Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Mở đầu Lý chọn đề tài t nc ta ang tin bc ng công nghip hóa, hin i hóa Vit Nam ã thc l thnh viên ca t chc thng mi th gii WTO C hi v thách thc t l rt ln, ng ngha vi mt ln cn gii quyt l: nhu cu v ngun nhân lc, i ng tri thc nng ng, sáng to có tính t ch ngy cng cao Hin ng v Nh nc ta t Giáo Dục lên v trí quc sách hng u Ngh quyt Trung ng khóa IX ã vch ra: Tip tc nâng cao cht lng giáo dc ton din, i mi v ni dung, phng pháp dy v hc iu ó òi hi nh trng ph thông phi có cht lng o to mi Nn giáo dc ca cn i mi mnh m trit , sâu sc, ton din, không ch dng li s truyn th cho hc sinh mt cách th ng mt chiu m c bit quan tâm n vic bi dng t duy, phát trin nng lc sáng to c lp Mun vy, ngi giáo viên phi có hiểu biết tâm lý hc sinh, để từ bit cách t chc hng dn hc sinh hot ng nhn thc có hiu qu Môn Vt Lí l mt môn hc tru tng, hc sinh khó hình dung dn n không hiu bi v mt dn hng thú vi môn hc Ngi giáo viên vt lí cn bit dậy hc sinh hng thú, hng say tìm hiu tri thc mi Phn in Hc v in T hc chng trình lp 11 có nhiu c ng dng i sng v k thut, s l kin thc c bn em bc vo hc chng trình cao hn bc i hc hoc hc ngh, nên vic nghiên cu ti liu tìm phng pháp ging dy giúp em nm c bi l rt quan trng Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội T nhng lý nên em tin hnh tìm hiu ti: Tích cc hóa hot ng nhn thc ca hc sinh vic dy hc mt s bi thuc chng V: Cm ng in t, sách giáo khoa Vật lí lp 11 chng trình nâng cao Mc ích nghiên cu Son tho tin trình dy hc mt s bi c th chng Cm ng in t (sách lp 11 chng trình nâng cao) góp phn nâng cao cht lng dy hc b môn Vt lí Nhim v nghiên cu Nghiên cu c s lý lun ca vic nghiên cu tình hc hng dn hc sinh gii quyt tình tích cc hóa hot ng nhn thc dy hc Phân tích ni dung c bn ca cu trúc chng trình mt s bi c bn thuc chng Cm ng in t vt lí lp 11 nâng cao Son tho tin trình ging dy mt s bi c bn thuc chng Cm ng in t vt lý lp 11 nâng cao theo hng tích cc hóa hot ng nhn thc ca hc sinh i tng nghiên cu Vận dụng việc tạo tình có vấn đề đồng thời sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, hướng dẫn học sinh giải vấn đề đặt ra, từ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức pháp triển tính tích cực, tự lực trình nhận thức đồng thời thúc đẩy tính sáng tạo, tư duy, tìm tòi vấn đề học sinh Lý lun chung v vic to tình có , gii quyt tình v kin thc c bn ca chng: Cm ng in t Phng pháp nghiên cu Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Nghiên cu ti liu lý lun dy hc tìm hiu quan im dy hc hin Nghiên cu sách giáo khoa vt lí lp 11 nâng cao, c th chng: Cm ng in t.v sách giáo viên, sách tham kho, ti liu có liên quan, , xác nh ni dung, mc yêu cu ca ni dung kin thc c bn ca chng Son tho tin trình dy hc mt s bi c th chng Cm ng in t (sách lp 11 chng trình nâng cao) Gi thuyết khoa hc Trong trình ging dy chng V: Cm ng in t vt lý lp 11 nâng cao, nu giáo viên dy hc theo hng tích cc hóa hot ng nhn thc ca hc sinh s giúp hc sinh tip thu kin thc nhanh hn, tip thu mt cách ch ng v sâu sc hn, góp phn phát huy nng lc sáng to ca hc sinh Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Nội dung Phần 1: sở lý luận chung Chương 1: sở lý luận việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Bản chất hoạt động học chức giáo viên tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động 1.1 Con đường nhận thức vật lí Khoa học Vật lí nghiên cứu giới tự nhiên nhằm phát đặc tính quy luật khách quan vật, tượng tự nhiên Con đường nhận thức vật lí đường nhận thức chân lý khách quan Hoạt động học tập vật lí trường phổ thông hoạt động nhận thức học sinh nhằm lĩnh hội, tái tạo cho tri thức vật lí có đặc thù riêng, tuân theo quy luật chung hoạt động nhận thức sáng tạo vừa phù hợp với đặc điểm khoa học lí V.I Lenin rõ quy luật chung hoạt động nhận thức : từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng trở thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan Quy luật riêng, đường sáng tạo khoa học vật lí nhà vật lí tiếng Anhstanh, M.Plank, M.Booclo nhiều nhà vật lí tiếng khác có lời phát biểu giống trình sáng tạo khoa học V.G.Razumopxki khái quát hóa lời phát biểu trình bày trình sáng tạo khoa học dạng chu trình sau: Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Mô hình giả định trừu tượng Những kiện khởi đầu Trường đại học sư phạm Hà Nội Các hệ logic Thí nghiệm kiểm tra Sơ đồ 1: Chu trình sáng tạo khoa học theo Razumopxki Từ khái quát hóa kiện xuất phát, đến mô hình trừu tượng giả định (có tính chất giả thuyết) Từ mô hình dẫn đến việc rút hệ lý thuyết (bằng suy luận logic hay suy luận toán học) kiểm tra thực nghiệm hệ Ta mô tả trình nhận thức vật lý gồm giai đoạn phát triển sau: Thực tiễn vấn đề giải thích hệ định luật lý thuyết thực tiễn Con đường tìm chân lý xuất phát từ thực tiễn cuối trở lại thực tiễn, lấy thực tiễn làm chân lý Những tính chất quy luật vận động giới vật chất tồn khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn người Kết trình nghiên cứu, học tập, nhận thức vật lí, việc nắm định luật cụ thể chi phối tượng cụ thể tự nhiên để vận động chúng cải tạo tự nhiên, phục vụ lợi ích người, phải làm cho học sinh tin tưởng vững tượng tự nhiên diễn theo quy luật tự nhiên có tính chất khách quan, có hệ thống chặt chẽ mà Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội người hoàn toàn nhận thức ngày sâu sắc, tinh tế, xác 1.2 Hoạt động nhận thức vật lí học sinh 1.2.1 Quan điểm dạy học Dạy học hoạt động loài người nhằm truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội mà loài người tích lũy được, biến chúng thành vốn liếng kinh nghiệm, phẩm chất lực cá nhân người học Hoạt động dạy học gồm hai hoạt động liên quan với nhau, tác động qua lại với gồm hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Hai hoạt động có chung mục đích cuối làm cho học sinh lĩnh hội nội dung học, đồng thời phát triển nhân cách lực học sinh Trong cách dạy học cổ truyền trước đây, giáo viên người định, điều khiển toàn hoạt động trình dạy học từ đặt vấn đề mở đầu, giải vấn đề, đánh giá kết luận, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, ghi nhớ nhắc lại, làm theo mẫu Hiện nay, trước yêu cầu xã hội mới, phương pháp dạy học không phù hợp, thay vào phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Trong thầy giáo giữ vai trò chủ đạo (tổ chức điều khiển) học sinh giữ vai trò tích cực chủ động (tự tổ chức, tự điều khiển) Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tự lực suy luận tìm mới, đồng thời cho học sinh phát huy lực tự chủ, tư sáng tạo Chúng ta đưa phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực sau: Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Phương pháp dạy học truyền thống Thầy truyền đạt kiến thức Phương pháp dạy học tích cực Trò tự động tìm kiến thức hành động Thầy độc thoại - phát vấn Đối thoại trò - trò, thầy - trò, hợp tác với bạn, học bạn Thầy áp đặt kiến thức có sẵn Hợp tác với thầy, khẳng định kiến thức trò tìm Trò học thuộc lòng Học cách học, cách giải vấn đề Thầy độc quyền đánh giá cho Tự đánh giá, tự điều chỉnh làm điểm định sở để thầy cho điểm cố định Vấn đề dạy học phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh Vugoski