Tiết 21 Tuần : Văn BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca – trích) Nguyễn Trãi I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận hòa hợp tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn trích dich theo thể lục bát II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi - Sơ đặc điểm thơ lục bát - Sự hòa hợp tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn thể văn Kỹ năng: - Nhận biết thể thơ lục bát - Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể lục bát Tư tưởng: - Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê hòa nhập với tâm hồn Nguyễn Tãi với cảnh trí Cơn Sơn - Tiếp tục hiểu hai thơ này, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt III CHUẨN BỊ GV: Giáo án, bảng phụ HS: Soạn Phương pháp: Tìm hiểu kiến thức hệ thống câu hỏi IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (5) Mỗi lớp em ? Đọc thuộc thơ “Sông núi nước Nam”, nêu thể loại thơ? ? Đọc thuộc thơ “Phò giá kinh”, nêu thể loại? ? Nêu nội dung hai thơ? Bài a Giới thiệu (1’) Mặc dù cách dăm bảy kỷ, phong cảnh non sông đất nước ta đời Trần – Lê lên đẹp qua hai thơ “ Bài ca Côn sơn” nhà thơ Nguyễn Trãi Vậy để thấy rõ cảnh đẹp lòng yêu quê hương Nguyễn Trãi Tiết học hôm tìm hiểu thơ … b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động (6’) Gọi HS đọc thơ Giáo viên sơ lược qua tiểu sử tác giả theo SGK Hoạt động trò - Đọc - Học sinh đọc thích Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu Ức Trai, Nguyễn Phi Khanh, quê Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương Nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn đức toàn tài, có ? Nêu hoàn cảnh sáng tác - Có khả sáng tác thơ? thời gian ông bị chèn ép, cáo quan sống Côn Sơn Giáo viên giới thiệu - Văn chương đồ sộ, phong nghiệp văn chương phú… Nguyễn Trãi ? Em cho biết thể loại - Bài thơ viết chữ thơ Hán, dịch theo thể lục bát Giới thiệu cho học sinh tìm - Thể thơ Câu 6, câu nối hiểu thêm thể lục bát tiếp, gieo vần chữ cuối câu Hoạt động (15’) ? Với đoạn thơ - Cảnh sống tâm hồn điều cần phân tích Nguyễn Trãi Côn Sơn làm rõ gì? - Cảnh trí Côn Sơn hồn thơ Nguyễn Trãi ? Trong đoạn thơ có - Từ “ta” có mặt lần chữ “ta”, “ta” ai? (riêng “ta lên ta nằm” xem 1) ? Nhân vật “ta” làm - “Ta” nghe tiếng suối mà Côn Sơn? tiếng đàn; “ta” ngồi đá lại tưởng ngồi chiếu êm; “ta” nằm bóng mát; “ta” ngâm thơ ? Qua hành động - Nguyễn Trãi sống nhân vật “ta”, hình ảnh giây phút thảnh tâm hồn “ta” thể thơi, thả hồn vào Nội dung I Tìm hiểu chung Đọc Tác giả, tác phẩm : a Tác giả : Nguyễn Trãi - anh hùng dân tộc, nhà quân tài ba, nhà thơ, danh nhân văn hóa giới, người có công lao to lớn kháng chiến chống giặc minh xâm lược… b Tác phẩm - “Bài Ca Côn Sơn” sáng tác thời gian bị chèn ép cáo quan sống Côn Sơn - Bài thơ viết chữ Hán, dịch theo thể lục bát II Đọc – hiểu văn Phân tích đoạn thơ a Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi Côn Sơn Nguyễn Trãi sống giây phút thảnh thơi, thả hồn vào nào? cảnh trí Côn Sơn ? Cảnh tượng côn Sơn - Có suối chảy rì rầm, có gợi tả bàn đá rêu phơi, có rừng chi tiết nào? chúc xanh màu xanh che ánh náng mặt trời tạo khung cảnh cho thi nhân ngâm thơ nhàn cách thú vị Cho học sinh đọc diễn cảm - Học sinh đọc lại đoạn thơ ? Giọng điệu chung - Giọng điệu nhẹ nhàng, đoạn thơ gì? Trong đoạn thảnh thơi, êm tai thơ có từ điệp Các điệp từ: “Côn Sơn, ta, lại? Hiện tượng điệp từ trong” góp phần tạo nên góp phần tạo nên giọng giọng điệu nhẹ nhàng điệu đoạn thơ thảnh thơi êm tai nào? ? Qua học em rút ý nghĩa văn - HS Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động (1’) GV hướng dẫn HS nhà làm – học theo yêu cầu - Học sinh đọc ghi nhớ - HS học làm theo hướng dẫn GV cảnh trí thiên nhiên b Cảnh trí côn Sơn hồn thơ Nguyễn Trãi Thiên nhiên khoáng đạt, tĩnh, nên thơ, có suối nước đá rêu phơi, ghềnh thông trúc c Nghệ thuật - Sử dụng xưng hô “ta” - Đan xen chi tiết tả cảnh tả người - Sử dụng thể lục bát - Giọng điệu thơ nhẹ nhàng êm - Sử dụng biện pháp so sánh điệp ngữ có hiệu - Cách gieo vần … d Ý nghĩa văn Sự giao hòa chọn vẹn người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi Ghi nhớ: SGK tr.81 III Luyện tập - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ - Trình bày nhận xét hình ảnh nhân vật “ta” miêu tả thơ Văn (hướng dẫn đọc thêm) BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên trường vãn vọng) Trần Nhân Tông I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông qua thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Bức tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông – người sau trở thành vị tổ thứ thiên phái Trúc Lâm Yên Tử - Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sang tác Trần Nhân Tông Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ - Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương Tư tưởng: - Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông - Tiếp tục hiểu hai thơ này, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt III CHUẨN BỊ GV: Giáo án, bảng phụ HS: Soạn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Không kiểm Bài a Giới thiệu (1’) phong cảnh non sông đất nước ta đời Trần – Lê lên đẹp qua hai “ Thiên trường vãn vọng” vua Trần Nhân Tông Vậy để thấy rõ cảnh đẹp lòng yêu quê hương Trần Nhân Tông Tiết học hôm tìm thơ … b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động (2’) Hướng dẫn cách đọc - Đọc thơ Gọi học sinh đọc - Học sinh nêu cảm nghĩ thích ? Bài thơ sáng tác - Sáng tác dịp tác giả Nội dung I Đọc – tìm hiểu chung Đọc Tác giả - tác phẩm : SGK hoàn cảnh nào? thăm quê cũ Thiên Trường ? Bài thơ viết theo - Thất ngôn từ tuyệt, giống thể loại nào? Giống thể “Sông núi nước Nam” loại học? ? Bài thơ có câu? - Bài thơ có câu, Mỗi câu có chữ? câu chữ, câu 1, 2, hiệp Cách hiệp vần vần với chữ cuối nào? Hoạt động (7’) ? Tác giả quan sát cảnh - Lúc chiều tối phủ Thiên Trường vào thời điểm nào? ? Cảnh chiều tối - Xóm trước thôn sau phủ Thiên Trường bắt đầu chìm dần vào tác tả lại nào? sương khói, vào dịp thu đông, có bóng chiều, sắc chiều man mác chập chờn nửa có, nửa không ? Cảnh tượng hai câu - Vừa có âm thanh, vừa có sau tác giả khắc cảnh sắc: tiếng sáo, cò họa nào? trắng ? Em có nhận xét cảnh chiều chốn thôn quê nêu tâm trạng tác giả? ? Em có thêm ý nghĩ tác giả ông vua người dân quê? ? Từ gắn bó âu nặng với làng quê tác giả, em nghĩ thời đại nhà Trần lịch sử nước ta? - Đơn xơ đậm đà sắc quê, hồn quê Chứng tỏ tác giả vị vua có tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã - Trong thực tế không người nghĩ vua lầu son gác tía có tình cảm gắn bó với đồng quê - Một ông vua có tâm hồn cao đẹp chứng tỏ thời đại dân tộc ta, nhân dân ta sống coa đẹp giống sử sách ca ngợi II Đọc - hiểu văn Phân tích a Nội dung - Hai câu đầu: Bức tranh cảnh vật làng quê thôn dã + Lúc chiều tối + Sự sống yên bình thiên nhiên người hòa quyện - Hai câu sau: Sự sống người, cảnh vật + Cái nhìn vãn vọng + Tâm hồn gắn bó máu thịt với sống + Xúc cảm sâu lặng ⇒ Cảnh chiều thôn quê đơn xơ đậm dầ sắc quê, tác giả ông vua có tâm hồn gắn bó màu thịt với quê hương thôn dã ? Nêu nghệ thuật thơ ? Cho biết ý nghĩa văn - HS Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh tài đức Trần Nhân Tông Gọi HS đọc ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động (1’) GV hướng dẫn HS nhà làm – học theo yêu - HS học làm theo hướng dẫn GV cầu b Nghệ thuật - Kết hợp điệp ngữ nhịp thơ hài hòa - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa - Dùng hư làm bật thật c Ý nghĩa Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh tài đức Trần Nhân Tông Ghi nhớ: SGK tr 77 III Luyện tập - Học thuộc lòng đọc diễn cảm văn dich thơ - Nhớ yếu tố Hán văn Củng cố (3’) Cả hai thơ có chung nội dung gì? 5.Dặn dò (1’) - Học thuộc lòng hai thơ, phân tích nội dung, nghệ thuật hai - Soạn trước bài: Từ Hán Việt (tt) V RÚT KINH NGHIỆM ... Chứng tỏ tác giả vị vua có tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã - Trong thực tế không người nghĩ vua lầu son gác tía có tình cảm gắn bó với đồng quê - Một ông vua có tâm hồn cao đẹp chứng... Cái nhìn vãn vọng + Tâm hồn gắn bó máu thịt với sống + Xúc cảm sâu lặng ⇒ Cảnh chiều thôn quê đơn xơ đậm dầ sắc quê, tác giả ông vua có tâm hồn gắn bó màu thịt với quê hương thôn dã ? Nêu nghệ... Nhân Tông Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ - Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình