1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI

55 1.4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN THÁI THỊ DIỄM PHƯỢNG B1201470 ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT “NHẠN” CỦA TÁC GIẢ MORI OGAI Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Văn Học Cán hướng dẫn: ThS TRẦN VŨ THỊ GIANG LAM Cần Thơ năm 2015 Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, văn học Việt Nam nói nhiều tình yêu đôi lứa, tình yêu không định nghĩa nhà thơ Xuân Diệu ông hoàng thơ tình có câu thơ : Yêu chết lòng Vì yêu yêu Tình cảm thứ thiêng liêng cao quý người, tình yêu tồn chúng ta, tình yêu ta giành cho người đó, hay tình yêu giành cho gia đình, cho ba mẹ, tình yêu đơn phương âm thầm không nói nên lời ta thấy hạnh phúc… thơ ca thể tình yêu, mà câu ca dao tục ngữ, truyện ngắn hay tiểu thuyết đề tài tình yêu đề tài muôn thuở Tình cảm yêu âm thầm không cần hồi đáp, hay vô tình chàng trai gặp cô gái đường thầm mong trộm nhớ, tương tư hình bóng ấy, tình cảm thổ lộ mãi thầm kính không nói nên lời, tình yêu có dối trá lộc lừa, toan tính, ích kỉ cá nhân, đề tài tình yêu mãi đề tài muôn thuở cho nhà văn, nhà thơ Ở Nhật Bản đề tài tình yêu nhà thơ, nhà văn, tiểu thuyết gia lấy làm đề tài chính, cậu chuyện tình tác phẩm, tác giả gửi vào nhiều tâm sự, nhiều triết lý sống, họ mượn hình ảnh tình yêu để nói đến xã hội, nói đến hủ tục phong kiến hà khắc đất nước, nói lên nỗi lòng người dân thời giờ, câu truyện cho ta nhiều suy nghĩ chăn chở sống Và số tác giả Nhật nhiều người biết đến Mori Ogai, ông tiếng du học Đức với tiểu thuyết Vũ Nữ ông viết vào năm 1890, gần Việt Nam có tiểu thuyết Nhạn tiểu thuyết hay ông viết vào cuối đời trước để nhớ thời tuổi trẻ mình, dịch giả Hoàng Long dịch phát hành Việt Nam năm 2013 Nhưng Việt Nam người đọc tác phẩm này, bở ngỡ với độc giả Khi đọc tiểu thuyết Nhạn điều làm người viết thích tác phẩm nội dung câu truyện, câu truyện xoay quanh ba nhân vật nói tình tay ba Okada, Otama Suezo, câu truyện chứa đựng nhiều ý nghĩa có giá trị, sống người sống có toan tính nhỏ nhen, ích kỉ dằn vặc sống, điều khiến tò mò để đọc tác phẩm lời kể tác giả, tác giả kể cho câu truyện đầy chương hồi, trương trương diễn câu truyện lôi người đọc Lịch sử nghiên cứu Mori Ogai tác giả tiếng văn học Nhật Bản thời đại, sáng tác ông nước nhiều người biết đến, độc giả Việt Nam xa lạ Hiện nước ta vấn đề dịch thuật nghiên cứu đóng góp chủa ông cho văn học chưa trọng Nhạn tiểu thuyết mà ông viết vào năm cuối đời để nhớ thời tuổi trẻ mình, Việt Nam dịch phát hành sách năm 2013, mà có nhiều đọc giả chưa biết đến tác phẩm này, chưa nghe nói xa rời với độc giả, viết liên quan đến đề tài nghiên cứu, người viết nhận thấy có ý kiến có có số nhà nghiên cứu sau : Trong viết Mori Ogai, nhà văn tư tưởng khai sáng nhà nghiên cứu Nguyễn Nam Trân in tạp trí Văn học Ngôn ngữ 2/2/2006, nghiên cứu đời nghiệp sáng tác ông Trong phần đầu viết ông khẳng định “ Mori Ogai với Natsume Soseki bóng lớn bao trùm lên văn học Nhật Bản suốt thời mở nước đến thời đại chính” [13] Trong khẳng định cho ta thấy tầm quan trọng Mori Ogai văn học Nhật Bản, viết không tìm hiể kĩ Mori Ogai, thông tin viết mang lại giúp ích cho người viết nhiều Đối với nghiên cứu tác giả việc ta cần tìm hiểu đời nghiệp sáng tác, viết cung cấp đầy đủ thông tin nhà văn Còn giới thiệu nghiệp sáng tác tác phẩm bậc Mori Ogai tiểu thuyết Nhạn, viết nói sơ qua chưa sâu phân tích tiểu thuyết Sau tác giả Hoàng Long có nghiên cứu Mori Ogai có dịch tiểu thuyết Nhạn Mori Ogai in xuất năm 2013, với tựa đề sách Nhạn “ Lời người dịch” việc giới thiệu sơ lược Mori Ogai ngày tháng năm sinh, nghiệp, Hoàng Long giới thiệu sơ lược nội dung tiểu thuyết Nhạn, nói sơ qua đề đọc giả hiểu không sâu phân tích tác phẩm Hoàng Long khẳng định “ với giọng văn chương điềm đạm câu văn gãy gọn rõ ràng Mori Ogai kể lại cho câu chuyện đầy đủ chương hồi Tác phẩm mở phim quay chậm, đèn kéo quân Trên có toan tính, dằn vặc, mâu thuẫn gia đình, chất người rõ rang minh bạch” [ 3, trang 9] Chỉ cần đọc hết phần “lời người dịch” hiểu hình dung mâu thẫn dằn vặc nội tầm, ước muốn khát khao người tuổi trẻ tiểu thuyết bắt đầu lôi người đọc vào chương tác phẩm Ngoài ra, nghiên cứu Con đường đại hóa văn học nước khu vực văn hóa chữ Hán viết nói đến nước chịu ảnh hưởng văn học chữ Hán, có nhắc đến Mori Ogai nhà văn theo khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa: “Khuynh hướng phản tự nhiên chủ nghĩa: Chủ đề đề tài miêu tả than phận người thời cận đại: nhỏ bé, lý tưởng, phương hướng Hai tác giả đứng đầu khuynh hướng Mori Ogai (nhà văn khởi đầu từ khuynh hướng lãng mạn) với tiều thuyết: Chim Nhạn (Gan)…” [12] Nổi bậc cho khuynh hướng phản tự nhiên tiểu thuyết Nhạn, Mori Ogai viết tiểu thuyết Nhạn để nói lên thân phận người nhỏ bé, kiếp người nghèo khổ xã hội, họ lý tưởng phương hướng, đọc tiểu thuyết Nhạn ta thấy rỏ điều Những người tuổ trẻ có nhiều lý tưởng nhiều tương lai lý tưởng không tành công được, người nhỏ bé trước xã hội đại đương thời họ trở nên bế tắc sống nội dung điều tiểu thuyết Nhạn phản