giải cách độc đáo có hiệu dựa lý luận vùng phát triển gần ông đề xuất Ông cho phát triển nhận thức có nguồn gốc xã hội chủ yếu thông qua sử dụng ngôn ngữ Đặc biệt bối cảnh tương tác với người khác Theo Vugotski chỗ tốt cho phát triển nhận thức vùng phát triển gần Vùng khoảng nằm trình độ phát triển xác định trình độ độc lập giải vấn đề trình độ gần mà em đạt với giúp đỡ người lớn hay bạn hữu giải vấn đề Học thuyết vùng phát triển gần dẫn đến kết luận quan trọng khác có dạy học trước phát triển dạy học tốt Để nắm công việc, học sinh hiểu phần công việc Nhưng nhờ có giải thích, biểu diễn, hướng dẫn người khác học sinh hiểu toàn công việc Mỗi học sinh đạt hiểu biết toàn công việc, họ phải vượt qua vùng phát triển gần độc lập thực công việc Những vấn đề lý luận phát triển trí tuệ học Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội sinh nói dẫn tới chiến lược dạy học mới: Dạy học thông qua hoạt động học sinh hoạt động tích cực, tự lực mà chiếm lĩnh kiến thức hình thành kĩ năng, phát triển lực sáng tạo, bồi dưỡng tình cảm thái độ 1.2.2 Bản chất việc dạy học vật lí Đặc điểm hoạt động học Hoạt động học hoạt động đặc thù người nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà loài người tích lũy được, đồng thời phát triển lực, phẩm chất người học Hoạt động học làm biến đổi chủ thể người học Nhờ có hoạt động học mà xảy biến đổi thân học sinh, sản phẩm hoạt động học biến đổi thân chủ thể trình thực hoạt động Học hoạt động, học hoạt động Việc tiếp thu tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm nhằm sử dụng chúng hoạt động thực tiễn Cách tốt để hiểu làm, cách tốt để nắm vững kĩ năng, tri thức, kinh nghiệm người học tái tạo chúng Như người học tiếp thu cách thụ động dạng đúc kết cách cô đọng chuyển trực tiếp từ giáo viên, từ sách vở, tài liệu vào não mà không thông qua hoạt động tự lực thân mà tái tạo chúng, chiếm lĩnh chúng Những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà người học tái tạo lại nhân loại, có biến đổi thân người học, hình thành phẩm chất lực người học thật thành tựu mới, chúng giúp cho người học sau sáng tạo giá trị Trong học tập Vật lí, định luật vật lí, kĩ sử dụng máy đo, kinh nghiệm tiến hành thí nghiệm Vật lí điều biết, học sinh tái tạo chúng để biến chúng thành vốn liếng thân mình, Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội không đem lại điều mẻ cho kho tàng kiến thức vật lí Nhưng với thân học sinh, thông qua hoạt động tái tạo kiến thức mà trưởng thành lên Cấu trúc hoạt động học Theo lí thuyết hoạt động học, hoạt động học có cấu trúc gồm nhiều thành phần, có quan hệ tác động lẫn (sơ đồ 2) : Động Hoạt động Mục đích Hành động Phương tiện Thao tác Sơ đồ 2: Cấu trúc tâm lý hoạt động Một bên động cơ, mục đích, phương tiện, điều kiện, bên hoạt động, hành động, thao tác Động học tập kích thích tự giác tích cực, thúc đẩy hình thành trì, phát triển hoạt động học, đưa đến kết cuối thỏa mãn lòng khát khao mong ước người học Muốn thỏa mãn động ấy, phải thực hành động để đạt mục đích cụ thể Cuối cùng, hành động thực nhiều thao tác, xếp theo trình tự định ứng với thao tác điều kiện cụ thể phương tiện, công cụ thích hợp 1.2.3 Bản chất việc dạy vật lí Mục đích hoạt động dạy làm cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm xã hội, đồng thời hình thành phát triển họ phẩm chất lực Hoạt động dạy giáo viên tổ chức hướng dẫn tạo Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội điều kiện cho học sinh thực thành công hành động họ thực tốt hành động học tập Theo quan điểm đại, dạy học Vật lí tổ chức, hướng dẫn