PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.Thực hiện chủ trương đổi mới đồng bộ hình thức dạy học, phương pháp dạyhọc và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục; để tăng cường việc gắn liền dạy
Trang 1PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Thực hiện chủ trương đổi mới đồng bộ hình thức dạy học, phương pháp dạyhọc và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục; để tăng cường việc gắn liền dạy họctrong nhà trường với thực tiễn cuộc sống và góp phần hình thành năng lực giảiquyết vấn đề của học sinh trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc
thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn”dành cho học sinh trung học và cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên
trung học năm học 2014- 2015”
Thực hiện công văn số 4188/BGDĐT-GDTrH ngày 07/08/2014 của Bộ Giáodục và Đào tạo (GDĐT) về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn đểgiải quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp
Thực hiện công văn số 927/SGDĐT-GDTrH ngày 05/09/2014 của Sở Giáo dục
và Đào tạo Ninh Bình về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giảiquyết các tình huống thực tiễn cho học sinh trung học và cuộc thi dạy học theo chủ
đề tích hợp cho giáo viên trung học
Xuất phát từ tình hình thực tế giảng dạy bộ môn công nghệ lớp 11 ở trườngTHPT Nho Quan A tôi đã lựa chọn đề tài:“Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi môn công nghệ lớp 11 nhằm tăng khả năng tự học, tự thực hành của học sinh”
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau đểgiải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khảnăng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh;
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với
thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với
hành";
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra,đánh giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học;
Trang 23 ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU.
- Học sinh lớp 11 học theo chương trỡnh chuẩn (Ban cơ bản) của trường
THPT Nho Quan A
- Giỏo viờn dạy bộ mụn Cụng nghệ trường THPT Nho Quan A
- Tỡm hiểu những biện phỏp nõng cao hiệu quả của việc lồng ghộp nội dung
về dạy học theo chủ đề tớch hợptrong giảng dạy tiết 1 bài 16 cụng nghệ chế tạo phụi
dạy học theo chủ đề tớch hợp
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU:
- Phương phỏp nghiờn cứu lớ thuyết: Thu thập thụng tin nghiờn cứu tài liờu và
hệ thống húa cỏc tài liệu cú liờn quan đến đề tài
- Phương phỏp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm ở cỏc lớp cú dạy họctheo chủ đề tớch hợp và cỏc lớp không dạy học theo chủ đề tớch hợp ở bộ mụn cụngnghệ lớp 11 đợc phân công giảng dạy để so sánh từ đó rút ra kết luận thực tiễn
PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A - CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU
Trang 3Dạy học theo chủ đề tích hợp ở các môn : Công nghệ, vật lý, hóa học, lịch sử,toán học và kiến thức thực tế để dạy tiết 1 bài 16 công nghệ chế tạo phôi (Côngnghệ lớp 11)
I Kiến thức:
1.Môn toán học : Tính toán kích thước sản phẩm đúc
2.Môn hóa học : Tác động hóa học, phản ứng hóa hóa học khi đúc
3.Môn vật lý : Sự tác động qua lại giữa kim loại lỏng và khuôn khi đúc
4.Môn lịch sử : Học sinh nắm được lịch sử của nghề đúc
5.Môn sinh học : Giúp học sinh có ý thức bảo vệ môi trường khi đúc
6.Môn công nghệ : Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằngphương pháp đúc
- Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát
III Thái độ:
- Tích cực, chủ động tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúctrong khuôn cát
- Có ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường trong gia công cơ khí
- Có ý thức tiết kiệm khi lựa chọn, sử dụng các sản phẩm cơ khí
Dạy học theo chủ đề tích hợp trong các nhà trường phổ thông trong đó cómôn công nghệ lớp 11 để đạt được mục đích:
Trang 4- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau đểgiải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khảnăng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh;
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường vớithực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi vớihành";
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra,đánh giá kết quả học tập;
Các nguyên tắc cần thực hiện khi dạy học theo chủ đề tích hợp vào dạy bộ môn công nghệ 11
- Nội dung dạy học theo chủ đề tích hợp phải đảm bảo tính chính xác, khoahọc
- Phân phối thời gian hợp lí, không đi lan man làm loãng nội dung bài giảng
- Nội dung dạy học theo chủ đề tích hợp phải phù hợp với chủ đề của bàigiảng
- Các ví dụ, nội dung có liên quan đến dạy học theo chủ đề tích hợp giáo viênđưa vào phải ngắn gọn, hấp dẫn, lôi cuốn được sự chú ý của học sinh
B.