tất Còn viết Sách Tôi- Một câu chuyện đời thường sâu sắc tiểu thuyết Nhạn tác giả Lâm Hạ, giới thiệu tiểu thuyết Nhạn nội dung tiều thuyết Nhạn “Câu chuyện kể nhân vật đời thường, Suezo tên có tiền của, lại chán bà vợ mập nhà đứa nheo nhéo suốt ngày, muốn có cô vợ trẻ đẹp chẳng muốn bỏ vợ con…” Từ khẳng định ta thấy kỉ tham lam của Suezo người nhỏ nhen, toan tính cho thân Còn “Otama cô gái xinh xắn 20 tuồi lại có quãng đời bất hạnh Nàng bị tên lừa đảo đòi lấy nàng làm vợ, sau cha nàng nợ nần, sống túng quẫn mà phải gán cho buôn Suezo để cha có tiền trả nợ…” Otama người hiếu thảo muốn cho cha bớt nợ nầng nàng chấp nhận đau khổ để làm vợ hờ tên cho vai nặng lãi, “vui nàng Okada ngang qua nhìn vào cửa sồ nhà nàng” Còn Okada “là chàng sinh viên điển hình, đẹp trai, người quý mến bà chủ dãy trọ miệng khen gợi, đem lòng yêu mến cô gái gặp mặt tình cờ dốc Vô Duyên” [14] Tuy Otama có than phận tràng đem lòng yêu cô gái Bài viết kể mối tình tay ba trong tiểu thuyết nhân vật cụ thể, người đọc không bở ngỡ đọc tác phẩm lôi người đọc sâu tìm hiểu tác phẩm kỉ hơn, nghiên cứu Lâm Hạ giúp ích cho người đọc người nghiên cứu nhiều thong tin tiểu thuyết Nhạn Ngoài viết có câu khẳng định “Cuộc đời lặng lẽ trôi, sống người phải tiếp diễn, ước mong, luyến lưu chẳng trở thành thật người đời này, sống với mong mỏi mình, đến suốt đời” [14] câu khẳng định hay, đời trôi theo thời gian, theo năm tháng, dù có tiếc nuối quay lại được, chuyện tình Otama Okada Nhìn chung nghiên cứu đa phần dừng lại việc giới thiệu tác giả, nghiệp sáng tác, tác phẩm tiêu biểu giới thiệu sơ lược tiểu thuyết Nhạn, nghiên cứu phân tích đặc điểm nội dung tiểu thuyết Tuy vậy, nhận định đóng góp quý báo cho việc giới thiệu nhà văn Mori Ogai đến với độc giả Việt Nam, tảng cho người viết nghiên cứu đề tài: “ Đặc điểm tiểu thuyết Nhạn tác giả Mori Ogai” Mục đích nghiên cứu Khi thực nghiên cứu đề tài “ Đặc điểm tiểu thuyết Nhạn tác giả Mori Ogai” người viết mong muốn đạt mục đích sau : Trước hết người viết tìm hiểu đời nghiệp sáng tác tác giả Mori Ogai nhằm giúp cho người đọc có nhìn toàn diện nhà văn này, làm cho người đọc hiểu sợ lược ve nhà văn để tình cờ đọc tác phẩm Mori Ogai người đọc không bở ngở xa lạ Tiếp theo, người viết sâu vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, lý giải phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nhạn nhằm góp phần giải thích nói đến Mori Ogai người ta lại nhớ đến tiểu thuyết Ngoài ra, người viết muốn chiêm nghiệm, thấu hiểu triết lý tác phẩm, thông điệp mà tác giả gửi gấm vào Ngoài mục đích trên, nghiên cứu đề tài hội để người viết nắm vững kiến thức văn học nước văn học Nhật Bản, để củng cố lại kiến thức lý luận văn học, để sau người ta hỏi kiến thức văn học nước tự tin trả lời họ, tích lũy thêm vốn kiến thức cho thân văn học Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài chủ yếu giới hạn việc nghiên cứu đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nhạn theo dịch tác giả Hoàng Long nhà xuất văn học phát hành năm 2013 Ngoài việc đọc tiểu thuyết trên, người viết tìm số tiểu thuyết tác giả đọc sở so sánh tìm nét riêng tiểu thuyết Nhạn Ngoài ra, trình nghiên cứu, để hộ trợ cho việc làm người viết tìm đọc sử dụng tài liệu có liên quan đến Mori Ogai , tiểu thuyết Nhạn, hay công trình nghiên cứu để làm sở phân tích, dẫn chứng nhằm tang sức thuyết phục, giúp cho đề tài sáng tỏ viết hoàn thiện hơn tốt Phương pháp nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu “ Đặc điểm tiểu thuyết Nhạn tác giả Mori Ogai” người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : Phương pháp tiểu sử: trình nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nhạn, người viết kết hợp việc tìm hiểu đời, hoàn cảnh sống, trình sáng tác tác giả để góp phần hổ trợ cho việc làm nhìn nhận vấn đề cách khách quan Chính yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm tác giả tiểu thuyết Khi sử dụng phương pháp người viết muốn cho người đọc hiểu đôi nét đời tác giả, để giới thiệu đề tài nghiên cứu người viết có thêm kiến thức sâu Mori Ogai Phương pháp loại hình: phương pháp giúp cho người viết phân loại tác phẩm, từ việc phân loại tác phẩm mà người viết có nhìn toàn diện đặc trưng thể loại giá trị tác phẩm thông qua ý nghĩa đặc điểm loại hình tác phẩm Phương pháp so sánh- đối chiếu: phương pháp thiếu việc nghiên cứu đề tài Bằng phương pháp so sánh- đối chiếu tác phẩm tác giả Mori Ogai giúp ta sâu hơn, khám phá khía cạnh tác phẩm cách khách quan làm sáng tỏ vấn đề Phương pháp phân tích- tổng hợp: phương pháp mà người viết sử dụng xuyên suốt trình làm Người viết sử dụng phương pháp vào trình tổng hợp số nhận xét, đánh giá nhà phê bình, nghiên cứu sựu phân tích dựa văn tác phẩm mà người viết đưa nhận xét, đánh giá để viết mang tính khoa học thuyết phục PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét thể loại tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết thể loại văn học xuất lâu đời văn học, có Việt Nam Tuy xuất từ sớm khái niệm tiểu thuyết chưa có thống nhà nghiên cứu, chưa đưa được khái niệm thống chung