cho học sinh thực hành động nhận thức vật lí, để học sinh tái tạo kiến thức, kinh nghiệm xã hội biến chúng thành vốn liếng mình, đồng thời làm biến đổi thân họ, hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh Dạy học giải vấn đề 2.1 Tình có vấn đề Tình có vấn đề tình mà học sinh tham gia gặp khó khăn, học sinh ý thức vấn đề, mong muốn giải vấn đề cảm thấy với khả họ hy vọng giải được, bắt tay vào việc giải vấn đề Nghĩa tình kích thích hoạt động tích cực học sinh, đề xuất vấn đề giải vấn đề đặt 2.2 Đặc điểm tình có vấn đề - Chứa đựng vấn đề (mâu thuẫn nhận thức) mà việc tìm lời giải tìm kiến thức, kĩ năng, phương pháp - Gây ý ban đầu, kích thích hứng thú, khởi động tiến trình nhận thức học sinh, học sinh chấp nhận mâu thuẫn chủ thể - Vấn đề cần giải phát biểu rõ ràng, gồm điều kiện cho mục đích cần đạt 2.3 Tổ chức tình có vấn đề Tổ chức tình có vấn đề thực chất tạo hoàn cảnh để học sinh tự ý thức vấn đề cần giải quyết, có nhu cầu hứng thú để giải vấn đề, biết cần phải làm biết sơ xác định phải làm Quy định tổ chức tình có vấn đề lớp gồm giai đoạn sau: Nguyễn Thị Phương Thảo 10 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội chiều nào? dòng fuco kín khối vật dẫn Xác định chiều đường dòng hình Học sinh lên xác định vẽ? chiều dòng fuco, từ xác định chiều Đặc điểm dòng đường dòng fuco có xu hướng chống lại chuyển động sinh làm nóng khối kim loại Không thể lấy dòng fuco để dùng Làm cách để giảm dòng fuco? - Tấm kim loại có xẻ Thay kim loại liền rãnh dao động từ khối kim loại trường lâu kim có xẻ rãnh, so sánh Gọi diện tích kim loại liền khối dòng điện cảm ứng loại liền khối , sinh hai kim Tấm kim loại xẻ rãnh loại? , ta có: > Lại có: R = < > Cường độ dòng fuco giảm Nguyễn Thị Phương Thảo 45 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng dòng điện fuco Kể số ứng dụng có Học sinh nghiên cứu Tác dụng dòng lợi dòng fuco? sách giáo khoa thảo điện fuco luận a Một vài ví dụ ứng - Để tránh kim cân dụng dòng fuco dao động lâu, người ta cho kim dao động hai cực nam châm - Sử dụng tác dụng hãm dòng fuco phanh điện từ xe có trọng tải lớn Phân tích rõ tác dụng - Khi dòng điện chạy qua dòng fuco cuộn dây công tơ công tơ điện? điện sinh mo men làm cho đĩa kim loại công tơ quay Đĩa kim loại đặt hai cực nam châm chữ U Khi đĩa quay sinh dòng fuco đĩa, dòng fuco gây mô men cản tác dụng lên đĩa Khi cân mô men quay mô men cản đĩa quay Khi Nguyễn Thị Phương Thảo 46 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội ngắt dòng điện, mô men quay đĩa quay theo quán tính Khi dòng fuco có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay cách nhanh chóng Kể số ví dụ b Ví dụ trường hợp trường hợp dòng fuco dòng fuco có hại có hại cách khắc Dòng fuco làm nóng lõi phục? sắt làm cháy máy móc có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh Ví dụ động điện làm giảm công suất động - Cách khắc phục : Để giảm tác hại dòng fuco trường hợp trên, người ta làm lõi sắt thép mỏng có phủ sơn cách điện ghép sát lại với Những thép đặt song song với đường sức từ Nguyễn Thị Phương Thảo 47 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Hoạt động 4: Củng cố học - Thí nghiệm phát dòng fuco? - Kể tên số ứng dụng dòng fuco? - Kể tên số ví dụ có hại dòng fuco cách khắc phục? Nguyễn Thị Phương Thảo 48 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Bài 41: tượng tự cảm Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nắm nguyên nhân làm cho đèn sáng từ từ thí nghiệm đóng mạch, đèn lóe sáng lên thí nghiệm ngắt mạch ống dây - Hiểu chất tượng tự cảm đóng mạch, ngắt