1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vân dụng phương pháp thực nghiệm dạy học chương cảm ứng điện từ vật lý 11 chương trình chuẩn

88 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 11,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Phạm Huy Tứ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VẬT LÝ DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HC Vinh, thỏng nm 2009 Lời cảm ơn Li em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Phú tận tình giúp đỡ em suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, khoa sau đại học, khoa vật lý, môn phương pháp giảng dạy Vật lý Trường đại học vinh Tôi xin chân thành cảm ơn Sở GD - ĐT tỉnh Hà tĩnh, Ban giám hiệu trường THPT Hương Khê-Hà Tĩnh, tổ Vật lý trường THPT Hương Khê tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập triển khai thực đề tài Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Phạm Huy Tứ CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN               PPTN PPTNVL PPNT TN GV HS BTTN PPDH BTVL BTTNVL NXB NXBGD THPT THCS Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm Vật lý Phương pháp nhận thức Thí nghiệm Giáo viên Học sinh Bài tập thí nghiệm Phương pháp dạy học Bài tập Vật lý Bài tập thí nghiệm Vật lý Nhà xuất Nhà xuất giáo dục Trung học phổ thông Trung học sở MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp giáo dục đòi hỏi phải đào tạo người có đủ trình độ kiến thức, lực trí tuệ sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt để làm chủ đất nước Hội nghị BCH trung ương II, khoá VIII Đảng rõ “ Khắc phục lối tư chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học … “ Phương pháp thực nghiệm phương pháp nghiên cứu quan trọng khoa học tự nhiên Khoa học Vật lý khoa học thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm phương pháp đặc trưng nghiên cứu Vật lý Mọi chân lý, tri thức Vật lý tìm phương pháp thực nghiệm thực nghiệm kiểm chứng Dạy học kiến thức Vật lý phương pháp thực nghiệm ưu tiên dạy học Vật lý trường phổ thông Tuy nhiên thực tế trường phổ thông kỹ vận dụng PPTN vào dạy học giáo viên hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan sau: - Mặt chủ quan: Xuất phát từ nhận thức giáo viên chất , cấu trúc PPTN chưa đầy đủ, sâu sắc; mặt khác kỹ triển khai hoạt động, hành động, thao tác PPTN nhiều hạn chế - Mặt khách quan: Xuất phát từ nội dung dạy học, trang thiết bị dạy học (thiết bị thí nghiệm, phịng học môn …) Vận dụng PPTN vào dạy học Vật lý đảm bảo phát triển lực sáng tạo học sinh, bồi dưỡng tư khoa học, lực tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh kiến thức khoa học sâu sắc Thế kỷ 21 kỷ bùng nổ công nghệ thông tin, ngành điện phát triển mạnh mẽ, máy phát điện, động điện hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Địi hỏi HS phải có kiến thức, hiểu biết sâu, rộng lĩnh vực Với lý định chọn “Vận dụng PPTN Vật lý dạy học chương Cảm ứng điện từ” Để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vận dụng PPTN Vật lý dạy học chương “Cảm ứng điện từ“ Vật Lý 11 chương trình chuẩn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lý, trình dạy học Vật lý trường trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - DH chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 chương trình chuẩn Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng PPTN cách hợp lý để dạy chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 chương trình chuẩn tạo hứng thú học tập, tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu phương pháp (PPTN) nghiên cứu Vật lý dạy học Vật lý trường phổ thơng (PT) 5.2 Tìm hiêủ đặc điểm, mục tiêu dạy học, nội dung khoa học, nội dung dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 chương trình chuẩn 5.