Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
286 KB
Nội dung
Tuần 21 Tiết: 77 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét lời khuyên lối sống đạo đức, đắn cao đẹp tình nghĩa người Việt Nam - Thấy đặc điểm hình thức câu tục ngữ người xã hội II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Nội dung câu tục ngữ người xã hội - Đặc điểm hình thức câu tục ngữ người xã hội Kỹ năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết vè tục ngữ - Đọc – hiểu phân tích lớp nghĩa câu tục ngữ người xã hội - Vận dụng mức độ định tục ngữ người xã hội đời sống Tư tưởng: Có ý thức sưu tầm, giữ gìn kho tàng tục ngữ, ca dao dân tộc III CHUẨN BỊ GV: Soạn HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15’ văn Đề kiểm tra I Trắc nghiệm(3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ câu trả lời câu hỏi Câu 1: Tục ngữ thể loại phận văn học nào?( 0,5) A Văn học dân gian C Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp B Văn học viết D Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 2: Những kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất có ý nghĩa gì?(1,0) A Là học dân gian khí tượng, hành trang “tuí khôn” nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết nâng cao suất lao động B Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết sống tương lai C Giúp nhân dân lao động có sống vui vẻ, nhàn hạ sung túc D Giúp nhân dân lao động có sống lạc quan, tin tưởng vào sống công việc Câu 3: Câu sau tục ngữ?(0,5) A Khoai đất lạ, mạ đất quen B Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa C Một nắng hai sương D.Thứ cày ải, thứ nhì vãi phân Câu 4: Nội dung câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói điều gì? (0,5) A Các tượng thuộc quy luật tự nhiên B Công việc lao động sản xuất nhà nông C Mối quan hệ thiên nhiên người D Những kinh nghiệm quý báu xây dựng lao động việc quan sátcác tượng tự nhiên lao đông sản xuất Câu 5: Dòng đặc điểm hình thức tự nhiên? (0,5) A Ngắn gọn B Thường có vần C Các vế thường đối xứng hình thức nội dung D Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh II Tự luận (7điểm) Hãy chép lại xác câu tục ngữ chủ đề thiên nhiên lao đông sản xuất Phân tích câu tục ngữ Đáp án I Trắc nghiệm(3 điểm) Mỗi câu cho 0,5 điểm, trừ câu cho điểm 1: A 2: A 3:C 4:D 5: D II Tự luận (7điểm) - Chép xác câu tục ngữ chủ đề thiên nhiên lao động sản xuất (cho điểm) - Phân tích phải sát câu tục ngữ chủ đề, ngắn gọn, ổn dịnh, có nhịp điệu… (cho điểm) Bài a Giới thiệu (1’) Tục ngữ lời vàng ý ngọc, kết tinh kinh nghiệm trí tuệ nhân dân bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ kho báu kinh nghiệm đáng giá người xã hội.Dưới hình thức nhận xét, lời khuyên nhủ Tục ngữ truyền đạt nhiều học bổ ích, vô giá cách nhìn nhận giá trị người, cách học, cách sống ứng xử hàng ngày b Tiến trình hoạt động Hoạt động GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1(8’) I Đọc - hiểu thích: GV yêu cầu đọc: Giọng Đọc chậm rãi, rõ ràng, ý cách ngắt nhịp vần câu tục ngữ - GVđọc lần - Nghe - Gọi học sinh đọc - Đọc - GV kiểm tra việc nắm thích học sinh ? "Mặt " ? - Mặt : + cú mặt + mặt (1 phận người, vật) → mặt người người, mặt ? Về nội dung chia - nhóm văn tục ngữ thành + Kinh nghiệm nhóm? học phẩm giá người: 1,2,3 + Kinh nghiệm cách học phương pháp học để tự hoàn thiện mình: câu 4,5,6 + Kinh nghiệm học quan hệ ứng xử:7,8,9 ? Tại nhóm - Về nội dung, chúng hợp thành văn học kinh SGK nghiệm dân gian người xã hội - Về hình thức, chúng có cấu tạo ngắn, có vần, nhịp, thường dùng so sánh, ẩn dụ Hoạt động 2(15’) ? Nêu nội dung - HS nhóm1? ? Em nêu nghĩa câu tục ngữ 1? ? Bài học từ kinh nghiệm sống gì? ? Câu tục ngữ sử 2.Chú thích: SGK 3.Cấu trúc văn bản: nhóm II Tìm hểu văn bản: Những kinh nghiệm học phẩm chất người: Câu1: - Đề cao giá trị - Đề cao giá trị người so với cải: Con người người lớn - Yêu quý, tôn trọng, bảo - Yêu