mạch - Nắm vận dụng công thức xác định hệ số tự cảm ống dây, công thức xác định suất điện động tự cảm 1.2 Kĩ - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm để rút kết luận - Giải thích tượng vật lí Phương pháp - Phương tiện: 2.1 Phương pháp - Phương pháp thực nghiệm nêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp gợi mở vấn đáp 2.2 Phương tiện GV: Thí nghiệm tượng tự cảm đóng mạch ngắt mạch HS: Ôn tập kiến thức cảm ứng điện từ Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ Câu hỏi: Viết biểu thức xác định suất điện động cảm ứng? Nguyên nhân sinh dòng điện fuco? Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng tự cảm Nguyễn Thị Phương Thảo 49 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Hoạt động dạy Hoạt động học giáo viên Nội dung ghi bảng học sinh Chúng ta biết Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng gây a Thí nghiệm dòng điện khung - Dụng cụ: Hai bóng đèn Đ1 dây, vật dẫn Đ2 giống hệt nhau, điện hình khối Chúng ta trở cuộn dây tiếp tục nghiên cứu giống điện trở R, nguồn dạng điện chiều, khóa K tượng cảm ứng - Bố trí: hình vẽ tượng tự cảm ẹ1 R ẹ2 L , R Hiện tượng xảy đóng mạch? k Quan sát thí nghiệm Tại lại có Khi đóng mạch đèn tượng vậy? Đ1 sáng lên ngay, Đóng mạch điện đèn Đ2 sáng lên - Giải thích: từ từ Khi đóng mạch điện Sự khác hai Đoạn mạch điện thứ đoạn mạch điện gì? có cuộn dây Khi đóng mạch cường Cường độ dòng điện nhánh tăng có tăng (do nguồn cung cấp: sức từ tăng nhánh cường độ dòng điện tăng từ I =0 đến I độ dòng điện chạy qua chạy ống dây tượng gì? - Tiến hành số đường biến Trong nhánh dòng điện chạy ống dây tăng số đường sức từ tăng biến thiên xuất dòng điện cảm ứng Nguyễn Thị Phương Thảo 50 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội xuất + Dòng điện cảm ứng thiên dòng điện cảm ứng chống lại tăng dòng điện mạch nên Đ2 ( Vì Nguyên nhân sinh dòng điện cảm ứng trường hợp gì? Hướng dẫn học sinh làm C1 Khi dòng điện tăng đến giá trị không đổi có tượng gì? = độ sáng hai bóng đèn nào? nên đèn sáng lên từ từ sáng lên từ từ Nguyên nhân sinh dòng điện cảm ứng trường hợp biến đổi dòng điện mạch I = const qua ống dây có giá trị không đổi =0 Hiện tượng: Sau đóng mạch thời gian ngắn độ sáng hai bóng đèn lại b Thí nghiệm - Dụng cụ: đèn Đ, điện trở R, nguồn điện chiều, khóa K - Bố trí: hình vẽ Nguyễn Thị Phương Thảo 51 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội ẹ R1 Ngắt dòng điện k cung cấp cho mạch điện, Hiện tượng Quan sát thí nghiệm xảy ra? - Hiện tượng Khi tắt công tắc K, bóng đèn Đ không tắt - Đèn Đ cuộn dây mà lóe sáng mắc với trước tắt nhau? Đèn Đ cuộn dây Tại lại có mắc song song với tượng vậy? - Tiến hành Tắt công tắc K - Giải thích + Khi ngắt công tắc dòng điện mạch giảm + Dòng điện qua ống dây giảm số đường sức từ giảm biến thiên số đường xuất dòng điện cảm Nguyên nhân sinh sức từ giảm biến ứng I giảm dòng điện cảm ứng trường hợp gì? thiên Xuất dòng điện cảm ứng Nguyên nhân sinh Dòng điện cảm ứng có mạch chiều nào? + Dòng cảm ứng chiều với dòng nguồn sinh ra, qua bóng đèn làm đèn lóe sáng lên tắt biến đổi dòng điện Nguyên nhân làm xuất dòng điện mạch I giảm cảm ứng thí Nên đèn lóe sáng trước tắt nghiệm trên? Trong thí nghiệm nguyên nhân làm Nguyễn Thị Phương Thảo 52 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội xuất dòng điện mạch biến đổi dòng điện Đưa khái niệm mạch - Khái niệm tượng từ tượng tự cảm trường: Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dòng điện mạch gây gọi tượng tự cảm Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ số tự cảm