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” số trường THPT thuộc huyện Hương Khê, Hà Tĩnh 5.4 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” theo tinh thần PPTNVL 5.5 Thiết kế số tiến trình dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” theo tinh thần PPTNVL 5.6 Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình dạy học thiết kế Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận : Đọc sách, tài liệu vấn đề liên quan đến việc giải nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bản, tiến hành số thí nghiệm soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức phần tượng cảm ứng điện từ, thực nghiệm sư phạm trường phổ thơng, xử lí số liệu để đánh giá biện pháp đề xuất sở lí luận thực tiễn Đóng góp luận văn - Lắp ráp, tiến hành thí nghiệm thuộc chương “Cảm ứng điện từ” - Biên soạn 10 tập thí nghiệm - Thiết kế tiến trình dạy học theo PPTNVL - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên học sinh quan tâm đến vấn đề dạy học theo PPTNVL Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần : Phần Mở đầu Phần nội dung Gồm chương Chương PPTN dạy học Vật lý trường phổ thông Chương Vận dụng PPTN Vật lý dạy học chương cảm ứng điện từ Chương Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Chương PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm PPTN nghiên cứu Vật lý Có hai cách hiểu khác khái niệm PPTN Vật lý [16] Cách thứ cho PPTN khâu tiến hành thí nghiệm kiểm tra để đo đạc với độ xác cao đại lượng Vật lý Như vập PPTN khâu thí nghiệm Vật lý Với cách hiểu làm giảm vai trò PPTN trình nhận thức Đây cách hiểu PPTN theo nghĩa hẹp Cách hai cho PPTN bao gồm tất khâu trình nhận thức từ việc đặt vấn đề sở kiên thực nghiệm quan sát, đến khâu đề giả thuyết, tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết, xử lý kết rút kết luận vấn đề nghiên cứu Đây cách hiểu PPTN theo nghĩa rộng Cách hiểu thứ hai PPTN với vai trị, vị trí q trình phát triển Vật lý học, PPTN bồi dưỡng cho HS phải hiểu nội hàm Phương pháp thực nghiệm bao gồm yếu tố sau: - Đặt vấn đề sở quan sát kiện thực nghiệm - Đề xuất giả thuyết - Suy hệ lôgic từ giả thuyết - Xác lập phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết hệ giả thuyết - Tiến hành thí nghiệm , xứ lý kết - Rút kết luận xác nhận bác bỏ giả thuyết 1.2 Vai trò phương pháp thực nghiệm nghiên cứu Vật lý Galilê xem ông tổ PPTN, người bác bỏ giả thuyết sai lầm thí nghiệm Vật lý với thí nghiệm tiếng tháp Pizơ (Italia), người dùng kính thiên văn chế tạo quan sát chuyển động hành tinh để chứng minh giả thuyết hệ nhật tâm Côpecnic, ơng vận dụng PPTN cách hệ thống nêu thành phương pháp Vật lý Đánh giá vai trò PPTN, Anhxtanh viết : " Tất nhận thức giới thực xuất phát từ thực nghiệm hoàn thành thực nghiệm" Phương pháp Niutơn nhà thực nghiệm sau ông : Ohm, Culong Ơcxtet, Faraday…kế thừa phát triển đưa Vật lý học tiến bước dài với phương pháp lý thuyết Vai trị thực nghiệm phán ánh chu trình nhận thức sáng tạo Razumopxki (sơ đồ 1) Ông phân tích sơ đồ sau: " Mỗi chu trình bắt đầu việc lựa chọn nhóm kiện từ quan sát Người nghiên cứu đề giả thuyết chất chung chúng Giả thuyết cho phép tiên đoán kiện chưa biết Tính chất đắn giả thuyết kiểm tả thực nghiệm Nếu hệ giả thuyết mô hình xuất phát thực nghiệm chứng minh mơ hình nêu cơng nhận phản ánh tính chất hịên tượng nghiên cứu Nếu kết thực nghiệm phủ định giả thuyết mơ hình nêu cần phải thay đổi " Như theo Razumopxki thực nghiệm ln điểm xuất phát thước đo tính đắn lý thuyết khoa học PPTN dùng hoạt động nhận thức mô tả giới, nhằm trả lời câu hỏi : " Hiện tượng xảy nào, tuân theo quy luật nào, điều kiện hoàn cảnh ? " Hệ Mơ hình Mơ hình Thực nghiệm Sự kiện Việc giải thích chế tượng, trả lời câu hỏi cơng việc Sơ đồ phương pháp lý thuyết, nhiệm vụ nhà Vật lý lý thuyết Tuy nhiên kết luận mà Vật lý lý thuyết nêu để giải thích giới coi chân lý chừng thực nghiệm chứng minh Như xét toàn thể, để xây dựng tri thức khoa học Vật lý cần đến thực nghiệm PPTN công nhận phương pháp Vật lý học 1.3 Cấu trúc tính chất phương pháp thực nghiệm Vật lý 1.3.1 Cấu trúc phương pháp thực nghiệm [17] Để phân tích cấu trúc hành động thao tác PPTN nhận thức khoa học Vật lý ta luận điểm M Bunseman V.G Razumôpxki Những giai đoạn điển hình q trình nhận thức khoa học tóm tắt sau: Thực tiễn thuyết Vấn đề Giả thuyết Định luật Hệ Lý Thực tiễn Một trình nhận thức khoa học đầy đủ diễn theo giai đoạn Thực tiễn điểm xuất phát mục đích cuối nhận thức khoa học để hành động thực tiễn quy luật Từ thực tiễn xuất tượng, vật mà lý trí can người chưa giải thích với tri thức kịnh nghiệm có Con người tìm cách trả lời cho câu hỏi Khi xuất vấn đề nhận thức (cũng vấn đề xuất sở có, việc nghiên cứu hệ lý thuyết có làm xuất vấn đề mới) Để trả lời câu hỏi khoa học đặt ra, người nghiên cứu thao tác tư : Phân tích, so sánh , tổng hợp trừu tượng hoá, khái quát hoá… trực giác khoa học đề giả thuyết Giả thuyết thể phán đốn lơgic mà tính chân thực dạng (tiềm tàng) Cần phải chứng minh tính chân thực giả thuyết; Từ giả thuyết nhà khoa học suy luận lơgic suy luận tốn học suy hệ lơgic kiểm tra tính đắn hệ Việc kiểm tra tiến hành thí nghiệm Một giả thuyết chứng minh giả thuyết trở thành chân lý khoa học (hay tri thức khoa học) Tri thức vân dụng vào thực tiễn, trình vận dụng lại làm xuất 10 vấn đề tiếp theo, chu trình nghiên cứu lại bắt đầu mức độ cao hơn, hoàn thiện Khi khoa học chưa phát triển, nhà nghiên cứu với đồng nghiệp thực tất giai đoạn q trình nghiên cứu, chí họ cịn chế tạo dụng cụ để quan sát Khi khoa học phát triển việc nghiên cứu chun mơn hoá, nhà nghiên cứu làm việc lĩnh vực liên quan đến giai đoạn chu trình nêu, có nhà Vật lý thực nghiệm, nhà Vật lý lý thuyết chuyên nghiệp Các nhà Vật lý nghiên cứu họ biết rõ vị trí chu trình nhận thức Cịn HS tiếp nhận tri thức khoa học họ khơng biết giai đoạn nào, thông tin công việc mà họ làm có tính chất họ thân cấu trúc hoạt động Điều làm hạn chế nhiều lực tự nhận thức sáng tạo HS Vận dụng chu trình sáng tạo Razumopxki vào trình nhận thức Vật lý PPTN, tham khảo ý kiến Buseman, tiến sĩ Phạm Thị Phú cho hoạt động nhận thức Vật lý theo PPTN hiểu theo nghĩa đầy đủ biểu diễn theo sơ đồ sau [sơ đồ 2] Error: Reference source not found - Các " Cung " 1-2-3-4-5-6-7-87 hành động cấu thành hoạt động nhận thức Vấn Giả Hệ Thí nghiệm Tri thức -đềCác " Đỉnhthuyết " sơ đồ làlơgic mục đích hành Tồn hành kiểm động tra động hướng vào mục đích chung tri thức Vật lý bao gồm : Định Vật lý vận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn luật, thuyết • Đề xuất vấn đề nghiên cứu Thực tiễn Mục đích hành động nêu vấn đề, phát biểu vấn đề thành câu hỏi nhận thức Các thao Sơ tác:đồQuan sát thực tiễn, ghi chép số liệu 74 " Chương Cảm ứng điện từ – Vật lý 11 " chương trình chuẩn Cụ thể thiết kế giáo án: Từ thơng- Cảm ứng điện từ Tự cảm Ơn tập chương – Bài tập Những kết khẳng định thực tế thơng qua tiến trình thực nghiệm sư phạm trình bày chương luận văn Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Xem xét việc vận dụng PPTN theo tiến trình đề xuất góp phần mang lại hiệu cho việc đổi phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông hay không? 75 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm sư phạm thực nhiệm vụ sau: - Kiểm tra thái độ khả học sinh việc lĩnh hội kỹ PPTN Vật lý - Đánh giá tính khả thi hiệu việc vận dụng PPTN vào dạy học Vật lý trường phổ thông từ xem xét hiệu mang lại so với phương pháp khác 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm sư phạm HS lớp 11B1 (có 46 HS) lớp 11B2 (có 46 HS) trường THPT Hương Khê - Hương Khê – Hà Tĩnh 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Nội dung giảng dạy lớp thân tác giả trực tiếp giảng dạy theo phân phối chương trình SGK Vật lý 11 chương trình chuẩn - Đối với lớp thực nghiệm (lớp 11B1) thân dùng giáo án soạn theo phương pháp thực nghiệm để tiến hành giảng dạy - Đối với lớp đối chứng (lớp 11B2) thân giảng dạy theo tiến trình quy định - Học sinh lớp làm kiểm tra 45 phút theo phân phối chương trình 3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Chọn lớp 11B1 lớp 11B2 trường THPT Hương Khê làm lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) - Cả lớp đối chưng thực nghiệm có chất lượng ban đầu ngang nhau, kết học tập trước thực nghiệm lớp tương đương 3.5.2 Thời gian thực nghiệm Từ 23 tháng năm 2009 đến 30 tháng năm 2009 76 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá •Đánh giá chất lượng hiệu trình Để đánh giá chất lượng hiệu trình chúng tơi dựa vào kết kiểm tra (kiểm tra kiến thức phương pháp) •Đánh giá thái độ học tập học sinh Để đánh giá thái độ học tập HS dựa vào - Khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng hay trầm - Số HS phát biểu ý kiến, đề xuất giả thuyết, thảo luận phương án thí nghiệm - Số HS hồn thành cơng việc nhà GV u cầu •Tính khả thi q trình nêu Tính khả thi q trình đánh giá vào tiêu chí sau - Thời gian chuẩn bị cho việc dạy học trình dạy học nói trên, thời gian chuẩn bị cần nhiều so với so với dạy học thông thường Tuy nhiên GV ln có ý thức cố gắng thời gian giảm dần - Các yêu cầu thiết bị : Quá trình chủ yếu thực thí nghiệm đơn giản, phù hợp với khả đáp ứng thiết bị trình dạy học trường phổ thông - Khả thái độ GV: Nói chung việc vận dụng PPTN vào dạy học Vật lý trường phổ thông phù hợp với đối tượng GV, nhiên GV trẻ hứng thú cao 3.6.2 Kết thực nghiệm •Kết mặt định tính Thơng qua trình theo dõi học kết hợp với kết kiểm tra thấy: - Đối với