quý, tôn trọng, bảo vệ người, không để vệ người, cải che lấp người - Sử dụng - Sử dụng nhiều trường dụng trường hợp nào? trường hợp: ước mong có hợp: phê phán, an ủi, tư nhiều con( trước đây), tưởng đạo lí phê phán coi trọng cải người, an ủi động viên trường hợp “ thay người”, quan tâm đến quyền người ? Trong câu tục ngữ tác giả - Suy nghĩ trả lời => Nghệ thuật so sánh, dân gian sử dụng nghệ nhân hoá (mặt của) đề thuật nào? cao giá trị người ? Tìm câu tục ngữ VD : trước cải có nội dung tư tưởng? - Người làm của không làm người - Người sống đống vàng - Lấy che thân không lấy thân che - GVđọc câu Câu ? Em hiểu “ - Góc người: - Dáng vẻ, đường nét góc người” ? dáng vẻ, đường nét người ? Răng tóc nhận - Cả sức khoẻ thẩm - Phương diện thẩm mĩ xét phương diện nào? mỹ ? Câu tục ngữ có ý nghĩa - Câu tục ngữ mang - Răng, tóc phần thể nào? nghĩa: Răng tóc phần tình trạng sức thể tình khoẻ, tính cách trạng sức khoẻ hình người thức, tính cách người => Những thuộc hình thức thể nhân cách người ? Câu tục ngữ sử - Câu tục ngữ thường - Sử dụng văn cảnh: dụng văn cảnh sử dụng nhắc nhở, nhìn nhận, nào? văn cảnh: khuyên + Nhắc nhở người phải biết giữ gìn tóc => Hãy hoàn thiện cho đẹp từ điều nhỏ nhất: + Cách nhìn nhận, đánh giá người qua phần hình thức người + Khuyên người cần biết hoàn thiện từ điều nhỏ Câu ? Cần hiểu nghĩa câu - Nghĩa đen : Dù đói rách - Nghĩa đen : Dù đói rách tục ngữ nào? phải ăn uống phải ăn uống sẽ, thơm tho sẽ, thơm tho - Nghĩa bóng : Dù nghèo - Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải khổ, thiếu thốn phải sống sống - Đói cho sạch, rách cho thơm ? Từ kinh nghiệm này, - Đề cao lối sống đạo đức => Đề cao lối sống đạo nhân dân ta muốn khuyên người Giáo dục đức người điều gì? người phải có lòng tự trọng, phờ phỏn người nghèo khổ mà lại làm điều xấu sa tội lỗi - Giấy rách phải giữ lấy lề ? Em tìm câu tục ngữ - Chết đồng nghĩa? sống đục Những kinh nghiệm học học tập tu dưỡng: - GV đọc câu Câu 4: ? Nêu nghĩa câu tục ngữ 4? - Học cách ăn, cách nói, - Học cách ăn, cách nói, cách gói, cách mở cách gói, cách mở ? Thực chất “học gói”, - Học để biết làm thứ - Học để biết làm thứ “ học mở” gì? cho khéo léo cho khéo léo ? Từ nhận kinh - Con người cần phải học nghiệm đúc kết để hành vi, ứng xử câu tục ngữ? chứng tỏ người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân, xử thế, có văn hoá nhân cách ? Câu tục ngữ gồm vế, - Câu tục ngữ gồm vế, - Con người cần phải học vế có quan hệ quan hệ đẳng lập để biết đối nhân, xử thế, nào? - Con người cần phải học có văn hoá nhân cách để hành vi, ứng xử chứng tỏ người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân, xử thế, có văn hoá nhân cách ? Điệp từ học lặp lại - Điệp từ- Nhấn mạnh lần có tác dụng gì? mở điều người cần phải học.Học điều đơn giản sống : ăn, nói ? Tại người cần - Vì cách ăn nói thể phải học, ăn, học nói rõ trình độ văn hoá, nết sống, tính cách, tâm hồn người Gọi học sinh đọc câu ? Câu tục ngữ có ý nghĩa - Không dạy bảo nào? không làm việc - Phải tìm thầy giỏi thành đạt, không quên công lao thầy ? Bài học rút - HS từ câu tục ngữ này? - Muốn nên người thành đạt người ta cần dậy dỗ bậc thầy - Trong học người , thiếu thầy dạy - Khuyên người phải biết kính trọng, tìm thầy mà học ? Tìm số câu tục ngữ, - Muốn sang thành ngữ khác có nội dung bắc yêu lấy thầy tương tự? - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư ? Ý nghĩa bộc lộ câu tục ngữ ? - Học theo lời dạy bảo thầy cô có không hiệu học bạn bè Câu 5: - Không dạy bảo không làm việc - Phải tìm thầy giỏi thành đạt, không quên công lao thầy => Câu tục ngữ khẳng định vai trò công ơn người thầy Câu 6: - Học thầy cô có không hiệu học bạn bè ? Từ đó, câu tục ngữ khuyên điều gì? - Tích cực, chủ động học tập, học hỏi người xung quanh đặc biệt bạn bè ? Theo em, câu tục ngữ - Bổ sung ý nghĩa cho có mâu thuẫn với câu tục để hoàn chỉnh ngữ “ Không thầy