cho tiểu thuyết Một số tác giả nước đưa khái niệm tiểu thuyết : “Tiểu thuyết hình thức tự lớn miêu tả đời sống riêng người mối quan hệ rộng lớn với xã hội” [ 2, 214] Theo khái niệm tác giả cho tiểu thuyết miệu tả đời sống người Còn Còn Lí luận văn học Giáo sư Hà Minh Đức chủ biên lại đưa khái niệm: “Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn, tiểu thuyết có khả riêng việc tái với quy mô cỡ lớn tranh thực sống , có chứa đựng nhiều vấn đề sâu sắc đời sống xã hội, số phận người, lịch sử, đạo đức, phong tục … Nghĩa tiểu thuyết có lực phản ánh thực cách bao quát sinh động theo hướng tiếp cận bề rộng lẫn chiều sâu nó.” [ 3, 184] Theo khái niệm tác giả cho tiểu thuyết phản ánh thực, với khái niệm khái niệm có điểm tương đồng gần giống Nhưng khái niệm thứ có cụ thể hóa hơn, đưa khái niệm tiểu thuyết ta thấy tác giả điều vào mặt dung lượng, cách miêu tả nhân vật, khả bao quát sống… để đưa khái niệm Bên cạnh trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, lại đưa khái niệm tiểu thuyết sau : “ Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn, có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh nhiều số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức, xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” [4, tr 268] Cũng tương tự nhận định này, Lí luận văn học tác giả Phương Lựu đưa nhận định “ Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn đặc biệt phổ biến thời cận đại đại Với giới hạn rộng rãi hình thức trần thuật, tiểu thuyết chứa đựng lịch sử nhiểu đời, tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể điều kiện sinh hoạt giai cấp tái nhiều tính cách đa dạng” [5, tr387] Ngoài khái niệm từ tác giả nức cho tời Việt Nam điềuđưa khái niệm tiểu thuyết khác Tuy quan niệm chưa thật thống rỏ ràng chung cho tiểu thuyết, tất khái niệm có điểm giao số điểm chung định Từ hiểu tiểu thuyết thể loại văn xuôi tự sự, có dung lượng cỡ lớn tiểu thuyết phản ánh toàn diện nhiều khía cạnh xã hội, tái lại sống người cách chân thật nhất, thông qua đê tài, nhân vật kiện tiểu thuyết 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết 1.1.2.1 Đặc trưng nội dung Nói nội dung trước hết tiểu thuyết miêu tả sống “hiện tại” không ngừng biến đổi, sinh thành sở kinh nghiệm nhân sử thi thể khứ anh dân tộc sở kí ức cộng đồng Đối tượng sử thi nhân vật khứ kính trọng, tôn thờ tồn khoảng cách vượt qua người kể nhân vật, gọi “ Khoảng cách sử thi” [6, trang 297] Trong đối tượng tiểu thuyết người tại, người bạn bè, hàng xóm sống thành phố, làng quê Điều giúp cho người viết tiểu thuyết lí giải nhân vật, nhìn ngắm nhân vật cách gần gũi vốn sống Nét tiêu biểu thứ hai làm cho tiểu thuyết khác với truyện thơ, trường ca, thơ trường thiên sử thi chất văn xuôi: “ tức tái sống với chi tiết giống thật, không thi vị hóa, lãng mạn hóa” [6, trang 298] Tiểu thuyết miêu tả sống cách chi tiết, chân thật làm cho sống hiển để người đọc tự cảm thấy chứa đựng ngổn ngang bề bộn đời, bao gồm cao lẫn tầm thường, có cao cả, có bi, có hài, có to lớn nhỏ bé… Chất “văn xuôi” thể đậm nét tiểu thuyết Cervantes, Balzac, Stendhal, Flaubert, Dostoevski, Tolstoi, Chekhov, Sholokhov, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, nam Cao, Nguyễn Khải… chất văn xuôi làm cho tiểu thuyết không bị giới hạn nội dung phản ánh Thứ ba, làm cho nhân vật tiểu thuyết khác với nhân vật sử thi, nhân vật kịch, nhân vật truyện trung đại chỗ nhân vật tiểu thuyết “ người niếm trãi” [6, trang 299] Trong nhân vật thường nhân vật hành động, nhân vật nêu gương đạo đức Nhân vật tiểu thuyết hành động với tư cách đặc trưng thể loại, nhân vật ấ xuất người niếm trải vào mà sống nàng lúc cảm thấy hạnh phúc vui vẻ có cha nhà, lúc nàng chưa biết chán chường, chưa biết buồn lo lắng Rồi đến làm vợ Suezo nhìn thấy cha đươc sống an nhàn lo chu đáo thứ người gái không vui mừng , lâu nàng cảm thấy chán trường với chuyện “Bây lúc với nỗi khổ sinh kế không nàng nếm cảm giác chán chường” [3, tr.54], làm vợ người giàu có, lo cho đầy đủ ta thây hạnh phúc, không buồn chán nữa, không cần lo cho cha thứ chống lo chu toàn chuyện Nhưng Mori Ogai lại miêu ta nhân vật Otama với tâm lý khác “Sự chán chường Otama đêm xuống phu quân đến an ủi đượcn Điều buồn cười người cha sau chuyển nhà xóm Bờ Ao vốn trước chật vật sin kế, lại trở nên nhàn nhã thoải mái nên ngớ ngẩn bị hồ ly bắt hồn vía Rồi nhớ nhung vô ngần đêm tâm tình hai cha đèn nhỏ không nữa, thật giấc mộng đẹp trôi qua Thế mong bé Otama đến thăm mình” [3, tr.54] Nỗi chán trường buồn chán Otama đợi phu quân đến thăn nàng vui an ủi phần nào, công việc nhà có người giúp việc làm cả, nên nàng buồn chán Nhưng nỗi buồn nỗi buồn gái từ lấy chồng chưa lần gé thăm mình, Nên tâm trạng người cha biến đổi theo tháng ngày nhớ nhung Còn Otama không dám thăm cha sợ phu quần buồn, người cha ngày nhớ nhung lo lắng cho “Chừng ba bốn ngày sau ông bắt đầu phấp phỏm không yên” [3, tr.55] Người cha với tâm trạng lo cho gái cưng từ nhỏ đến nhiên lấy chồng không thăm lo cho vô cùng, tâm trạng đứng ngồi không không yên, làm bực bội không ui tong lòng Mori