CƠ SỞ THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
- Sau ®©y cô thÓ lµ néi dung cña 02 giáo án d¹y lý thuyÕt :
Trang 5Tiết 1 bài 16 cụng nghệ chế tạo phụi
- Biết được bản chất của cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp đỳc
- Hiểu được cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp đỳc trong khuụn cỏt
- Cú ý thức hơn trong việc giữ gỡn, bảo vệ mụi trường trong gia cụng cơ khớ
- Cú ý thức tiết kiệm khi lựa chọn, sử dụng cỏc sản phẩm cơ khớ
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN, HỌC SINH
1 Chuẩn bị của giỏo viờn :
- Thiết bị dạy học là sử dụng phũng mỏy vi tớnh kết hợp với đồ dựng dạy học
- Nghiờn cứu nội dung và dạy theo đỳng chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng bài 16tiết 1 SGK CN 11, nghiờn cứu SGK giỏo viờn CN 11 Bài 16 tiết 1
- Sưu tầm thụng tin liờn quan đến cỏc phương phỏp chế tạo phụi bằng phươngphỏp đỳc, sưu tầm một số phụi đỳc, sưu tầm một số đồ dựng được chế tạo bằng cụngnghệ đỳc : Nồi gang, chảo gang, lưỡi cày, quả tạ…
- Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong việc dạy và học của bài học : Ứng dụngphần mềm Microsoft Powerpoint, mỏy tớnh sỏch tay
- Sưu tầm một số tranh, ảnh minh họa về cỏc ưu, nhược điểm trong phươngphỏp đỳc
- Phiếu học tập cho học sinh hoạt động theo nhúm
- Nghiên cứu kỹ bài 16 - sách giáo khoa Công nghệ 11
- Chuẩn bị tranh “Quy trình công nghệ chế tạo phôi” trong bộ thiết bị giáo dục
do Bộ cung cấp; tranh về lò nấu thép hoặc xởng đúc
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài 16 SGK Công nghệ 11
- Sưu tầm một số vật được chế tạo bằng phương phỏp đỳc
III TIẾN TRèNH LấN LỚP :
1 Ổn định: (01phỳt)
Ki m tra s s : ểm tra sĩ số : ĩ số : ố :
Trang 62 Kiểm tra bài cũ : (02 phút)
- C©u hái 1: Em hãy kể tên các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?
- Câu hỏi 2: Vì sao phải tìm hiểu các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?
3 Bài mới: ( 32 phút)
a Đặt vấn đề vào bài mới ( 2 phút)
Trong cơ khí để giảm thời gian gia công các chi tiết nâng cao năng xuất lao động phải có phôi.(Phôi là hình dạng ban đầu của chi tiết khi chưa gia công)
GV: Đưa các phôi đã chuẩn bị cho HS quan sát và đặt câu hỏi
Hỏi: Phôi được tạo ra do đâu?
HS trả lời: Nhiều phương pháp gia công cơ khí như rèn, đúc
GV: Mỗi chi tiết máy đều có yêu cầu về độ bền, độ dẻo, độ cứng nhất định Vìvậy, để chọn được vật liệu phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của chi tiết và lựa chọn cácphương pháp gia công cho hợp lý cần phải biết tính chất đặc trưng của vật liệu
Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiết 1, bài 16 công nghệ chếtạo phôi bằng phương pháp đúc
b Nội dung bài mới (30 phút)
Tiết 1 Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
I - Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Nội dung Hoạt động của giáo viên của học sinh Hoạt động
Hoạt động 1.Tìm hiểu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo
HS liên hệ thực tế lấy ví
dụ minh họa:
GV: Cho HS xem đoạn phim mô phỏngbản chất của phương pháp đúc
Hỏi: Thế nào là bản chất của đúc?