đố mày quan niệm: vai trò làm nên không”? đạo hướng dẫn thầy chủ động tích cực trò - Gọi HS đọc câu tục ngữ SGK ? Theo em, câu tục ngữ đem đến cho ta lời khuyên nào? - Đọc - Cần thương yêu người khác thân Là lời khuyên cách sống cách ứng xử đầy nhân văn : vị tha nhân GV cung cấp thêm số câu có nội dung tương tự ? Nghĩa câu tục ngữ số - Khi hưởng thành phải nhớ đến người có công gây dựng, phải biết ơn người giúp đỡ ? Câu tục ngữ sử - Sử dụng số dụng hoàn hoàn cảnh: trân trọng cảnh nào? công sức lao động, tình cảm công ơn cha ông ? Kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ ? ? Kinh nghiệm áp dụng vào hoạt động lớp em? ? Cảm nghĩ em sức - Khẳng định sức mạnh đoàn kết - Tích cực, chủ động học tập - Bổ sung ý nghĩa cho nhau: thầychủ động - trò tích cực Kinh nghiệm, học quan hệ ứng xử: Câu 7: - Cần thương yêu người khác thân - Lời khuyên cách sống, cách ứng xử đầy nhân văn: vị tha nhân Câu 8: - Hưởng thành phải nhớ đến người có công gây dựng, biết ơn người giúp đỡ - Sử dụng hoàn cảnh: trân trọng công sức lao động, tình cảm công ơn cha ông Câu 9: - Khẳng định sức mạnh đoàn kết - Phát trả lời - Những câu tục ngữ - Bài học bổ ích để học bổ ích để người học tập làm cho người học tập làm hoàn thiện cho hoàn thiện - HS sống câu tục ngữ đời sống tại? Hoạt động 3(1’) HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 4(1’) Nêu yêu cầu BT - Đọc ghi nhớ - HS nhà làm III Tổng kết * Ghi nhớ: ( SGK ) IV Luyện tập nhà làm Củng cố(2’) ? Hãy phân tích chứng minh giá trị đặc điểm nghệ thuật câu tục ngữ vừa học ? ? Nêu nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ ? Dặn dò: (1’) Về nhà làm tập + Học thuộc lòng tục ngữ + Sưu tầm câu tục ngữ có nội dung tương tự + Soạn bài: Rút gọn câu V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ************************************** Tiết:78 Tuần: 21 Tiếng Việt: RÚT GỌN CÂU I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rút gọn câu, tác dụng việc rút gọn câu - Nhận biết câu rút gọn văn - Biết cách sử dụng câu rút gọn tropng nói viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm câu rút gọn - Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn Kỹ năng: - Nhận biết phân tích câu rút gọn - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Tư tưởng: Có thái độ đắn dùng câu rút gọn III CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, phiếu học tập HS: Chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: (3’) Mỗi lớp em Cho câu tục ngữ : + Ăn nhớ kẻ trồng + Uống nước nhớ nguồn ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trên? Bài a Giới thiệu (1’) Trong nói viết có trường hợp ta lược bỏ bớt số thành phần câu gọn hơn, tránh rườm rà Vậy cách thức rút gọn câu tìm hiểu b Tiến trình hoạt động HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1(10’) I Thế rút gọn câu - GV ghi tập vào bảng phụ - Gọi học sinh đọc - Đọc tập Bài tập tập ? Hai câu tục ngữ - Câu a từ " - Câu a từ " Chúng khác chỗ nào? Chúng ta" ta" - Câu b có thêm từ - Câu b có thêm từ chúng ta ? Như cấu tạo - Câu a chủ - Câu a chủ ngữ câu có khác nhau? ngữ - Câu b có chủ ngữ - Câu b có chủ ngữ Bài tập ? Tìm từ ngữ làm - HS: Ta, chúng ta, Chủ ngữ danh từ - cụm chủ ngữ câu a? người, bạn, bạn danh từ người em, chúng em, ta, chúng ta… Bài tập ? Theo em chủ ngữ - Việc học chung Việc học chung cho tất câu a lại bị lược bỏ? cho tất người người HS đọc ví dụ 4 Bài tập ? Những thành phần a Lược bỏ vị ngữ a Lược bỏ vị ngữ lược bỏ câu b.Lược bỏ C-V b.Lược bỏ C-V in đậm ? ? Thế rút gọn câu ? - HS trả lời Rút gọn câu nhằm mục đích gì? GV nhận xét –Kết luận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2(10’) - Gọi học sinh đọc tập ? Những câu in đậm thiếu thành phần nào? có nên rút gọn không sao? - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK - Đọc II Cách dùng câu rút gọn Bài tập - Các câu gạch chân thiếu thành phần chủ ngữ - Không