lớp TN, tiếp cận với bước PPTN nên em hiểu vấn đề cách sâu sắc Mặt khác sau học xong phần theo tiến trình mà GV đặt em có khả thực hành cao hẳn em lớp ĐC Học sinh làm quen 77 với việc xây dựng phương án thí nghiệm, lựa chọn, lắp ráp thí nghiêm, quan sát, đo đạc đại lượng Vật lý, thu thập ghi chép số liệu thí nghiệm - Đối với HS lớp TN ngồi việc nắm kiến thức cách sâu sắc, em cịn có khả giải vấn đề, khả vận dụng kiến thức tình khác trình dạy học - Đối với lớp ĐC em tiếp nhận kiến thức cách thụ động theo tiến trình SGK tiết học không đem lại kết cao lớp TN, bên cạnh khả thực hành việc vân dụng kiến thức vào thực tế em hạn chế - Về thái độ HS học: Bằng việc việc vận dụng PPTN vào dạy học giúp HS nắm kiến thức cách sâu sắc mà tạo niềm tin cho em tiếp nhận tri thức đó, đồng thời HS thấy ý nghĩa môn học sống thực tế, tiết học em ln có thái độ học tập nghiêm túc có nhiều ý kiến sắc sảo, từ phát HS có khả tư tốt để bồi dưỡng lực thực nghiệm cho em •Kết mặt định lượng Các kiểm tra sau thực nghiệm chấm theo thang điểm 10 Bài kiểm tra thực lớp TN ĐC Tôi lập thành bảng sau: Bảng 1: Bảng phân phối kết - Lớp thực nghiệm (TN) - Lớp đối chứng (ĐC) - Số học sinh dự kiểm tra (n) - Số học sinh đạt điểm (x i ) Số HS Lớp dự kiểm tra Số HS đạt điểm x i 10 TN 46 13 ĐC 46 9 78 (Bảng 1) Bảng 2: Bảng phân phối tần suất Để thấy rõ số % HS đạt mức điểm khác lập bảng phân phối tần suất Trong bảng tần suất giá trị x i tỷ số ni , ni số HS đạt điểm n x i , n số HS dự kiểm tra Số Lớp HS Số % HS đạt điểm x i dự kiểm TN tra 46 ĐC 46 10 2,17 6,52 4,35 19,56 28,26 19,56 13,04 4,35 2,17 2,17 6,52 8,69 19,56 19,56 17,39 10,87 13,04 2,17 (Bảng 2) Bảng 3: Bảng phân bố tần suất tích luỹ Để biết HS đạt từ điểm trở xuống ta cộng dồn tần suất điểm số Xi với tần suất tất điểm số nhỏ Xi tần số tích luỹ từ nhỏ lên 79 Số Lớ HS p dự Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 10 TN 46 2,17 8,69 13,04 32,60 60,87 80,42 93,46 97,81 99,99 ĐC 46 2,17 8,26 17,39 36,95 56,51 73,90 84,81 97,84 100,0 100,0 KT (Bảng 3) Bảng : Bảng phân loại Để nắm kết cách khái quát lâp bảng phân loạiđiểm kiểm tra sau: - HS đạt điểm 10 : Xếp loại Giỏi 80 - HS đạt điểm : Xếp loại Khá - HS đạt điểm : Xếp loại Trung bình - HS đạt điểm : Xếp loại Yếu - HS đạt điểm : Xếp loại Kém Lớp TN ĐC Số % học sinh xếp loại Kém Yếu TBình Khá Giỏi 4,55 9,3 45,44 48,84 31,81 20,93 4,55 2,32 13,64 18,6 (Bảng 4) Từ bảng số liệu (bảng 4) đồ phân bố tần suất cho thấy : Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao kết kiểm tra lớp đối chứng, cụ thể tỉ lệ HS kiểm tra đạt loại trung bình yếu lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng, ngược lại tỉ lệ HS đạt loại giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Mặt khác đường tích luỹ ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tích luỹ ứng với lớp đối chứng, điều cho thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Chúng xử lý số liệu theo thống kê toán học thu kết sau: • Các thơng số thống kê: - Điểm trung bình kiểm tra (TBKT): n nx Từ cơng thức: x = ∑ i i i =1 n 10 Ta có: xTN = ∑ i =1 10 x DC = ∑ i =1 - Độ lệch chuẩn: ni xi 282 = = 6.13 n 46 ni xi 240 = = 5.21 n 46 81 Từ công thức: δ = Ta có: δ TN 10 ∑ ni ( xi − x ) n i =1 10 = ni ( xi − 6,13) = 2,75 ∑ 46 i =1 δ DC 10 = ni ( xi − 5,21) = 3,81 ∑ 