1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng phát hiện và điều trị trầm cảm ở người suy tim

32 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Bài giảng phát hiện và điều trị trầm cảm ở người suy tim gồm các nội dung như: Dịch tễ học của suy tim, tỷ lệ xuất hiện trầm cảm trên bệnh nhân suy tim và mối quan hệ giữa Stress và tim mạch. Mời các bạn tham khảo!

PHÁT HIỆN VÀ ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM Ở NGƯỜI SUY TIM Ths BSNT Viên Hồng Long Đơn vị chăm sóc mạch vành C7 – Viện Tim mạch Quốc Gia - Bệnh viện Bạch Mai Dịch tễ học Dịch tễ học suy tim Tỷ lệ xuất trầm cảm bệnh nhân suy tim 62 triệu BN suy tim -> 12.4 triệu BN có trầm cảm Thomas Rutledge, PHD, Depression in Heart Failure A MetaAnalytic Review of Prevalence,Intervention Effects, and Associations With Clinical Outcomes Journal of the American College of Cardiology, Vol 48, No 8, 2006 Mối quan hệ Stress tim mạch SỨC KHOẺ TÂM THẦN NGƯỜI KHÔNG BỆNH TIM THỰC THỂ NGƯỜI CÓ BỆNH TIM THỰC THỂ TĂNG HA TRẦM CẢM, LO ÂU- TĂNG HUYẾT ÁP CDC: 1970s 3000 người trưởng thành, HA bình thường 7- 16 năm Người lúc đầu có trầm cảm / lo âu nặng -> tăng HA 2-3 lần TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS - TĂNG HUYẾT ÁP 137 tăng HA 100 bình áp DASS TRẦM CẢM LO ÂU STRESS χ (2) MH = 104.18 OR = 1.44 χ (2) MH = 78.48 OR = 76 χ (2) MH = 110.95 OR = 1.37 Mushtaq M, Najam N Depression, anxiety, stress and demographic determinants of hypertension disease Pak J Med Sci 2014 Nov-Dec;30(6):1293-8 doi: 10.12669/pjms.306.5433 LO ÂU - TĂNG HUYẾT ÁP 197 người bình áp structure psychiatric interview (PRIME-MD) năm RL lo âu RL tính khí adjusted OR = 4.14, 95% CIs = 1.18–14.56 adjusted OR = 1.21, 95% CIs = 0.24–5.86 Simon L Bacon The Impact of Mood and Anxiety Disorders on Incident Hypertension at One Year International Journal of Hypertension Vol 2014 (2014), Article ID 953094, pageshttp://dx.doi.org/10.1155/2014/953094 SỨC KHOẺ TÂM THẦN NGƯỜI KHÔNG BỆNH TIM THỰC THỂ NGƯỜI CÓ BỆNH TIM THỰC THỂ BỆNH ĐMV TRẦM CẢM – RỐI LOẠN NHỊP TIM (holter 24h) 53 BN trầm cảm nặng( DSM, HAMD, SDS, ) trương lực giao cảm(SDNN, SDANN , RMSSD, pNN50) Yiming Wang Altered cardiac autonomic nervous function in depression BMC Psychiatry 2013, 13:187 SỨC KHOẺ TÂM THẦN NGƯỜI KHÔNG BỆNH TIM THỰC THỂ NGƯỜI CÓ BỆNH TIM THỰC THỂ SUY TIM TRẦM CẢM – SUY TIM ESC Press Office (EuroHeartCare 2014) 40% 40% 35% 30% 25% 20% Nguy suy tim 15% 10% 5% 0% 5% TC nhẹ TC nặng HUNT study: 63.000 người Na Uy, 11 năm, trầm cảm nhẹ - nặng tăng nguy suy tim tương ứng – 40% STRESS – BIẾN CỐ TIM MẠCH “Monday cardiac phenomenon” : stress công việc Mercola Stress—Yes, It Really Can Trigger a Heart Attack, July 10, 2014 http://articles.mercola.com/sites/articles/archive/2014/07/10/stress-heart-attack.aspx Định nghĩa bệnh trầm cảm (Major Depressive Disorder) • Định nghĩa WHO bệnh trầm cảm • “Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng buồn bã, hứng thú khoái cảm, cảm thấy tội lỗi tự hạ thấp giá trị thân, bị rối loạn giấc ngủ ăn uống tập trung” Chẩn đốn • - Theo DSM-V: • Để chẩn đoán người mắc bệnh trầm cảm thường vào hệ thống phân loại bệnh DSM-V Theo bảng phân loại này, chẩn đoán người bị trầm cảm có triệu chứng sau, kéo dài hai tuần: • 1) Tâm trạng buồn bã, chán nản gần ngày: Có thể nhận biết chủ quan qua cảm giác buồn chán, trống rỗng khách quan người khác (ví dụ thấy người bệnh hay khóc…) • 2) Giảm hứng thú niềm vui tất hoạt động • 3) Giảm hay tăng cân cách đáng kể mà không phụ thuộc vào chế độ ăn (thay đổi 5% trọng lượng thể) giảm hay tăng cảm giác thèm ăn so với ngày • 4) Mất ngủ hay ngủ q mức • 5) Q kích động chậm chạp (có thể quan sát người khác không đơn cảm giác chủ quan • 6) Mệt mỏi cảm giác lượng • 7) Cảm giác vơ dụng, tội lỗi mức ảo tưởng ngày • 8) Giảm khả suy nghĩ, tập trung, thiếu đốn • 9) Suy nghĩ thường xuyên chết, có ý định tự tử lặp lặp lại nhiều lần Chẩn đốn theo ICD 10 • - Theo ICD-10 (phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) • Khi bệnh nhân có từ triệu chứng triệu chứng sau kéo dài tuần lễ chẩn đoán trầm cảm Nhưng bệnh nhân có ý tưởng hành vi tự sát thời gian khơng cần đến tuần • 1) Khí sắc giảm • 2) Giảm quan tâm thích thú • 3) Người mệt mỏi • 4) Giảm tính tự trọng lòng tự tin • 5) Nhìn tương lai ảm đạm bi quan: • 6) Giảm tập trung ý: • 7) Có ý tưởng hành vi tự sát • 8) Rối loạn giấc ngủ: • 9) Ăn uống không ngon miệng Các mức độ trầm cảm Tác dụng điều trị trầm cảm lên hệ thống tim mạch Các nghiên cứu thực điều trị trầm cảm bệnh nhân suy tim Nghiên cứu MOOD- HF Nghiên cứu SADHART Phác đồ điều trị trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn Wei Jiang, MD Heart Failure and Depression Amy Newhouse Bảng câu hỏi PHQ-9 Kết luận • Cần phát sớm dấu hiệu trầm cảm BN suy tim • Cần khởi đầu liệu pháp tâm lý không dùng thuốc (tư vấn, trao đổi ) • Ưu tiên sử dụng thuốc ức chế serotonin (SSIR) • Cần hướng đến điều trị tồn diện cho BN suy tim, thể chất tinh thần Sức khoẻ gì? “Là thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội khơng đơn tình trạng khơng có bệnh hay thương tật” Định nghĩa WHO -Tổ chức Y tế giới ... tưởng hành vi tự sát • 8) Rối loạn giấc ngủ: • 9) Ăn uống khơng ngon miệng Các mức độ trầm cảm Tác dụng điều trị trầm cảm lên hệ thống tim mạch Các nghiên cứu thực điều trị trầm cảm bệnh nhân suy. .. BỆNH TIM THỰC THỂ SUY TIM TRẦM CẢM – SUY TIM ESC Press Office (EuroHeartCare 2014) 40% 40% 35% 30% 25% 20% Nguy suy tim 15% 10% 5% 0% 5% TC nhẹ TC nặng HUNT study: 63.000 người Na Uy, 11 năm, trầm. ..Dịch tễ học Dịch tễ học suy tim Tỷ lệ xuất trầm cảm bệnh nhân suy tim 62 triệu BN suy tim -> 12.4 triệu BN có trầm cảm Thomas Rutledge, PHD, Depression in Heart Failure

Ngày đăng: 23/01/2020, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w