nên rút gọn câu làm cho câu thiếu ý trở nên khó hiểu ( ta không xác định đối tượng chủ thể hành động trên) - Vì văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ cách dễ dàng - Gọi học sinh đọc - Đọc tập ? Em có nhận xét - Người trả lời câu trả lời người mẹ rút gọn câu → trường hợp này? thiếu lễ phép - Người trả lời mẹ rút gọn câu → thiếu lễ phép ? Cần thêm từ ngữ - Thêm: + ạ, mẹ vào câu rút gọn để + thưa mẹ thể thái độ lễ phép kiểm tra toán ạ! - GV : liên hệ - HS ý ? Em lớp trưởng? - Em ! - Không biết ? Nhận xét câu trả - Chưa thiếu lễ lời bạn ? Vì ? độ nên thêm từ : thưa - Chưa thiếu lễ độ cô, nên thêm từ : thưa cô, ? Qua tập em - Lưu ý: rút gọn cho biết rút gọn không làm cho câu cần ý điều gì? người đọc, người nghe hiểu sai nội dung câu nói - Các câu gạch chân thiếu thành phần chủ ngữ - Không nên rút gọn câu làm cho câu thiếu ý trở nên khó hiểu (vì ta không xác định đối tượng chủ thể hành động trên) - Vì văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ cách dễ dàng Bài tập - Câu trả lời không lễ phép - Thêm: + ạ, mẹ + thưa mẹ kiểm tra toán ạ! * Lưu ý: rút gọn không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai nội dung câu nói - Không biến thành câu - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3(15’) - Gọi học sinh đọc tập1 ? Xác định câu câu rút gọn? Thành phần câu rút gọn? Rút gọn để làm gì? - Không biến thành cộc lốc, thiếu lễ độ câu cộc lốc, thiếu lễ độ * Ghi nhớ: SGK - Đọc ghi nhớ - Đọc b Ăn nhớ kể trồng c Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng -> Hai câu bị lược bỏ phần chủ ngữ Làm cho cách nói câu tục ngữ trở lên cô đọng, xúc tích, thông tin nhanh - Gọi HS đọc tập2 - Đọc ? Tìm câu rút gọn? a.- Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà - Dừng chân đứng lại trời non nước b - Đồn quan tướng có danh - Ban khen : " Ấy tài - Ban cho áo với hai đồng tiền - Đánh giặc chạy trước tiên - Xông vào trận tiền cởi khố giặc - Trở gọi mẹ mổ gà khao quân ? Các câu lược bỏ thành - Các câu lược bỏ phần gì? thành phần chủ ngữ ? khôi phục lại thành - a Ta bước tới Đèo phần bị rút gọn? Ngang Ta dừng chân b Thiên hạ đồn Vua khen III Luyện tập Bài tập1 b Ăn nhớ kể trồng c Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng -> Hai câu bị lược bỏ phần chủ ngữ Làm cho cách nói câu tục ngữ trở lên cô đọng, xúc tích, thông tin nhanh Bài tập a.- Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà - Dừng chân đứng lại trời non nước b - Đồn quan tướng có danh - Ban khen rằng:"Ấy tài - Ban cho áo với hai đồng tiền - Đánh giặc chạy trước tiên - Xông vào trận tiền cởi khố giặc - Trở gọi mẹ mổ gà khao quân -> Các câu lược bỏ thành phần chủ ngữ * Khôi phục chủ ngữ a Ta bước tới Đèo Ngang Ta dừng chân b Thiên hạ đồn Vua khen Vua ban quan tướng ? Vì thơ, ca dao - Vì cần có lối diễn đạt thường có nhiều câu rút ngắn gọn cô đọng xúc gọn? tích, chủ thể thường giấu nên số lượng chữ hạn chế - Gọi học sinh đọc - Đọc tập3 ? Vì cậu bé người - Vì cậu bé trả lời khách câu truyện người khách dùng hiểu lầm nhau? câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa + Mất Ý cậu bé: Tờ giấy rồi, người khách hiểu: Bố cậu bé + Thưa Tối hôm qua - Tờ giấy hôm qua Người khách hiểu: Bố cậu bé hôm qua + Cháy Tờ giấy bị cháy - Người khách hiểu: Bố cậu cháy ? Qua câu truyện này, em - Phải cẩn thận dùng cần rút học câu rút gọn, dùng câu cách nói rút gọn không gây hiểu lầm - Diễn đạt phải rõ ý để tránh hiểu lầm - Chỉ rút gọn câu hoàn cảnh cho phép Bài tập 3,4 GV đọc yêu - HS nhà làm cầu, hướng dần HS nhà làm Vua ban quan tướng - Vì cần có lối diễn đạt ngắn gọn cô đọng xúc tích, chủ thể thường giấu nên số lượng chữ hạn chế Bài tập3 - Vì cậu bé trả lời người khách dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa + Mất Ý cậu bé: Tờ giấy rồi, người khách hiểu: Bố cậu bé + Thưa Tối hôm qua - Tờ giấy hôm qua - Người khách hiểu: Bố cậu bé hôm qua + Cháy Tờ giấy bị cháy - Người khách hiểu: Bố cậu cháy -> Phải cẩn thận dùng câu rút gọn, dùng câu rút gọn không gây hiểu lầm - Diễn đạt phải rõ ý để tránh hiểu lầm - Chỉ rút gọn câu hoàn cảnh cho phép * Cậu bé – người khách hiểu lầm sử dụng câu tĩnh lược không chỗ Bài tập4 Các chi tiết gây cười cách trả lời anh chàng tham ăn Trả lời cộc lốc (1 tiếng ) khỏi thời gian để ăn nhiều -> phê phán thói tham ăn Củng cố(4’) ? Có thể rút gọn nững thành phần câu? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Cả chủ ngữ, vị ngữ C A,B,C ? Rút gọn câu nhằm mục đích gì? A Gọn, nhanh, tránh lặp từ B Ngụ ý câu chung người C Cả A, B ? Khi rút gọn cần ý điều gì? A Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai câu B Không biến câu thành câu cộc lốc C A, B ? Tìm câu rút gọn? VD : Lại say phải không Dặn dò: (1’) Về nhà làm tập + Học thuộcphần ghi nhớ + Soạn bài: Đặc điểm văn nghị luận V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ************************************** Tiết: 79 Tuần: 21 TLV: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHI LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chúng với - Biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào- đọc hiểu văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với Kỹ năng: - Biết xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho đề cụ thể Tư tưởng: Yêu thích văn nghị luận III CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ HS: Chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: (4’) Mỗi lớp em ? Thế văn nghị luận? Nêu dạng văn nghị luận thường gặp? Bài a Giới thiệu (1’) Như biết văn nghị luận nhằm xác định cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm để có sức thuyết phục người viết phải có quan điểm rõ ràng, có lí lẽ dẫn chứng thuyết phục Vậy luận điểm, luận lập luận thể văn nghị luận vai trò chúng sao? Tiết học hôm nay, tìm hiểu b Tiến trình hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1(20’) I Luận điểm, luận lập - Gọi học sinh đọc lại - HS đọc luận bài: "Chống nạn thất Luận điểm: học " * Vấn đề chính: chống nạn ? Luận điểm - Luận điểm văn thất học trình bày viết gì? bản: thể nhan đề câu “Mọi người Việt Nam … “Chống nạn thất học” Quốc ngữ” trình bày câu “Mọi người Việt Nam … Quốc ngữ” ? Luận điểm - Luận điểm cụ thể * Luận điểm cụ thể nêu cụ thể hoá thành việc làm: ( Câu khẳng định - hiệu ) thành câu văn + Những người biết chữ - Một dân trí nào? dạy cho người chưa - Mọi người quốc ngữ biết -> Luận điểm + Những người chưa - Những người biết chữ biết phải gắng học dạy cho người chưa + Phụ nữ cần phải biết chữ học - Những người chưa biết chữ học cho biết ? Luận điểm đóng vai trò văn nghị luận? - Phụ nữ lại phải học… -> Luận điểm phụ - Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành văn ? Muốn có sức thuyết - Luận điểm phải - Đó quan điểm phục luận điểm đắn, chân thật, đáp ứng đắn, chân thật, đáp ứng phải đạt yêu cầu gì? nhu cầu thực tế nhu cầu thực tế ? Căn vào đâu mà - Căn vào nhan đề em biết điều đó? văn nội dung văn ? Theo em luận điểm - HS ? Luận điểm có đặc điểm ? - Hs đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ chấm * Ghi nhớ chấm (sgk) - GV : Đây đặc điểm thứ văn nghị luận Vậy đặc điểm thứ gì?→ 2 Luận : ? Bài văn nghị luận - GV có luận : - Luận văn bản: cú luận cứ? + Chính sách ngu dân + Chính sách ngu dân + Nâng cao dân trí Thực dân Pháp => Hầu hết người dân Việt Nam mù chữ, thất học + Khi đất nước độc lập, muốn tiến phải cấp tốc nâng cao dân trí ? Tìm lí lẽ - câu 1: lí lẽ - Vai trò: luận làm sở dẫn chứng mà người - câu 2, : dẫn chứng cho luận điểm viết đưa đoạn văn? ? Nhận xét lí - Đó lí lẽ dẫn - Luận trả lời câu hỏi: lẽ dẫn chứng chứng đưa Tại có nạn thất học? Căn đưa đây? luận thứ vào đâu đề nhiệm vụ lí lẽ dẫn chứng nâng cao dân trí? đưa luận thứ hai? ? Tìm lí lẽ dẫn + Nâng cao dân trí chứng đoạn văn? người dân phải biết đọc, viết (lí