1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thử nghiệm một số giải pháp về chăm sóc nuôi dưỡng trong vụ đông xuân nhằm nâng cao sức sản xuất của đàn bò thịt tại xã tà hộc, huyện mai sơn, tỉnh sơn la

53 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HÀ HỒNG NHÂN Tên đề tài: THỬ NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CHĂM SĨC NI DƯỠNG TRONG VỤ ĐƠNG XUÂN NHẰM NÂNG CAO SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN BÒ THỊT TẠI XÃ TÀ HỘC, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Anh Khoa Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đề tài nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Sinh viên Hà Hồng Nhân ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ quý báu nhà trường địa phương Qua xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm – Thái nguyên, khoa Chăn Nuôi Thú Y, thầy cô giáo khoa chăn nuôi Trường Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Mai Anh Khoa nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới đảng ủy, UBND xã Tà Hộc, Huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Tơi xin trân trọng gửi tới thầy cơ, q vị hội đồng chấm khóa luận lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên Hà Hồng Nhân iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm ni bị sinh trưởng thí nghiệm 22 Bảng 3.3: Giá trị dinh dưỡng rơm lúa 25 Bảng 3.4: Ảnh hưởng xử lý rơm dung dịch urê 3% đến thành phần dinh dưỡng rơm 27 Bảng 4.1 Số lượng trâu bò xã Tà Hộc năm 32 Bảng 4.2 Mục đích chăn ni trâu, bị xã Tà Hộc qua năm 33 Bảng 4.3 Tình hình tiêm phòng xã Tà Hộc 33 Bảng 4.4 Tình hình trâu, bị chết năm qua 34 Bảng 4.5 Thành phần hoá học giá thức ăn nguyên liệu trước sau ủ 34 Bảng 4.6.Thu nhận thức ăn bò qua giai đoạn thí nghiệm 35 Bảng 4.7 Tác dụng việc xử lý rơm sắn ủ chua đến tăng trọng bò 36 Bảng 4.8 Khối lượng trung bình bị thí nghiệm 37 Bảng 4.9 Sinh trưởng tuyệt đối bò thí nghiệm 38 Bảng 4.10 Sinh trưởng tương đối bị thí nghiệm 38 Bảng 4.11 Sơ ước tính hiệu kinh tế bị thí nghiệm 39 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABBH : Axit béo bay CH4 : khí mêtan Cs : Cộng KHCN : Khoa học chăn nuôi KHKT : Khoa học kỹ thuật KHNN : Khoa học nông ngiệp ME : Năng lượng trao đổi N : Ni tơ NXB : Nhà xuất Pr : Protein TĂ : Thức ăn TDN : Tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa TN : Thí nghiệm UBND : Uỷ ban nhân dân VCK : Vật chất khô VSV : Vi sinh vật v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm tiêu hóa gia súc nhai lại 2.1.1 Sơ lược chức phận đường tiêu hóa 2.1.2 Ruột 2.1.3 Sinh lý cỏ gia súc nhai lại 2.1.4 Sự nhai lại 2.1.5 Tuyến nước bọt 2.1.6 Vai trò hệ VSV cỏ 2.2 Đặc điểm sinh trưởng bò 2.2.1 Khái niệm sinh trưởng 2.2.2 Các quy luật sinh trưởng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng thịt bò 2.2.1 Ảnh hưởng giống đến suất chất lượng thịt bò 2.2.2 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng đến khả tăng trọng bò 11 2.2.3 Ảnh hưởng phần ăn đến suất chất lượng thịt bò vỗ béo 12 2.4 Tình hình nghiên cứu khai thác nguồn thức ăn sẵn có ni dưỡng vỗ béo bò thịt Việt Nam 13 2.5 Đặc điểm loại phụ phẩm nông nghiệp củ sắn làm thức ăn chăn nuôi 15 2.5.1 Đặc điểm loại phụ phẩm nông nghiệp 15 2.5.2 Đặc