cảm bộc lộ cảm xúc xúc ? Người ta thường tách - Vị trí cuối câu - Vị trí cuối câu TN vị trí ? ? Người ta thường tách - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK trạng ngữ thành câu riêng trường hợp nào? Hoạt động3(14’) III Luyện tập: - Bảng phụ - HS đọc Bài tập1 - Nêu yêu cầu tập a - Ở loại thứ ? Em xác định - Xác định trạng ngữ - Ở loại thứ hai trạng ngữ? Nêu công Nêu tác dụng -> Trạng ngữ có tác dụng dụng trạng ngữ? liên kết câu, đoạn văn với b - Đã bao lần - Lần chập chững bước đi, lần chơi bóng bàn, - Lần tập bơi, - Lúc học phổ thông, - Về môn hoá -> Xác định hoàn cảnh diễn việc làm cho nội dung câu văn đầy đủ, - Gọi học sinh nhận xét Hs so sánh xác làm cho văn trở - GV kết luận lên rõ ràng, dễ hiểu Bài tập ? Chỉ trường - Đọc tập a Năm 72.-> Nhấn mạnh hợp tách trạng ngữ thành HS làm thời điểm bị hy sinh câu riêng? nêu công - Thực theo yêu nhân vật nói đến dụng? cầu câu đứng trước b Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn -> Làm bật thông tin nòng cốt câu (câu 1) Thể tình cảm xúc(câu 2) Bài tập 3: ? Viết đoạn văn ngắn - Học sinh viết -> trình Tiếng việt giàu đẹp tiếng bày giàu Tiếng việt giàu việt? Chỉ trạng ngữ giải thích lại thêm trạng ngữ đó? nào, (cách thức) tiếng ta giàu đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng tình cảm dồi dân tộc ta Củng cố(4’) ? Nêu công dụng trạng ngữ? ? Người ta thường tách trạng ngữ thành câu riêng trường hợp nào? Ở vị trí nào? Dặn dò (1’) - Học ghi nhớ - Soạn: Ôn tập Tiếng Việt V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ********************************************** Tiết: * Tuần: 24 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hệ thống hoá kiến thức học học HKII: Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Củng cố lại học: Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu Kỹ năng: - Nắm khái niệm học - Biết sử dụng loại trạng ngữ kĩ tách trạng ngữ Tư tưởng: Có thái độ đắn sử dụng trạng ngữ câu Yêu thích môn Tiếng Việt III CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiêm tra cũ: (5’) Mỗi lớp em ? Tách trạng ngữ có tác dụng gì? Bài a Giới thiệu mới(1’) Trong chương trình HKII em học Tiếng Viêt Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu đẻ tìm hiểu kĩ hôm cô trò ôn lại b Tiến hành ôn tập: HĐcủa GV HĐ HS Hoạt động1(25’) ? Em nhắc lại phép biến đổi câu học? ? Khi bớt thành phần câu - HS nhắc lại ta có loại câu nào? ? Em nhắc lại - HS trả lời câu rút rút gọn câu? Lấy VD ? gọn - HS nhắc lại khái niệm ? Người ta rút gọn thành phần câu? cho ví dụ cụ thể? - GV: Khi rút gọn câu phải đảm bảo câu rõ ý không bị cộc lốc, khiếm nhã Trong hội Nội dung I Phép biến đổi câu học - Thêm bớt thành phần câu - Chuyển đổi kiểu câu Câu rút gọn - Khi, nói viết, số tình huống, ta lược bỏ số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn - Có thể rút gọn thành - Có thể rút gọn thành phần phần chủ ngữ, vị ngữ chủ ngữ, vị ngữ rút gọn rút gọn chủ ngữ chủ ngữ vị ngữ vị ngữ VD: Bạn ăn cơm chưa? VD: Bạn ăn cơm chưa? - Ăn - Ăn VD: Thương người thể thương thân -> Rút gọn: chủ ngữ thoại thường hay rút gọn cần ý quan hệ vai người nói người nghe ? Thế câu đặc biệt? - Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ ? Câu đặc biệt có tác dụng - Nêu nên thời gian nơi gì? chốn diễn việc nói đến đoạn - Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp ? Khi thêm thành phần - Câu mở rộng câu ta có loại câu nào? ? Có cách để - Thêm trạng ngữ cho mở rộng câu? câu ? Thành phần trạng ngữ - Trạng ngữ bổ sung ý thêm vào câu bổ sung ý nghĩa: Thời gian, nơi nghĩa cho câu? Lấy vd? chốn, mục đích, nguyên nhân, cách thức, phương tiện Câu đặc biệt a Khái niệm Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ b Tác dụng - thời gian, nơi chốn - Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp Câu mở rộng Thêm trạng ngữ cho câu * Thêm thành phần trạng ngữ cho câu - Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa: Thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân, cách thức, phương tiện VD: VD: + Để cha mẹ vui lòng, Lan Để cha mẹ vui lòng, cố gắng học giỏi Lan cố gắng học giỏi Trạng ngữ (chỉ mục đích) Trạng ngữ (chỉ mục + Vì bị hỏng xe, nên em đích) đến trường muộn - HS làm tiếp Trạng ngữ (chỉ nguyên nhân) + Lễ phép, Lan chào cô giáo (cách thức) + Với xe đạp, phóng mạch quê (phương tiện) - Trạng ngữ có hình thức: ? Trạng ngữ có hình thức - Có thể đứng đầu Có thể đứng đầu câu, cuối nào? câu, cuối câu, câu ? Cho biết công dụng - Xác định hoàn cảnh trạng ngữ? điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ xác - Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn văn mạch lạc ? Trạng ngữ có cấu tạo - Là cụm từ (dt, đt, tt), ntn? trước t.phần TN thường có qht : trên, vì, , người ta tách TN thành câu riêng để nhấn mạnh ý, chuyển ý, tạo cảm xúc Hoạt động 2(8’) câu, câu - Công dụng trạng ngữ + Xác định hoàn cảnh, điều kiện câu, làm cho nội dung câu đầy đủ xác - Nối kết câu, đoạn với nhau, làm cho đoạn văn văn mạch lạc Trạng ngữ có cấu tạo: tách TN thành câu riêng để nhấn mạnh ý, chuyển ý, tạo cảm xúc II Luyện tập Bài tập Dòng trạng ngữ câu: ‘‘Dần từ năm Khi ấy, đầu óc để hai trái đào’’( Nam Cao) ? A Dần năm chửa mười hai B Khi C Đầu để lại hai trái đào D Dần từ năm Khi Bài tâp Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-> 10 câu tả cảnh quê hương em vào mùa xuân có sử dụng vài câu đặc biệt Bài tập Đặt câu có sử dụng trạng ngữ cho biết trạng ngữ biểu thị điều ? 4.Củng cố(4’) ? Khái niệm câu đặc biệt ? Nêu công dụng trạng ngữ? ? Người ta thường tách trạng ngữ thành câu riêng trường hợp nào? Ở vị trí nào? Dặn dò (1’) - Học ghi nhớ - Soạn: cách làm văn lập luận, chứng minh V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ********************************************** Tiết:90 Tuần: 24 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: 90 phút I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nhằm kiểm tra đánh giá tình hình học tập, tiếp thu kiến thức học sinh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Qua phần làm học sinh g/v nắm khả tiếp học sinh để có phương pháp uốn nắn h/s yếu - Hệ thống hoá các học: Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu Kỹ năng: Rèn cho h/s có ý thức tự giác làm Tư tưởng: Có thái độ nghiêm túc làm III CHUẨN BỊ Giáo viên: Ra đề kiểm tra Học sinh : Ôn lại kiến thức học IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) KTBC (1’)Kiểm tra chuẩn bị học sinh.