lẽ) + Người biết chữ (lí lẽ) → gúp sức (d chứng) + Người chưa biết (lí lẽ) → vợ chưa biết chồng bảo ( d chứng) + Phụ nữ lại phải học (lí lẽ) → kịp nam bầu cử, ứng cử ( d chứng) ? Em hiểu luận - HS - Lập luận: chân thật, gì? Luận cần có yêu đắn, tiêu biểu cầu ntn? => tính thuyết phục cao - HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ chấm ( SGK) - GV Có luận điểm, luận xác tiêu biểu cần phải xếp chúng -> phần 3 Lập luận ? Muốn có sức thuyết - Trình tự lập luận: - Nêu lý phải chống phục, luận phải đạt Lí phải chống nạn nạn thất học yêu cầu gì? thất học? Chống nạn - Mục đích thất học để làm gì? Tư - Biện pháp cụ thể tưởng, quan điểm chống nạn thất học? - > Chống nạn thất học Những cách chống nạn GV chốt nội dung thất học? => Cách xếp lô gíc chặt chính, giải thích khái - Chặt chẽ, hợp lí => có chẽ, hợp lí niệm lập luận? sức thuyết phục cao ? Em nêu trình tự * Ghi nhớ chấm ( SGK) lập luận văn bản? - Ghi nhớ Lập luận văn nghị luận giúp cho việc trình bày luận điểm, luận chặt chẽ Làm cho văn có sức thuyết phục tác động lớn tới người đọc * Lưu ý ? Các em tìm Nếu bỏ ba yếu tố hiểu đặc điểm - Nếu bỏ ba văn không văn văn nghị luận yếu tố văn không nghị luận Đó đặc điểm văn nghị luận -> Đó ba yếu tố nào? thiếu -> Đó ba yếu tố thiếu văn nghị luận ba yếu tố thiếu văn có phải văn văn nghị luận nghị luận không ? Hoạt động 2(15’) - Gọi học sinh đọc văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội- Bài 18 ? Tìm luận điểm, luận cứ, lập luận văn? GV chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Tìm luận điểm Nhóm 2: Tìm luận Nhóm 3: Nhận xét cách lập luận Các nhóm thảo luận Thư kí ghi lên phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung GV đánh giá kết nhóm - Đọc - HS văn sgk - HSTL a Luận điểm: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội b Luận cứ: - Các thói quen tốt: dậy sớm, hẹn … - Các thói quen xấu: cáu giận, hút thuốc … - Chỉ số thói quen xấu: hút thuốc gạt tàn bừa bãi, vứt rác bẩn, vứt cốc, chai đường … => Cần xem lại để tạo nếp sống văn minh xã hội GV hướng dẫn HS đọc Cách lập luận: hợp lí, đoc thêm: “ Học chặt chẽ thầy, học bạn” SGK HS đọc đoc thêm: “ ? Tìm luận điểm Học thầy, học bạn” ?Tìm hệ thống luận SGK ? - HS GV hướng dẫn GV khái quát toàn nội dung tiết học HS nhà làm II Luyện tập Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội (Luận điểm chính) ↓ Luận cứ1 Có thói quen xấu thói quen tốt ( lí lẽ) Dậy sớm, hẹn, gửi lời hứa, hút thuốc lá, cáu giận, trật tự (d chứng) ↓ Luận 2: Phân biệt tốt xấu (lí lẽ) Gạt tàn thuốc, vứt rác đường, sông, nơi công cộng (d chứng) ↓ Luận Tạo thói tốt khó, nhiễm xấu dễ -> ta phải xem lại Củng cố(3’) Những yếu tố cần cú văn nghị luận? Luận điểm gì? Luận gì? Lập luận gì? Dặn dò: (1’) Về nhà làm điều cô dặn + Học thuộc phần ghi nhớ + Soạn bài: Đề văn nghị luận … V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ************************************** Tiết: 80 Tuần: 21 TLV: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Làm quen với đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, bước tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận Kỹ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghi luận - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề tự sự, miêu tả, biểu cảm Tư tưởng: Yêu thích văn nghị luận III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn Học sinh: Chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: (4’) Mỗi lớp em ? Nêu đặc điểm văn nghị luận? Bài a Giới thiệu (1’) Việc tìm hiểu đề, tìm ý thao tác quan trọng trình làm văn trước làm bài, người viết phải tìm hiểu kỹ đề bài, yêu cầu đề sau lập dàn ý làm Để giúp em nắm nội dung, tính chất đề văn nghị luận cách lập dàn ý cho văn nghị luận, tìm hiểu học hôm b Tiến trình hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1(10’) I Tìm hiểu đề văn nghị luận Đọc đề văn - HS đọc đề văn sgk Nội dung