TLTK: KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury... • Thông khí không xâm nhập qua masque: giảm nhu cầu đặt NKQ.. • Thuốc tăng co bóp dobutamine, dopamine, milrinone
Trang 1TS Hồ Huỳnh Quang Trí
Viện Tim TP HCM Hội chứng tim thận và tổn thương gan ở bệnh nhân rối loạn chức năng tim cấp
Trang 2Tương tác tim-thận: Các hội chứng tim-thận
Hội nghị đồng thuận ADQI (Acute Dialysis Quality Initiative) 2008
• Hội chứng tim-thận cấp (týp 1): sự xấu đi cấp tính của chức năng
tim dẫn đến tổn thương và/hoặc rối loạn chức năng thận
• Hội chứng tim-thận mạn (týp 2): các bất thường mạn của chức năng tim dẫn đến tổn thương và/hoặc rối loạn chức năng thận
• Hội chứng thận-tim cấp (týp 3): sự xấu đi cấp tính của chức năng
thận dẫn đến tổn thương và/hoặc rối loạn chức năng tim
• Hội chứng thận-tim mạn (týp 4): bệnh thận mạn dẫn đến tổn
thương, bệnh và/hoặc rối loạn chức năng tim
• Hội chứng tim-thận thứ phát (týp 5): các bệnh hệ thống dẫn đến
tổn thương và/hoặc rối loạn chức năng đồng thời của tim và thận
Eur Heart J 2010;31:703-711
Trang 3Hội chứng tim thận týp 1
Rối loạn chức năng tim cấp dẫn đến hội chứng tim thận týp 1:
• Suy tim mất bù cấp
• Hội chứng mạch vành cấp
• Hội chứng giảm cung lượng tim sau phẫu thuật tim với THNCT
Trang 4Cơ chế bệnh sinh hội chứng tim thận týp 1
Ronco C, et al J Am Coll Cardiol 2012;60:1031-1042
Trang 6Tần suất hội chứng tim thận týp 1
được báo cáo trong y văn
Cruz DN Advances in CKD 2013;20:56-66
Trang 7Định nghĩa tổn thương thận cấp
(Kidney Disease Improving Global Outcomes – KDIGO)
Tổn thương thận cấp (acute kidney injury – AKI) được định nghĩa là một trong số các tình trạng sau đây:
• Tăng creatinin/huyết thanh ≥ 0,3 mg/dl (≥ 26,5 mol/l) trong vòng
48 giờ; hoặc
• Tăng creatinin/huyết thanh ≥ 1,5 lần so với trị số cơ bản, xảy ra
trong vòng 7 ngày trước; hoặc
• Lưu lượng nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ trong 6 giờ
TLTK: KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury
Kidney International Supplements (2012) 2,1; doi:10.1038/kisup.2012.1
Trang 8Phân giai đoạn tổn thương thận cấp
(Kidney Disease Improving Global Outcomes – KDIGO)
Giai đoạn Creatinin/huyết thanh Lưu lượng nước tiểu
1 Tăng 1,5-1,9 lần so với trị số cơ bản
hoặc Tăng ≥ 0,3 mg/dl (≥ 26,5 mol/l)
< 0,5 ml/kg/giờ trong 6-12 giờ
2 Tăng 2,0-2,9 lần so với trị số cơ bản < 0,5 ml/kg/giờ trong ≥ 12 giờ
3 Tăng ≥ 3,0 lần so với trị số cơ bản
hoặc Tăng creatinin/huyết thanh đến ≥ 4,0 mg/dl (353,6 mol/l)
hoặc Bắt đầu điều trị thay thế thận hoặc, ở bệnh nhân < 18 tuổi, giảm eGFR xuống < 35 ml/phút/1,73 m 2
< 0,3 ml/kg/giờ trong ≥ 24 giờ hoặc
Vô niệu trong ≥ 12 giờ
TLTK: KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury
Kidney International Supplements (2012) 2,1; doi:10.1038/kisup.2012.1