46 i =1 - Hệ số biến thiên: δ Từ công thức: V = 100% x Ta có: VTN = δ TN 2,75 100% ⇒ VTN = 100% = 44,86% xTN 6,13 V DC = δ DC 3,81 100% ⇒ V DC = 100% = 73,1% x DC 5,21 Từ ta có bảng thống kê thơng số tốn học sau: Bảng 5: Bảng thơng số thống kê tốn Nhóm TN ĐC Điểm TBKT 6,13 5,21 Độ lệch chuẩn 2,75 3,81 Hệ số biến thiên 44,86% 73,10% Nhận xét: Qua bảng tổng hợp kết điểm kiểm tra cho thấy - Số HS đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Điểm TBKT lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Từ nhận xét dây thấy giảng dạy theo PPTN lớp thực nghiệm có hiệu giảng dạy theo phương pháp thông thường lớp đối chứng Tuy 82 nhiên kết dây ngẫu nhiên mà có để độ tin cậy cao cần phải kiểm định thống kê c Kiểm định thống kê - Đặt giả thiết H0: xTN = x DC - Giả thiết H1: xTN > x DC Đại lượng kiểm định: xTN − x DC δ 2TN δ DC + nTN nDC t= - Chọn trước xác suất α Tra bảng Student, tìm tα (giá trị tới hạn t) - So sánh kết t tính với tα tìm bảng phân phối Student + Nếu t ≥ tα bác bỏ H0, hay khác ξ ξ có ý nghĩa TN DC + Nếu t < tα chấp nhận H0, nghĩa khác ξ ξ TN DC chưa đủ ý nghĩa Vận dụng cách tính chúng tơi tính (lấy α =0,05): t= xTN − x DC δ TN nTN C= + δ DC = n DC 6,13 − 5,21 2,75 3,812 + 46 46 = 1,56 δ TN 2,75 = = 0,34 2 nTN δ TN δ DC 46 2,75 3,812 + + nTN n DC 46 46 f = C (nTN − 1) + (1 − C ) (n DC − 1) = = 82 0,34 (1 − 0,34) + 45 45 (với f bậc tự do) Với α = 0,05 ta có: ( ) φ Zt = giá − 2α = − 2.0, 05 = 0, 45 tra bảng giá trị hàm Laplat ta tìm 83 trị tới hạn tα = 1, 65 So sánh t tα ta thấy t > tα giả thiết H0 bị bác bỏ có nghĩa khác biệt x &x TN DC thực chất Kết luận: Phương pháp dạy học lớp thực nghiệm thật hiệu phương pháp dạy học lớp đối chứng KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ nhận xét phân tích số liệu cho phép khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn kết thu chứng tỏ: - Việc vận dụng PPTN thường xuyên, phù hợp với kiểu vấn đề then chốt nhằm thực chủ trương đổi phương pháp daỵ học - Vận dụng PPTN vào dạy học trường phổ thông đưa tiết học sôi hơn, tạo hứng thú học tập cho HS mà giúp HS thấy rõ ý nghĩa môn học thực tiễn Trên sở giúp HS phát triển tư trí tuệ tốt - Đối với PPTN HS tiếp thu cách thụ động, mà HS trực tiếp xây dựng kiến thức mới, HS trở thành “nhà nghiên cứu nhỏ” - Bên cạnh việc vận dụng PPTN cách thường xuyên giúp GV phát huy tính tích cực sáng tạo việc giảng dạy để đáp ứng nhu cầu xã hội 84 Qua lần thấy việc vận dụng PPTN vào dạy học cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Vật lý nói riêng PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Kết thu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận PPTN dạy học Vật lý, thông qua việc vận dụng PPTN vào dạy học trường phổ thông, đề tài đạt số kết sau: - Làm sáng tỏ sở lý luận PPTN dạy học Vật lý - Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng PPTN dạy học Vật lý trường phổ thông thuộc huyện Hương Khê – Hà tĩnh - Đề xuất số kế hoạch dạy hoc chương " Cảm ứng điện từ " Vật lý 11 chương trình chuẩn việc vận dụng PPTN với biện pháp khác + Dạy học nghiên cứu khái niệm có sử dụng thí nghiệm + Dạy học thơng qua tập thí nghiệm Kiến nghị hướng phát triển đề tài 85 Qua kết đợt thực nghiệm sư phạm mà tiến hành, cho phép rút kết luận bước đầu hiệu việc vận dụng PPTN vào dạy học