Tiết 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI, BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒN I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết được: Khái niệm về sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn. Khí thải công nghiệp, khí thải của các phương tiện giao thông vận tải, của hoạt động đốt rác thải, đun nấu... có chứa CO2, SO2, NOx ... là nguyên nhân gây ra mưa axit làm kim loại bị ăn mòn. Có biện pháp xử lí khí thải và rác thải sinh hoạt ở địa phương, gia đình. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Cầu Long Biên (Hà Nội) là cây cầu sắt đầu tiên ở Việt Nam, mang nhiều ý nghĩa về lịch sử, kinh tế, chính trị...Còn tháp Efphen ( Pari) mang ý nghĩa lớn về văn hóa du lịch. Cần bảo vệ và giữ gìn tốt những công trình này.
Bài cũ: Những khí thải ( CO2, SO2 …) quá trình sản xuất gang, thép có ảnh hưởng thế nào đến môi trường xung quanh? Dẫn một số phản ứng để giải thích? Thử nêu biện pháp để chống ô nhiễm môi trường ở khu dân cư gần sở sản xuất gang, thép Những khí thải ( CO2, SO2 …) quá trình sản xuất gang, thép có ảnh hưởng đến môi trường xung quanh: - Khí SO2 gây ô nhiễm không khí, độc hại cho người và động thực vật - Làm cho nồng độ axit nước mưa cao mức bình thường SO2 + H2O H2SO3 CO2 + H2O H2CO3 Biện pháp chống ô nhiễm môi trường: - Xây dựng hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước đưa khí thải ngoài không khí - Trồng vành đai xanh để hấp thụ khí CO2 Tiết 27 - Bài 21 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN Quan sát hình ảnh sau: Thời điểm ban đầu Sau thời gian Thời điểm ban đầu Sau thời gian Khái niệm: Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim tác dụng hóa học môi trường Nguyên nhân : Do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc môi trường (nước, không khí, đất…) Tình huống: Ở gần nơi em ở, có một cầu sắt nối liền bờ kênh Tối đến, người dân thường mang rác thải sinh hoạt chân cầu để đổ Mỗi ngày, lượng rác càng nhiều gây mùi ôi thối rất khó chịu, ruồi muỗi tập trung đến ngày càng đông Em sẽ làm gì để xử lý vấn đề nêu trên? Cách xử lí: Em sẽ vận động thêm một số người cùng dọn sạch đống rác đó bằng cách: Tiến hành phân loại rác: - Rác hữu có thể phân hủy: Cọng rau, lá bánh, xác động thực vật … thì mang chôn lấp để làm phân mùn cho trồng - Rác khó hoặc không phân hủy, có thể tái chế như: Túi nilon, nhựa, sắt, thép phế liệu… thì thu gom lại để bán cho các sở tái chế - Rác không phân hủy, không thể tái chế: Gạch vỡ, đá… cần chôn lấp ở nơi phù hợp II Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? Ảnh hưởng của các chất mơi trường: Kết luận: - Sự ăn mịn kim loại không xảy hoặc xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà tiếp xúc - Kim loại khơng tinh khiết ăn bị ăn mòn nhanh kim loại tinh khiết Tình huống: Dây dẫn điện bằng đồng bị đứt, người ta nối bằng một đoạn dây nhôm Em hãy nêu ý kiến của em về việc làm này? Ở mối nối là sự tiếp xúc của kim loại Cu và Al (tương tự kim loại không tinh khiết) Do đó, mới nới bị ăn mòn rất nhanh dẫn đến mất khả dẫn điện Vậy, để chống ăn mòn ta không nên nối dây dẫn điện bị đứt bằng dây kim loại khác chất Ảnh hưởng của nhiệt độ Thực nghiệm cho thấy nhiệt độ cao làm cho ăn mòn kim loại xảy nhanh Em có biết? MỠI NĂM - Lượng kim loại bị ăn mòn khoảng 80% - Lượng kim loại tái tạo lại lò luyện kim khoảng 30% - Lượng kim loại bị mất khoảng 50 % - Hàng năm, thế giới mất khoảng 15% lượng gang thép luyện được kim loại bị ăn mòn - Ở Mĩ, ăn mòn kim loại đã làm thất thoát khoảng 4% tổng sản phẩm quốc dân của quục gia Cứ giây qua khoảng hai thép phạm vi toàn cầu đà biÕn thµnh rØ Trong thực tế Đây là cầu sắt đầu tiên ở Việt Nam Em hãy cho biết cầu này có tên là gì? Ở đâu? Xây dựng thời gian nào? Tráng men Mạ vàng Sơn phủ lên bề mặt Mạ kẽm Hợp kim inox Cầu Long Biên – cầu thế kỉ GiỚI THIỆU CÁC BiỆN PHÁP KHÁC CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI: Dùng chất chống ăn mịn: Ví dụ: - Chất Urotrophin làm cho bề mặt kim loại thụ động với axit - Hợp chất polyphenol nhóm tanin làm chất ức chế Dùng phương pháp điện hóa: Nguyên tắc: Gắn vật cần bảo vệ với kim loại khác mạnh (Kim loại mạnh bị ăn mịn trước Ví dụ: Gắn kẽm vào phía ngồi vỏ tàu biển (phần chìm nước biển) Tấm kẽm bị ăn mòn trước Vận Vận dụng dụng Hãy chọn đáp án đúng: Dao làm thép không bị gỉ nếu: A Cắt chanh không rửa B Ngâm nước tự nhiên nước máy lâu ngày C Sau dùng, rửa sạch, lau khô D Ngâm nước muối thời gian Bài tập2: Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mịn trước là: A Cả hai bị ăn mòn B Khơng kim loại bị ăn mịn C C Sắt Sắt D Thiếc Em có biết ? Quy trình bảo vệ kim loại cho mợt sớ máy móc Bước 1: Phun nước nóng lên đờ vật để tẩy vết bẩn có thể hồ tan nước Bước 2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy rửa những chất bẩn có Tính axit Bước 3: Nhúng đờ vật vào dung dịch axit để trung hồ kiềm, đờng thời tẩy rửa những vết bẩn có tính bazơ oxit, hiđroxit kim loại Trong dung dịch axít có chất hãm để axít tẩy rửa vết bẩn mà khơng làm hại kim loại Bước 4: Cho đồ vật qua b̀ng phun nước sơi để tẩy rửa hết axít, chất bẩn bám bề mặt kim loại Bước 5: Nhúng đồ vật vào mõ sôi để bảo vệ kim loại Bài tập về nhà: - Về nhà làm tập 1,2,3,4 SGK - Đọc phần “em có biết” - Ôn lại kiến thức của chương để tiết sau học luyện tập chương ... sắt tráng thi? ??c Nếu lớp thi? ??c bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mịn trước là: A Cả hai bị ăn mòn B Khơng kim loại bị ăn mịn C C Sắt Sắt D Thi? ??c Em có biết ? Quy trình bảo vệ kim loại... Hợp kim inox Cầu Long Biên – cầu thế kỉ GiỚI THI? ??U CÁC BiỆN PHÁP KHÁC CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI: Dùng chất chống ăn mịn: Ví dụ: - Chất Urotrophin làm cho bề mặt kim loại thụ động với axit - Hợp. .. phương pháp điện hóa: Nguyên tắc: Gắn vật cần bảo vệ với kim loại khác mạnh (Kim loại mạnh bị ăn mịn trước Ví dụ: Gắn kẽm vào phía ngồi vỏ tàu biển (phần chìm nước biển) Tấm kẽm bị ăn mòn trước Vận