Ogai miêu tả tâm trạng người cha muốn cho người đọc hiểu tình phụ tử thiên liêng vô cùng, người cha không thổ lộ tình cảm cha không nòi lên tâm mình, lòng người cha lúc thương yêu biết bao, cha người che chở Otama từ mẹ tình thương người cha dành cho nàng vô bờ bến, để che lấp nỗi thiếu vắng tình thương từ người mẹ, dân gian có câu ca dao :“Công cha núi Thái Sơn”, tình cha núi cao , biển rộng tình thương cha giành cho vô bờ bến, qua việc miêu tả tâm lý người cha lo lắng, đứng ngồi không yên Otama không đến muốn khuyên cha mẹ yêu thương , chăm lo cho họ để đền đáp công ơn sinh thành Nhưng niềm vui ngỡ chọn vẹn hai cha điều sung sướng, không lo kế sinh nhai trước, họ vui vẻ gặp nhau, lòng Otama lại mang gánh nặng lớn biết chồng tên cho vai nặng lại mà căm gét, nàng không dám cho cha hay sợ cha buồn, gặp hai cha không vui vẻ trước, đối thoại hai cha mang nặng thứ đó, Otama không dám cho cha biết làm vợ bé tên chuyên cho vai nặng lãi, nàng lo sợ cha biết chuyện không vui, nàng cố che giấu cảm xúc mình, từ mà tâm trạng nàng thay đổi hẳn “Otama cảm thấy tim có sinh vật ngủ yên thức dậy, người từ xưa đến phải lệ thuộc vào người khác giải phóng tự nàng hướng bờ ao Bất Nhẫn với mặt hân hoan tươi mới” [3,tr.79] Otama trở nên thay đổi hoàn toàn từ người dịu dàng, bị người khác lừa, nàng thay đổi tâm trạng hoàn toàn, có lẽ người ta bị người khac lừa gạt nhiều lần, nên nàng phải thay đổi mạnh mẽ để vùng lên sống để không bị người khác gạt nữa, lớp trẻ Nhật Bản lúc họ bị kẻ khác đàn áp, bị lực đồng tiền dè nặng nên sức chịu đựng họ giới hạn họ vùng dậy, thay đổi mình, để lấy lại công lý cho 3.2 Ngôi kể giọng điệu điểm nhìn trần thuật 3.2.1 Ngôi kể điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Nhạn Trong Lí luận văn học tập hai giáo sư Trần Đình Sử chủ biên, có nhận định rằng: “người kể chuyện người nhà văn tạo để thay thực hành vi trần thuật, người kể chuyện kể thứ ba, thứ thứ hai”[9, tr.102].Chuyện kể thứ người kể chuyện xưng “ nhân vật truyện, chứng kiến kiện đứng kể Nội dung không phạm vi hiểu biết người , thường gắn với quan điểm đánh giá riêng người ấy” [9,tr.102] Còn thứ ba “hình thức kể người kể chưa ý thức ý thức cố ý giấu mình” [9, tr.102] Từ nhận định ta thấ kể yếu tố quan trọng mang lại thành công cho tác phẩm Mỗi kể mang lại hiệu nghệ thuật định, xây dựng tác phẩm văn học, nhà văn phải lựa chọn kể cho phù hợp để truyền dạt hết giá trị nội dung tư tưởng quan điểm Vì vai cho kể tác phẩm quan trọng Ở tiểu thuyết Nhạn Mori Ogai nhà văn sử dụng kể thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” đóng vai trò nhân vật tác phẩm tức người kể truyện thứ không tự di chuyển theo ý muốn không gian thời gian nghệ thuật từ nhân vật đến nhân vật khác người kể truyện thứ ba Nhưng ngược lại cách nhìn chủ quan, nhân vật “tôi” mang đến cho đọc giã tình cảm bộc lộ tình cảm cách sinh động, chân thành Trong tác phẩm Otama cô gái trẻ phải chịu đựng nỗi đau người làm vợ hờ kẻ chuyên cho vai nặng lãi, không muốn cho cha già chịu cực khổ sinh kế mà nàng chấp nhận lấy Suezo Khi biết chuyện nàng cảm thấy vô tiếc nuối cho thân “ Hối tiếc cảm giác thống khổ Khi nghĩ bị người khác lừa gạt vứt bỏ Otama lần thấy hối tiếc” [3, tr.63], cảm giác hối tiếc môt cô gái trẻ xinh đẹp, nhân vật “Tôi” người kể lại câu chuyện cho người đọc hiểu cảm nhận nuối tiếc từ Otama, nàng yêu Okada cảm thấy ngượng ngùng e de gặp chàng nàng vui vẻ hẳn lên, Okada giết rắn để cứu hai chim nàng nuôi lòng, chuyện hoàn toàn khác Otama muốn gặp Okada nói lời cảm ơn, suy nghĩ đắn đo nên làm cảm ơn chàng, tâm trạng thái độ người kể kể lại cách chân thật sinh động toàn tâm trạng Otama người đọc cảm nhận “Đối với Otama mà nói Okada vật nàng khao khát trở thành vật nàng muốn sở hữu” [3, tr.135] Theo lời kể nhân vật Otama muốn có Okada muốn chiếm chàng làm riêng cho thân mình, nhân vật “tôi” không đóng vai trò người kể lại câu chuyện cho người đọc hiểu mà nhân vật người than Okada câu chuyện mà nhân vật kể phần chưng kiến phần lại cho Okada kể cho nghe, giống hai mảnh trái phải tranh, người đọc tiểu thuyết cảm nhận tâm trạng Otama thong cảm cho soo61 phận nàng, lời kể hai mặt trái phải tranh lại phản ánh chung câu chuyện đề tài Xâu dựng nhân vật “tôi” làm người dẫn dắt cho câu chuyên , tác giả Mori Ogai chứng tỏa tài nghệ thuật mang đến cho nhân vật Otama niềm hy vọng mới, nơi mảnh đất tình yêu vung đáp gặp Okada, tưởng chừng đau buồn tiếc nuối biết làm vợ bé người nàng đau khổ tuyệt vọng, nàng tìm tình yêu đích thực đơn phương cho nàng đầy hy vọng niềm tin vào tương Song song với kể điểm nhìn trần thuật mộ yếu tố quan trọng Trong Lí luận văn học có cho “nghệ sĩ miêu tả, trần thuật kiện đời sống không xác định cho điểm nhìn vật, tượng nhìn từ góc độ nào, xa hay gần, cao hay thấp, bên hay bên ngoài…Do điểm nhìn trần thuật yếu tố hàng đầu sáng tạo nghệ thuật” [8, tr.310] Nhà văn tài giỏi đến đâu viết lên tác phẩm hay nều không xác định đươc điểm nhìn Tác giả Morii Ogai lựa chọn điểm nhìn bên tiểu thuyết Nhạn từ điểm nhìn bên kiện việc đánh giá cách khách quan theo thấy chứng kiến nghe kể lại câu chuyện Để kể lại cho chương hồi cách đầy đủ sinh động “Okada cuối đầu bước gấpđi xuống dốc,tôi im lặng theo sau Trong lòng đấu tranh với nhiều loại cảm xác Trong loại cảm xúc chủ đạo muốn đặt vào vị trí Okada” [3, tr.158], nhân vật Okada dạo gặp Otama dốc Vô Duyên với vẻ mặt đẹp hình trái xoan ăn mặc vô giản dị trái tim nhân vật bị xao động vẻ đẹp nàng Otama, lòng nhân vật ham muốn Okada người gái xinh đẹp yêu thương mình, cảm giác thời, cảm giác bên thấ Otama không suy thêm Tóm lại kề điểm nhìn trần thuật hai thành tố quan trọng nghệ thuật trần thuật Việc lựa chọn điểm nhìn kể vô quan trọng, tác giả lựa chọn kể điểm nhìn trần thuật phù hợp cho tác phẩm mang lại hiệu nghệ thuật định, góp phần tạo nên sinh dộng, hấp dẫn cho tác phẩm văn học Đến với tiểu thuyết Nhạn, điểm nhìn bên kể thứ giup cho người đọc cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật mà tác phẩm mang lại, cho người đọc hiểu diễn sống, người phải đối mặt với tiếc nuối, với toan tính nhỏ nhen sống, cảm nhận yêu người chân thành nhân vật Otama, với số phận định mệnh tên dốc Vô Duyên, yêu mà không nói lời yêu cho Okada hiểu Đồng thời tiểu thuyết Nhạn mang lại cảm giác thật tự nhiên, thật đời thường gần gũi độc giả 3.2.2 Giọng điệu trần thuật Khi nói đến giọng điệu trần thuật nghĩ giọng kể tác phẩm tác giả kể lại câu chuyện với giọng điệu thâm trầm, thể thái độ khen ngợi hay phê phán việc tác phẩm, khái niệm mà ta lien tưởng va hình dung người ta nói đến giọng điệu, Từ điển thuật ngữ văn học có định nghĩa sau: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức nhà văn đối tượng đươc miêu tả thể hiên lời văn quy định cách gọi tên, xưng hô, dung từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, than sơ, thành kinh1hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [4,tr.134] Nhưng Giáo sư Trần Đình Sử có định nghĩa giọng điệu văn học Lí luận văn học tập sau: “Giọng điệu văn giọng điệu riêng mang thái độ tình cảm đánh giá tác giả Giọng điệu yếu tố tạo thành tính chỉnh thể văn bản” [9,tr.109] Từ hai định nghĩa cho ta thấy giọng điệu đóng vai trò quan trọng tác phẩm Giọng điệu văn học linh hồn tác phẩm, thể phong cách, quan điểm tác giả Nhờ có góp phần giọng điệu văn học mà tiểu thuyết Nhạn tạo ấn tượng riêng lòng độc giả chũng người nghiên cứu Trong tiểu thuyết Nhạn người kể chuyện nhân vật xưng người bạn Okada chứng kiến câu chuyện kể lại người độc nghe, theo chương với tình tiết gây cấn, người biết rỏ chuyện Okada Otama với giọng điệu, hiểu rỏ nỗi đau sống mà Otama chịu đựng, tình cảm mà Okada che giấu không dám thổ lộ, không đối mặt với nó,chính điều mà giọng điệu có xót xa, buồn thương tiếc nuối cho họ, giọng điệu thăng trầm, thương cảm cho số phận không ý muốn trở thành giọng điệu chính, chi phối toàn tiểu thuyết Nhạn Mở đầu cho tiểu thuyết lời kể nân vật chàng Okada đẹp trai, sống khu nhà trọ Kamijo, sống chuẩn mực, có đạo đức người làm gương noi theo “Theo thấy niên trì sống Okada Cậu ta mọt sách biết chúi mũi vào việc học hành thi cử để đạt thứ hạng cao kỳ thi Cậu ta làm việc cần làm cách nghiêm túc thành tích luuc1 nằm vị trí tầm trung lớp, không tụt hạng Đến chơi chơi Sau bữa tối, định phải tản nhà vào trước mười đêm Chủ nhật chèo thuyền du ngoạn đâu đó” [3, tr.13] Cách kể chuyện cách tự nhiên, Okada một, với thái độ khen ngợi Okada, qua lời kể đầy khen ngợi okada cho ta thấy hâm mộ đức tính đạo đức Okada, tâm gương để người dãy nhà trọ noi the, kể nhân vật Okada có gương tốt cho người thân không dám đối mặt với tình yêu Otama giành cho mình, ngày cuối gặp nàng chào nàng, lại vô tư, vội vàng bước đi, nhân vật chứng kiến chuyện từ nàng Otama đứng trước nhà đợi chàng Okada ngang qua đến đâ giọng kể trầm lắng lại “Đôi mắt nàng dõi theo gương mặt Okada bị dẫn lối yêu đương Okada cởi mũ chào thể vội vàng đó, bước chân nhanh hơn” [3.tr.157] Lời kể với giọng điệu tiếc nuối cho Okada thong cảm cho nàng Otama, đôi mắt yêu mở lối cho chàng vào trái tim mình, vào tình yêu thương mình, cách hân thành, Okada vội vàng không để ý đến nàng cả, giọng điệu tiếc nuối cho hai người Otama tong nàng buồn tiếc nuối cho than phận mình, làm vợ bé người có vợ, chí tên cho vai nặng lãi, nhiên nàng tìm thấy tình yêu chân chính, tình cảm chân thành, trái tim rung động trước người thươn, hình bóng Okada hoàn toàn che Suezo, Suezo đến bên nàng , nàng mơ nghĩ Okada, tình yêu giúp cho người có thêm nghị lực đối diện với thử thách nàng từ người gái nết na thùy mị bổng tróc thay đổi hẳn, có lẽ vết thương lòng nàng mạnh mẽ “Otama người phụ nữ sống nội tâm, từ sau phải làm thiếp Suezo, ngày tháng ngắn ngủi niếm trải nỗi khổ đau than phận người vợ hờ bị khinh rẻ gièm pha bị gnh ghét nên có lẽ tư nuôi dưỡng thứ tình cảm coi thường gian” [3, tr.139] Giọng văn điềm đảm thong cảm cho số phận nàng Otama, nhân vật không lên giọng phê phán nhân vật mình, dường thay đổi Otama làm cho nhân vật cảm thông thương xót cho thân phận Với giọng điệu không bi lụy cho số phận đôi uyên ương yêu không đến với số phận, hai chữ địn mệnh, mà với giọng điệu cảm thong cho họ, qua nhân vật Suezo người trẻ tuổi lại toan tính nhỏ nhẹ, với người với vợ con, giọng văn lại thay đổi hẳn đi, lời văn lên án phê phán, người biết sống cho riêng mình, không suy cho vợ Khen người Okada phê phán Suezo nhiêu Không nững nhà văn Mori Ogai qua lời kể nhân vật đen vào tác phẩm triết lý nhân văn, suy ngẫm sống chút tiếc nuôi cho Otama, làm cho tiểu thuyết Nhạn có sức thuyết phục người đọc mạnh mẽ, cung làm cho người đọc thấy lôi cảm thông cho nhân vật mình.