Vật lý trường phổ thông - Trong điều kiện trường phổ thơng việc vận dụng PPTN cách linh hoạt vào dạy học cần thiết - Tất GV khai thác thiết bị thí nghiệm, phương tiện day học để việc vận dụng PPTN có hiệu - Mọi HS có hứng thú nhu cầu học tiết có vận dụng PPTN - Điều kiện sở vật chất trường phổ thông đáp ứng được, nhiên để giảng dạy PPTN có hiệu cần nổ lực lớn GV đặc biệt cán thiết bị - Việc vân dụng PPTN Vật lý thường xuyên vào dạy học đòi hỏi người GV phải thường xuyên tiến hành thí nghiệm, trăn trở với khó khăn gặp phải, tìm cách để giải khó khăn Từ khả sáng tạo GV phát huy, góp phần vào hiệu dạy học - Việc vận dụng PPTN Vật lý vào dạy học cách thường xuyên giúp HS phát huy hết khả tư sáng tạo mình, tiếp thu kiến thức cách chủ động mà cịn giúp HS phát triển cách tồn diện thơng qua thí nghiệm thực hành Vậy vận dụng PPTN Vật lý vào dạy học cách thường xuyên khả thi cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ trẻ, phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước mà Đảng nhà nước ta đề Chúng tơi hy vọng đề tài góp phần nhỏ vào việc dạy học Vật lý trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi PP dạy học trường phổ thông Bộ GD- ĐT yêu cầu sở đề tài mở rộng áp dụng cho chương cịn lại thuộc chương trình Vật lý phổ thơng Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho GV sinh viên ngành Vật lý dạy học PPTN 86 9) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (2008) Vật lý đại cương , NXB Giáo dục Lương Duyên Bình – Vũ Quang (2007) Vật lý 11, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình – Vũ quang (2007), Bài tập Vật lý 11, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình – Nguyễn Hữu Hồ (1998), Bài tập Vật lý đại cương, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình – Vũ Quang (2007), Sách giáo viên Vật lý 11, NXBGiáo dục Trần Hữu Cát (2004) Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật Lý Phạm Đình Cương (2003), Thí nghiệm Vật lý trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm (1995) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Trịnh Đức Đạt (1997) Phương pháp giảng dạy tập Vật lý, ĐH Vinh 87 10 Phó Đức Hoan (1983) Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội I 11 Nguyễn Xuân Hoài (2006) Nâng cao chất lượng dạy học phương pháp thực nghiệm Luận văn thạc sĩ 12 Nguyễn Thế Khôi - Nguyễn Phúc Thuần (2007) Bài tập Vật lý 11 Nâng cao, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Quang Lạc (1995) Didactic Vật lý, trường Đại học Vinh 14 Nguyễn Quang Lạc (1995) Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh 15 Nguyễn Quang Lạc (1995) Lý luận dạy học Vật lý, trường Đại học Vinh 16 Nguyễn Công Nhuần (2008) Vận dụng PPTN vào dạy học phần “Quang hình học - Vật lý 11” chương trình chuẩn Luận văn thạc sĩ 17 Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu học lớp 10 PTTH, Luận án tiến sĩ giáo dục 18 Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý THPT Đề tài cấp 19 Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước (2000), Bài giảng logic học dạy học Vật lý, Đại học Vinh 20 Nguyễn Đức Thâm (2000) Định hướng hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý , NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Đức Thâm (1998) Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lý