(lướt qua lớp) Bài (41’) Trên sở em học bài, hôm cô kiểm tra tiết để em củng cố lại kiến thức cho vững thân em - Giáo viên phát đề cho h/s - Yêu cầu làm nghiêm túc * Xây dựng ma trận đề kiểm tra: Đề I Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Tổng số Mức độ hiểu thấp cao TN TL TN Câu rút gọn 1, (0,5) (0,5) Câu đặc biệt Thêm trạng ngữ cho câu (0,25) (0,25) 5,6 (1,0) (0,5) Tổng số câu: điểm (1,0) (2,0) Tỉ lệ % 10% 20% T T L N TL T N TL TN TL (1,0) (5,0) (1,25) (0,75) (5,0) (2,0) (2,0) (5,0) (3,0) (7,0) 20% 50% 30% 70% (2,0) Đề I: Kiểm tra 45 phút ( Tuần 24) Môn: Tiếng Việt I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ em cho Câu ( 0,25đ) Câu rút gọn câu? A Không thể lược bỏ thành phần câu B Không thể vắng chủ ngữ vị ngữ C Có thể vắng chủ ngữ vị ngữ D Chỉ vắng thành phần phụ Câu ( 0,25đ) Câu câu sau câu rút gọn? A Rất nhiều người học đôi với hành B Ăn nhớ kẻ trồng A Học đôi với hành B Anh trai học đôi với hành Câu (0,5đ) Câu rút gọn “ học ăn, học nói, học gói học mở” lược bỏ phần nào? A Chủ ngữ C Cả chủ ngữ vị ngữ A Bổ ngữ D.Trạng ngữ Câu ( 0,25đ) Câu đặc biệt câu? A Có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C Là câu có chủ ngữ D Là câu có vị ngữ Câu ( 0,5đ) Câu đặc biệt : ‘‘ Hỡi bạn !’’ dùng để làm ? A Để nêu thời gian, nơi chốn diễn việc B Để liệt kê thông báo tồn vật, việc C Để gợi đáp D Để bộc lộ cảm xúc Câu 6.( 0,5đ) Câu ‘‘ Ôi em Thủy’’ ! A Đó câu bình thường, câu có đủ chủ ngữ - vị ngữ B Đó câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ - vị ngữ C Đó câu, có chủ ngữ - vị ngữ D Đó câu vắng thành phần phụ Câu ( 0, 25đ) : Trạng ngữ ? A Là thành phần câu B Là thành phần phụ câu C Là biện pháp tu từ câu D Là số từ loại cảm Tiếng việt Câu (0,5đ) Dòng trạng ngữ câu : ‘‘Dần từ năm Khi ấy, đầu óc để hai trái đào’’( Nam Cao) ? A Dần năm chửa mười hai B Khi C Đầu để lại hai trái đào D Dần từ năm Khi II TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Câu (5,0đ) Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-> 10 câu tả cảnh quê hương em vào mùa xuân có sử dụng vài câu đặc biệt Câu ( 2,0 đ) Đặt câu có sử dụng trạng ngữ cho biết trạng ngữ biểu thị điều ? * Xây dựng ma trận đề kiểm tra: Đề II Nhận biết Mức độ TN Câu rút gọn Câu đặc biệt Thêm trạng ngữ cho câu Tổng số câu: điểm TL Thông Vận dụng Vận dụng hiểu thấp cao TN T T TL T TL L N N 1, 2, 0,75) Tổng số TN TL (0,75) (0,25) 4,5 (1,0) 7,8 (1,0) (2,0) (1,0) (2,0) (2,0) (5,0) (1,0) (1,25) (5,0) (2,0) (5,0) (3,0) (7,0) Tỉ lệ % 10% 20% 20% 50% 30% 70% Đề II: Kiểm tra 45 phút ( Tuần 24) Môn: Tiếng Việt I.Trắc nghiệm:(3,0đ) 1/( 0, 25đ) Trong câu tục ngữ sau, câu câu rút gọn ? A Người ta hoa đất B Ăn nhớ kẻ trồng C Tấc đất tấc vàng 2/( 0, 25đ) Câu rút gọn “ Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy” lược bỏ thành phần nào? A Chủ ngữ B Chủ ngữ vị ngữ C.Vị ngữ D Trạng ngữ 3/( 0, 25đ) Việc lược bỏ thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì? A Làm cho câu gọn , thông tin nhanh B Tránh lặp lại từ ngữ xuất câu đứng trước C Ngụ ý hành động đặc điểm nói câu chung người D Tất 4/ (0,5đ) Hai đoạn văn sau đây, đoạn có câu đặc biệt: A Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn B Hai xe máy lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu Bổng tiếng rầm khủng khiếp vang lên 5/ (0,5đ)Câu đặc biệt: “Một đêm mùa đông” có tác dụng: A Xác định thời gian nơi chốn B Liệt kê, thông báo tồn vật , tượng C Bộc lộ cảm xúc D Gọi đáp 6//( 0, 25đ) Xác định câu có trạng ngữ: A Tôi đọc báo hôm B Hôm nay, đọc báo C Mùa xuân mùa xuân Bắc Việt D Tự nhiên thế: chuộng mù xuân 7/ (0,5đ) Câu: “Buổi sáng, gạo đầu làng, chim hoạ mi, chất giọng thiên phú, cất lên tiếng hót thật du dương” Cho biết cụm từ gạch chỉ: A Trạng ngữ thời gian B Trạng ngữ nơi chốn C Trạng ngữ phương tiện D Trạng ngữ cách thức 8/ (0,5đ)Cho hai câu sau, câu tách trạng ngữ thành câu riêng: A Nam không ăn cả, hai ngày