đó tác phẩm hay mang lại học đời tình bổ ích sống 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật 3.3.1 Thời gian nghệ thuật Khi nười ta nói thời gian nghệ thuật tác phẩm ta lien tưởng đến thời gian thời gian kiện phản ánh, tá tác phẩm Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bán Hán chủ biên có nhận định chung thời gian nghệ thuật sau: “trong giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất hệ quy chiếu có tính tiền đề giấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tư tác giả Gắng với phương thức, phương hiện, thể loại văn học có kiểu thời gian nghệ thuật riêng” [4,tr.219] Nếu thời gian khách quan sống đo đồng hồ, lịch thời gian tác phẩm văn học đo cảm nhận tâm lý Thời gian khách quan đạo ngược lại khứ, từu đến khứ, thời gian nghệ thuật đạo ngượi từ hồi tưởng ợ khứ, mở cho nhân vật giới tương lai Tùy vào cảm nhận tổ chức gian nghệ thuật tác phẩm tổ chức khác Trong Cáo tật thị chúng Mãn Giác Thiền Sư: “ Xuân trăm hoa rụng Xuân đến trăm hoa nở Việc trước mắt qua Trên đầu già đến Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nhành mai” Đó thời gian tuần hoàn, kệ nói lên thái độ lạc quan, bình thản trước đời, không vội vàng gấp gáp Còn nhà thơ Xuân Diệu lại ý thức thời gian cách khác hẳn: “Xuân đương tới nghĩa xuân qua Xuân nghĩa xuân già” Do tác động hoàn cảnh xã hội, mặc cho nhà thơ Xuân Diệu nhìn thấy quy luật tuần hoàn thời gian, tuyến tính thời gian nhà thơ lo sợ, cảm thấy bất lực trước thời gian Với thái độ vội vàng, gấp gáp nên Xuân Diệu đặt tuần hoàn thời gian hữu hạn thời tuổi trẻ với thời gian vô hạn vũ trụ Từ thấy thời gian nghệ thuật yếu tố thể quan niệm sáng tạo cách độc đáo nhà văn trình sáng tác Nhà văn mori Ogai có tác phẩm đặc sắc, yếu tố thời gian tác phẩm thường phụ thuộc vào tâm lý nhân vật diễn biến tâm lý nhân vật tác phẩm Mở đầu cho tiểu thuyết Nhạn nhà văn nhân vật kể lại câu chuyện diễn vào năm mà nhớ in: “ Đây câu chuyện cũ Ngẫu nhiên mà nhớ lại chuyện xảy vào năm Minh trị Thứ mười ba (1880)” [3, tr.11] Mở đầu câu chuyện nhà văn dẫn dắt người đọc theo dõi câu chuyện kể ra, khẳng định thời gian diễn câu chuyện làm cho người đọc có tin tưởng vào chuyện kể, việc kể hoàn toàn thật Mặc dù Otama sống đầy đủ vật chất mà Suezo cho mình, nàng tưởng hạnh phúc nhiêu đủ, cha già không cự, nỗi ám ảnh khứ làm vợ bé người ta, nàng sợ điều đó, thật biết làm vợ Suezo có vợ rồi, chí tên buông nặng lãi, dường khứ lại nàng bất ngờ không dám tin , không thây đổi thật, khứ điều Otama nỗi đau “trong ngực nàng vang lên tiếng kêu than hối tiếc.Đó âm sinh vật hỗn loạn, ngỗng ngang tram mối” [3, tr.62], thời gian dừng lại phút giây đó, người nàng chết lặng đi, Suezo mà gửi gâm than phận lại người cho vai nặng lãi mà ai gét căm gét cả, lúc nàng lại nhớ thời gian diễn khứ “Trước cha nàng có mượn tiền tiệm cầm đồ kinh doanh bất lợi nên chủ tiệm không cho mượn có khó khăn cha nàng không oan hận cả” [3, tr.62], nàng nhớ đến thời gian trước cha nàng nàng có sống nghèo khó khăn vất vả, vay mươn tiền người khác, nàng không oán giận hay hối tiếc, đến taii5 biết Suezo nàng lại thấy hối tiếc cho thân Khi nàng tìm lí tưởng sống chho tương chình Okada người sinh viên nàng hay gặp Dốc Vô duyên ngã nón chào nàng, làm trái tim nàng rung dộng Tương lai nàng mơ mộng không buồn chán trước, Okada tình yêu nàng dành cho Okada tiếp thêm sức mạnh cho nàng bước vào tương lai, nàng có thêm lí tưởng sống Thời gian miêu tả tiểu thuyết Nhạn thời gian xác kể câu chuyện diễn ra, tại, khứ tương lai điều tác giả Mori Ogai luân phiên cách linh hoạt làm bặc lên câu chuyện kể, lôi người đọc hết chương đến chương khác tác phẩm 3.3.2 Không gian nghệ thuật Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán chủ biên có nhận định không gian nghệ thuật sau: “không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn họ” [4, tr.109] Bên cạnh thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật yếu tố quan trọng cấu thành tác phẩm, nhà văn vẽ cho không gian khác nhau, phù hợp với hoàn cảnh nhân vật nhằm thể cách nhìn, cách đánh giá cách sâu sắc Trước tiên ta thấy không gian mà nhân vật Okada quyên biết sống khu nhà trọ giành cho sinh viên khu Kamijo, không gian sinh hoạt chung cho người, điều đáng ý lộ trình mà Okada thường xuyên tản điều ngang dốc Vô Duyên, không gian nơi chốn nơi mà Okada Otama gặp nhau, nhà mà Otama ỡ “khi trời lạnh, nhà đóng kình cửa Khi nóng nực, nhà hạ rèm trúc.Và nhà dạy may kế bên lúc náo nhiêt khiến cho ta có cảm giác nhà lặng lẽ vô cùng” [3, tr.21], không gian nhà Otama sinh sốn lúc lặng im, không người vào, không cửa to, Okada