1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HHTuần 15 (Nguyễn Văn Thùy)

6 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 433,5 KB

Nội dung

Tuần: 14 Tiết: 27 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh - Biết điểm thuộc đường trung trực cách hai đầu mút đoạn thẳng - Rèn luyện khả chứng minh hai tam giác II Kiến thức trọng tâm: - Khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh va biết điểm thuộc đường trung trực cách hai đầu mút đoạn thẳng III Chuẩn bị: -GV: Dụng cụ: thước thẳng - HS ; Thước thẳng, sgk, sổ nháp IV Phương pháp: Luyện tập & thực hanh, … V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra cũ:(5’) HS: phát biểu hai trường hợp hai tam giác? Viết ký hiệu Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập.(35’) Bài 30 SGK/120: Bài 30 SGK/120: ∆ ABC va ∆ A’BC Tại áp HS: Đứng chỗ giải thích dụng trường hợp cạnhkhông góc-cạnh để kết luận ∆ Vì : góc B không xen ABC= ∆ A’BC? hai cạnh Bài 31 SGK/120: M∈ trung trực AB HS: Nhắc lại cách vẽ dường so sánh MA va MB trung trực đoạn thẳng GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trung trực, định nghĩa trung trực va gọi HS lên bảng vẽ Bài 31 SGK/120: Xét ∆ AMI va ∆ BMI vuông I có: IM: cạnh chung (cgv) IA=IB (I: trung điểm AB (cgv) => ∆ AIM= ∆ BIM (cgv-cgv) => AM=BM (2 cạnh tương ứng) Bài 32 SGK/120: Tìm tia phân giác hình Hãy chứng minh điều ? BI va CI la tia phân giác ¼ ACK ABK va ¼ phải thỏa mãn điều kiện GV: Hướng dẫn HS chứng minh Bài 32 SGK/120: ∆ AIM vuông I va ∆ KBI vuông I có: AI=KI (gt) BI: cạnh chung (cgv) => ∆ ABI= ∆ KBI (cgvcgv) ¼ (2 góc => ¼ ABI = KBI HS: Tìm tia phân giác tương ứng) hình vẽ => BI: tia phân giác ¼ ABK ∆ CAI vuông I va ∆ CKI ∆ I có: AI=IK (gt) CI: cạnh chung (cgv) TL:- BI phải nằm hai cạnh => ∆ AIC = ∆ KIC AB va BK (cgv-cgv) - CI phải nằm hai cạnh => ¼ ¼ (2 góc ACI = KCI CA va CK tương ứng) HS: Chứng minh => CI: tia phân giác ¼ ACK Củng cố: (3’) HS: Nhắc lại nội dung hai trường hợp hai tam giác GV: Cho hs nhắc lại trường hợp cuả hai tam giác GV: Nhắc lại bai tập vừa lam tiết học 5.Dặn dò (1’) − Ôn lại lí thuyết, − chuẩn bị bai trường hợp thứ ba góc-cạnh-góc Rút kinh nghiệm tiết dạy: Sông Đốc, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Ký duyệt Nguyễn Thị Thu Hà Tuần: 14 Tiết: 28 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu: - Ôn tập cách hệ thống kiến thức lý thuyết HK khái niệm, định nghĩa, tính chất góc đối đỉnh, đường thẳng //, đường thẳng ⊥,…., trường hợp = ? CCC; CGC… - Luyện tập kỹ vẽ hình, ghi GTKL, bước đầu suy luận có II Kiến thức trọng tâm: Luyện tập kỹ vẽ hình, ghi GTKL, bước đầu suy luận có III Chuẩn bị: GV - bảng phụ, Các câu hỏi ôn tập HS -Học sinh ôn tập kiến thức học kỳ IV Phương pháp: Luyện tập & thực hanh, … V Tiến trình dạy: - Kiểm tra: ( kết hợp ôn tập) – Bai : Hoạt động GV HĐ HS Ghi bảng Hoạt động 1( 10’) Ôn tập lý thuyết chương ? Nêu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh ? Thế nao la hai đường thẳng vuông góc ? Thế nao la đường trun trực đoạn thẳng ? Thế nao la hai đường thẳng song song ? Nêu tính chất hai đường thẳnh song song ? Nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song ? Phát biểu tiên đề Ơ clít hai đường thẳnh song song HS trả lời câu hỏi – Ôn tập lý thuyết chương 1/ Hai góc đối đỉnh - Định nghĩa: - Tính chất 2/ Hai đường thẳng vuông góc 3/ Đường trung trực đoạn thẳng / Đường thẳng song song - Tính chất - Các cách chứng minh hai đường thẳng song song + Dựa vao dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song + Chứng minh cho hai đường thẳng song song vuông góc với đường thẳng thứ ba / Tiên đè Ơ clít hai đường thẳnh song song Hoạt động 2( 10’) Ôn tập kiến thức tam giác GV : Bảng phụ Nội dung kiến thức sau HS : Điền tính chất học tương ứng vao ô tính chất bảng Tổng ba góc Góc ngoai tam giác Tam giác A A Tam giác vuông B Hai tam giác Tam giác thường tam giác vuông A A’ B B’ Hình vẽ B B C B C Â + B + C = B2 = Â+ C 1800 B2 > Â B2 > C Tính chất B +C = 90o AB,AC la cạnh góc vuông BC la cạnh huyền C B’ C’ ∆ ABC= ∆ A’B’C’ TH : c.c.c AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ TH : c.g.c AB= A’B’; Â= Â’ AC = A’C’ TH : g.c.g BC = B’C’; B = B’ ; C = C’ A C A’ C’ ∆ ABC= ∆ A’B’C TH : c g.c AB = A’B’ AC = A’C’ TH: g.c.g AB = A’B’; B = B’ TH: Cạnh huyền, góc nhọn BC = B’C’; B = B’ Hoạt động ( 22’) Bài tập GV: Bảng phụ bai tập Cho tam giác ABC: AB < HS đọc va phân tích BC Trên tia BA lấy điểm bai D cho BD = BC Nối D với C Phân giác góc B cắt AC, DC E, I Chứng minh rằng: a) ∆ BED = ∆ BEC va IC = ID b) Từ A vẽ AH ⊥ DC ( H ∈ DC) CMR : AH // BI ? Vẽ hình, ghi gt, kl ? Chứng minh tam giác dựa vao kiến thức nao HS thực + Các trường hợp tam giác Bai tập: D H A I E GT KL B C ∆ ABC: AB < BC; BD = BC BI la phân giác góc B I ∈ DC ; BI cắt AC E AH ⊥ DC ( H ∈ DC) a) ∆ BED = ∆ BEC ; IC = ID b) AH // BI ? em lên bảmg trình bay chứng minh tam giác ? Nhận xét bai bạn HS lên trình bay Lớp nhận xét ? Chứng minh đoạn thẳng ID = IC ⇑ nao, nêu ∆ BID = ∆ BIC hướng chứng minh ? em lên trình bay HS thực chứng minh ? Nhận xét bai lam bạn GV: Chốt lại cách c/ m ? Cách chứng minh AH //BI GV : Cho HS hoạt động nhóm AH //BI ⇑ AH ⊥ DC; BI ⊥ DC ( gt) ⇑ BID= BIC = 900 Các nhóm thực Chứng minh: a) Xét ∆ BED va ∆ BEC có: BE chung EBD = EBC ( BE la phân giác góc B) BD = BC ( gt ) ⇒ ∆ BED = ∆ BEC ( c.g.c) * Xét ∆ BID va ∆ BIC có: BI chung ; BD = BC ( gt) EBD = EBC ( BE la phân giác góc B ⇒ ∆ BID = ∆ BIC ( c.g.c) ⇒ ID = IC ( cạnh tương ứng) b) ∆ BID = ∆ BIC ( c/m câu a) ⇒ BID = BIC ta có : BID + BIC = 1800( 2góc kề bù) ⇒ BID= BIC = 900 ⇒ BI ⊥ DC ma AH ⊥ DC ( gt) ⇒ AH //BI ? Đại diện nhóm trình bay - Hướng dẫn nhà ( 1’) - Lam đề cương ôn tập - BTVN : 54, 55,56/ SBT – 104 Rút kinh nghiệm tiết dạy: Sông Đốc, ngày 22 tháng 11 năm 2010 Ký duyệt Nguyễn Thị Thu Hà ... thuyết, − chuẩn bị bai trường hợp thứ ba góc-cạnh-góc Rút kinh nghiệm tiết dạy: Sông Đốc, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Ký duyệt Nguyễn Thị Thu Hà Tuần: 14 Tiết: 28 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu:

Ngày đăng: 20/12/2015, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w