1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

18 3,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 696 KB

Nội dung

Qua công tác giảng dạy ở trường tôi nhận thấy việc học toán nói chung và bồi dưỡng học sinh khá giỏi toán nói riêng, muốn học sinh rèn luyện được tư duy sáng tạo trong việc học tập và giải toán thì bản thân mỗi người thầy cần phải có nhiều phương pháp và nhiều cách giải nhất. Trước mỗi bài tập tôi đã cho học sinh tìm nhiều cách giải, đồng thời cũng phải gợi ý và cung cấp cho học sinh nhiều cách giải. Trên cơ sở đó học sinh tự tìm ra cách giải hợp lý nhất. Phát hiện ra được cách giải tương tự và khái quát phương pháp đường lối chung. Từ đó, với mỗi bài toán cụ thể các em có thể khái quát hóa thành bài toán tổng quát và xây dựng các bài toán tương tự. Bài tập về số chính phương thường gặp trong đề thi HSG các cấp, thi vào THPT chuyên...Vì vậy tôi chọn chủ đề sáng kiến kinh nghiệm là Một số dạng toán về số chính phương, với mục đính là rèn luyện khả năng sáng tạo Toán học cho học sinh giỏi, là tư liệu dạy học Toán học cho giáo viên.

Trang 1

Phòng GD&ĐT Thị xã Phúc Yên Trường THCS&THPT Hai Bà Trưng

Chuyên đề MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

Môn: Toán

Tổ: Toán -Lý - Tin

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền.

Phúc Yên, tháng 11 năm 2015

Trang 2

Mục Lục

Trang

Chương I: Cơ sở lý thuyết về số chính phương

I: Định nghĩa

II: Tính chất

III: Các dạng toán cơ bản và phương pháp giải bài tập về số chính

phương

1 Các dạng toán cơ bản.

2 Một số phương pháp giải bài tập về số chính phương.

5 5 5 5

6

Dạng 1: Tìm số chính phương

Dạng 2: Chứng minh một số là số chính phương hoặc không là

số chính phương.

Dạng 3: Tìm giá trị của biến để giá trị biểu thức là số chính

phương.

7 9

12

MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

Nguyễn Thị Thanh Huyền – GV trường THCS&THPT Hai Bà Trưng

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lý do chọn đề tài

Trang 3

1 Cơ sở lý luận

Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mang tính trừu tượng cao, tính logic đồng thời môn toán còn là công cụ hỗ trợ cho các môn học khác Với phân môn số học là môn khoa học rèn luyện cho học sinh khả năng suy luận logic, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh Đặc biệt là rèn luyện cho học sinh khá, giỏi nâng cao được năng lực tư duy, tính độc lập, sáng tạo linh hoạt trong cách tìm lời giải bài tập của học sinh Việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi không đơn thuần chỉ cung cấp cho các em kiến thức cơ bản thông qua việc làm bài tập hoặc làm càng nhiều bài tập khó mà giáo viên phải biết rèn luyện khả năng sáng tạo, đối với phân môn số học càng phải biết rèn luyện năng lực tư duy và phán đoán logic

2 Cơ sở thực tiễn

Qua công tác giảng dạy ở trường tôi nhận thấy việc học toán nói chung và bồi dưỡng học sinh khá giỏi toán nói riêng, muốn học sinh rèn luyện được tư duy sáng tạo trong việc học tập và giải toán thì bản thân mỗi người thầy cần phải có nhiều phương pháp và nhiều cách giải nhất Trước mỗi bài tập tôi đã cho học sinh tìm nhiều cách giải, đồng thời cũng phải gợi ý và cung cấp cho học sinh nhiều cách giải Trên cơ sở đó học sinh tự tìm ra cách giải hợp lý nhất Phát hiện ra được cách giải tương tự và khái quát phương pháp đường lối chung Từ đó, với mỗi bài toán

cụ thể các em có thể khái quát hóa thành bài toán tổng quát và xây dựng các bài toán tương tự Bài tập về số chính phương thường gặp trong đề thi HSG các cấp, thi vào THPT chuyên

Vì vậy tôi chọn chủ đề sáng kiến kinh nghiệm là "Một số dạng toán về số

chính phương", với mục đính là rèn luyện khả năng sáng tạo Toán học cho học

sinh giỏi, là tư liệu dạy học Toán học cho giáo viên

II Mục đích nghiên cứu

- Trang bị cho học sinh một số phương pháp giải bài tập về số chính phương

- Giúp giáo viên nâng cao trình độ, áp dụng vào công tác giảng dạy, bồi dưỡng HSG, học sinh thi vào THPT chuyên

III Đối tượng nghiên cứu.