điểm sinh học sắn tình hình nghiên cứu sử dụng củ sắn chăn ni vỗ béo bị thịt 17 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ quý báu nhà trường địa phương Qua xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm – Thái nguyên, khoa Chăn Nuôi Thú Y, thầy cô giáo khoa chăn nuôi Trường Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Mai Anh Khoa nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới đảng ủy, UBND xã Tà Hộc, Huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô, quý vị hội đồng chấm khóa luận lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên Hà Hồng Nhân PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xã Tà Hộc thuộc xã vùng sâu vùng xa huyện Mai Sơn, dân số sống chủ yếu nghề nông Nền sản xuất nông nghiệp Sơn La Điện Biên chủ yếu trồng trọt chăn ni Trong chăn ni trâu, bị giữ vai trị quan trọng, nhằm mục đích cung cấp thực phẩm, sữa, sức kéo, phân bón cho ngành trồng trọt Tuy nhu cầu sức kéo giảm máy móc khí nhỏ dần thay dần sản xuất nhu cầu tiêu dùng thực phẩm lại tăng nhanh Vì vậy, chủ trương tỉnh, huyện xã năm tới xác định tiếp tục phát triển chăn nuôi trâu bò, đàn bò thịt Kết điều tra năm 2011-2012, xã khuôn khổ dự án “Khắc phục trở ngại kỹ thuật thị trường để chăn ni bị có lãi vùng Tây Bắc Việt Nam” cho thấy, trâu bị ni Sơn La, Điện Biên thiếu thức ăn nghiêm trọng vụ Đông-Xuân (Nguyen Hung Quang cs, 2014) Nguồn thức ăn thơ xanh cung cấp cho đàn bị chủ yếu dựa vào cỏ tự nhiên bãi chăn thả rừng, nên bị khơng tăng trọng thấp (3-6 kg/tháng), mà cịn có trường hợp giảm khối lượng (Nguyen Hung Quang cs, 2014) Trong đó, nguồn sắn tươi giá 1-1,5 nghìn đồng/kg phế phụ phẩm trồng trọt chưa sử dụng kỹ thuật (Nguyen H.Q cs, 2014) Chính vậy, để đảm bảo nguồn thức ăn thô giá trị cao cho bị, ủ rơm với urê biện pháp cần thiết Ngồi ra, dùng sắn ủ để cung cấp thêm nguồn thức ăn giầu lượng cải thiện dinh dưỡng chúng, nhờ đó, nâng cao mức tăng khối lượng, tăng sức chống chịu, giảm tỷ lệ chết rét vụ Đông - Xuân Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thử nghiệm số giải pháp chăm sóc ni dưỡng vụ Đông Xuân nhằm nâng cao sức sản xuất đàn bò thịt xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La” 1.2 Mục tiêu đề tài Sử dụng có hiệu việc bổ sung rơm, rơm ủ urê củ sắn ủ chua phần, để ni bị vỗ béo phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật địa phương Giúp hộ chăn ni thực hành ni dưỡng bị thịt tốt thơng qua sử dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương Khắc phục tình trạng khan thức ăn làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển đàn bị vụ Đơng – Xn Cải thiện thu nhập chăn ni bị thịt quy mơ nơng hộ Xác định hiệu việc bổ sung thức ăn phần thức ăn bò vỗ béo, sở khuyến cáo cho người chăn ni dự trữ, bổ sung thức (rơm ủ urê, sắn ủ) nhằm đảm bảo đủ thức ăn cho gia súc giúp gia súc tăng trọng nhanh 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài góp phần cung cấp thơng tin cần thiết tiềm sử dụng nguồn thức ăn Thức ăn sử dụng thí nghiệm loại sẵn có địa phương, thơng qua cung cấp cho người chăn nuôi cách chế biến bảo quản cách có hiệu để đem lại nguồn lợi kinh tế cho người chăn ni vỗ béo bị thịt nói riêng chăn ni gia súc nhai lại nói chung Đề xuất áp dụng phần