tính chất SGK t 21 đề văn nghị luận ? Các đề văn - Các đề có xem đề đầu thể coi đề đầu đề văn nghị luận đề Do dùng không? làm đề cho văn viết tới đề thể chủ đề ? Căn vào đâu để - Nội dung đề văn nghị - Nội dung đề văn nghị luận nhận đề luận thường nêu vấn thường nêu vấn đề để văn nghị luận? đề để bàn bạc đòi hỏi bàn bạc đòi hỏi người ( Nội dung đề văn nghị người viết phải bày tỏ ý viết phải bày tỏ ý kiến luận thường nêu gì?) kiến vấn đề vấn đề " - Chỉ tính chất + đề 1,2 có tính chất giải đề văn nghị luận? thích ca ngợi + đề 3,4,5,6,7 có tính chất khuyên nhủ phân tích + đề 8,9 có tính chất suy luận ( suy nghĩ - bàn luận) + đề 10,11 có tính chất tranh luận phản bác, lật ngược vấn đề ? Tính chất đề văn - Tính chất: giải thích, Ca - Tính chất: giải thích, Ca có ý nghĩa ngợi, khuyên nhủ, phản ngợi, khuyên nhủ, phản bác, việc làm văn? bác, phân tích, bàn luận, phân tích, bàn luận, tranh tranh luận → định luận → định hướng hướng viết viết ? Nêu nội dung tính - Ghi nhớ 1/SGK * Ghi nhớ 1/SGK chất đề văn nghị luận? Tìm hiểu đề văn nghị luận - Gv nêu câu hỏi - Hs thảo luận nhóm (3') * Đề bài: Chớ nên tự phụ sgk.22 (mục a) → trình bày - Vấn đề : Chớ nên tự phụ - Đối tượng, phạm vi : phân tích khuyên nhủ không nên tự phụ - Khuynh hướng : phủ định - Người viết : Phải phê phán thói tự phụ, kiêu căng( khẳng định khiêm tốn, học hỏi, biết biết ta) ? Tìm hiểu đề văn nghị - > Xác định vấn đề, luận tìm hiểu điều phạm vi, tính chất - > để gì? Mục đích việc khỏi sai lệch, lạc đề làm đó? hướng Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc Hoạt động 2(15’) - Gv: đề (sgk.22) Em có tán thành ý kiến không? Vì sao? ? Tìm luận điểm gần với luận điểm trên? (? Trái với tự phụ đức tính gì?) ? Tìm luận điểm phụ để cụ thể hóa luận điểm chính? ? Tự phụ gì? khuyên nên tự phụ? - Vấn đề: Chớ nên tự phụ - Đối tượng, phạm vi: phân tích khuyên nhủ không nên tự phụ - Khuynh hướng: phủ định - Người viết: Phải phê phán thói tự phụ, kiêu căng (khẳng định khiêm tốn, học hỏi, biết biết ta) - > Xác định vấn đề, phạm vi, tính chất - > để khỏi sai lệch, lạc đề hướng * Ghi nhớ chấm (sgk.23) II Lập ý cho văn nghị luận - Có tự phụ thói Đề bài: nên tự phụ xấu người đề Xác định luận điểm nêu ý kiến thể tư tưởng quan điểm thói tự phụ - Luận điểm: Chớ nên tự - Tự phụ thói xấu phụ người - > đức tính khiêm tốn tạo -> Đức tính khiêm tốn tạo nên đẹp cho nhân nên đẹp cho nhân cách cách người người thì tự phụ lại bôi xấu tự phụ lại bôi xấu nhân cách nhân cách nhiêu nhiêu - HS + Luận điểm phụ: - Tự phụ khiến cho thân ai→ kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng người khác - Tự phụ khiến cho thân bị chê trách, bị người xa lánh Tìm luận - Tự phụ : tự đánh giá - Tự phụ : tự đánh giá cao → chủ cao → chủ quan, ? Tự phụ có hại nào? ? Hãy liệt kê điều có hại tự phụ, chọn lí lẽ dẫn chứng quan trọng để thuyết phục người? ? Hãy xây dựng trình tự lập luận để giải vấn đề đề bài? ? Lập ý cho văn nghị luận làm gì? ? Khi lập ý cho văn nghị luận ta phải theo quan,coi thường người khác - Khuyên người nên tự phụ vỡ: + Không biết + Bị người khinh ghét, xa lánh - Tự phụ có hại thân + Bị cô lập + Gây nỗi buồn cho + Khi thất bại thường tự ti + Hoạt động bị hạn chế hợp tác - > sai lầm không hiệu - Dẫn chứng:+ Thực tế + Bản thân + Sách VD: - Nếu cương vị lãnh đạo: người có tính tự phụ không thu phục quần chúng - Nếu người bình thường bị người xa lánh, bạn bè coi thường người khác - Khuyên người nên tự phụ vỡ: + Không biết + Bị người khinh ghét, xa lánh - Tự phụ có hại thân + Bị cô lập + Gây nỗi buồn cho + Khi thất bại thường tự ti +Hoạt động bị hạn chế hợp tác - > sai lầm không hiệu - Dẫn chứng :+ Thực tế + Bản thân + Sách VD: - Nếu cương vị lãnh đạo: người có tính tự phụ không thu phục quần chúng - Nếu người bình thường bị người xa lánh, bạn bè Xây dựng lập luận - Định nghĩa tự phụ - Định nghĩa tự phụ - Vì khuyên không - Vì khuyên