B Chị nói với giọng chân tình II.Tự luận: ( 7,0 điểm) Câu1: (5,0) Viết đoạn văn ngắn khoảng -> 10 câu có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt câu có thành phần trạng ngữ Nội dung tự chọn (có thích ) Câu 2: (2,0) Thế câu rút gọn? Cho ví dụ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM Đề I I Trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1(0,25): C Câu 2(0,25): C Câu 3(0,25): A Câu 4(0,5) : B Câu 5(0,5) : C Câu 6(0,25): C Câu 7(0,25): B Câu 8(0,25): B II) Tự luận ( điểm) Câu1 (5,0 điểm) - Viết đoạn văn yêu cầu đề - Chủ đề tả cảnh quê hương em vào mùa xuân - Trong có sử dụng vài câu đặc biệt Câu 2(2,0 điểm) - Đặt câu có sử dụng trạng ngữ câu cho điểm - Cho biết câu, trạng ngữ biểu thị điều ? cho điểm Đề II I Trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1(0,25): B Câu 2(0,25): A Câu 3(0,25): D Câu 4(0,5): A Câu 5(0,5): A Câu 6(0,25): ab Câu 7(0,25): D Câu 8(0,25): A II Tự luận ( điểm) Câu1 (5,0 điểm) - Viết đoạn văn yêu cầu đề - Chủ đề tự chọn - Trong có sử dụng vài câu đặc biệt, câu rút gọn, câu có thành phần trạng ngữ Câu 2(2,0 điểm) Phần ghi nhớ (trang 15) Củng cố (1’) Hết g/v thu nhận xét lớp Dặn dò (1’) Về ôn lại chuẩn bị cách làm văn lập luận chứng minh V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ********************************************** Tiết: 91 Tuần: 24 TLV: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh…) để việc học cách làm có sở vững - Bước đầu em nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng minh, điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Các bước văn lập luận chứng minh Kỹ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh Tư tưởng: Có ý thức rèn luyện cách làm văn lập luận chứng minh III CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiêm tra cũ: (5’) Mỗi lớp em ? Khi xây dựng văn cần qua bước bước nào? ? Thế văn nghị luận chứng minh? Bài a Giới thiệu mới(1’) Bài văn nghị luận chứng minh văn Vậy xác định văn lập luận chứng minh cần thực bước nào? Bài hôm tìm hiểu b Tiến hành hoạt động: HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1(23’) I Các bước làm văn lập luận chứng minh - Giáo viên chép đề lên - Hs đọc đề * Đề bài: Nhân dân ta bảng thường nói:" có chí nên" chứng minh tính đắn tục ngữ Tìm hiểu đề tìm ý ? Vấn đề mà đề yêu cầu chứng minh gì? ? Vấn đề thể câu nào? ? Câu tục ngữ khẳng định điều gì? - Giáo viên đọc lại câu tục ngữ ? Em hiểu " chí " ? ? Ý nghĩa câu tục ngữ hiểu ? ? Nêu tính chất đề ? ? Em hiểu tỡm hiểu đề gỡ? ? Nêu luận để lý giải cho vấn đề ? - Có chí nên - Thể câu tục ngữ a Tìm hiểu đề : - Có chí nên - Thể câu tục ngữ - Khẳng định ý chí -> Khẳng định ý chí tâm rèn luyện, học tập tâm rèn luyện, học tập - Đọc - Chí hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì => có đầy đủ yếu tố thành công - Nếu có ý chí tâm làm việc thành công - Tính chất luận điểm: cần chứng minh có tính đắn - Xác định vấn đề, phạm vi tính chất - Tìm luận + Lí lẽ: việc dù đơn giản, ý chí kiên trì, không chuyên tâm không làm Đặc biệt việc khó, gặp khó khăn mà bỏ dở chẳng làm + Dẫn chứng: Những gương thực tế: Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay thi đỗ đại học, vận động viên khuyết tật đạt huy chương vàng, Cụpa-du-lu bị mự làm người mẫu + Các dẫn chứng "Đừng sợ vấp ngã" => Ai có đầy đủ yếu tố thành công - Có ý chí tâm làm việc thành công ->Tính chất luận điểm: cần chứng minh có tính đắn b Tìm ý - Lí lẽ: …thì