GV : Kim loại đun lỏng rót vào khuôn
- Kim loại lỏng kết tinh và nguội sản phẩm có hình dạng, kích thướccủa lòng khuôn đúc
HS : Quan sát phim, nhận biết bản chất của phương pháp đúc
- Đúc trong khuôn kim loại…
HS theo gợi ý trả lời
2 Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
a.Ưu điểm Hỏi: Trong thực tế các vật liệu nào có HS liên hệ với thực tế trả
Trang 7và một số hình ảnh khuyết tật màphương pháp đúc thường gặp.
GV cho HS tìm hiểu ưu, nhược điểmthông qua hình thức hoạt động nhóm:
Chia 4 nhóm lớn theo dự án (thời gian
03 phút):
- Nhóm 1,3: Nêu ưu điểm của côngnghệ chế tạo phôi bằng phương phápđúc?
- Nhóm 2,4: Nêu nhược điểm của côngnghệ chế tạo phôi bằng phương phápđúc?
- GV phát phiếu học tập số 1 cho từngnhóm, phân công nhóm trưởng, thư kýnhóm và theo dõi thời gian, quan sátđộng viên, uốn nắn kịp thời các nhómthảo luận
- GV : Hết thời gian thảo luận học sinhnộp bài giáo viên chiếu kết quả của cácnhóm lên máy tính có gắm Webcam(hoặc máy chiếu bản trong) hướng dẫn
HS thảo luận nhận xét, bổ sung hoặc cóthể chấm điểm chéo các nhóm chonhau
- HS: Các nhóm nhậnphiếu học tập và tích cựcthảo luận
- Nhóm nào xong sớmnộp bài trước
- Trình bày kết quả hoạtđộng nhóm
- Góp ý thảo luận, đánhgiá kết quả chéo
GV đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS trả lời
và nhận xét kết luận các vấn đề đã nêu
- Tạo ra được các hình dạng mà cácphương pháp khác không tạo ra được(lỗ, hốc, rỗng bên trong)
GV Hiện nay do áp dụng tiến bộKHKT đã tạo ra nhiều phương phápđúc có độ chính xác cao, năng xuất cao,giảm chi phí và hạn chế tác động đếnmôi trường
HS trả lời theo gợi ý của GV
Trang 8GV: Chiếu đỏp ỏn, một số hỡnh ảnhminh họa cỏc dạng khuyết tật, nhận xột,cho điểm cỏc nhúm.
GV: Chiếu đỏp ỏn, một số hỡnh ảnhminh họa cỏc dạng khuyết tật, nhận xột,cho điểm cỏc nhúm
HS quan sỏt và trả lờicõu hỏi
- Trỡnh bày kết quả hoạtđộng nhúm
- Gúp ý thảo luận, đỏnhgiỏ kết quả chộo
- Quan sỏt, hiểu đượcnhược của cụng nghệ chếtạo phụi bằng phươngphỏp đỳc
GV kết luận: Nhược điểm của Đỳc tạo
ra khuyết tật như: rỗ khớ, rỗ xỉ, khụngđầy lũng khuụn, vật đỳc bị nứt
Hoạt động 2 Tỡm hiểu cụng nghệ chế tạo phụi bằng phương phỏp đỳc trong khuụn cỏt.
3.Cụng nghệ chế tạo tạo phụi bằng phương phỏp đỳc trong khuụn cỏt
a Sơ đồ quy
trỡnh đỳc
trong khuụn
cỏt:
GV:Treo tranh hướng dẫn HS quan sỏt
để thấy rừ sơ đồ quy trỡnh đỳc trongkhuụn cỏt
HS đọc SGK trả lời
Chuẩn bị mẫu và
Tiến hành làm khuôn
Rót kim loại lỏng vào khuôn
Hình 16.1
Sơ đồ quá trình đúc trong khuôn cát
b Nội dung cỏc bước: 4 bước
Bước 1: Chuẩn bị vật liệu làm khuụn
HS : Chia theo nhúm
Trang 9- Nhóm 1,3: Thực hiện công đoạn 1
(Bước 1+ Bước 2)
- Nhóm 2,4: Thực hiện công đoạn 2
(Bước 3+ Bước 4)
- GV phát phiếu học tập số 2 cho từngnhóm, phân công nhóm trưởng, thư kýnhóm và theo dõi thời gian, quan sát độngviên, uốn nắn kịp thời các nhóm thảo luận
- GV : Hết thời gian thảo luận học sinh nộpbài giáo viên chiếu kết quả của các nhómlên máy tính có gắm Webcam(hoặc máychiếu bản trong), hướng dẫn HS thảo luậnnhận xét, bổ sung hoặc có thể chấm điểmchéo các nhóm cho nhau
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
(04 nhóm/lớp) đểtrao đổi trả lời
HS: Nắm được vị tríphân công của nhóm,công việc của nhóm,thời gian làm việc dovậy các nhóm phảitích cực, chủ độnghoạt động nhóm
- HS: Các nhómnhận phiếu học tập
và tích cực thảo luận
- Nhóm nào xongsớm nộp bài trước
- Trình bày kết quảhoạt động nhóm
- Góp ý thảo luận,đánh giá kết quảchéo
Hỏi: Mẫu được làm bằng vật liệu gì? cóhình dạng và kích thước như thế nào?