không nên nên tự phụ tự phụ ( nêu vài nét tính cách kẻ tự phụ: chủ quan, tự đánh giá cao mình, coi thường người khác) - Tác hại tự phụ - Tác hại tự phụ * Ghi nhớ chấm * Ghi nhớ chấm (sgk.23) (sgk.23) -> Luận điểm- luận cứ- -> Luận điểm- luận cứ- xây xây dựng lập luận dựng lập luận trình tự nào? Hoạt động3(12’) ? Tìm hiểu đề lập ý - HS cho đề trên? III Luyện tập Đề bài: Sách người bạn lớn người a Tìm hiểu đề - Vấn đề cần bàn: Lợi ích, vai trũ sách người - Đối tượng phạm vi nghị luận: lợi ích sách - Khuynh hướng tư tưởng(tính chất).Khẳng định lợi ích sách đời sống người b Lập dàn ý - Luận điểm: + người thiếu sách + Sách người bạn tốt, sách tốt người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hàng ngày -> cần gắn bó với sách để làm giàu sống - Luận cứ: + Sách mang trí tuệ, hiểu biết cho ta + sách cho ta thư giãn + Sách cho hiểu vẻ đẹp ngôn từ + Sách đem đến cho ta đời sống nội tâm phong phú giúp ta biết sống cao thượng, nhân ái, vị tha + Phải biết chọn sách mà đọc - Lập luận : + Giá trị sách + Phải đọc sách + Học tập vận dung vào sống Củng cố(1’) Ghi nhớ Dặn dò: (1’) - Làm tập SBT 15,16 ? - Làm tập 1,2 (sgk) , Học ghi nhớ - Hoàn thành đề - Soạn bài'' Tinh thần yêu nước nhân dân ta'' V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Ngày… tháng… Năm 2011 Kí duyệt ************************************** [...]... điểm của văn bản nghị luận V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ************************************** Tiết: 79 Tuần: 21 TLV: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHI LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào- đọc hiểu... Soạn bài: Đề văn nghị luận … V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ************************************** Tiết: 80 Tuần: 21 TLV: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG... Gọi HS đọc bài tập2 - Đọc ? Tìm câu rút gọn? a.- Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà - Dừng chân đứng lại trời non nước b - Đồn rằng quan tướng có danh - Ban khen rằng : " Ấy mới tài - Ban cho cái áo với hai đồng tiền - Đánh giặc thì chạy trước tiên - Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra - Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân ? Các câu lược bỏ thành - Các câu đều lược bỏ phần gì? thành phần chủ ngữ ? khôi phục lại... xúc tích, thông tin được nhanh hơn 2 Bài tập 2 a.- Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà - Dừng chân đứng lại trời non nước b - Đồn rằng quan tướng có danh - Ban khen rằng:"Ấy mới tài - Ban cho cái áo với hai đồng tiền - Đánh giặc thì chạy trước tiên - Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra - Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân -> Các câu đều lược bỏ thành phần chủ ngữ * Khôi phục chủ ngữ a Ta bước tới Đèo Ngang Ta... học hôm nay b Tiến trình hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1(10’) I Tìm hiểu đề văn nghị luận Đọc các đề văn trong - HS đọc các đề văn sgk 1 Nội dung và tính chất của SGK t 21 đề văn nghị luận ? Các đề văn trên có thể - Các đề bài trên đều có xem là đề bài hoặc đầu thể coi là đề bài hoặc đầu đề trong văn nghị luận đề Do vậy có thể dùng không? làm đề bài cho bài văn viết sắp ... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ************************************** Tiết:78 Tuần: 21 Tiếng Việt: RÚT GỌN CÂU I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rút gọn câu, tác dụng việc rút gọn câu - Nhận... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ************************************** Tiết: 79 Tuần: 21 TLV: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHI LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết yếu tố văn nghị luận mối quan... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ************************************** Tiết: 80 Tuần: 21 TLV: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Làm quen với đề