trường phổ thông, Đại học quốc gia Hà Nội 22 Tập thể tác giả (2007), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực chương trình SGK Vật lý lớp 11, NXB Giáo dục 23 Thái Duy Tuyên (1998) Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục 24 Phạm Hữu Tòng (2004) Dạy học Vật lý trường phổ thông theo hướng phát triển tích cực, chủ động sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 88 25 Phạm Hữu Tòng (2004-2007) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT, NXB giáo dục ... ứng điện từ? ?? Vật lý 1 1chương trình chuẩn Chương ? ?cảm ứng điện từ? ?? chương VI sách Vật lý 11 chương trình chuẩn, sau học xong ? ?Điện Từ học? ?? Vật lý lớp chương ? ?Từ trường” Vật lý 11 chương trình chuẩn. .. cứu - DH chương “ Cảm ứng điện từ? ?? Vật lý 11 chương trình chuẩn Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng PPTN cách hợp lý để dạy chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? Vật lý 11 chương trình chuẩn tạo hứng thú học tập,... 38 dụng PPTN vào dạy học kiến thức cụ thể trình bày chương luận văn Chương VẬN DỤNG PPTN VẬT LÝ DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 2.1 Vị trí, đặc điểm chương ? ?cảm ứng

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Duyên Bình (2008) Vật lý đại cương , NXB Giáo dục 2. Lương Duyên Bình – Vũ Quang (2007) Vật lý 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11
Nhà XB: NXB Giáo dục2. Lương Duyên Bình – Vũ Quang (2007) "Vật lý 11"
9. Trịnh Đức Đạt (1997) Phương pháp giảng dạy bài tập Vật lý, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy bài tập Vật lý
10. Phó Đức Hoan (1983) Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông
11. Nguyễn Xuân Hoài (2006) Nâng cao chất lượng dạy học bằng phương pháp thực nghiệm. Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng dạy học bằng phương phápthực nghiệm
12. Nguyễn Thế Khôi - Nguyễn Phúc Thuần (2007) Bài tập Vật lý 11 Nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lý 11 Nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Nguyễn Quang Lạc (1995) Didactic Vật lý, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Didactic Vật lý
14. Nguyễn Quang Lạc (1995) Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
15. Nguyễn Quang Lạc (1995) Lý luận dạy học Vật lý, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Vật lý
16. Nguyễn Công Nhuần (2008) Vận dụng PPTN vào dạy học phần “Quang hình học - Vật lý 11” chương trình chuẩn. Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng PPTN vào dạy học phần “Quang hìnhhọc - Vật lý 11” chương trình chuẩn
20. Nguyễn Đức Thâm (2000) Định hướng hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý , NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
21. Nguyễn Đức Thâm (1998) Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông
23. Thái Duy Tuyên (1998) Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Nhà XB: NXBGiáo dục
24. Phạm Hữu Tòng (2004) Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo hướng phát triển tích cực, chủ động sáng tạo và tư duy khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo hướng pháttriển tích cực, chủ động sáng tạo và tư duy khoa học
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
8. Vũ Cao Đàm (1995) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w