- Vật liệu: Làm bằng gỗ hoặc nhôm
- Kích thước: Giống như kích thước của vậtđúc
HS quan sát và trả lời câu hỏi (chú ý hình dạng và kích thước)
Hỏi: Thành phần của khuôn cát gồm nhữngchất gì?
- Vật liệu: Cát = 70 - 80%
- Chất dính kết (Đất sét): 10 - 20%
- Nước: Còn lại Hỏi: Vì sao phải có chất dính kết, chỉ có cát
có làm được khuôn không? Có đúc đượckhông?
HS đọc SGK trả lời
Chia theo nhóm (04 nhóm/lớp) để trao đổi trả lời
Bước 2: Tiến hành làm khuôn
Hỏi: Để làm khuôn phải dùng dụng cụ gì?
GV : Mẫu, cát + đất sétHỏi: Quy trình làm khuôn tiến hành thếnào?
GV : Đặt mẫu vào trong và chèn cát để khô,tháo khuôn, lấy vật mẫu ra được khuôngiống như mẫu
HS trả lời
HS trả lời theo gợi ýcủa GV
Ghi kết luận của GV
Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu
- Gang, than Hỏi: Vật liệu nấu gồm có các chất gì? HS đọc SGK trả lời
Trang 10Bước 4: Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn
Hỏi: Quá trình này được thực hiện như thếnào?
GV : Kim loại đựơc nấu chảy rót kimloại lỏng vào khuôn
- Khi kim loại kết tinh nguội phákhuôn thu được vật đúc
Cho học sinh trả lời câu hỏi trong SGK
Giáo viên nhận xét về ý thức, tinh thần thái độ học tập của học sinh thông quabài giảng
5 Dặn dò, h ư ớng dẫn học sinh học học bài mới (04 phút)
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi 1,2 trang 81 trong SGK CN11
Câu 1: Hãy nêu bản chất, ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằngphương pháp đúc ?
Câu 2: Trình bày các bước cần thực hiện khi đúc trong khuôn cát ?