gang điều muốn nhìn thấy người gái nhà Tác giả miêu tả không gian đời sống cô gái xinh đẹp thui thủi nhà nhỏ mình, không giới bên Cũng dốc Vô Duyên cho họ gặp nhau, số phận không cho họ đến bên nhau, ngày cuối Okada di Đức du học ngang dốc Vô Duyên lại vội vàng bước dối diện với nàng Otama, ánh mắt trông đợi nàng cho thấy tình cảm chân thành nàng giành cho Okada, nều nhân vât có lẽ họ gặp nhau, có lẽ Vô Duyên nơi gặp lần đầu dư báo trước tương laic ho họ duyên Ngoài dốc Vô Duyên có nhà Otama sinh sống, nhà âm u tăm tối không tiếp xúc với giới bên ngoài, lần đầu Odaka để ý đến nàng với nhà nàng sinh sống, nhà tách rời với xã hội không gian nàng sinh sống, không gian mái ấm tình thương, nhà nhỏ không ồn nhà bên cạnh, điềm báo cho người phụ nữ bị gò bó với sống không lối thoát Từ cho thấy thời gian không giạn nghệ thuật hai thành tố quan trọn thiếu tác phẩm hay Mori Ogai khéo léo miêu tả không gian thời gian nghệ thuật tron tiểu thuyết mình, trang viết điều mang đậm dấu ấn phong cách riêng, tiểu thuyết hơn, đọc giả muốn đọc tìm hiểu kỉ PHẦN KẾT LUẬN Nhật Bản quốc gia có kinh tế phát triển giới Khoa học công nghệ đứng hang thứ hanh giới Từ kỉ XX, văn học Nhật Bản du nhập vào nước ta với tác giả quen thuộc với độc giả Việt Nam như: Kawabata Yasunari, Mori Ogai, Natsume Soseki, Akutagawa Ryunosuke… Không nhà văn xứ sở Mặt trời mọc chiếm tình cảm lòng người đọc tác phẩm tiếng đặc sắc Trong bối cảnh xuất nhà văn Mori Ogai văn đàn văn học Nhật Bản làm góp phần tạo nên diện mạo mới, luồng gió vào nên văn học đại Nhật Không bạn đọc biết đến với tiểu thuyết Vũ Nữ tiểu thuyết hay lôi người đọc mà tác phẩm khác Mori Ogai ẩn chứa nhiều nét đẹp riêng, cần khám phá tìm hiểu nhiều nữa, để ta hiểu rỏ thêm tác nghiệp sang tác Mori Ogai Tuy nhiên đam mê yêu thích văn học Nhật bản, mà ta đọc tác phẩm Mori Ogai với tư tưởng “cửa ngựa xem hoa” vội vàng tìm hiểu hết điều ẩn tác phẩm Mori Ogai giá trị nghệ thuật văn học, tác phẩm Mori Ogai mang vẻ đẹp tiềm ẩn, ẩn chứa nhiều triết lý sâu xa, thật kiên trì, thật đọc suy nghẫm tác phẩm ta hiểu tác phẩm tác giả Mori Ogai Với tiểu thuyết Nhạn chưa nhiều nhiều nghiên cứu tìm hiểu, hoa khép chưa tỏa hương thơm cho đời, có nét độc đáo hấp dẫn riêng, đọc kỉ suy ngẫm tác phẩm ta thấy rỏ điều Sauk hi thực xong đề tài nghiên cứu “ Đặc điểm tiểu thuyết Nhạn tác giả Mori Ogai” qua dịch dịch giả Hoàng Long, người viết hy vọng góp phần làm sáng tỏa tiềm ẩn tiểu thuyết Mori Ogai góp phần làm cho văn học Nhật Bản gần gũi với độc giả Việt Nam nhiều người tìm hiểu nghiên cứu nhiều Về phương diện nội tác phẩm phản ánh xác mâu thuẫn gia đình, tình yêu thương gia đình, toan tính ích kỉ nhỏ nhen sống mà chúng thấy rỏ tác phẩm, đời luốn có tiếc nuối, dằn vặc sống, có điều ta tiếc nuối, ta niềm tin vào cần ta tìm tình yêu chân mình, yêu dù đơn phương ta thấy hạnh phúc Đồng thời nhà văn Mori Ogai mang đến cho vấn đề triết lý đời, tình yêu, tất điều mang ý nghĩa sâu sấc sống Về phương diện nghệ thuật tác giả gâ ấn tượng lòng người đọc với cách xây dựng ngoại hình nhân vật,, với giọng văn thong going, điềm đạm câu văn rỏ ràng, cách dẫn dắt người đọc vào câu chuyện nhẹ nhàng, hút Bên cạnh có xen yếu tố không gian, thời gian nghệ thuật nét đặc sắc làm cho tác phẩm thêm hay Nói chung, Nhạn tiểu thuyết hay nội dung lẫn nghệ thuật Hy vọng viết góp thêm chút thong tin Mori Ogai nghiên cứu tac phẩm ông cho người có thêm thong tin tác giả này, viết góp phần nhỏ khẳng định vai trò vị trí tác giả Mori Ogai văn học đại Nhật Bạn người viết tin tiểu thuyết Nhạn sáng tác Mori Ogai chiếm cảm tình độc giả TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội, 2014 Hà Minh Đức, Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, 1990 Hoàng Long ( dịch), Nhạn tiểu thuyết Mori Ogai, NXB Văn học, 2013 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 N.A.Gulaiep, Lý luận văn học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1992 Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nôi, 1997 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học tập tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006 10 Văn học Nhật Bản, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lê Quế, Tìm hiểu truyện kiều, NXB Nghệ An, Nghệ An, 2004 TÀI LIỆU MẠNG 12 Đoàn Lê Giang, Con đường đại hóa văn học nước khu vực văn hóa chữ Hán, (2011), http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-mucgoc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/con-duong-hien-dai-hoa-vanhoc-cua-cac-nuoc-khu-vuc-van-hoa-chu-han-qua-tu-lieu-van-hoc-viet-namva-nhat-ban 13 Nguyễn Nam Trân, Mori Ogai Và Natsume Soseki (hình tượng thời mở nước với tâm uẩn khúc, http://maxreading.com/sachhay/lich-su-van-hoc-nhat-ban/mori-ogai-va-natsume-soseki-29226.html 14 Lâm Hạ, Sách Và Tôi- Môt câu chuyện đời thường sâu sa7c1 tiểu thuyết Nhạn, http://1book.vn/sach-va-toi-mot-cau-chuyen-doithuong-nhung-sau-sac-trong-tieu-thuyet-nhan/ Mục Lục PHẦN NỘI DUNG Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TIỂU THUYẾT “NHẠN” 18 PHẦN KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Mục Lục .55 [...]