suất điện động tự cảm Sự biến đổi dòng điện mạch gây từ thông biến thiên sinh suất điện động gọi suất điện động tự cảm Ta có: =Từ biểu thức trên, muốn tính gì? phải làm Muốn tính ta phải thành lập công thức tính từ trường dòng điện gây nên Nguyễn Thị Phương Thảo 53 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội mạch Suất điện động tự cảm Đưa khái niệm hệ a Hệ số tự cảm số tự cảm - Suất điện động tự cảm suất điện động xuất B = 10-7nI Từ trường dòng B tỉ lệ với i điện ống dây? hiện tượng tự cảm tỉ lệ với B nên - i: dòng điện chạy qua mạch tỉ lệ với i = L.i = L.i Với L : hệ số tỉ lệ L : hệ số tỉ lệ gọi hệ số tự cảm Mà Trong SI: đơn vị L Hướng dẫn học sinh làm C2 Từ thông N vòng dây + ống dây có N vòng dây, diện tích vòng S, tính ? Tính N theo n l? henri(H) = N.B.S Và N = n.l l: chiều dài ống dây n: số vòng dây mét chiều dài ống dây = n.l.B.S = n.B.V Với V = S.l Ta có L = Tính L? Với i = Nguyễn Thị Phương Thảo 54 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội L= L = 10-7.n2.V - Biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài đặt không khí: L = 10-7.n2.V n: số vòng dây đơn vị chiều dài ống dây V: thể tích ống dây Tính độ biến thiên từ Từ thông thời điểm b Suất điện động tự cảm 1: = L thông? - Khái niệm: Suất điện Từ thông thời điểm động sinh 2: = L tượng tự cảm gọi suất Độ biến thiên từ thông = L Tìm biểu thức tính ? = -L điện động tự cảm - Công thức tính suất điện động tự cảm: = -L Hoạt động 4: Củng cố học - Nêu thí nghiệm tượng tự cảm? - Nêu khái niệm hệ số tự cảm khái niệm suất điện động tự cảm? Nguyễn Thị Phương Thảo 55 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Phần 3: thử nghiệm sư phạm Mục đích nghiên cứu Kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học thông qua thực tế giảng dạy số cụ thể, GV dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh lớp 11 Đối tượng thử nghiệm Trong khuôn khổ khoá luận này em sử dụng hình thức tổ chức hoạt động nhận thức Vật Lý học sinh lớp 11 theo tiến trình soạn Thử nghiệm lớp 11A4 ( 49 học sinh) Trường Trung học phổ thông Dương Xá - Gia Lâm Hà Nội Đối chứng lớp 11A5 (46 học sinh) - Trường Trung học phổ thông Dương Xá - Gia Lâm Hà Nội Kế hoạch thử nghiệm Tiến trình dạy học lớp 11A4 sử dụng phương pháp thực nghiệm nêu vấn đề, phương pháp gợi mở vấn đáp, Phương pháp đàm thoại Tiến trình giảng dạy lớp 11A5 sử dụng phương pháp truyền thống: độc thoại pháp vấn Điều kiện lớp điểm đầu vào sàn Kết học tập môn Vật Lý học kì trước hai lớp chênh lệch học sinh khá, giỏi, trung bình nhỏ Kết thử nghiệm Đưa kiểm tra 15 đề lớp Nguyễn Thị Phương Thảo 56 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Câu (4đ): Trong thí nghiệm suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động lại xuất dòng điện cảm ứng MN chuyển động? Lực đóng vai trò lực lạ Câu ( 6đ): Cho hai thang ray dẫn điện đặt thẳng đứng, hai đầu hai ray nối với điện trở R = 0,5 Hai ray đặt từ trường đều, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai ray có chiều hình vẽ Thanh kim loại MN khối lượng m = 10g trượt theo hai ray Hai ray cách 25 cm Điện trở kim loại MN hai ray nhỏ Coi lực ma sát MN hai ray nhỏ Cho biết cảm ứng từ B = 1T Sau buông tay cho kim loại Mn trượt hai ray lâu MN chuyênt động với vận tốc v Lấy g = 10 m/s2 a Phân tích tượng? b Tính v? N M Kết thử nghiệm Học sinh đạt điểm giỏi 14,3% 2,2% Học sinh đạt điểm 65,3% 56,5% Học sinh đạt điểm trung bình 20,4% 39,1% 0% 2,2% Học sinh đạt điểm yếu Trong thời gian thử nghiệm cố gắng tận dụng tối đa hội để phân tích hoạt động học tập học sinh, giúp học sinh