Trang 10Các yếu tố tạo thuận lợi cho sự xuất hiện tổn thương thận cấp ở bệnh nhân RLCN tim cấp
• Đái tháo đường
• Tăng huyết áp
• Béo phì
• Suy kiệt
• Tiểu đạm
• Tăng urê/huyết mạn tính
• Thuốc: lợi tiểu quá liều (thiếu thể tích tuần hoàn), ƯCMC và chẹn thụ thể angiotensin, thuốc cản quang (chụp ĐMV)
Cruz DN Advances in CKD 2013;20:56-66
Trang 11Tổn thương gan cấp do tim (acute cardiogenic liver injury – ACLI)
• Cơ chế bệnh sinh: tưới máu gan + sung huyết gan ± độc tính của thuốc
• Biểu hiện:
- transaminase & LDH 10-20 lần giới hạn trên xuất hiện sau 1-3
ngày (tần suất 46%) Khi huyết động cải thiện, nồng độ trở về
bình thường sau 7-10 ngày
- bilirubin
- prothrombin time
- albumin
• Xử trí: điều trị gốc (suy tim cấp), thận trọng với thuốc KVK
Samsky MD, et al J Am Coll Cardiol 2013;61:2397-2405
Trang 12Giá trị tiên lượng của các test chức năng gan
Nghiên cứu, năm Đối tượng n Xét nghiệm Kết quả
Uthamalingam,
2010
Suy tim mất bù
cấp
438 Albumin albumin có liên quan với
tử vong
Kinugasa, 2009 Suy tim mất bù
cấp
349 Albumin Ở BN lớn tuổi, albumin HT có
liên quan độc lập với tử vong trong bệnh viện
Nikolaou, 2012 Suy tim mất bù
cấp
1134 Alkaline
phosphatase, AST, ALT
AP bất thường có liên quan với tử vong sau 180 ngày; AST & ALT bất thường có liên quan với tử vong sau 30 & 180 ngày Kato, 2012 Suy tim nặng
phải đặt LVAD
307 Albumin Albumin HT trước mổ dự báo
biến chứng thần kinh sau mổ
Samsky MD, et al J Am Coll Cardiol 2013;61:2397-2405
Trang 13Theo dõi bệnh nhân RLCN tim cấp
Theo dõi không xâm nhập:
• Monitor nhịp tim, HA, nhịp thở; thân nhiệt; lưu lượng nước tiểu
• SpO2 ở bệnh nhân không ổn định phải thở oxy
Theo dõi xâm nhập:
• Ca-tê-te trong động mạch nếu có điều kiện
• CVP
• Ca-tê-te động mạch phổi (ca phức tạp vừa có bệnh tim vừa có bệnh phổi; bệnh nhân có huyết động không ổn định không đáp ứng như mong đợi với điều trị)
• Chụp ĐMV cản quang (hội chứng mạch vành cấp)
Eur Heart J 2008;29:2388-2442
Trang 15Xử trí RLCN tim cấp
• Oxy mũi: đạt SpO2 ≥ 95% (> 90% đ/v người bệnh COPD)
• Thông khí không xâm nhập qua masque: giảm nhu cầu đặt NKQ
• Lợi tiểu quai: khi có triệu chứng sung huyết, quá tải tuần hoàn
• Thuốc tăng co bóp (dobutamine, dopamine, milrinone)
• Norrepinephrine: dùng trong choáng tim khi thuốc tăng co bóp + truyền dịch không nâng được HA tâm thu lên > 90 mm Hg
• Sốc điện ngoài lồng ngực hoặc tạo nhịp tim tạm thời (rối loạn nhịp nhanh hoặc chậm gây rối loạn huyết động)
• Hỗ trợ cơ học: bóng đối xung trong ĐMC, dụng cụ hỗ trợ thất
• Can thiệp mạch vành qua da (hội chứng mạch vành cấp)
Trang 16Chiến lược dùng lợi tiểu quai trong suy tim mất bù cấp
Nghiên cứu DOSE
• TNLS phân nhóm ngẫu nhiên mù đôi, kiểu 2 x 2