không làm Đặc biệt việc khó…mà bỏ dở chẳng làm - Dẫn chứng: + gương thực tế: Nguyễn Ngọc Kí …người mẫu + Các dẫn chứng "Đừng sợ vấp ngã" - Gv lấy dẫn chứng khác thực tế HS nghèo vượt khó -> có hai cách lập luận : + Nêu lý lẽ nêu dẫn chứng để minh hoạ +Nêu dẫn chứng trước rút lý lẽ để khẳng định vấn đề ? Một văn nghị luận - Bố cục: phần gồm phần ? Nhiệm - Mở : nêu luận điểm vụ phần -Thân bài: giải cho luận điểm dẫn chứng lí lẽ - Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa luận điểm ? Vận dụng kiến thức a, Mở bài: Nêu vấn đề: học xây dựng dàn ý Nêu vai trò quan trọng cho hai câu lý tưởng, ý chí -GV: Khái quát nghị lực sống bảng phụ mà câu tục ngữ đúc kết Đó chân lí b Thân bài: chứng minh - Xét lí lẽ + Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + Không có chí không làm - Xét thực tế: + Những người có chí thành công ( dẫn chứng) + Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng vượt qua được( nêu dẫn chứng) c Kết bài: - Lời khuyên: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ để Lập dàn ý - Bố cục: phần - Mở : nêu luận điểm - Thân bài: giải cho luận điểm dẫn chứng lí lẽ - Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa luận điểm a Mở bài: Nêu vấn đề: b Thân bài: chứng minh - Xét lí lẽ - Xét thực tế c Kết bài: Lời khuyên: đời làm việc lớn ? Sau lập dàn ý, bước - Viết Viết gì? a Mở - Giới thiệu cách mở - Khi viết mở cần phải sách giáo khoa lập luận theo cách: ? Cách lập luận + Cách 1: Đi thẳng vào + Cách 1: Đi thẳng vào vấn mở khác vấn đề đề nào? + Cách 2: Suy từ + Cách 2: Suy từ chung chung -> riêng -> riêng + Cách 3: Suy từ tâm lý + Cách 3: Suy từ tâm lý con người người ? Chúng có phù hợp với yêu cầu đề không? ? Nếu phải viết đề em chọn cách mở nào? Vì sao? - Hướng dẫn học sinh nhà viết theo cách ? Để đoạn mở có liên kết với thân cần có điều kiện gì? ? Ngoài từ ngữ liên kết dùng cách khác? - Nên viết phần thân theo trình tự ntn? - Cả cách phù hợp -> Cả cách phù hợp với yêu cầu đề bài, với yêu cầu đề bài, nêu nêu vấn đề cần CM vấn đề cần CM - HS bộc lộ b Viết phần thân - Phải có từ ngữ chuyển - Có từ ngữ chuyển tiếp: tiếp: Thật vậy, Đúng Thật vậy, Đúng - Dùng phương tiện liên - Dùng phương tiện kết phép nối liên kết phép nối - Viết đoạn phân tích lí lẽ trước - Viết đoạn phân tích dẫn chứng tiêu biểu ? Nêu cách viết đoạn + Nêu dẫn chứng phân phân tích dẫn chứng? tích dẫn chứng + Phân tích dẫn dẫn ? viết đoạn phân tích lí lẽ chứng ntn?( sgk.49 - phần thân bài) - Gọi học sinh đọc ? Viết kết cần đảm - Kết hô ứng với bảo yêu cầu gì? phần mở - Nêu ý nghĩa - Viết đoạn phân tích lí lẽ trước - Viết đoạn phân tích dẫn chứng tiêu biểu + Nêu dẫn chứng phân tích dẫn chứng + Phân tích dẫn dẫn chứng c Kết - Kết hô ứng với phần mở - Nêu ý nghĩa luận điểm luận điểm ? Sau viết xong ta - Đọc sửa chữa Đọc sửa chữa phải làm gì? ? Cần đọc sửa chữa - Sửa tả, dùng từ, - Sửa tả, dùng từ, đặt lại gì? đặt câu, ý diễn đạt câu, ý diễn đạt ? Trình bày bước cần - HS thực văn lập luận CM? ? Nêu dàn lập - HS luận CM? ? Giữa phần - HS đoạn văn lập luận CM, viết cần ý điều gì? Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK Hoạt động 2(10’) II Luyên tập - GV: Chép đề lên bảng - Đọc đề * Đề bài: chứng minh tính đắn câu tục ngữ " Có công mài sắt có ngày nên kim" ? Thực đề theo - bước - bước:+ tìm hiểu đề bước? tìm ý + Lập dàn ý + Viết + độc sửa lại ? Nêu điểm giống - So sánh, nhận xét * So sánh: khác với đề + Giống nhau: Cơ - Giống nhau: trên(I)? đề giống với + đề chứng minh tính đề vừa tìm hiểu đắn câu tục ngữ: chứng minh tính Có chí nên đắn câu tục ngữ: Có + Đều khuyên nhủ chí nên Đều mang ý người phải bền lòng, không khuyên nhủ người nản trí phải bền lòng, không nản trí - GV: Khái quát điểm + Khác: cách diễn đạt - Khác: cách diễn đạt giống, khác (sgv Khi chứng minh cho + Kiên trì bền bỉ, chí 62) câu'' Có công mài sắt '' tâm mài sắt thành kim cần nhấn mạnh vào chiều thuận: có lòng kiên trì bền bỉ, chí tâm việc khó mài sắt thành kim hoàn thành Khi chứng minh cho đề 2, cần ý đến hai chiều thuận nghịch: Một + Khi chứng minh cho đề 2, mặt không bền lòng cần ý đến hai chiều không làm việc; thuận nghịch chí việc dù lớn lao, phi thường đào núi, lấp biển làm nên 4.Củng cố(4’) ? Trong văn CM cần CM không cần giải thích vấn đề hay sai? - Sai ? Nêu cách làm văn lập luận CM? Dặn dò (1’) - Học ghi nhớ - Soạn: cách làm văn lập luận, chứng minh V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Ngày… tháng… Năm 2011 Kí duyệt ********************************************** [...]... TN TL 3 (0,75) 6 (0,25) 4,5 (1,0) 7,8 (1,0) 2 (2,0) 4 (1,0) 4 (2,0) 2 (2,0) 1 (5,0) 2 (1,0) 3 (1,25) 1 (5,0) 1 (2,0) 1 (5,0) 8 (3,0) 2 (7,0) Tỉ lệ % 10% 20% 20% 50% 30% 70% Đề II: Kiểm tra 45 phút ( Tuần 24) Môn: Tiếng Việt 7 I.Trắc nghiệm:(3,0đ) 1/( 0, 25đ) Trong những câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? A Người ta là hoa của đất B Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C Tấc đất tấc vàng 2/( 0, 25đ) Câu rút... lập luận chứng minh V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ********************************************** Tiết: 91 Tuần: 24 TLV: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh…) để việc học cách làm bài có cơ sở vững chắc... cầu của đề - Chủ đề tả cảnh quê hương em vào mùa xuân - Trong đó có sử dụng một vài câu đặc biệt Câu 2(2,0 điểm) - Đặt đúng 2 câu có sử dụng trạng ngữ câu cho 1 điểm - Cho biết 2 câu, trạng ngữ đó biểu thị điều gì ? cho 1 điểm Đề II I Trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1(0,25): B Câu 2(0,25): A Câu 3(0,25): D Câu 4(0,5): A Câu 5(0,5): A Câu 6(0,25): ab Câu 7(0,25): D Câu 8(0,25): A II Tự luận ( 7 điểm) Câu1 (5,0... 1 (5,0đ) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-> 10 câu tả cảnh quê hương em vào mùa xuân trong đó có sử dụng một vài câu đặc biệt Câu 2 ( 2,0 đ) Đặt 2 câu có sử dụng trạng ngữ và cho biết trạng ngữ đó biểu thị điều gì ? * Xây dựng ma trận đề kiểm tra: Đề II Nhận biết Mức độ TN Câu rút gọn Câu đặc biệt Thêm trạng ngữ cho câu Tổng số câu: điểm TL Thông Vận dụng Vận dụng hiểu thấp cao TN T T TL T TL L N N 1, ... ……………………………………………………………………………………… ……… ********************************************** Tiết: * Tuần: 24 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hệ thống hoá kiến thức học học HKII: Rút gọn câu, câu đặc... ……………………………………………………………………………………… ……… ********************************************** Tiết:90 Tuần: 24 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: 90 phút I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nhằm kiểm tra đánh giá tình hình học... (1,25) (0,75) (5,0) (2,0) (2,0) (5,0) (3,0) (7,0) 20% 50% 30% 70% (2,0) Đề I: Kiểm tra 45 phút ( Tuần 24) Môn: Tiếng Việt I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ em cho Câu ( 0,25đ) Câu rút gọn câu?

Ngày đăng: 21/12/2015, 04:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w