- Các dạng toán về số chính phương

Trang 4

IV Phương pháp nghiên cứu.

- Tham khảo tài liệu, sách, báo, mạng Internet,

- Thực tiễn quá trình giảng dạy

PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

I ĐỊNH NGHĨA

Số chính phương là số bằng bình phương của một số nguyên

Trang 5

II MỘT SỐ TÍNH CHẤT THƯỜNG VẬN DỤNG

1- Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9; không thể có chữ tận cùng bằng 2, 3, 7, 8

2- Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn

3- Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 4n hoặc 4n+1 Không

có số chính phương nào có dạng 4n + 2 hoặc 4n + 3 (n ∈ N)

4- Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 3n hoặc 3n +1 Không

có số chính phương nào có dạng 3n + 2 ( n ∈ N )

5- Số chính phương tận cùng bằng 1, 4 hoặc 9 thì chữ số hàng chục là chữ

số chẵn

Số chính phương tận cùng bằng 5 thì chữ số hàng chục là 2

Số chính phương tận cùng bằng 6 thì chữ số hàng chục là chữ số lẻ

6- Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4

Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9

Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25

Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16

7 Mọi số chính phương khi chia cho 5, cho 8 chỉ dư 1, 0, 4

8 Giữa hai số chính phương liên tiếp không có số chính phương nào

9 Nếu hai số nguyên liên tiếp có tích là một số chính phương thì một trong hai số đó là số 0

10 Số các ước của một số chính phương là số lẻ Ngược lại, một số có số các ước là số lẻ thì số đó là số chính phương

11 Nếu n2 < k < (n+1)2 ( n ∈ Z) thì k không là số chính phương.

12 Nếu hai số tự nhiên a và b nguyên tố cùng nhau có tích là một số chính phương thì mỗi số a, b cũng là các số chính phương

III CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1 MỘT SỐ DẠNG TOÁN CƠ BẢN

Dạng 1: Tìm số chính phương.

Trang 6

Dạng 2: Chứng minh một số là số chính phương hoặc không là số chính phương.

Dạng 3: Tìm giá trị của biến để biểu thức có giá trị là số chính phương.

2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG.

- Phương pháp 1: Sử dụng định nghĩa

- Phương pháp 2: Sử dụng tính chẵn, lẻ

- Phương pháp 3: Sử dụng tính chất chia hết và chia có dư

- Phương pháp 4: Sử dụng tính chất

CHƯƠNG 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng 1: Tìm số chính phương.

Bài 1: Tìm số chính phương abcd biết ab cd− = 1

Lời giải

Trang 7

Giả sử 2 ( )

n =abcd = ab cd+ = +cd +cd =101cd+100, n Z

2

101.cd n 100 n 10 n 10

n< 100 và 101 là số nguyên tố nên n+ = 10 101

91

n

Thử lại: abcd = 91 2 = 8281 có 82 81 1 − =

Vậy abcd = 8281

Bài 2 : Cho A là số chính phương gồm 4 chữ số Nếu ta thêm vào mỗi chữ số của

A một đơn vị thì ta được số chính phương B Hãy tìm các số A và B

(Đề thi TS vào lớp 10 chuyên trường THPT Lê Hồng Phong - TP Hồ Chí Minh Năm học 2005- 2006)

Lời giải

Gọi A abcd= =k2

Theo đề bài ta có:

Ta có:

2

2

1111

A abcd k

(với k m N, ∈ *và 31 < < <k m 100, a b c d, , , = 1,9)

2 2 1111

m k

⇒ − = ⇔ (m - k)(m + k) = 1111 (*)