• Đối tượng: 308 bệnh nhân suy tim mất bù cấp phải điều trị bằng
furosemide TM
• Can thiệp:
- Furosemide bolus mỗi 12 giờ vs furosemide TTM liên tục
- Furosemide liều thấp (tương đương với liều uống đang dùng trước đó) vs furosemide liều cao (gấp 2,5 lần liều uống trước đó)
• Kết quả:
- Cải thiện triệu chứng (visual analogue scale) không khác biệt giữa bolus với TTM và giữa liều thấp với liều cao
- Thay đổi creatinin/HT không khác biệt giữa bolus với TTM và giữa liều thấp với liều cao
N Engl J Med 2011;364:797-805
Trang 17Điều trị thay thế thận trong tổn thương thận cấp / RLCN tim cấp
• Chỉ định khẩn: tăng K/huyết thanh nặng, toan huyết chuyển hóa nặng, phù phổi không đáp ứng với điều trị nội khoa, biến chứng của tăng urê/huyết (viêm màng ngoài tim cấp)
• Chỉ định không khẩn: loại các chất thải, giảm quá tải tuần hoàn, hỗ trợ dinh dưỡng, điều chỉnh cân bằng kiềm-toan và điện giải
• Có thể điều trị thay thế thận liên tục hoặc ngắt quãng
• Đối với bệnh nhân có huyết động không ổn định: ưu tiên điều trị thay thế thận liên tục (thay vì ngắt quãng) và dùng dung dịch đệm bicarbonate (thay vì lactate)
TLTK: KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury
Kidney International Supplements (2012) 2,1; doi:10.1038/kisup.2012.1
Trang 18Ưu/nhược điểm của các phương pháp điều trị thay thế thận
Phương pháp Dùng cho BN có
huyết động không ổn định
Khả năng loại các chất thải hòa tan
Khả năng kiểm soát thể tích tuần hoàn
Chống đông
Thẩm phân
phúc mạc
Được Vừa phải Vừa phải Không
Thẩm phân máu
ngắt quãng
cần dùng
cần dùng
cần dùng
cần dùng
*CVVH: continuous veno-venous haemofiltration; HD: haemodialysis; HDF: haemodiafitration
Clinical practice guidelines for AKI - UK Renal Association 2011
Trang 19Nghiên cứu CARRESS-HF
(Cardiorenal Rescue Study in Acute Decompensated Heart Failure)
• TNLS phân nhóm ngẫu nhiên
• Đối tượng: 188 bệnh nhân suy tim mất bù cấp, có chức năng thận xấu
đi (creatinin/HT ↑ ≥ 0,3 mg/dl) và quá tải dịch (phù ngoại vi, áp lực TM
• Can thiệp: siêu lọc (200 ml/giờ) hoặc điều trị thuốc từng bậc (lợi tiểu
TM để duy trì 3-5 l nước tiểu/ngày ± thuốc dãn mạch TM ± thuốc tăng
co bóp)
KẾT QUẢ Siêu lọc Điều trị thuốc p
creatinin/HT (96 h) +0,23 ± 0,70 mg/dl -0,04 ± 0,53 mg/dl 0,003
cân nặng (96 h) 5,7 ± 3,9 kg -5,5 ± 5,1 kg 0,58 Biến cố ngoại ý nặng 72% 57% 0,03
N Engl J Med 2012;367:2296-2304
Trang 20Tóm tắt
• RLCN thận và gan ở những mức độ khác nhau thường gặp ở
bệnh nhân RLCN tim cấp (suy tim mất bù cấp, hội chứng mạch vành cấp, hội chứng giảm cung lượng tim sau mổ tim hở)
• Trong các trường hợp này, RLCN thận và gan là hệ quả của RLCN tim cấp và có ý nghĩa tiên lượng độc lập
• Xử trí:
- Điều trị gốc (RLCN tim cấp)
- Điều trị thay thế thận khi có chỉ định (chọn phương pháp tùy điều kiện tại chỗ)