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 16 tiết 2 công nghệ chế tạo phôi bằngphương pháp gia công áp lực và phương pháp hàn
6 Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Trang 11
Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh :
- Hiểu được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
- Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát
- Phát triển kỹ năng trình bày vấn đề và thuyết trình trước đám đông
- Vận dụng được các kiến thức trong các môn học : Hóa học, Vật lý, Lịch sử,GDCD, Sinh học, Tin học, giáo dục bảo vệ môi trường để áp dụng trong bài họccông nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát để giải thích các tìnhhuống
c Thái độ:
- Tích cực, chủ động tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúctrong khuôn cát
- Có ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường trong gia công cơ khí
- Có ý thức tiết kiệm khi lựa chọn, sử dụng các sản phẩm cơ khí
- Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an toàn lao động khiđúc
- Học sinh có hứng thú và tích cực học tập
- Hợp tác trong trao đổi, thảo luận nhóm
- Học sinh khi thực hiện sản phẩm dự án học tập phát triển năng lực sáng tạothể hiện ở các giải pháp để trình bày sản phẩm
d Định hướng năng lực hình thành :
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
Năng lực sử dụng kiến thức liên môn
Môn học Bài giảng liên quan đến chủ đề tích hợp Năng lực ứng dụng tích hợp
Lịch sử 10 Bài 13 - Việt Nam thời nguyên thủy
Vận dụng kiến thức lịch sử về lịch sử của nghề Đúc ở Việt Nam
Vật lý 10 Bài 12 – Lực đàn hồi
Vận dụng kiến thức vật lý về tínhlún, tính bền nhiệt của khuôn đúctrong quá trình đúc
Vật lý 10 Bài 35 – Biến dạng cơ của vật rắn
Vận dụng kiến thức vật lý về tínhdẻo, tính thông hơi của khuôn đúc trong quá trình đúc
Vật lý 10 Bài 36 – Sự nở vì nhiệt của chấtrắn
Trang 12nâng cao của chất lỏng và chất khí
dộng cơ học của lực thủy tĩnh do dòng kim loại lòng, tác động nhiệt của kim loại trong quá trìnhđúc
Hóa học 12 Bài 45 Hóa học và vấn đề môi trường
Vận dụng kiến thức hóa học về các chất thải vào không khi gây độc hại
Hóa học 11 Bài 17 Silíc và hợp chất của Silic Vận dụng kiến thức hóa học về hỗn hợp làm khuôn cát.Sinh học 12 Bài TH – Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
GDCD 11 Bài 12 – Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Vận dụng kiến thức GDCD về bảo vệ tài nguyên môi trường do các hợp chất gây độc hại, ô nhiễm môi trường không khí do khói, bụi từ các lò nấu kim loại khi đúc thải ra
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Sử dụng giáo án điện tử
- Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp: nêu vấn đề, nhóm học tập kết hợp dạyhọc dự án
- Thiết bị dạy học là sử dụng phòng máy vi tính kết hợp với đồ dùng dạy học
- Học liệu sử dụng trong quá trình dạy học :
- Nghiên cứu nội dung và dạy theo đúng chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng bài 16tiết 1 SGK CN 11, nghiên cứu SGK giáo viên CN 11 Bài 16 tiết 1 Đọc thêmchương VI – Đúc của SGK, SGV Kĩ thuật lớp 10 (chương trình cũ)
- Tài liệu tham khảo : SGK (Lịch sử 10, Vật lý 10 ban cơ bản, Vật lý 10 nângcao, Hóa học 11, 12 ban cơ bản, Sinh hoc 12 ban cơ bản, Giáo dục công dân 10,11,Tinh học 10)
- Sưu tầm thông tin liên quan đến các phương pháp chế tạo phôi bằng phươngpháp đúc, sưu tầm một số phôi đúc, sưu tầm một số đồ dùng được chế tạo bằng côngnghệ đúc : Nồi gang, chảo gang, lưỡi cày, quả tạ…
- Sưu tầm một số tranh, ảnh minh họa về các ưu, nhược điểm trong phươngpháp đúc
- Cho học sinh tìm hiểu thực tế về công nghệ đúc nhất là ở các địa phương cólàng nghề đúc truyền thống từ đó hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế và có thể tạo ramột số sản phẩm đúc đơn giản dựa vào quy trình đúc đã được học
- Các loại phiếu học tập cho học sinh hoạt động theo nhóm để đánh giá dự án của nhóm học sinh
Trang 13Chuẩn bị tranh “Quy trình công nghệ chế tạo phôi” trong bộ thiết bị giáo dục
do Bộ cung cấp; tranh về lò nấu thép hoặc xởng đúc
Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong việc dạy và học của dự ỏn :
- Ứng dụng phần mềm Microsoft Powerpoint,Microsoft Word mỏy tớnh sỏchtay, mỏy chiếu Projector, video, mỏy ảnh…
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài 16 SGK Công nghệ 11
- Sưu tầm một số vật được chế tạo bằng phương phỏp đỳc
- Phõn cụng nhiệm vụ cỏc thành viờn trong nhúm theo nhúm của dự ỏn
- Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu cú liờn quan đến dự ỏn
III TIẾN TRèNH LấN LỚP :
1 Ổn định: (01phỳt)
Ki m tra s s : ểm tra sĩ số : ĩ số : ố :
2 Kiểm tra bài cũ : (02 phỳt)
- Câu hỏi 1: Em hóy kể tờn cỏc tớnh chất đặc trưng của vật liệu cơ khớ?