Nhận xét thấy tích (m – k)(m + k) > 0 nên m – k và m + k là 2 số nguyên dương

Và m – k < m + k < 200 nên (*) có thể viết (m – k) (m + k) = 11.101

Vậy A=2025, B = 3136

Bài 3: Tìm một số chính phương gồm 4 chữ số sao cho chữ số cuối là số nguyên

tố, căn bậc hai của số đó có tổng các chữ số là một số chính phương

Lời giải

Gọi số phải tìm là abcd với a; b; c; d là các số tự nhiên

và 1 ≤ a ≤ 9; 0 ≤ b, c, d ≤ 9

Ta có abcd chính phương ⇒ d ∈{0 , 1 , 4 , 5 , 6 , 9}

Vì d là số nguyên tố ⇒ d = 5

Trang 8

Đặt abcd = k2 < 10000 ⇒ 32 ≤ k < 100, k N

Do k là một số có hai chữ số mà k2 có tận cùng bằng 5 ⇒ k tận cùng bằng 5

Tổng các chữ số của k là một số chính phương ⇒ k = 45 (vì k tận cùng bằng 5 và

có 2 chữ số)

abcd = 2025

Vậy số phải tìm là: 2025

Bài 4: Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng hiệu các bình phương của số đó và

số viết bởi hai chữ số của số đó nhưng theo thứ tự ngược lại là một số chính

phương

Lời giải

Gọi số tự nhiên có hai chữ số phải tìm là ab (a, b ∈ N, 1 ≤ a, b ≤ 9)

Số viết theo thứ tự ngược lại là ba

Ta có ab2 - ba2 = (10a + b)2 – (10b + a)2 = 99 (a2 – b2)  11 ⇒ a2 – b2  11 Hay (a - b) (a + b)  11

Vì 0 < a – b ≤ 8; 2 ≤ a + b ≤ 18 nên a + b  11 ⇒ a + b = 11

Khi đó: ab2 - ba2= 32 112 (a – b)

Để ab2 - ba2 là số chính phương thì a – b phải là số chính phương do đó a –

b = 1 hoặc a – b = 4

Nếu a – b = 1 kết hợp với a + b = 11 ⇒ a = 6, b = 5 , ab= 65

Khi đó 652 – 562 = 1089 = 332

Nếu a – b = 4 kết hợp với a + b = 11 ⇒ a = 7,5 loại

Vậy số phải tìm là 65

Bài 5: Tìm số có 2 chữ số mà bình phương của số ấy bằng lập phương của tổng

các chữ số của nó

Gọi số phải tìm là ab với a, b ∈ N, 1 ≤ a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9

Theo giả thiết ta có: 2

ab = (a + b)3 2 ( ) (2 )

⇔ = + + Suy ra a+b là số chính phương

Khi đó ab là một lập phương và a + b là một số chính phương

Vì 10 ≤ ab ≤ 99 ⇒ ab = 27 hoặc ab = 64

Trang 9

Nếu ab = 27 ⇒ a + b = 9 là số chính phương

Nếu ab = 64 ⇒ a + b = 10 không là số chính phương ⇒ loại

Vậy số cần tìm là 27

Dạng 2: Chứng minh một số là số chính phương hoặc không là số chính phương.

2

11 1 88 8 1

n n

A= − + Chứng minh A là một số chính phương.

Lời giải

11 100 0 11 1 88 8 1

n n n n

Đặt 11 1 {

n

a= thì 9 99 9{

n

a= Do đó 99 9 1 10{ n 9 1

n

a

Ta có A a= 10n + −a 8a+ = 1 a a(9 + + − 1) a 8a+ 1

2

1

33 32

n

A

Vậy A là một số chính phương

Nhận xét:

Khi biến đổi một số trong đó có nhiều chữ số giống nhau thành một số chính phương ta nên đặt 11 1 {

n

a

= và như vậy 99 9 1 10{ n 9 1

n

a

Bài 2: Cho {

2016

11 1

2015

10 05

b= Chứng minh ab+1 là số tự nhiên.