nuôi vỗ béo phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật Từ tuyên truyền, phổ biến chuyển giao quy trình kỹ thuật rộng rãi địa bàn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm tiêu hóa gia súc nhai lại 2.1.1 Sơ lược chức phận đường tiêu hóa Dạ dày gia súc nhai lại dày kép gồm túi : Dạ cỏ: Chiếm hầu hết nửa trái xoang bụng, từ hoành đến xương chậu Chiếm 85 - 90 % dung tích dày, 69 % diện tích bề mặt dày Chức : Lên men tiêu hóa, axit béo bay Dạ tổ ong : Túi nối liền với cỏ, niêm mạc cấu tạo giống tổ ong Chức đẩy thức ăn rắn thức ăn chưa nghiền nhỏ đến cỏ Đẩy thức ăn nước đến sách Dạ sách: Niêm mạc cấu tạo gấp nếp sách Chức ép tiểu phần thức ăn, hấp thu nước, muối khoáng, vitamin Dạ múi khế: Là dày tuyến gồm có thân vị, hạ vị Chức tiêu hóa dày đơn nhờ HCl, pepsin, kimozin 2.1.2 Ruột Quá trình tiêu hóa hấp thu ruột non gia súc nhai lại, diễn tương tự dày đơn nhờ men tiêu hóa dịch ruột, dịch tụy tham gia dịch mật Trong ruột già có lên men vi sinh vật (VSV) lần hai Sự tiêu hóa ruột già có ý nghĩa giúp tiêu hóa nốt thành phần xơ chưa tiêu hóa hết cỏ Axit béo bay sinh ruột già hấp thu sử dụng, protein VSV bị thải ngồi qua phân 2.1.3 Sinh lý cỏ gia súc nhai lại Dạ cỏ coi thùng lên men lớn với chức lên men tiêu hóa thức ăn (thức ăn thơ xanh thức ăn tinh) Dạ cỏ có mơi trường thuận lợi 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Công tác phục vụ sản xuất Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Tà hộc xã vùng xâu huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La Nằm vùng tây bắc nên mùa đông không khí khơ hanh, vào vụ đơng xn thời tiết chủ yếu nắng nhiều mưa Biên độ nhiệt giao động từ 1015°C/ngày đêm Địa hình nhiều núi, gần suối nên nhiều gió Đời sống nhân dân cịn nhiều vất vả, dân trí cịn thấp, chủ yếu đồng bào dân tộc người (mơng, thái, khơ mú…) Giao thơng lại cịn nhiều bất tiện, giao thương cịn hạn chế, giá chênh lệch nhiều với giá thị trường bên ngồi Chăn ni chủ yếu đại gia súc, trung bình – trâu bị/ hộ Trồng trọt chủ yếu làm nương trồng sắn, ngơ Có trồng cỏ để ni trâu bị Chăn thả phương thức chăn ni chủ yếu Tình hình chăn ni trâu, bị xã Tà Hộc năm qua (2012 – 2014) Bảng 4.1 Số lượng trâu bò xã Tà Hộc năm Năm Đàn trâu bò Tổng số Trâu Bò 2012 357 46 311 2103 436 54 382 2014 498 57 441 33 Bảng 4.2 Mục đích chăn ni trâu, bị xã Tà Hộc qua năm Loại hình Tổng Năm Loại Cày kéo đàn Số (con) lượng (con) 2012 2013 2014 Tỷ lệ (%) Sinh sản Số lượng Tỷ lệ (con) (%) Lấy thịt Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Trâu 46 26 56 15 13 28 Bò 311 123 39 86 27 102 38 Trâu 54 24 44 13 24 17 32 Bò 382 114 29 138 36 130 35 Trâu 57 25 43 20 35 12 22 Bò 441 30 173 39 228 55 Bảng 4.3 Tình hình tiêm phịng xã Tà Hộc Năm Tổng đàn (con) Đã tiêm Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 2012 357 336 94 2013 436 421 96 2014 498 468 93 Trâu bò tiêm phòng vắc xin Tụ huyết trùng vắc xin lở mồm long móng Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thử nghiệm số giải pháp chăm sóc ni dưỡng vụ Đông Xuân nhằm nâng cao sức sản xuất đàn bò thịt xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La” 1.2 Mục tiêu đề tài Sử dụng có hiệu việc bổ sung rơm, rơm ủ urê củ sắn ủ chua phần, để nuôi bò vỗ béo phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật địa phương Giúp hộ chăn nuôi thực hành ni dưỡng bị thịt tốt thơng qua sử dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương Khắc phục tình trạng khan thức ăn làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển đàn bò vụ Đông – Xuân Cải thiện thu nhập chăn ni bị thịt quy mơ nơng hộ Xác định hiệu việc bổ sung thức ăn phần thức ăn bò vỗ béo, sở khuyến cáo cho người chăn ni dự trữ, bổ sung thức (rơm ủ urê, sắn ủ) nhằm đảm bảo đủ thức ăn cho gia súc giúp gia súc tăng trọng nhanh 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài góp phần cung cấp thơng tin cần thiết tiềm sử dụng nguồn thức ăn Thức ăn sử dụng thí nghiệm loại sẵn có địa phương, thơng qua cung cấp cho người chăn ni cách chế biến bảo quản cách có hiệu để đem lại nguồn lợi kinh tế cho người chăn ni vỗ béo bị thịt nói riêng chăn ni gia súc nhai lại nói chung Đề xuất áp dụng phần nuôi vỗ béo phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật Từ tuyên truyền, phổ biến chuyển giao quy trình kỹ thuật rộng rãi địa bàn 35 khoảng 3,67-3,78 Như vậy, kết phù hợp với kết theo dõi sắn ủ chua pH = 3,7 - 3,8 Nguyễn Thị Lộc Lê Văn An (2008)[10].Hàm lượng HCN có xu hướng giảm theo thời gian ủ, chênh lệch khơng cao, có lợi cho bò dùng thức ăn ủ chua Kết tương đồng với công bố Bùi Huy Như Phúc cs (2000)[28] Rơm sau ủ ure có hàm lượng VCK 45,26-45,31%, hàm lượng protein thơ có xu hướng giảm theo thời gian ủ, khơng đáng kể Nếu tính theo VCK đạt 13,19% 12,91%.Kết phù hợp với nghiên cứu trước đây, tác dụng việc kiềm hố rơm khơ urê (Nguyễn Xuân Trạch Cù Xuân Dần, 1999; Nguyễn Xuân Trạch, 2003)[14] Các tác giả chứng minh rơm khơ sau ủ kiềm hố với urê tăng hàm lượng protein thô tăng khả phân giải cỏ Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Bả (1997) thực nghiên cứu xử lý rơm với mức urê (0,3,4) với thời gian ủ (30, 60, 90 ngày) 4.2.2 Khả thu nhận thức ăn bị thí nghiệm Lượng chất khơ thức ăn cho ăn thêm chuồng, trước sau chăn thả, tính 100kg khối lượng sống trình bày bảng 4.8 Bảng 4.6.Thu nhận thức ăn bị qua giai đoạn thí nghiệm (Kg VCK/100 kgW)/ngày Giai đoạn thí nghiệm Lơ ĐC (ngày) (Rơm khơ) Rơm ủ urê Sắn ủ chua 1-30 1,18 1,35 0,93 31-60 1,54 1,44 0,84 61-90 1,69 1,52 0,71 1-90 1,47 1,44 0,83 Lơ TN 36 Kết thí nghiệm cho thấy lượng thức ăn xanh mà bò tự kiếm đồng cỏ đạt khoảng 50% khả ăn Vì vậy, bị lơ ĐC ăn thêm rơm khơ 1,47% khối lượng thể Đối với bị thí nghiệm lượng VCK từ rơm xử lý urê sắn ủ chua thu nhận đạt 2,27% khối lượng thể Điều cho thấy khả tiêu hoá rơm tăng dần, dẫn tới lượng thu nhận tăng lên Kết khả thu nhận thức ăn tương đồng với kết nghiên cứu Nguyen Hung Quang, Phan Dinh Tham, Mai Anh Khoa and Stephen Ives (2014).[27] 4.2.3 Tăng khối lượng bị thí nghiệm Kết thí nghiệm ni bị tăng trưởng rơm thức ăn bổ sung sắn ủ chua trình bày bảng cho thấy bị lơ ăn rơm kiềm hoá urê sắn ủ chua cho tăng trọng cao bị ăn rơm khơ khơng xử lý (P 0.05 Trong bị lơ ĐC cho tăng khối lượng 5,67 kg/tháng hay 188,90 g/ngày, bị lơ thí nghiệm cho tăng khối lượng cao so với bị lơ ĐC 8,16 kg/tháng hay 227,20 g/ngày Điều cho ta thấy tác động không nhỏ ta bổ sung thêm nguồn thức ăn (Rơm ủ urê+sắn ủ chua) Kết nghiên cứu khả tăng trọng