tích cực, chiếm lĩnh kiến thức Quá trình thử nghiệm nhận thấy giảng phần đáp ứng yêu cầu phương pháp giảng dạy trường Phổ thông cho thấy mức độ ghi nhớ, kĩ thực hành tái kiến thức, thực Nguyễn Thị Phương Thảo 57 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội thao tác tư suy luận logic, đặc biệt kĩ thực giai đoạn phương pháp nhận thức khả sáng tạo học sinh lên nhiều Kết luận Nghiên cứu lý luận việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học, từ khẳng đinh việc hướng dẫn học sinh giải tình có vấn đề, đảm bảo việc phát triển tư người học Nghiên cứu lý luận việc tổ chức tình học tập hướng dẫn hoạt động học sinh dạy học Vật lí Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa tài liệu tham khảo phân tích nội dung kiến thức chương : cảm ứng điện từ Vật lí 11 nâng cao Trung học phổ thông Vận dụng lý luận vào tổ chức tình học tập việc soạn thảo tiến trình dạy học số thuộc chương Cảm ứng điện từ Vật lí nâng cao nhằm phát huy tính tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức học sinh Do đề tài nghiên cứu thực hiện, nhờ đề tài mà em biết bố cục cách thức thực đề tài nghiên cứu khoa học giúp cho thân sau trở thành giáo viên thực thụ tiến hành làm đề tài nghiên cứu khoa học khác Trong giới hạn đề tài này, em thực phần cảm ứng điện từ mà chưa mở rộng chương, phần khác chương trình Vật lí phổ thông Nhưng hi vọng với biện pháp mà em đưa trở thành công cụ đắc lực giúp người giáo viên phát triển tư tích cực hóa hoạt động nhận thức trình hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức Nguyễn Thị Phương Thảo 58 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội Tài liệu tham khảo Sách tập Vật lí lớp 11 Nhà xuất Giáo Dục Sách giáo khoa vât lý lớp 11 nâng cao Nhà xuất Giáo Dục Sách giáo viên Vật lý lớp 11 nâng cao Nhà xuât Giáo Dục Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết Tài liệu giáo khoa chuyên vật lý (tập 1) Nhà xuất Giáo Dục 2003 Phạm Đình Cương (2002), thí nghiệm Vật lí trường THPT, nhà xuất Giáo Dục Vũ Thanh Khiết Kiến thức nâng cao Vật lý trung học Phổ thông nhà xuất Hà Nội Tạ Tri Phương Giáo trình phương pháp giảng dạy Vật lí phổ thông (phần thực hành thí nghiệm vật lí) Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học lý trường Phổ thông Nhà xuất Giáo Dục David halliday Cơ sở Vật lí (tập 5) Nguyễn Thị Phương Thảo 59 [...]... Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng: + Khái niệm từ thông: - Định nghĩa từ thông - ý nghĩa của từ thông - Đơn v của từ thông + Hiện tượng cảm ứng điện từ: - Dòng điện cảm ứng - Suất điện động cảm ứng - Hiện tượng cảm ứng điện từ + Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động + Dòng điện Fuco * Hiện tượng tự cảm + Hiện tượng tự cảm + Suất điện động tự cảm + Năng lượng từ trường... bản thuộc chương V: Cảm ứng điện từ Trong chương trình SGK v t lí lớp 11 chương cảm ứng điện từ gồm các bài được sắp xếp như sau: Bài 38: Hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng Bài 39: Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động Bài 40: Dòng điện Fuco Bài 41: Hiện tượng tự cảm Bài 42: Năng lượng từ trường Bài 43: Bài tập v cảm ứng điện từ * Nội dung kiến thức của chương: *... tiện dạy học cho học sinh hoạt động * Tăng cường cho học sinh làm quen v i các phương pháp nhận thức V t lí đặc biệt là phương pháp thực nghiệm Nguyễn Thị Phương Thảo 17 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Phần 2: tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh lớp 11 trong quá trình dạy học một số bài chương cảm ứng điện từ (sách giáo khoa v t lí lớp 11 nâng cao) 1 Nội dung kiến thức. .. sinh hoặc nhóm học sinh thực hiện ở nhà Chương 2: thực trạng của việc tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học v t lí hiện nay v việc tăng cường hoạt động nhận thức cho học sinh 1 Thực trạng của việc tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động nhận thức trong dạy học v t lí hiện nay ở trường THPT Dương Xá - Gia Lâm - Hà Nội 1.1 Đặc điểm v điều kiện học tập Gia Lâm là huyện trực thuộc Hà Nội, nhưng xa trung... xuyên qua một đơn v diện tích? Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm cảm ứng điện từ Hoạt dộng dạy của Hoạt động học của giáo viên Nội dung ghi bảng học sinh Tiết trước chúng ta đã biết số đường sức từ xuyên qua v ng dây biến đổi thì trong v ng dây xuất hiện dòng điện Tên dòng điện là 3 Hiện tượng cảm ứng điện gì v chiều của dòng từ điện được xác định Học sinh phát biểu a Dòng điện cảm ứng như thế nào?... suất điện động cảm ứng - Nắm v v n dụng được quy tắc bàn tay phải xác định chiều từ cực âm sang cực dương của suất điện động trong đoạn dây - Nắm v v n dụng được công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây - Nắm được cấu tạo v nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng giải thích hiện tượng v t lý: xuất hiện suất điện động cảm ứng trong. .. ban khoa học xã hội - nhân v n v ban nâng cao SGK V t lí lớp 11 nâng cao không những viết theo chương trình mới mà còn dùng cho những học sinh đã được học chương trình v t lí THCS mới, có kiến thức, thói quen, v phương pháp học tập khác trước Một yêu cầu rất quan trọng khác của chương trình v t lí là coi trọng thí nghiệm, cố gắng để 30% tiết học v t lý có làm thí nghiệm Ngoài ra, các tiết học lý thuyết... đại học sư phạm Hà Nội 2 - Điều kiện để có dòng điện qua ống dây là gì? - Hãy nêu khái niệm từ thông? Bài 38: hiện tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng ( tiết 2) 1 Mục tiêu 1.1 kiến thức - Nhận biết được dòng điện cảm ứng trong các trường hợp - Hiểu được điều kiện xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ - Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng - Hiểu v v n... trình giảng dạy Nguyễn Thị Phương Thảo 34 Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Hoạt động 1: kiểm tra kiến thức cũ Câu hỏi: Viết biểu thức xác định suất điện động cảm ứng? Trình bày cách xác định phương, chiều, viết biểu thức của lực Lorenxơ? Hoạt động 2: Xác định suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường Hoạt động dạy của Hoạt động học của giáo viên Nội... người giáo viên trong việc truyền kiến thức phải nỗ lực sáng tạo, biết tổ chức hoạt động một cách phù hợp nhằm đạt được chất lượng dạy học cao nhất 2 Tăng cường tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong học tập 2.1 Các biện pháp cơ bản để tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh * Đảm bảo cho học sinh có điều kiện tâm lý thuận lợi để tự hoạt động nhận thức - Xây dựng tình huống có v n đề - Tạo ... trình dạy học số chương cảm ứng điện từ (sách giáo khoa v t lí lớp 11 nâng cao) Nội dung kiến thức thuộc chương V: Cảm ứng điện từ Trong chương trình SGK v t lí lớp 11 chương cảm ứng điện từ gồm... chức hoạt động nhận thức dạy học v t lí việc tăng cường hoạt động nhận thức cho học sinh Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động nhận thức dạy học v t lí trường THPT Dương Xá -... quan v t, tượng tự nhiên Con đường nhận thức v t lí đường nhận thức chân lý khách quan Hoạt động học tập v t lí trường phổ thông hoạt động nhận thức học sinh nhằm lĩnh hội, tái tạo cho tri thức v t