Lời giải:

Cách 1:

10 05 10 0 1 6 9 9 6 9 6

⇒ ab + 1 = a(9a + 6) + 1 = 9a2 + 6a + 1 = (3a + 1)2

ab+ 1 = ( 3a+ 1 ) 2 = 3a+ 1 ∈ N

Vậy ab+ 1 là số tự nhiên

Cách 2:

Ta có: {

2016

2016 2016

10 1

9

.

Trang 10

( ) ( 2016)2 2016

2016

10 1

2 2016

3

1

3

Mà (10 2016 + 2 3) Do đó, ab+ 1 là số tự nhiên

Vậy ab+ 1 là số tự nhiên

Bài 3 : Chứng minh rằng số có dạng n6 - n4 + 2n3 + 2n2 trong đó n ∈ N và n >1

không phải là số chính phương

Lời giải

Ta có : n6 - n 4 + 2n3 + 2n2 = n2 (n4 - n2 + 2n +2) = n2 [n2(n-1)(n+1) +2(n+1)]

= n2[(n+1)(n3 - n2 + 2)] = n2(n + 1) [(n3 + 1) - (n2 - 1)]

= n2(n + 1)2 (n2 - 2n + 2)

Mà n∈N, n > 1 nên n2 - 2n + 2 = ( n -1)2 + 1 > ( n - 1)2

và n2 - 2n + 2 = n2 - 2(n - 1) < n2

=> (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2 => n2 - 2n + 2 không phải là một số chính phương Vậy số có dạng n6 - n4 + 2n3 + 2n2 trong đó n ∈ N và n >1không phải là số chính phương

Bài 4: Cho số tự nhiên a gồm 60 chữ số 1, số tự nhiên b gồm 30 chữ số 2 CHứng

minh a - b là một số chính phương.

Lời giải

Cách 1:

Ta có: {

60 60

10 1 11 1

9

30 30

10 1 22 2 2.

9

10 1 2(10 1) 10 2.10 1

30

30

10 1

33 3 3

Cách 2:

22 2 2.11 1

11 1 11 1.00 0 11 1

11 1.10 11 1

Đặt {

30

11 1

30

9c 1 99 9 1 10

Khi đó: a c= 9( c+ + = 1) c 9c2 + 2c b= 2c

Trang 11

( ) {

2 2

2

30

Bài toán tổng quát: Cho k số tự nhiên khác 0, số tự nhiên a gồm 2k chữ số 1 và số

tự nhiên b gồm k chữ số 2 Chứng minh rằng a b− là một số chính phương

Bài 5: Chứng minh rằng A= 2012 4n+ 2013 4n+ 2014 4n+ 2015 4n không phải là số chính phương với mọi số nguyên dương n

(Đề thi vào lớp 10 chuyên trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 2015 - 2016)

Lời giải

Ta có:

2012 n 4; 2014 n 4

n N

2013 n = 2013 n− + = 1 1 2013 n − + 1 1 chia cho 4 dư 1.

( )4

2015 n = 2015 n− − 1 n + 1 chia cho 4 dư 1

Do đó, A= 2012 4n+ 2013 4n+ 2014 4n+ 2015 4n chia cho 4 dư 2

Ta có: A2, nhưng A không chia hết cho 2 2, mà 2 là số nguyên tố Suy ra A không là số chính phương

Vậy A không là số chính phương

Bài 6: Cho A= + + + + + 1 2 2 2 2 3 2 33 Hỏi A có là số chính phương không? Vì sao?

Lời giải

Ta có A= + + 1 2 (2 2 + + + 2 3 2 4 2 5)+ + (2 30 + 2 31 + 2 32 + 2 33)

3 2 1 2 2 2 2 1 2 2 2

3 2.30 2 30 3 2 2 3.10

Ta thấy A có chữ số tận cùng bằng 3

Mà số chính phương không có chữ số tận cùng là 3 Do đó, A không là số chính phương

Vậy A không là số chính phương

Dạng 3: Tìm giá trị của biến để biểu thức có giá trị là số chính phương.