- Cõu hỏi 2: Vỡ sao phải tỡm hiểu cỏc tớnh chất đặc trưng của vật liệu cơ khớ?
3 Bài mới: ( 32 phỳt)
a Đặt vấn đề vào bài mới ( 2 phỳt)
Trong cơ khớ để giảm thời gian gia cụng cỏc chi tiết nõng cao năng xuất lao động phải cú phụi.(Phụi là hỡnh dạng ban đầu của chi tiết khi chưa gia cụng)
GV: Đưa cỏc phụi đó chuẩn bị cho HS quan sỏt và đặt cõu hỏi
Hỏi: Phụi được tạo ra do đõu?
HS trả lời: Nhiều phương phỏp gia cụng cơ khớ như rốn, đỳc
Hỏi: Bằng những kiến thức lịch sử em hóy cho biết ở Việt Nam con người đó biết đỳc từ khi nào? Kể tờn cỏc vật đỳc cổ ở Việt Nam? Cỏc làng nghề đỳc nổi tiếng
ở Việt Nam?
HS trả lời:
GV bổ xung : Người Việt Nam đó biết đỳc cỏch đõy khoảng hơn 4000 năm cỏcnhà khảo cổ học đó tỡm được cỏc vật dụng cần thiết như : Lười dỡu, mũi tờn, trốngđồng Đụng Sơn
Làng nghề đỳc nổi tiếng như :
- Làng Đại Bỏi - Gia Bỡnh - Bắc Ninh
- Làng Tống Xỏ - í Yờn - Nam Định
- Phường Đỳc - Huế
- Làng Phước Kiều - Quảng Nam
GV: Mỗi chi tiết mỏy đều cú yờu cầu về độ bền, độ dẻo, độ cứng nhất định Vỡvậy, để chọn được vật liệu phự hợp với yờu cầu kỹ thuật của chi tiết và lựa chọn cỏcphương phỏp gia cụng cho hợp lý cần phải biết tớnh chất đặc trưng của vật liệu
Trang 14Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiết 1, bài 16 công nghệ chếtạo phôi bằng phương pháp đúc.
b Nội dung bài mới (30 phút)
Tiết 1 Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
I - Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Nội dung Hoạt động của giáo viên của học sinh Hoạt động
Hoạt động 1.Tìm hiểu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo
HS liên hệ thực tế lấy ví
dụ minh họa:
GV: Cho HS xem đoạn phim mô phỏngbản chất của phương pháp đúc
Hỏi: Thế nào là bản chất của đúc?
GV : Kim loại đun lỏng rót vào khuôn
- Kim loại lỏng kết tinh và nguội sản phẩm có hình dạng, kích thướccủa lòng khuôn đúc
HS : Quan sát phim, nhận biết bản chất của phương pháp đúc
- Đúc trong khuôn kim loại…
HS theo gợi ý trả lời
GV : Các chất thải vào không khí gâyđộc hại như khí (N2, SO2, CO, CO2)ngoài ra còn có khói, bụi
GV : Quan sát tranh nhà máy cán thép, xưởng đúc, em hãy cho biết khí thải trong quá trình sản xuất có được xử lý không?
HS quan sát, trả lời
HS quan sát, trả lời
Có nơi được xử lý
Có nơi không được xử lý
Giáo viên giải thích về các chất phụ gia trong nấu chảy, cán thép để HS thấy được các hợp chất gây độc,hại, ô nhiễm môi trường không khí.
- Kim loại nguyên chất nhiều khi khôngđáp ứng được yêu cầu sử dụng do đó
HS trả lời : Có các chấtphụ gia trong nấu chảy,cán thép chất gây độc,hại, thải ra ô nhiễm môitrường không khí
Trang 15người ta phải pha thêm vào kim loạigốc một số nguyên tố hóa học việc đógọi là đưa các chất phụ gia (hợp kimhóa biến tính) Như đưa Ni, Cr vào thép
để thép không gỉ, đưa Cu, Si, Mg vàonhôm để nâng cao cơ tính của nhôm
Chúng ta phải có ý thứcgiữ gìn, tuyên truyền bảo
vệ môi trường sốngxanh, sạch, đẹp
2 Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
và một số hình ảnh khuyết tật màphương pháp đúc thường gặp
GV cho HS tìm hiểu ưu, nhược điểmthông qua hình thức hoạt động nhóm:
Chia 4 nhóm lớn theo dự án (thời gian
03 phút):
- Nhóm 1,3: Nêu ưu điểm của côngnghệ chế tạo phôi bằng phương phápđúc?
