Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần14 Ngày soạn: 06/11/2010 Tiết27 Ngày dạy: 08/11/2010 Bài 21: SỰĂNMÒNKIMLOẠI VÀ BẢO VỆ KIMLOẠI KHÔNG BỊ ĂNMÒN I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: Khái niệm về sựănmònkimloại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sựănmònkim loại. Cách bảo vệ kimloại không bị ăn mòn. 2. Kĩ năng: Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sựănmònkim loại. Nhận biệt được hiện tượng ănmònkimloại trong thực tế. Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kimloại trong gia đình. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ đố đạc làm bằng kim loại. 4. Trọng tâm: Khái niệm ănmònkimloại và các yếu tố ảnh hưởng Biện pháp chống ănmònkimloại II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Miếng sắt bị gỉ. Thí nghiệm sựănmòn của đinh sắt trong các môi trường. b. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 2. Phương pháp: Hỏi đáp – Trực quan – Làm việc nhóm – Làm việc với SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 9A1……/…… 9A2……/……… 9A3……/…… 9A4……/……… 2. Kiểm tra bài cũ(6’): HS1: Gang là gì? Thép là gì? HS2: So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hàng năm thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kimloại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sựănmònkim loại? Tại sao kimloại lại bị ăn mòn? Và có những biện pháp nào để bảo vệ kimloại không bị ăn mòn? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Thế nào là sựănmònkim loại?(10’) -GV: Cho HS quan sát một số đồ vật bị gỉ(dao sắt bị gỉ,con da bị gỉ). -GV: Giới thiệu về sự ănmònkimloại của nhiều đồ vật làm bằng sắt. -GV hỏi: Anmònkimloại là gì? -GV hỏi: Vì sao kimloại lại bị -HS: Quan sát . -HS: nghe và ghi nhớ. -HS: Trả lời và ghi vở. -HS: Do tác dụng với các chất I. Thế nào là sự ănmònkim loại? - Sự ănmònkim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ănmònkimloại - Kimloại bị ănmòn do kimloại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, GV: Lê Ạnh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông ăn mòn? -GV: Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ. -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/64. có trong môi trường tiếp xúc. -HS: Vỏ tàu thuỷ, cửa sổ sắt, ô tô. - HS đoc SGK/64. không khí, đất…) Hoạt động 2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ănmònkim loại(10’). -GV: Chuẩn bị sẵn thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát về sựănmònkim loại(TN SGK). -GV: Từ các hiên tượng trên các em hãy rút ra kết luận -GV: Chốt lại và ghi bảng. -GV thuyết trình: Thực nghiệm cho thấy: ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sưănmònkimloại xảy ra nhanh hơn. Ví dụ: thanh sắt trong bếp than bị ănmòn nhanh hơn sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát - HS: Quan sát hiện tượng thí nghiệm và nhận xét. -HS: Sựănmònkimloại phụ thuộc vào các thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc. -HS: Ghi bảng. -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. II. Các yếu tố nào ảnh hưởng: 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Hoạt động 3. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kimloại không bị ăn mòn?(10’) -GV treo bảng phụ: + Vì sao phải bảo vệ kimloại để các đồ vật bằng kimloại không bị ănmòn ? + Nêu biện pháp để bảo vệ kimloại không bị ănmòn mà các em thường thấy trong thực tế? -GV: Gọi đại diện nhóm lên trả lời. -HS: Thảo luận nhóm 3’ và trả lời các câu hỏi: + Để đồ vật được sử dụng lâu hơn. + Ngăn không cho kimloại tiếp xúc với môi trường: sơn mạ, bôi dầu mỡ lên trên bê mặt kim loại. - Chế tạo hợp kim ít bị ănmòn ví dụ như cho thêm vào thép một số kimloại như crom, niken… - HS: Trả lời và ghi vởGhi bảng. III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kimloại không bị ăn mòn? - Ngăn không cho kimloại tiếp xúc với môi trường: sơn mạ, bôi dầu mỡ lên trên bê mặt kim loại. - Chế tạo hợp kim ít bị ănmòn ví dụ như cho thêm vào thép một số kimloại như crom, niken… 4. Củng cố - Đánh giá – Dặn dò(8’): a. Củng cố: HS đọc “Em có biết?’’ SGK/66. GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGK. b. Dặn dò: Bài tập về nhà:2,3,4,5SGK/67. Xem trước” bài luyện tập chương 2”. IV. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… GV: Lê Ạnh Linh Trang 2 . là sự ăn mòn kim loại? - Sự ăn mòn kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại - Kim loại bị ăn mòn do kimloại. do kim loại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại? Tại sao kim loại lại bị ăn mòn? Và có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?