Bài 1: Tìm số tự nhiên x để biểu thức x2 + 2x+ 20 có giá trị là một số chính phương

Lời giải

Trang 12

Giả sử x2 + 2x+ 20 =a a N a2( ∈ , > 4). 2 ( )2

1 19

(a x 1) (a x 1) 19

Vì (a x− − < + + 1) (a x 1) và 19 = 1.19 nên 1 1

1 19

a x

a x

− − =

 + + =

 Do đó x=8.

Thử lại với x = 8, ta có x2 + 2x+ 20 8 = + 2 2.8 20 10 + = 2 thỏa mãn

Vậy số tự nhiên cần tìm là x =8

Bài 2: Tìm các số nguyên x sao cho A= x(x-1)(x-7)(x-8) là một số chính phương Lời giải:

A= (x2 – 8x)(x2 - 8x+7)

Đặt x2 -8x = y thì A= y(y+7) = y2 +7y

Giả sử y2 +7y =m2 (m thuộc N)

=> 4y2 +28y+49-4m2 =49

=> (2y+7+2m)(2y+7-2m)= 49= 49.1=(-1).(-49)=7.7=(-7).(-7)

Ta thấy 2y+7+2m 2y+7-2m nên ta có 4 trường hợp:

Trường hợp 1:  + − =22y y+ +7 27 2m m=149, do đó y= 9.

Suy ra x∈ −{ 1;9}.

Trường hợp 2: 2 7 2 1

 + − = −

 , do đó y= −16.

Suy ra x= 4

Trường hợp 3: 2 7 2 7

 + − =

 , do đó y=0.

Suy ra x∈{ }0;8 .

Trường hợp 4:  + − = −22y y+ +7 27 2m m= −77, do đó y= − 7.

Suy ra x∈{ }1;7 .

Vậy x∈ −{ 1;0;1;4;7;8;9} .

Bài 3: Tìm số tự nhiên n ≥ 1 sao cho tổng 1! + 2! + 3! + … + n! là một số chính phương

Trang 13

(Đề thi HSG lớp 6 - Phòng giáo dục đào tạo Phúc Yên - Vĩnh Phúc)

Lời giải

Với n = 1 thì 1! = 1 = 12 là số chính phương

Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương

Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1 + 1.2 + 1.2.3 = 9 = 32 là số chính phương

Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1 + 1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương

Vậy có 2 số tự nhiên n thoả mãn đề bài là n = 1; n = 3

Bài 4: Tìm số nguyên dương n sao cho A= +(n 3 4) ( n2 + 14n+ 7) là số một chính

phương

(Đề thi chọn HSG Toán 9 tỉnh Thái Bình)

Lời giải

Ta có: 4n2 + 14n+ = + 7 (n 3 4) ( n+ + 2) 1 và n là số nguyên dương nên n+ 3 và

2

4n + 14n+ 7 là nguyên tố cùng nhau Vì vậy, để A là số chính phương thì

2

4n + 14n+ 7 và n+3 phải là số chính phương

Do n Z∈ + nên ta có ( )2 2 ( )2

2n+ 3 ≤ 4n + 14n+ < 7 2n+ 4

2

4n 14n 7 2n 3

⇒ + + = + ⇒ =n 1 Khi đó n+3 = 4 là số chính phương

Thử lại, với n= 1, ta có 2

10

A= Vậy số nguyên dương cần tìm là n= 1

Bài 5: Tìm n N∈ để 2 8+2 11+2n là số chính phương

Lời giải

-Với n∈{0;1; 2; ;8} , bằng cách thử không có giá trị n thỏa mãn đề bài

- Với n≥ 9, đặt 8

2 + 11

2 +2n=t2 , ta có t2 = 2 1 2 8( + + 3 2n−8) = 2 (9 2 ) 8 + n−8 8

9 2n

⇒ + là số chính phương

- Đặt 9 2 + n−8 =k2 (k N k∈ * , > 3)

3 2

a n

b

k

k

− =

 (với a>b).

