1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 14 (G.án của Đồng Thị Thanh)

4 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

Tiết 14 Tuần: Văn NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh hiểu rõ Kiến thức - Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca chủ đề châm biếm - Thuộc ca dao văn Tư tưởng Học sinh có thái độ yêu ghét rõ ràng Kĩ Rèn luyện kỹ tìm hiểu giá trị nghệ thuật nội dung ca dao II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK; SGV; soạn giáo án, bảng phụ, TLTK (tục ngữ – ca dao) Học sinh: SGK, ghi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: (5’) Mỗi lớp em ? Đọc thuộc lòng ca dao than thân? Chọn mà em thích để phân tích nội dung & nghệ thuật? ? Tìm điểm chung nội dung nghệ thuật ca dao than thân? Bài a Giới thiệu (1’) Nội dung cảm xúc ca dao đa dạng Ngồi câu hát thân thương tình nghĩa, câu hát than thân, ca dao có nhiều câu hát châm biếm, với truyện cười câu hát châm biếm thể tập trung đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày tượng đáng cười xã hội Các em tìm hiểu văn “ Những câu hát châm biếm” b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động (7’) Hướng dẫn cách đọc - Học sinh đọc Đọc thích SGK Hoạt động (27’) ? Bài tác giả giới thiệu - Giới thiệu chân dung giới thiệu “chú tôi” để cầu hôn Nôi dung I Đọc, thích Đọc Chú thích II Tìm hiểu văn Bài nào? ? Nhận xét dòng đầu ca dao? Hai dòng đầu có nhân vật nào? Cô yếm đào gợi cho em suy nghĩ ai? Người có hình dáng nào? ? Bức chân dung ông bật điểm nào? cho “chú tôi” - Hai dòng đầu vừa để bắt nhịp vần, vừa để chẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật → Tượng trưng cho cô gái trẻ, đẹp, nết na, giỏi giang - “Hay tửu hay tăm” → nghiện rượu; “hay nước chè đặc” → nghiện chè; “hay ngủ trưa” → lười biếng ? Nhận xét giọng điệu - “Hay” → ý mỉa mai ⇒ ca dao? người tật ? So sánh hình ảnh “cô - Thể đối lập: nết yếm đào” với “chú tôi” ? na, giỏi giang > < nghiện ngập, lười biếng ? Nêu ý nghĩa ca - Chế giễu hạng người dao? nghiện ngập lười biếng Hạng người thời có cần phê phán ? Bài lời ai? ? Ông thầy bói phán cho cô gái nào? Nêu nhận xét? ? Ông thầy bói phán theo kiểu nào? ? Nêu ý nghĩa bài? Dùng nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” VD: chập chập cheng … - Chân dung ông lười biếng, nghiện ngập … - Nghệ thuật: Dùng từ thể đối lập ⇒ Phê phán, mỉa mai kẻ nghiện, lười Bài - Nhại lời thầy bói nói với - Nhại lời thầy bói nói với người xem bói người xem bói - Phán chuyện hệ trọng số phận (giàunghèo); cha mẹ, chồng con→ vấn đề người quan tâm, phụ nữ - Nói dựa, nói nước đôi, nói toàn hiển nhiên→ lời phán trở thành vô nghĩa, ấu trĩ, nực cười - Phê phán, châm biếm - Nghệ thuật: Gậy ông kẻ hành nghề mê đập lưng ông để phê phán tín, lười biếng, dốt nát, lừa tệ nạn mê tín, dị đoan bịp, lợi dụng lòng tin kẻ khác để kiếm tiền Bài Học sinh đọc - Đọc ? Mỗi vật trượng trưng cho ai? Giáo viên mở rộng, liên hệ VD: Trời mưa dưa … ốc… tôm… Con cò… ? Việc chọn vật để miêu tả gợi lý thú điểm nào? ? Cảnh tượng có phù hợp với đám tang không? ? Bài ca dao muốn phê phán châm biếm điều gì? - “Con cò” → người nông dân; “cà cuống” → kẻ tai to mặt lớn (xã trưởng, lý trưởng, ông cống); “chim ri, chào mào” → lính, cai lệ “nhắt, chim chích” → anh mõ rao việc làng truyện ngụ ngôn - Dùng giới loài vật nói loài người + Đặc điểm vật hình ảnh sinh động tiêu biểu cho loại người, hạng người xã hội mà ám + Nội dung phê phán kín đáo sâu sắc - Không: đánh chén vui vẻ, chia chác diễn cảnh mát, tang tóc gia đình người chết - Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay xã hội cũ - Mỗi vật tượng trưng cho loại người - Dùng giới loài vật nói loài người ⇒ Phê phán hủ tục ma chay xã hội cũ Bài ? Chân dung cậu cai - Đầu đội nón→ lính, có - Miêu tả chân dung miêu tả nào? quyền lực, tay đeo nhẫn→ cậu cai phô trương “Ao ngắn quần dài” ba năm mặc lần có chuyến sai⇒ thái độ mỉa mai, khinh ghét, pha chút thương hại người dân cậu cai ? Nhận xét nghệ thuật + Cách gọi: cậu cai - Nghệ thuật: châm biếm ca + Dùng kiểu câu định + Cách gọi tên dao? + Dùng kiểu câu định nghĩa (câu 2) nghĩa + Phép phóng đại + Phép phóng đại ⇒ mỉa mai, châm biếm Ghi nhớ III Luyện tập Gọi HS đọc ghi nhớ - Học sinh đọc Hoạt động (1’) Giáo viên hướng dẫn học - Học sinh làm nhà sinh làm Củng cố: (2’) Khái quát lại chủ đề ca dao, dân ca Dặn dò: (1’) - Học thuộc ca dao, dân ca, thuộc ghi nhớ, phân tích số học - Sưu tầm thêm số ca dao, dân ca chủ đề - Soạn : Đại từ V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 15/11/2015, 02:03

w