bổ sung loại thưc ăn tương đương với kết Nguyen Hung Quang, Phan Dinh Tham, Mai Anh Khoa and Stephen Ives (2014)[29] 4.2.4 Các tiêu sinh trưởng Để nghiên cứu tiêu cần theo dõi khối lượng thể bò qua tuần, điều kiện kỹ thuật sở vật chất không cho phép nên tiêu tính theo tháng Cân vào buổi sang trước cho ăn, lần cân ngẫu nhiên với mẫu > 10 tính khối lượng trung bình bị theo cơng thức: ∑ khối lượng bị cân(kg) Khối lượng trung bình bị(kg) = Số bò cân(con) Bảng 4.8 Khối lượng trung bình bị thí nghiệm Tổng khối lượng bị Số bò cân Khối lượng trung cân (kg) (con) bình (kg) Lơ Lơ Lơ Lơ Lô Lô Tháng 811,98 856,98 6 135,33 142,83 Tháng 843,72 937,02 6 140,62 156,17 Tháng 877,02 1021,98 6 146,17 170,33 38 * Sinh trưởng tuyệt đối: Bảng 4.9 Sinh trưởng tuyệt đối bị thí nghiệm Khối lượng đầu kỳ cuối sinh trưởng tuyệt đối kỳ (30 ngày) (kg/ngày) Lô Lô Lô Lô Ban đầu 129,17 128,83 Tháng 135,33 142,83 0.205 0,466 Tháng 140,62 156,17 0,176 0,444 Tháng 146,17 170,33 0,188 0,472 Qua bảng 4.11 ta thấy khả sinh trưởng bò cho ăn bổ sung sắn rơm ủ với lơ khơng bổ sung Ở lơ bổ sung có khả tăng trọng cao hơn, trung bình tăng 0,460kg/ngày * Sinh trưởng tương đối Bảng 4.10 Sinh trưởng tương đối bị thí nghiệm Khối lượng đầu kỳ cuối kỳ (30 ngày) Lô Lô Ban đầu 129,17 128,83 Tháng 135,33 Tháng Tháng Sinh trưởng tương đối (%) Lô Lô 142,83 4,66 10,31 140,62 156,17 3,83 8,92 146,17 170,33 3,87 8,67 39 4.2.5 Ước tính hiệu kinh tế Bảng 4.11 Sơ ước tính hiệu kinh tế bị thí nghiệm Lơ (Rơm khơ) Số bị thí nghiệm (con) Lô (Rơm ủ urê+sắn ủ chua) 6 17,00 41,50 Tổng chi (đồng/con) 204.300 731.341 Tổng thu (đồng/con) 1.700.000 4.150.000 Chênh lệch (đồng) 1.495.700 3.418.659 Lợi nhuận (đồng/con/tháng) 498.566,67 1.139.553 Khối lượng tăng (kg/con) Qua bảng 4.11, không tính cơng lao động, chi phí chuồng trại, điều kiện chăn ni bình thường, bị thay sử dụng rơm khô rơm ủ urê sắn cho thu lợi nhuận cao 640.986,5 nghìn đồng/tháng Điều khẳng định, để chăn ni bị vùng núi Tây Bắc có lãi, ngồi việc trồng thêm thức ăn, cần sử dụng không phế phụ phẩm nông nghiệp, mà cần tận dụng lợi sản phẩm chính, sắn giá rẻ để bổ sung vào phần cho chúng 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ủ sắn làm giảm không đáng kể chất dinh dưỡng, hàm lượng HCNgiảm 50% Sắn sau ủ có mùi thơm chua nhẹ, bị thích ăn Rơm ủ với 3% urê có màu vàng thẫm, chất hữu hao hụt không đáng kể, hàm lượng protein thô tăng rõ rệt Sử dụng rơm ủ urê sắn ủ chua cho bị ăn sau chăn thả vụ Đơng - Xuân, làm cho chúng ăn nhiều VCK thời gian nuôi cho tăng khối lượng cao rõ rệt so với bò ăn rơm khô không qua xử lý urê Lợi nhuận thu tăng gấp đơi so với chăn ni truyền thống 5.2 Kiến nghị Người dân cần thay đổi nhiều thói quen chăn thả tự do, điều ảnh hưởng lớn đến khả phát triển đàn bị thịt Vào thời gian có nguồn thức ăn tốt dồi khơng vào thời gian khan thức ăn đàn bị thịt khơng có khả tăng trọng Cần bổ sung thêm thức ăn tinh, tính tốn cụ thể để dự trữ nguồn thức ăn, không để trâu bị thiếu thức ăn Chính quyền địa phương cần nhân rộng mơ hình chăn ni có chất lượng tốt để người dân học hỏi làm theo Nhất hướng dẫn người chăn nuôi cách sử dụng loại phụ phẩm, phẩm bổ sung cho gia súc cách khoa học 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Xuân