Khi đó: (k+ − − = 3) (k 3) 2 2b( a b− − 1)

Trang 14

( )

2.3 2 2b a b− 1

1

2 1 3

b

a b

a b

Do đó n− = + ⇔ = 8 3 1 n 12

Thử lại 2 8 + 2 11 + 2 12 = 80 2

Vậy số tự nhiên cần tìm là n = 12

Bài 6: Tìm tất cả số tự nhiên x,y để 2x + 5y là số chính phương

Lời giải:

Giả sử 2x +5y =k2 (k thuộc N)

Nếu x = 0 thì 1 + 5y = k2 do đó k chẵn => k2 chia hết cho 4 nhưng 1+5y chia 4 dư 2 Vậy x khác 0, từ 2x +5y = k2 => k lẻ và k không chia hết cho 5 Xét hai trường hợp +) Với thì 2x +1=k2=(2n+1)2 (vì k lẻ nên k = 2n+ 1,n N∈ ).

2x 4 (n n 1) n 1

Thử lại: 3 0

2x+ 5y = + = 2 5 9 là số chính phương

+) Với y≠ 0 và k không chia hết cho 5 2

1(mod 5)

k

2x 5y 2x 1(mod 5)

k

Đặt x= 2x1 (x1 ∈N), ta có

5y = + (k 2 )(x k− 2 )x

x y

x y

k

k

⇒ 

 với y1+y2 =y với y1> y2, y1, y2 là các số tự nhiên.

2

2x 5 (5y y y 1) 5y 1 0

y

y y

⇒ = Khi đó 1 1

2x+ = 5y− 1 Nếu y=2t(t N∈ ) thì 2x1 + 1 = 5 2t − = 1 25 1 3t−  , vô lý

Vậy y lẻ, khi đó 2x1 + 1 = 5y− = 1 4(5y− 1 + 5y− 2 + + + 5 1)

Nếu y> 1 thì 1 2

5y− + 5y− + + 1,lẻ (vô lý)

Nếu y= ⇒ = 1 x1 1 khi đó x= 2;y= 1.

Thử lại 2x+ 5y = 2 2 + = 5 1 9 là số chính phương

Vậy x= 2;y= 1 hoặc x = 3, y = 0.

* Bài tập luyện tập

Trang 15

Bài 1: Chứng minh nếu a b; là các số nguyên thỏa mãn hệ thức 2 2

2a + =a 3b +b thì

a b− và 2a+2b+1 là những số chính phương

Bài 2: Cho a b c; ; là 3 số nguyên thỏa mãn điều kiện ab bc ca+ + = 1

Chứng minh rằng (a2 + 1)(b2 + 1)(c2 + 1) là 1 số chính phương

Bài 3: Tìm a N∈ để (23 −a a)( − 3) là 1 số chính phương.

Bài 4: Tìm các số nguyên tốpsao cho 2 số 2(p+ 1) và 2

2(p + 1) là 2 số chính phương

(Đề thi chọn HSG Toán 9 trường Quốc học Huế, Thừa Thiên - Huế).

Bài 5: Chứng minh nếu tồn tại số nguyên dươngxthỏa mãn ( 1)(2 1)

2012

x+ x+ là 1 số

chính phương thì x là hợp số

19 5 1890 19 5 1993

A= n + n + nnn+ (n N∈ ) không thể là số

chính phương

Bài 7: Tìm số nguyên dương n sao cho (2 1)

26

n n

là số chính phương

(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên Lam Sơn- Thanh Hóa Năm học

2012-2013 )

Bài 8: Tồn tại hay không số nguyên x thỏa mãn 2 2 2

20 x+ 12 x+ 2012 x là một số chính phương

Bài 9: Tìm tất cả các số nguyên n sao cho A n= 4 + +n3 n2 có giá trị là số chính phương

(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An Năm học

2010-2011 )

Bài 10: Tìm các số tự nhiên n sao cho 2

18 2020

A n= + n+ có giá trị là số chính phương

(Đề thi chọn HSG Toán 9, tỉnh Quảng Ngãi).

Bài 1 1 : Chứng minh rằng mọi số nguyên x, y thì biểu thức

A= (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4 có giá trị là số chính phương

Bài 12: Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng với 1 là số chính

phương

Bài 13: Cho S = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + + k(k + 1)(k + 2) ( *).

Chứng minh rằng 4S + 1 là số chính phương

Bài 14: Cho dãy số 49; 4489; 444889; 44448889;

Ngày đăng: 17/12/2015, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w