... các tiểu thuyết của ông dường như thờ ơ, dửng dưng với chế độ đó, giống như một người đứng bên lề, không còn phê phán hay lên áng vấn đề gì của xã hội nữa, ông chỉ viết về những con người trong thời hiện tại, lòng tham và những suy toán, những ích kĩ nhỏ nhen của bản thân, qua tiểu thuyết Nhạn ta sẽ thấy rỏ hơn điều đó 1.3 Đôi nét về tiểu thuyết Nhạn của Mori Ogai 1.3.1 Xuất xứ của tiểu thuyết Nhạn ... biết tiểu thuyết là loại hính đa dạng vận động và chưa xong xuôi nên tiểu thuyết tiếp tục có những thay đổi lớn trong hình thức thể hiện Nhưng tiểu thuyết đang ngày càng khẳng định vị trí của nó so với các thể loại văn học khác Tiểu thuyết không chỉ đáp ứng thị hiếu ngày cáng cao của đọc giả mà nó còn là tư liệu phong phú cho các loại hình nghệ thuật khác như sân khấu, điện ảnh 1.2 Tác giả Mori Ogai- tiểu. .. trần thuật trong tiểu thuyết mang tính chất độc thoại và có nhiều hình thức đa giọng, đa thanh như: lời văn nhại, lời mỉa mai, lời văn nửa trực tiếp… Trong tiểu thuyết, ngôn từ trở thành đối tượng miêu tả của nhà văn Ngôn từ của nhân vật thể hiện được tính cá thể của từng nhân vật, phù hợp với cá tính và đặc điểm của nhân vật Tóm lại, qua các đặc điểm nói trên làm cho hình thức của tiểu thuyết đạt được... được nhiều người biết đến với nhiều tên khác nữa như là: Gan ,Ngỗng trời ,Ngỗng ngoan hay Chim nhạn Tuy tác giả Mori Ogai còn quá xa lạ nhưng khi một người thật sự yêu thích văn chương chỉ cần đọc qua tiểu thuyết của ông là vô cùng thích thú nhất là khi đọc tiểu thuyết Nhạn 1.3.2 Tóm tắt tiểu thuyết Nhạn Nhạn là câu truyện kể về mối tình tay ba giữ mỹ nhân tên Otama và chàng sinh viên đẹp trai là... của tiểu thuyết Nhạn Tiểu thuyết Nhạn của Mori Ogai là một tác phẩm được ưa chuộng nhất của ông, nó được ông viết vào năm 1911- 1913 và được xuất bản đầu tiên vào năm 1881 ở Tokyo và được chuyển thể thành phim bởi ShiroToyoda năm 1953 với tựa đề của bộ phim là The Mistress (bà chủ nhà) Ngoài tên tiểu thuyết là Nhạn được Hoàng Long dịch và lưu hành ở Việt Nam năm 2013, thì tiểu thuyết này còn được nhiều... nhân vật tiểu thuyết có tính cách, cá tính, tính chỉnh thể, và có quá trình phát triển Và đây được xem là điểm nổi bậc của tiểu thuyết Số lượng nhân vật trong tiểu thuyết thì không bị giới hạn Nó có thể viết về cả một gia tộc, một thế hệ hay nhiều thế hệ Trong một tác phẩm có thể chứa tới hàng trăm nhân vật, như trong Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần, hay trong tiểu thuyết Chiến tranh và hòa bình của L.Tolstoi... tr.9] Nhạn sẽ mang đến cho độc giả một cảm giác thư thái, tươi mát, dịu êm và những triết lí nhân văn về cuộc đời trong lòng độc giả của mình Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TIỂU THUYẾT “NHẠN” 2.1 Mâu thuẫn gia đình và sự tiếc nuối của tuổi trẻ 2.1.1 Tình thương và những mâu thuẫn trong gia đình Gia đình chính là tế bào của xã hội nơi đó ta có đầy đủ tình yêu thương của mọi người giành cho ta, tình thương của. .. sáng tác Mori Ogai không chỉ giỏi trong lĩnh vực y học mà ông còn đem lại sức sống mới cho nền văn học Nhât Bản hiện đại qua việc xuất bản tạp chí văn học Shigarami Soshi( 1889-1894) và tập thơ của chính mình (Omokage, 1889) Tiểu thuyết đầu tiên của Mori Ogai được nhiều người biết đến đó là tiểu thuyết Vũ nữ được ông viết 1890 Tuy ông hoạt động bên y học nhiều và đạt được quân hiệu cao trong y học Tiểu. .. quân y của lục quân Hai năm sau đó, ông viết tiểu thuyết Nửa ngày(hannichi, 1909), đó là tiểu thuyết được xây dựng bằng lối văn nói với chủ đề sự xung đột giữa mẹ chồng nàng dâu, đánh dấu sự trở về với văn đàn của mình, và từ đó ông sáng tác không ngừng Sau đó ông viết tiểu thuyết Tính dục (Vitas Sexualis, 1909), đó là cuốn tiểu thuyết chống đối lại chủ nghĩa tự nhiên vốn xem tính dục như trung tâm của. .. giọng thì tiểu thuyết hiện đại đã sử dụng điểm nhìn linh hoạt và đa dạng Ngoài điểm nhìn của người trật thuật, điểm nhìn nhân vật được sử dụng trong các tiểu thuyết bằng thư, tiểu thuyết bằng nhật kí, bằng các hình thức ngôn ngữ nửa trực tiếp hoặc độc thoại nội tâm Chính điều này đã giúp người đọc dễ dàng tiếp cận nhân vật, và đi sâu khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật Ngôn ngữ trong tiểu thuyết là ... nghiệp sáng tác tác phẩm bậc Mori Ogai tiểu thuyết Nhạn, viết nói sơ qua chưa sâu phân tích tiểu thuyết Sau tác giả Hoàng Long có nghiên cứu Mori Ogai có dịch tiểu thuyết Nhạn Mori Ogai in xuất... toán, ích kĩ nhỏ nhen thân, qua tiểu thuyết Nhạn ta thấy rỏ điều 1.3 Đôi nét tiểu thuyết Nhạn Mori Ogai 1.3.1 Xuất xứ tiểu thuyết Nhạn Tiểu thuyết Nhạn Mori Ogai tác phẩm ưa chuộng ông, ông viết... văn Mori Ogai đến với độc giả Việt Nam, tảng cho người viết nghiên cứu đề tài: “ Đặc điểm tiểu thuyết Nhạn tác giả Mori Ogai Mục đích nghiên cứu Khi thực nghiên cứu đề tài “ Đặc điểm tiểu thuyết

Ngày đăng: 21/12/2015, 00:39

Xem thêm: ĐẶC điểm TIỂU THUYẾT NHẠN của tác GIẢ MORI OGAI

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TIỂU THUYẾT “NHẠN”

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w