- Nhóm 2,4: Nêu nhược điểm của côngnghệ chế tạo phôi bằng phương phápđúc?
- GV phát phiếu học tập số 1 cho từngnhóm, phân công nhóm trưởng, thư kýnhóm và theo dõi thời gian, quan sátđộng viên, uốn nắn kịp thời các nhómthảo luận
- GV : Hết thời gian thảo luận học sinhnộp bài giáo viên chiếu kết quả của cácnhóm lên máy tính có gắm Webcam(hoặc máy chiếu bản trong) hướng dẫn
HS thảo luận nhận xét, bổ sung hoặc cóthể chấm điểm chéo các nhóm chonhau
HS : Quan sát hình ảnh
- HS: Nắm được vị tríphân công của nhóm,công việc của nhóm, thờigian lam việc do vậy cácnhóm phải tích cực, chủđộng hoạt động nhóm
- HS: Các nhóm nhậnphiếu học tập và tích cựcthảo luận
- Nhóm nào xong sớmnộp bài trước
- Trình bày kết quả hoạtđộng nhóm
- Góp ý thảo luận, đánhgiá kết quả chéo
GV đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS trả lời
và nhận xét kết luận các vấn đề đã nêu
- Tạo ra được các hình dạng mà cácphương pháp khác không tạo ra được
HS trả lời theo gợi ý của GV
Trang 16(lỗ, hốc, rỗng bên trong)
GV Hiện nay do áp dụng tiến bộKHKT đã tạo ra nhiều phương phápđúc có độ chính xác cao, năng xuất cao,giảm chi phí và hạn chế tác động đếnmôi trường
GV: Chiếu đáp án, một số hình ảnh minh họa các dạng khuyết tật, nhận xét, cho điểm các nhóm.
HS quan sát và trả lờicâu hỏi
- Trình bày kết quả hoạtđộng nhóm
- Góp ý thảo luận, đánhgiá kết quả chéo
- Quan sát, hiểu đượcnhược của công nghệ chếtạo phôi bằng phươngpháp đúc
Tích hợp hóa
học
Hỏi: Dựa vào kiến thức Hóa học em hãy giải thích tại sao khi đúc vật đúc lại gây nên những khuyết tật như rỗ khí? rỗ xỉ
GV : Kim loại sau khi nóng chảy cóhấp phụ một lượng khí nhất định nhưOxi (O2), Hiđrô (H2), Nitơ (N2)
nhiệt độ càng cao lượng khí này càngnhiều khi rót kim loại lỏng lượng khínày hòa tan theo kim loại đi vào khuônkhi đông đặc không thoát ra ngoài đượctồn tại bên trong vật đúc gây nên nhữngkhuyết tật gọi là rỗ khí, rỗ xỉ
Hỏi : Người ta khắc phục rỗ khí, rỗ xỉbằng cách nào?
GV : Người ta đặt đậu hơi ở chỗ caonhất của vật đúc
HS trả lời theo gợi ý của GV
HS: Do thành phần cấutạo vật đúc: lẫn khí, xỉ ;
Tích hợp vật lý Hỏi: Dựa vào kiến thức vật lý em hãy
giải thích tại sao khi đúc vật đúc lại gây nên những khuyết tật như không điền đầy lòng khuôn? lõm co
GV : Độ co của kim loại phụ thuộc vàonhiệt độ, trong quá trình kết tinh vàđông đặc độ co này gây nên sự thiếu hụtkim loại bên trong vật đúc nếu khôngđược bổ xung thêm kim loại lỏng ởnhững chỗ đó thì sẽ sẩy ra nhữngkhuyết tật như không điền đầy lòng
- HS: Khi nhiệt độ cao,các chất (rắn, lỏng, khí)giãn nở, khi nhiệt độthấp thì co lại