Bả (1997), Sử dụng rơm xử lý urê làm thức ăn cho gia súc Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp kinh tế nông nghiệp 1967- 1997, ĐH Nông Lâm Huế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.157 - 160 Phạm Văn Biên Hồng Kim (1996), Giáo trình Cây Sắn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Cải (2007), Ni bị thịt: Kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bùi Văn Chính Lê Viết Ly – Viện Chăn nuôi (2001), Giá trị dinh dưỡng rơm lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Chuyên (2004), Đánh giá nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh trưởng đàn trâu nuôi huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ KHNN Vũ Chí Cương, Phạm Thị Cương, Nguyễn Thành Trung, Phạm Hùng Cương, Nguyễn Thiện Trường Giang Lưu Thị Thi (2005b), Ảnh hưởng mức lõi ngô phần có hàm lượng rỉ mật cao đến tỷ lệ phân giải chất khơ Insacco bơng gịn, mơi trường cỏ tăng trọng bò lai Sind vỗ béo, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2005: Phần nghiên cứu thức ăn dinh dưỡng vật nuôi năm 2005: Phần nghiên cứu thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, tr 53-62 Cục Chăn ni (2006), Báo cáo tình hình chăn ni giai đoạn 2001-2005 định hướng phát triển thời kỳ 2006-2015, Hà Nội Phạm Thế Huệ, Đặng Vũ Bình Đinh Văn Chỉnh Đỗ Đức Lực (2008), Nghiên cứu số tiêu chất lượng thịt bò lai Sind, Brahman x 42 lai Sind Charolais x lai Sind ni Đắk Lắk, Tạp chí Khoa học Phát triển – ĐHNN Hà Nội, (3), tr 331-337 Trương La, Vũ Văn Nội Trịnh Xuân Cư (2009), Sử dụng thân ngô sau thu hoạch để vỗ béo bò lai Sind Đăk Lăk, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, (20), tr 29-33 10 Nguyễn Thị Lộc Lê Văn An (2008), Nghiên cứu sử dụng củ sắn ủ xanh phần lợn thịt F1 (ĐBxMC), Tạp chí khoa học, Đại học Huế số 46 11 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Tiến Văn,(1992), Chọn giống nhân giống gia súc, (Giáo trình giảng dạy cho trường nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp) 12 Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Quốc Đạt (1995), “Ni bị lai hướng thịt với thức ăn bổ sung nguồn phụ phẩm nông nghiệp miền Trung”, Nuôi bị thịt, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thu (2004), “Đặc điểm giống khả sản xuất bị ni Đồng sơng Cửu Long”, Tạp Chí Chăn ni, 3(61), tr 1316 14 Đinh Văn Tuyển (2010), Báo cáo tổng kết khoa học phát triển công nghệ cấp Bộ đề tài Nghiên cứu nhân lai tạo giống bò hướng thịt chất lượng cao Việt Nam 15 Nguyễn Xuân Trạch (2003) [29], Ảnh hưởng kiềm hóa đến giá trị dinh dưỡng rơm sinh trưởng Bê,Tạp chí chăn ni 16 Nguyễn Xuân Trạch Mai Thị Thơm (2004), Nuôi vỗ béo bê lai Sind rơm có bổ sung cỏ xanh, urê, bã bia cho uống dầu lạc, Tạp chí Chăn ni PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm tiêu hóa gia súc nhai lại 2.1.1 Sơ lược chức phận đường tiêu hóa Dạ dày gia súc nhai lại dày kép gồm túi : Dạ cỏ: Chiếm hầu hết nửa trái xoang bụng, từ hoành đến xương chậu Chiếm 85 - 90 % dung tích dày, 69 % diện tích bề mặt dày Chức : Lên men tiêu hóa, axit béo bay Dạ tổ ong : Túi nối liền với cỏ, niêm mạc cấu tạo giống tổ ong Chức đẩy thức ăn rắn thức ăn chưa nghiền nhỏ đến cỏ Đẩy thức ăn nước đến sách Dạ sách: Niêm mạc cấu tạo gấp nếp sách Chức ép tiểu phần thức ăn, hấp thu nước, muối khoáng, vitamin Dạ múi khế: Là dày tuyến gồm có thân vị, hạ vị Chức tiêu hóa dày đơn nhờ HCl, pepsin, kimozin 2.1.2 Ruột Q trình tiêu hóa hấp thu ruột non gia súc nhai lại, diễn tương tự dày đơn nhờ men tiêu hóa dịch ruột, dịch tụy tham gia dịch mật Trong ruột già có lên men vi sinh vật (VSV) lần hai Sự tiêu hóa ruột già có ý nghĩa giúp tiêu hóa nốt thành phần xơ chưa tiêu hóa hết cỏ Axit béo bay sinh ruột già hấp thu sử dụng, protein VSV bị thải qua phân 2.1.3 Sinh lý cỏ gia súc nhai lại Dạ cỏ coi thùng lên men lớn với chức lên men tiêu hóa thức ăn (thức ăn thơ xanh thức ăn tinh) Dạ cỏ có mơi trường thuận lợi 44 23 Hasker, P (2000), Beef cattle performance in Northern Australia, DPI Queensland, Australia 24 Khang, D.N and Wiktorsson, H (2006), “Performance of growing heifers fed urea treated fresh rice straw supplemented with fresh, ensiled or pelleted cassava foliage”, Livest Sci., vol 102, pp 130-139 25 Chhay Ty, Preston T R and Ly J (2003), The use of ensiled cassava leaves in diets for growing pigs, (1- The effect of graded levels of palm oil on N digestibility and N balance).Livestock Research for Rural Development 15 (7) 2003, http://www.lrrd.org/lrrd15/7/chha157.htm 26 Nguyen, Q.H., Phan, T D., Mai, K.A and Ives, S.W (2014), Crop byproductssatisfy the winter feed gap for beef cattleensuring sustainable grazing of native pastures, Proceedings of the 16th AAAP Animal Science Congress Vol II, 10-14 November 2014, Gadjah Mada University, Yogyakarta, Indonesia, p277-280 27 Nguyen, H.Q., Lang, V.K.,Phan, D.T., Mai, A.K and Ives, S.W (2014), Efficiency of processed crop by-products to grow cattle for small holder farmers in northwest Vietnam,Proceedings of the 16th AAAP Animal Science Congress Vol II, 10-14 November 2014, Gadjah Mada University, Yogyakarta, Indonesia, p281-284 28 Bui Huy Nhu Phuc, Ogle B and Lindberg J K (2000), Effect of replacing soybean protein with cassava leaf protein in cassava root meal based diets for growing pigs on digestibility and N retention, Animal feed science and technology Volume 83, Issue 3, p 223-235 (6 March, 2000) 29 Nguyen Hung Quang, Phan Dinh Tham, Mai Anh Khoa and Stephen Ives (2014), Assessment of the utilization of natural grass and agricultural crop by-products in cattle production, Journal of Animal Science and Technology, NIAS, ISSN 1859-0802 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ... - Xuân 2 Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thử nghiệm số giải pháp chăm sóc ni dưỡng vụ Đông Xuân nhằm nâng cao sức sản xuất đàn bò thịt xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La? ??... móng 2 Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thử nghiệm số giải pháp chăm sóc ni dưỡng vụ Đông Xuân nhằm nâng cao sức sản xuất đàn bò thịt xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La? ?? 1.2... ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xã Tà Hộc thuộc xã vùng sâu vùng xa huyện Mai Sơn, dân số sống chủ yếu nghề nông Nền sản xuất nông nghiệp Sơn La Điện Biên chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Trong chăn ni trâu,

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w